Luận án Thực trạng giảm bạch cầu hạt trung tính mắc phải và di truyền ở trẻ em

Bạch cầu là những tế bào có chức năng chống lại các tác nhân lạ xâm

nhập vào cơ thể bằng các cơ chế khác nhau như thực bào, khử độc, sản xuất

kháng thể, giải phóng các chất truyền tin hoá học, các enzyms .Mỗi loại bạch

cầu thực hiện chức năng khác nhau nhằm bảo vệ cơ thể một cách thống nhất

và có hiệu quả [4].

Bạch cầu hạt trung tính (BCHTT) có vai trò rất quan trọng trong hệ

thống miễn dịch của cơ thể [99]. Khi số lượng BCHTT của cá thể giảm sẽ

tăng nguy cơ bị nhiễm trùng.

Giảm BCHTT được đặc trưng bởi giảm số lượng tuyệt đối của BCHTT

trong máu ngoại vi. Tuỳ theo từng lứa tuổi, tiêu chuẩn xác định giảm BCHTT

khác nhau: Đối với trẻ dưới 1 tuổi: số lượng BCHTT ≤ 1000BC/mm3(1G/l);

trẻ ≥1 tuổi: số lượng BCHTT ≤ 1500BC/mm3 (1,5G/l) được xác định là giảm

[7], [59]. Giảm BCHTT ở trẻ em được phân loại dựa theo mức độ nặng của

bệnh như sau: nhẹ (1 - 1,5G/l); vừa (0,5 - 1,0G/l), nặng (0,2 - 0,5G/l) và rất

nặng (≤ 0,2G/l) [7]. Theo thời gian, giảm BCHTT được chia thành hai nhóm:

giảm BCHTT cấp tính và mạn tính (giảm BCHTT kéo dài trên 3 tháng) [50].

Ngoài ra, giảm BCHTT còn có thể được phân theo bẩm sinh hay mắc phải

dựa vào cơ chế bệnh sinh.[160].

Các nguyên nhân gây giảm BCHTT mắc phải ở trẻ em là do nhiễm

trùng, do một số loại thuốc, hoá trị liệu và bệnh lý về máu. Giảm BCHTT

bẩm sinh là nguyên nhân hiếm gặp ở trẻ em nhưng thường có biểu hiện nhiễm

trùng tái diễn, nhiễm nấm, một số trường hợp nhiễm trùng nặng đe doạ tính

mạng, có thể có hoặc không kèm theo các rối loạn miễn dịch [131].

pdf 163 trang dienloan 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng giảm bạch cầu hạt trung tính mắc phải và di truyền ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng giảm bạch cầu hạt trung tính mắc phải và di truyền ở trẻ em

Luận án Thực trạng giảm bạch cầu hạt trung tính mắc phải và di truyền ở trẻ em
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 
TRẦN THỊ THẮM 
 THỰC TRẠNG GIẢM BẠCH CẦU HẠT 
TRUNG TÍNH MẮC PHẢI VÀ DI TRUYỀN Ở TRẺ EM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hải Phòng - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 
TRẦN THỊ THẮM 
THỰC TRẠNG GIẢM BẠCH CẦU HẠT 
TRUNG TÍNH MẮC PHẢI VÀ DI TRUYỀN Ở TRẺ EM 
Chuyên ngành: Nhi 
 Mã số : 62.72.01.35 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 PGS.TS. Lê Thị Minh Hương 
 PGS.TS.Vũ Văn Quang 
Hải Phòng - 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả nêu ra 
trong luận án là trung thực và chưa được tác giả công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
 Trần Thị Thắm 
LỜI CẢM ƠN 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin trân trọng cảm ơn: 
 Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nhi - Trường Đại học 
Y Hải Phòng. Các thầy cô đã hết lòng thương yêu, nhiệt tình giúp đỡ và tạo 
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và công tác. 
 Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh - một người thầy mẫu mực, một 
nhà khoa học tâm huyết. Thầy đã cho tôi nhiều ý kiến quý báu để giúp tôi 
hoàn thành luận án này. 
 Giáo sư Taizo Wada - Trưởng khoa Nhi, Đại học Kanazawa, Nhật Bản - 
người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: 
 Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Thị Minh Hương - người thầy mà tôi vô cùng 
kính trọng, người đã cho tôi nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình học 
tập cũng như hoàn thành luận án. 
 Phó Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Văn Quang - một người thầy tận tâm, nhiệt 
huyết, người đã giúp đỡ tôi rất nhiều quá trình học tập. 
Tôi xin chân thành cảm ơn: 
 Ban giám đốc và các cán bộ nhân viên của hai bệnh viện: Bệnh viện Nhi 
Trung Ương và Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi có 
thể hoàn thành luận án này. 
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn: 
 Gia đình tôi, đặc biệt là chồng và con gái tôi. Họ là chỗ dựa vững chắc của 
tôi, chia sẻ với tôi những buồn vui trong cuộc sống, giúp tôi vượt qua những 
khó khăn để tôi có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập, công tác và luận án này. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn và ghi nhận những tình cảm, công ơn ấy! 
 Nghiên cứu sinh 
 Trần Thị Thắm 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
STT PHẦN VIẾT TẮT PHẦN VIẾT ĐẦY ĐỦ 
1 AIN 
Autoimmune neutropenia 
(Giảm bạch cầu hạt trung tính tự miễn) 
2 AML Acute Myeloid Leukemia (Bạch cầu cấp) 
3 APRIL A proliferation-inducing ligand (Phối tử tăng sinh) 
4 BAFF B - cell activating factor (Yếu tố kích hoạt tế bào B) 
5 BCHTT Bạch cầu hạt trung tính 
6 CFU Colony forming unit (Đơn vị tạo dòng) 
7 CFU - GEMM 
Colony - forming unit - granulocyte - erythrocyte 
- megakaryocyte - monocyte 
(Đơn vị tạo dòng bạch cầu hạt, hồng cầu, tiểu cầu 
bạch cầu mono) 
8 CFU- L 
Colony - forming unit lymphocyte 
(Đơn vị tạo dòng lympho bào) 
9 COPD 
Chronic obtructive pulmonary disease 
(Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) 
10 CLPB Caseinolytic peptidase B protein homolog 
11 CS Cộng sự 
12 DC Dendritic cell (Tế bào tua gai) 
13 DNA Deoxyribonucleic acid 
14 E Electron 
15 ELANE 
Elastase Neutrophil Expressed 
(Enzyme hoạt hoá bạch cầu hạt trung tính) 
16 fMLP N - Formylmethionyl - leucyl - phenylalanine 
STT PHẦN VIẾT TẮT PHẦN VIẾT ĐẦY ĐỦ 
17 G_CSF 
Granulocyte colony stimulating factor 
(Yếu tố kích thích bạch cầu hạt) 
18 GFL1 
Growth Factor independent 1 Transciptional 
Repressor 
19 GPCR 
G protein coupled receptor 
(Thụ thể kích hoạt protein G) 
20 G6PC3 Glucose - 6 - phosphatase 3 
21 G6PT Glucose - 6 - phosphatase transporter 
22 GSD1b 
Glycogen storage disease type 1b 
(Bệnh dự trữ glycogen typ 1b) 
23 HAX1 HS-1 associated protein X1 
24 HIV 
Human immunodeficiency virus 
(Virut gây suy giảm miễn dịch ở người) 
25 HLA 
Human Leucocyte antigen 
(Kháng nguyên bạch cầu người) 
26 HNA 
Human neutrophil antigen 
(Kháng nguyên bạch cầu hạt trung tính ở người) 
27 HOCL Axit hypochlorous 
28 IFNγ Interferon gamma 
29 IL Interleukin 
30 LPS Lipopolysaccharid 
31 MDS 
Myelodysplastic syndrome 
(Hội chứng rối loạn sinh tuỷ) 
32 MPO Myeloperoxidase 
33 NADPH Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate 
STT PHẦN VIẾT TẮT PHẦN VIẾT ĐẦY ĐỦ 
34 NET 
Neutrophil exacellular trap 
(Bẫy ngoại bào bạch cầu hạt trung tính) 
35 NK Nature Kill (Tế bào diệt tự nhiên) 
36 NO Nitric oxide 
37 PAF 
Platelet Activating Factor 
(Yếu tố kích hoạt tiểu cầu) 
38 PMA Phorbol - 12 - myristate - 13 acetate 
39 RA Rheumatic Arthritis (Viêm khớp tự miễn) 
40 ROS 
Reactive oxygen species 
(Các chất oxy phản ứng) 
41 RUNX1 Runt - related transcription factor 1 
42 SBDS Shwachman-Bodian-Diamond syndrome 
43 TAZ Tafazzin 
44 TNF Tumor necrosis factor (Yếu tố hoại tử u) 
45 WAS Wiskott-Aldrich symdrome 
1 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN ........................................................................................ 3 
1.1. Sinh lý bạch cầu hạt trung tính ................................................................ 3 
1.2. Vai trò của bạch cầu hạt trung tính trong hệ thống miễn dịch .................. 5 
1.3. Nguyên nhân gây giảm bạch cầu hạt trung tính ..................................... 11 
1.4. Phân loại giảm bạch cầu hạt trung tính .................................................. 16 
1.5. Giảm bạch cầu hạt trung tính di truyền .................................................. 18 
1.6. Tình hình nghiên cứu giảm bạch cầu hạt trung tính ............................... 30 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 33 
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................... 33 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 34 
2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu ........................................................... 35 
2.4. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu .............................................. 38 
2.5. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu......................................................... 51 
2.6. Phương pháp khống chế sai số ............................................................... 51 
2.7. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................... 52 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 53 
3.1. Tỷ lệ và phân loại giảm bạch cầu hạt trung tính ở trẻ em ....................... 53 
3.2. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm thông thường và kết quả phân tích gen 
của 5 bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính di truyền ............................... 71 
Chương 4: BÀN LUẬN ......................................................................................... 91 
4.1. Về tỷ lệ và phân loại giảm bạch cầu hạt trung tính tại Bệnh viện Trẻ em 
Hải Phòng và Bệnh viện Nhi Trung Ương .................................................... 91 
4.2. Về đặc điểm lâm sàng, các xét nghiệm thông thường và đột biến gen của 
các trường hợp giảm bạch cầu hạt trung tính di truyền ............................... 106 
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 123 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 125 
2 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
3 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1: Kháng nguyên ở người (HNA) .............................................................. 15 
Bảng 1.2: Một số nguyên nhân gây giảm bạch cầu hạt trung tính thoáng qua......... 17 
Bảng 2.1. Các chỉ số và biến số nghiên cứu ........................................................... 37 
Bảng 3.1: Tần suất giảm bạch cầu hạt trung tính trong số các bệnh nhân điều trị nội 
trú của 2 bệnh viện ................................................................................................ 53 
Bảng 3.2: Phân loại giảm bạch cầu hạt trung tính theo lứa tuổi ............................. 53 
Bảng 3.3: Phân loại giảm bạch cầu hạt trung tính theo giới ................................... 54 
Bảng 3.4: So sánh mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính theo giới ở các ............... 56 
đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 56 
Bảng 3.5: So sánh mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính theo giới tại.................... 57 
Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng ................................................................................. 57 
Bảng 3.6: So sánh mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính theo giới tại.................... 57 
Bệnh viện Nhi Trung Ương ................................................................................... 57 
Bảng 3.7: Một số nguyên nhân gây giảm bạch cầu trung tính mắc phải ................ 59 
Bảng 3.8: Một số vi khuẩn thường gặp ở các bệnh nhân giảm bạch cầu ................ 60 
hạt trung tính ......................................................................................................... 60 
Bảng 3.9: Một số virus thường gặp ở các bệnh nhân giảm bạch cầu ..................... 61 
hạt trung tính ......................................................................................................... 61 
Bảng 3.10: Phân loại giảm bạch cầu hạt trung tính theo chẩn đoán bệnh ............... 64 
Bảng 3.11: Các bệnh kèm theo giảm nặng bạch cầu hạt trung tính ........................ 65 
Bảng 3.12: Phân loại giảm bạch cầu hạt trung tính theo mức độ trong bệnh viêm 
phổi ....................................................................................................................... 66 
Bảng 3.13: Phân loại giảm bạch cầu hạt trung tính theo mức độ ở bệnh nhân viêm 
tai giữa .................................................................................................................. 66 
Bảng 3.14: Phân loại mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ............... 67 
tay chân miệng ...................................................................................................... 67 
Bảng 3.15: Phân loại mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân sốt xuất 
huyết ..................................................................................................................... 67 
Bảng 3.16: Phân loại mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân cúm ....... 68 
4 
Bảng 3.17: Phân loại mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ............... 68 
thuỷ đậu ................................................................................................................. 68 
Bảng 3.18: Phân loại mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ............... 69 
tiêu chảy ................................................................................................................ 69 
Bảng 3.19: Phân loại mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ............... 69 
nhiễm khuẩn huyết ................................................................................................ 69 
Bảng 3.20: Phân loại mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính ở các bệnh nhân bạch 
cầu cấp .................................................................................................................. 70 
Bảng 3.21: Phân loại mức độ giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ............... 70 
nhiễm khuẩn tiết niệu ............................................................................................ 70 
Bảng 3.22: Tỷ lệ giảm bạch cầu hạt trung tính di truyền được phát hiện ..... 71 
Bảng 3.23: Tiền sử bản thân và gia đình ............................................................... 71 
Bảng 3.24: Tiền sử mắc các bệnh nhiễm trùng ...................................................... 72 
Bảng 3.25: Cơ quan bị nhiễm trùng từ lúc sơ sinh đến khi phát hiện bệnh ............ 73 
Bảng 3.26: Tuổi phát hiện bệnh ở các bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính di 
truyền .................................................................................................................... 73 
Bảng 3.27: Triệu chứng lâm sàng của các đợt vào viện ......................................... 74 
Bảng 3.28: Các cơ quan bị nhiễm trùng của bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính 
di truyền ................................................................................................................ 74 
Bảng 3.29: Số lượng bạch cầu theo tuổi trước khi phát hiện bệnh ......................... 75 
ở bệnh nhân số 1 .................................................................................................... 75 
Bảng 3.30: Số lượng bạch cầu theo tuổi trước khi phát hiện bệnh ......................... 76 
ở bệnh nhân số 2 .................................................................................................... 76 
Bảng 3.31: Số lượng bạch cầu trước khi phát hiện bệnh ở bệnh nhân số 3 ............ 76 
Bảng 3.32: Số lượng BCHTT trước khi phát hiện bệnh ở bệnh nhân số 5 ............. 77 
Bảng 3.33: Số lượng bạch cầu trong các đợt nằm viện sau khiphát hiện bệnh ở bệnh 
nhân số 1 ............................................................................................................... 77 
Bảng 3.34: Số lượng bạch cầu trong các đợt nhập viện sau khi phát hiện bệnh ở 
bệnh nhân số 2 ....................................................................................................... 78 
Bảng 3.35: Số lượng bạch cầu hạt trung tính trong các đợt nằm viện sau khi ........ 79 
5 
phát hiện bệnh ở bệnh nhân số 3 ............................................................................ 79 
Bảng 3.36: Số lượng bạch cầu hạt trung tính trong các đợt nằm viện sau khi phát 
hiện bệnh ở bệnh nhân số 4.................................................................................... 80 
Bảng 3.37: Số lượng bạch cầu hạt trung tính trong các đợt nằm viện sau khi ........ 81 
phát hiện bệnh ở bệnh nhân số 5 ............................................................................ 81 
Bảng 3.38: Sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân số 1 ........................ 81 
Bảng 3.39: Sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân số 2 ........................ 82 
Bảng 3.40: Thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân số 3 ............................ 83 
Bảng 3.41: Thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân số 4 ............................ 84 
Bảng 3.42: Thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân số 5 ............................ 85 
Bảng 3.43: Kết quả phân tích gen ......................................................................... 86 
6 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1: Sự tạo thành bạch cầu trung tính .............................................................. 3 
Hình 1.2: Các hạt của bạch cầu trung tính ................................. ... ropenia caused by the ELANE gene mutation in a 
Vietnamese boy with misdiognosis of tuberculosis and autoimmune 
neutropenia: a case report", BMC Hematology, 15(2), 1 - 4. 
[132] Ramesh Y Bhat, Chaitanya P V Varma, Sonia Bhatt (2014), "An infant 
with chronic severe neutropenia", BMJ Case Rep, 1 - 3. 
[133] Ruo - Lan Gong, Jing Wu, Tong - Xin Chen (2018), "Clinical, 
laboratory, and molecular characteristics and remission status in children 
with severe congenital and non-congenital neutropenia", Frontiers in 
Pediatrics, 6(305), 1- 8. 
[134] Ricarda Cortes Vieyra, Carlos Rosales, Eileen Uribe Querol (2016), 
"Neutrophil functions in periodontal homeostasis", Journal of Immunology 
Research, 1 - 9. 
[135] Robert Sokolic (2013), "Neutropenia in primary immunodeficiency", 
Curr Opin Hematol, 20(1), 55 - 65. 
[136] Robert S Phillips, Lillian Sung et al (2016), "Predicting 
microbiologically defined infection in febrile neutropenic episodes in 
children: global individual participant data multivariable meta-analysis", 
Bristish Journal of Cancer, 114, 623 - 630. 
[137] Roger D. Pechous (2017), "With friends like these: the complex role of 
neutrophils in the progression of severe pneumonia", Frontiers in Cellular 
and Infection Microbiology, 7(160), 1 - 11. 
[138] Rosangela Invernizzi (1994), "Acquired chronic neutropenia", 
Hematologica, 79, 4 - 6. 
[139] Rui Fang Lu, Huan Xin Meng (2012), "Severe periodontitis in a patient 
with cyclic neutropenia: a case report of long - term follow - up", The 
Chinese Journal of Dental Research, 15(2), 159 - 163. 
[140] Ruti Sella, Lena Flomenblit et al (2010), "Detection of anti - neutrophil 
antibodies in autoimmune neutropenia of infancy: a multicenter study", 
Imaj, 12, 91 - 96. 
[141] Sarthak Gupta, Mariana J. Kaplan (2016), "The role of neutrophils and 
NETosis in autoimmune and renal diseases", Nat Rev Nephrol, 12(7), 402 
- 413. 
[142] Scott D. Kobayashi, Jovanka M. Voyich (2005), "Neutrophils in the 
innate immune response", Arch Immunol Ther Exp, 53, 505 - 507. 
[143] Seung Beom Han, E Young Bae et al (2013), "Clinical characteristics 
and antimicrobial susceptibilities of viridans streptococcal bacteremia 
during febrile neutropenia in patients with hematologic malignancies: a 
comparison between adults and children", BMC Infectious Diseases, 13 
(273), 1 - 10. 
[144] Sheen JM, HC Kuo et al (2009), "Prolonged acquired neutropenia in 
children", Pediatr Blood Cancer, 53(7), 1284 - 1288. 
[145] Sheehan VA, A Weir, B Waters (2014), "Hepatitis C and neutropenia", 
Curr Opin Hematol, 21(1), 58 - 63. 
[146] Siddharth Banka, Elena Chervinsky, William G Newman el al (2011), 
"Further delineation of the phenotype of severe congenital neutropenia 
type 4 due to mutations in G6PC3", European Journal of Human 
Genetics, 19, 18 - 22. 
[147] Solomo Nittala, Girish C. Subbarao, Akhil Maheshwari (2012), 
"Evaluation of neutropenia and neutrophilia in preterm infants", J Matern 
Fetal Neonatal Med, 25(5), 100 - 103. 
[148] Sofia de Oliveira, Emily E. Rosowski, Anna Huttenlocher (2016), 
"Neutrophil migration in infection and wound repair: going forward in 
reverse", Nat Rev Immunol, 16(6), 378 - 391. 
[149] Srdjan Denic, Saad Showqui et al (2009), "Prevalence, phenotype and 
inheritance of benign neutropenia in Arabs", BMC Blood Disorders, 9(3), 
1 - 8. 
[150] Srdjan Denic, Hassib Narchi et al (2016), "Prevalence of neutropenia in 
children by nationlity", BMJ Hematology, 16(15), 1 - 7. 
[151] Su Ru Lin, Chi-Jiunn Pan et al (2015), "Functional analysis of 
mutations in a severe congenital neutropenia syndrome caused by glucose 
- 6 - photphatase β deficiency", Mol Genet Metab, 114(1), 41 - 45. 
[152] Tahmineh Salehi, Mohammad Reza Fazalollahi et al (2012), 
"Prevention and control of infections in patients with severe congenital 
neutropenia: A follow up study", Iran J Allergy Asthma Immunol, 11(1), 
51 - 56. 
[153] Taniuchi S, Masuda M et al (2002), "Differential diagnosis and clinical 
course of autoimmune neutropenia in infancy: comparison with congenital 
neutropenia", Acta Pediatric, 91, 1179 - 1182. 
[154] Tantawy AA, Sallam TH et al (2013), "Pathogenesis and prognosis of 
neutropenia in infants and children admitted in a university children 
hospital in Egypt", Pediatr Hematol Oncol, 30(1), 51 - 59. 
[155] Tanya N. Mayadas, Xavier Cullere, Clifford A. Lowell (2014), "The 
multifaced functions of neutrophils", Annu Rev Pathol, 9, 181 - 218. 
[156] Thomas D Coates (2019), "Overview of neutropenia in children and 
adolescents", Wolters Kluwer, 1 - 38. 
[157] Tie - Shan Teng, Ai - Ling Ji et al (2017), "Neutrophils and immunity: 
from bactericidal action to being conquered", Journal of Immunology 
Research, 1 - 14. 
[158] Tim Niehues, Klaus Schwars et al (1996), "Severe combined 
immunogdeficiency (SCID) associated neutropenia: a lesson from 
monozygotic twins", Archives of Diseases in Childhood, 74, 340 - 342. 
[159] Ting Liu, Fa-Ping Wang et al (2017), "Role of neutrophil extracellular 
traps in asthma and chronic obstructive pulmonary disease", Chinese 
Medical Journal, 130(6), 730 - 736. 
[160] Tiraje Celkan, Begum Sirin Koc (2015), "Approach to the patient with 
neutropenia in childhood", Turl Pediatri Ars, 50, 136 - 144. 
[161] Torres JP, V De la Maza et al (2016), "Respiratory viral infections and 
coinfections in children with cancer, fever and neutropenia: clinical 
outcome of infections caused by different respiratory viruses", Pediatr 
Infect Dis J, 35(9), 949 - 954. 
[162] Tun - Linn Thein, David C. Lye et al (2014), "Short report: Severe 
neutropenia in Dengue patients: prevalence and significance", Am J Trop 
Med Hyg, 90(6), 984 - 987. 
[163] Ueno K, Nomura Y et al (2011), "Potential role of autoantibody in 
severe neutropenia of a patient with Kawasaki syndrome", Scandinavian 
Journal of Immunology, 75, 120 - 126. 
[164] Vahagn Makaryan, Cornellia Zeidler et al (2015), "The diversity of 
mutations and clinical outcomes for ELANE - associated neutropenia", 
Curr Opin Hematol, 22(1), 3 - 11. 
[165] Vidal Delgado - Rizo, Marco A. Martinez - Guzman et al (2017), 
"Neutrophil Extracellular Traps and its implications in inflammation: an 
overview", Frontiers in Immunology, 8(81), 1 - 20. 
[166] Vivien WM Chuang, TY Wong, et al (2008), "Review of dengue fever 
cases in Hong Kong during 1998 to 2005", Hong Kong Med J, 14(3), 170 - 
177. 
[167] Wenjun Deng, Mingyi Zhao et al (2018), "Fanconi anemia in twins 
with neutropenia: A case report", Oncology letters, 16, 5325 - 5330. 
[168] Wittmann O, Rimon A et al (2018), "Outcomes of immunocompetent 
children presenting with fever and neutropenia", J Emerg Med, 54(2), 315 
- 319. 
[169] Xin Shi, Matthew D Sims, Michel M Hanna et al (2014), "Neutrophil 
during HIV infection: Adverse consequences and remedies", Int Rev 
Immunol, 33(6), 511 - 536. 
[170] Yan - Ling Ge, Xiao-Wen Zhai et al (2017), "Measles outbreak in 
Pediatric Hematology and Oncology patients in Shanghai, 2015", Chinese 
Medical Journal, 130(11), 1320 - 1326. 
[171] Ye Jee Shim, Hee - Jin Kim et al (2011), "Novel ELANE gene mutation 
in a Korean girl with severe congenital neutropenia", J Korean Med Sci, 
26, 1646 - 1649. 
[172] Ying Ye, Goran Carlsson et al (2011), "Mutations in the ELANE gene 
are associated with development of periodotitis in patients with severe 
congenital neutropenia", J Clin Immunol, 31, 936 - 945. 
[173] Yoon Jung Boo, Myung Hyun Nam et al (2015), "Cyclic neutropenia 
with a novel gene mutation presenting with a necrotizing soft tissue 
infection and severe sepsis: case report", BMC Pediatrics, 1 - 4. 
[174] Yoshiro Kobayashi (2015), "Neutrophil biology: an update", Excli 
Journal, 14, 220 - 227. 
[175] Young-Ho Lee, Ha-Baik Lee et al (2009), "Antibiotic - induced severe 
neutropenia with multidrug - dependent antineutrophil antibodies 
developed in a child with Streptococcus pneumoniae infection", J Korean 
Med Sci, 24, 975 - 978. 
[176] Zahra Alizadeh, Mohammad Reza Fazlollahi et al (2013), "Diffirent 
pattern of gene mutations in Iranian patients with severe congenital 
neutropenia (including 2 new mutations)", Iran J Allergy Asthma 
Immunol, 12(1), 86 - 92. 
[177] Zhenquan Wang, Fengfeng Weng et al (2018), "Neutrophil after 
intravenous immunoglobulin therapy is associated with coronary artery 
lesions in children with Kawasaki disease: a case control study", BMC 
Pediatrics, 18(76), 1 - 9. 
Số BA. 
Mã số NC:.......... 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
I. HÀNH CHÍNH: 
1. Họ và tên: ................................................................................................................................... 
2. Tuổi: ............................................................. (tháng), (năm) ...................................................... 
3. Giới: Nam Nữ 
4. Địa chỉ: ....................................................................................................................................... 
5. Lí do vào viện: ............................................................................................................................ 
6. Ngày vào viện........................................................................................................................... 
7. Ngày ra viện............................................................................................................................. 
II. TIỀN SỬ: 
1. Gia đình: 
1.1. Mắc bệnh giảm bạch cầu hạt: Có Không 
1.2. Mắc các bệnh tự miễn khác: Có Không 
1.3. Chết đột tử: Có Không 
2. Bản thân: 
III. KHÁM BỆNH: 
1. Toàn thân M: .............................. Chiều cao: ................................ 
 t0: ............................... Cân năng: ................................. 
 HA: ............................ 
2. Thực thể: 
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... 
IV. CẬN LÂM SÀNG: 
1. Công thức máu 
Chỉ số Lần 1 
Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 
WBC 
NEU 
LYM 
MONO 
RBC 
Hb 
Hct 
PLT 
Các lần khác nếu có: 
* Phân loại giảm bạch cầu đa nhân trung tính 
- Cấp tính Mạn tính 
- Tiên phát Thứ phát 
- Nhẹ (1,5 – 1,0) Vừa ( 1,0 – 0,5) Nặng ( ≤ 0,5) Rất nặng (≤ 0,2) 
 * Bệnh gây nên giảm bạch cầu trung tính 
 Trong các bệnh về máu (ghi rõ bệnh) 
 Do dùng thuốc (ghi rõ thuốc gì) 
 Trong các bệnh nhiễm trùng (ghi rõ vị trí cơ quan bị nhiễm trùng, nhiễm vi rút hay vi khuẩn) 
 Trong các bệnh miễn dịch (ghi rõ bệnh). 
4.2. Huyết đồ - Tuỷ đồ 
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
4.3. Sinh hóa 
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... 
4.4. Các XN liên quan đến chẩn đoán hình ảnh: XQ, SA, CT, MRI 
...................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... 
4.5. Các xét nghiệm liên quan để tìm nguyên nhân nhiễm trùng: Cấy các dịch của cơ thể, PCR 
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... 
4.6. Xác định kháng thể kháng BC hạt trung tính (ghi rõ loại KT đã xác định 
được):............................................................................................................................. 
4.7. Kết quả phân tích gen để tìm đột biến:.................................................................................. 
V. CHẨN ĐOÁN 
5.1. CHẨN ĐOÁN VÀO VIỆN:................................................................................................ 
...................................................................................................................................................... 
5.2. CHẨN ĐOÁN RA VIỆN:.................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
VI. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
..................................................................................................................................................... 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_giam_bach_cau_hat_trung_tinh_mac_phai_va.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN_TA_Tran Thi Tham.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN_TV_Tran Thi Tham.pdf
  • pdfTT KETLUANMOI_TV_Tran Thi Tham.pdf
  • pdfTTKETLUANMOI_TA_Tran Thi Tham.pdf