Luận án Thực trạng giám sát viêm gan vi rút B, C tại tỉnh Thái bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Viêm gan vi rút (VGVR) là thuật ngữ dùng để chỉ bệnh cảnh viêm gan do một

nhóm các vi rút có đặc điểm riêng về dịch tễ học gây ra [5], [21]. Trong đó viêm gan

vi rút B, C là gánh nặng lớn đối với sức khỏe người dân với diễn biến kéo dài dẫn đến

viêm gan mạn, xơ gan và ung thư gan [1]. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới

(WHO), trên thế giới có trên 240 triệu người nhiễm vi rút viêm gan B (VGB) và có

khoảng 130 - 170 triệu trường hợp nhiễm vi rút viêm gan C (VGC) mạn tính [130],

[131]. Hàng năm trên thế giới có khoảng một triệu trường hợp tử vong có liên quan

đến viêm gan vi rút [92].

Việt Nam là một trong những nước thuộc khu vực Đông Nam Á lưu hành vi

rút viêm gan B, C. Kết quả một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan

của một số nhóm dân cư ở nước ta là khá cao từ 8 - 25% đối vi rút viêm gan B;

2,5 - 4,1% đối với nhóm vi rút viêm gan C [8], [114]. Như vậy, nhiễm vi rút viêm

gan B, C đang là vấn đề lớn đối với sức khỏe người dân nước ta hiện nay với những

nguy cơ gây biến chứng và gây tử vong [87].

Hiện nay, theo quy định tại Thông tư 48/2010/TT-BYT của Bộ Y tế (BYT),

nhóm viêm gan vi rút là một trong 28 bệnh truyền nhiễm (BTN) phải báo cáo trong

hệ thống giám sát (HTGS) bệnh truyền nhiễm; tuy nhiên, số liệu mang tính cộng gộp,

chưa phân loại được viêm gan vi rút khác nhau, chưa có thông tin cần thiết để tiếp

tục theo dõi người bệnh. Theo Niên giám thống kê y tế của Bộ Y tế, hàng năm nước

ta ghi nhận khoảng 9.000 trường hợp mắc viêm gan vi rút, con số này rất nhỏ so với

tỷ lệ ước tính nhiễm vi rút viêm gan B, C trong các nghiên cứu đã được công bố [14].

Thêm vào đó, thời gian yêu cầu báo cáo đối với bệnh VGVR theo tháng nên khó khăn

trong việc cập nhật thông tin tình hình bệnh do vi rút viêm gan gây ra để triển khai các

hoạt động phòng, điều trị một cách kịp thời.

pdf 155 trang dienloan 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng giám sát viêm gan vi rút B, C tại tỉnh Thái bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng giám sát viêm gan vi rút B, C tại tỉnh Thái bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Luận án Thực trạng giám sát viêm gan vi rút B, C tại tỉnh Thái bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
\ 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
------------*-------------- 
THỰC TRẠNG GIÁM SÁT 
VIÊM GAN VI RÚT B, C TẠI TỈNH THÁI BÌNH 
VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
------------*-------------- 
VŨ NGỌC LONG 
THỰC TRẠNG GIÁM SÁT 
VIÊM GAN VI RÚT B, C TẠI TỈNH THÁI BÌNH 
VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP 
CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC 
MÃ SỐ: 62 72 01 17 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. Phan Trọng Lân 
2. GS. TS. Phạm Ngọc Đính 
 HÀ NỘI – 2017 
LỜI CẢM ƠN 
Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành 
tới: 
GS. TS. Phạm Ngọc Đính, Phó Chủ tịch thường trực Hội Y học dự phòng Việt 
Nam, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong 
suốt quá trình xây dựng đề cương, thu thập số liệu và viết báo cáo luận án. 
 PGS. TS. Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, người 
Thầy đã tận tình động viên, khích lệ, hướng dẫn và hỗ trợ cần thiết nhất cho tôi trong 
suốt quá trình học tập, hoàn thiện luận án. 
 PGS. TS. Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, ThS. Đặng Quang Tấn, 
Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng đã dành cho tôi những điều kiện tốt nhất để thu 
thập số liệu, viết báo cáo và tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách, kế hoạch 
liên quan đến các nội dung nghiên cứu của luận án. 
 BSCK II. Nguyễn Văn Thơm, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái 
Bình, BSCK I. Đỗ Văn Siu, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Hưng Hà, BSCKI. Lương 
Văn Phong, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà cùng các cán bộ y tế thuộc 
các đơn vị liên quan đến công tác giám sát bệnh truyền nhiễm tỉnh Thái Bình đã hỗ trợ 
tích cực trong việc thu thập số liệu, triển khai các hoạt động can thiệp của nghiên cứu 
và đóng góp quan trọng trong việc hoàn thành báo cáo luận án. 
 Các Thầy, Cô trong Chương trình đào tạo Nghiên cứu sinh, Hội đồng bảo vệ 
cùng các Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ trong quá trình học tập, nghiên cứu 
và góp ý quý báu trong việc viết báo cáo, hoàn thành luận án. 
 Sự hỗ trợ không biết mệt mỏi của người thân trong gia đình, đặc biệt là vợ tôi 
đã dành thời gian để tôi chuyên tâm triển khai các hoạt động nghiên cứu, viết báo cáo 
và sự động viên để tôi hoàn thành tốt bản luận án này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 
Vũ Ngọc Long 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu nghiêm túc và trung 
thực. Tất cả các số liệu và kết quả trong luận án này chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
Nghiên cứu được thực hiện dựa vào đề tài cấp cơ sở của Cục Y tế dự phòng: 
“Thực trạng giám sát viêm gan vi rút B và viêm gan vi rút C tại tỉnh Thái Bình và hiệu 
quả một số biện pháp can thiệp” do tôi làm chủ đề tài. Tôi đã được các thành viên tham 
gia đồng ý sử dụng số liệu cho luận án này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 
Vũ Ngọc Long 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ..................................................................................... 3 
1.1. Đặc điểm chung về viêm gan vi rút .................................................................................... 3 
1.2. Đặc tính, hình thức lây truyền của vi rút viêm gan B, C ................................................... 3 
1.2.1. Vi rút viêm gan B .............................................................................................. 3 
1.2.2. Vi rút viêm gan C .............................................................................................. 6 
1.3. Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B, C trên thế giới và tại Việt Nam ............................. 10 
1.3.1. Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B ................................................................ 10 
1.3.2. Tình hình nhiễm vi rút viêm gan C ................................................................ 15 
1.4. Giám sát bệnh truyền nhiễm và giám sát viêm gan vi rút ............................................... 19 
1.4.1. Giám sát bệnh truyền nhiễm .......................................................................... 19 
1.4.2. Giám sát viêm gan vi rút ................................................................................ 26 
1.4.3. Các biện pháp xét nghiệm phát hiện vi rút viêm gan B, C ........................... 32 
1.5. Một số chiến lược phòng chống viêm gan vi rút trên thế giới và tại Việt Nam ..... 35 
1.5.1. Một số chiến lược phòng chống viêm gan vi rút trên thế giới ..................... 35 
1.5.2. Kế hoạch phòng chống viêm gan vi rút tại Việt Nam .................................. 38 
1.6. Một số đặc điểm chính của tỉnh và thông tin về hệ thống y tế tại Thái Bình ........ 38 
1.6.1. Một số đặc điểm của tỉnh Thái Bình .............................................................. 38 
1.6.2. Hệ thống y tế của tỉnh Thái Bình .................................................................. 39 
1.6.3. Kết quả giám sát viêm gan vi rút tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 – 2014.....39 
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 41 
2.1. Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng giám sát viêm gan vi rút B, C tại tỉnh Thái Bình năm 
2015. ........................................................................................................................................... 41 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 41 
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................. 42 
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 42 
2.1.4. Các nhóm biến số trong nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính ..... 46 
2.1.5. Công cụ thu thập thông tin ............................................................................. 47 
2.1.6. Các bước tiến hành nghiên cứu .................................................................... 47 
2.2. Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp tăng cường chất lượng 
giám sát viêm gan vi rút B, C tại tuyến huyện. .................................................................... 48 
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 48 
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................. 49 
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 49 
2.2.4. Các nhóm biến số và chỉ số ............................................................................ 55 
2.2.5. Công cụ thu thập và các biện pháp can thiệp ................................................ 55 
2.2.6. Các bước tiến hành nghiên cứu ...................................................................... 59 
2.3. Xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu .............................................................................. 59 
2.3.1. Các phần mềm sử dụng ................................................................................. 59 
2.3.2. Cách phân tích và trình bày kết quả mô tả thực trạng .................................. 60 
2.3.3. Cách phân tích và trình bày kết quả can thiệp .............................................. 60 
2.3.4. Một số tiêu chí đánh giá ................................................................................. 61 
2.3.5. Sai số và kỹ thuật hạn chế sai số .................................................................... 62 
2.4. Tổ chức thực hiện .............................................................................................................. 63 
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................................................. 64 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 65 
3.1. Thực trạng hoạt động giám sát viêm gan vi rút B, C tại tỉnh Thái Bình năm 2015 ..... 65 
3.1.1.Thực trạng về cấu trúc, thành phần và tính pháp lý của hệ thống giám 
sát viêm gan vi rút B, C ......................................................................................... 65 
3.1.2. Thực trạng về năng lực đảm bảo, chính sách, chế độ trong hệ thống giám 
sát viêm gan vi rút B, C ........................................................................................... 70 
3.1.3. Thực trạng về năng lực hoạt động của hệ thống giám sát viêm gan vi rút B, C 
tại tỉnh Thái Bình năm 2015 .................................................................................... 80 
3.1.4. Kết quả điều tra kiến thức, thái độ và thực hành về hoạt động giám sát viêm 
gan vi rút trong năm 2015 của tỉnh Thái Bình ........................................................ 84 
3.1.5. Một số kết quả giám sát viêm gan vi rút B, C trong năm 2015 của tỉnh Thái 
Bình ........................................................................................................................ 88 
3.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp tăng cường chất lượng giám sát viêm gan 
vi rút B, C tại tuyến huyện của tỉnh Thái Bình năm 2016 ...................................................... 90 
3.2.1. Một số kết quả triển khai biện pháp tăng cường giám sát viêm gan vi rút . 90 
3.2.2. Hiệu quả trong thay đổi chất lượng giám sát viêm gan vi rút B, C ............ 93 
3.2.3. Hiệu quả độ nhạy của phương thức giám sát mới tại huyện Hưng Hà ......... 94 
3.2.4. Tính hữu dụng trong thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y 
tế ở huyện can thiệp và đối chứng ............................................................................ 95 
3.2.5. Ý kiến về tính phù hợp, lợi ích và khả thi của biện pháp can thiệp của cán bộ 
y tế tại huyện Hưng Hà ............................................................................................. 98 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ..................................................................................... 100 
4.1. Về thực trạng hoạt động giám sát viêm gan vi rút B, C tại tỉnh Thái Bình năm 2015 ... 100 
4.1.1. Đối với tính pháp lý và thực trạng cán bộ y tế của hệ thống giám sát 
viêm gan vi rút tại tỉnh Thái Bình năm 2015 .................................................... 100 
4.1.2. Về năng lực đảm bảo, chính sách, chế độ trong hệ thống giám sát viêm 
gan vi rút B, C tại tỉnh Thái Bình năm 2015 ..................................................... 103 
4.1.3. Về thực trạng về năng lực hoạt động của hệ thống giám sát viêm gan vi 
rút B, C tại tỉnh Thái Bình năm 2015 ................................................................. 110 
4.1.4. Về kiến thức, thái độ và thực hành về hoạt động giám sát viêm gan vi rút 
trong năm 2015 của tỉnh Thái Bình ....................................................................... 111 
4.1.5. Về kết quả giám sát viêm gan vi rút trong năm 2015 của tỉnh Thái Bình. 114 
4.2. Về hiệu quả một số biện pháp can thiệp tăng cường chất lượng giám sát viêm gan vi rút 
B, C tại tuyến huyện tỉnh Thái Bình năm 2016 .................................................................... 114 
4.2.1. Đối với kết quả triển khai hoạt động tăng cường giám sát viêm gan vi rút ....114 
4.2.2. Về hiệu quả trong thay đổi chất lượng giám sát viêm gan vi rút ................ 116 
4.2.3. Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp nâng cao chất lượng 
giám sát ................................................................................................................... 118 
4.2.4. Về sự phù hợp, lợi ích và khả thi của hoạt động can thiệp tại huyện Hưng Hà
 ...................................................................................................................... 120 
4.2.5. Về các hạn chế của hoạt động can thiệp tại huyện Hưng Hà năm 2016 ... 121 
4.2.6. Những đóng góp và hạn chế của luận án .................................................... 124 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 126 
1. Thực trạng hoạt động giám sát viêm gan vi rút B, C tại tỉnh Thái Bình, năm 2015... 126 
2. Hiệu quả can thiệp tăng cường chất lượng giám sát viêm gan vi rút B, C tại 
huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình năm 2016 .............................................................. 126 
KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................... 128 
DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ........................................................... i 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ ii 
PHỤ LỤC ................................................................................................................. xv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
AIDS Aquired Immuno Deficiency 
Syndrom 
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc 
phải 
Anti-HCV Antibody against hepatitis C 
virus 
Kháng thể kháng vi rút viêm gan C 
ARN-HCV Acid Ribonucleic Hepatitis C 
virus 
A xít nhân của vi rút viêm gan C 
BTN Bệnh truyền nhiễm 
BVĐK Bệnh viện đa khoa 
CSHQ Chỉ số hiệu quả 
ĐNCB Định nghĩa ca bệnh 
HBsAg Hepatitis B surface antigen Kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan C 
HBV Hepatitis B Virus Vi rút viêm gan B 
HCV Hepatitis C Virus Vi rút viêm gan C 
HQCT Hiệu quả can thiệp 
MMT Methadone Maintenance 
Therapy 
Phương pháp điều trị Methadone 
NVYT Nhân viên y tế 
PCD Phòng chống dịch 
PKB Phòng khám bệnh 
SCT Sau can thiệp 
TCT Trước can thiệp 
TTYT Trung tâm Y tế 
TYT Trạm Y tế 
VGB Viêm gan B 
VGC Viêm gan C 
VGVR Viêm gan vi rút 
VSDT Vệ sinh dịch tễ 
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới 
YTDP Y tế dự phòng 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1. Tỷ lệ người mang HBsAg trong nhóm người khoẻ mạnh trong các 
nghiên cứu tại Việt Nam 
13 
1.2. Năng lực xét nghiệm vi rút viêm gan tại Việt Nam 34 
1.3. Tình hình viêm gan vi rút giai đoạn 2005-2014 tại tỉnh Thái Bình 40 
3.1. Các đơn vị tham gia giám sát viêm gan vi rút B, C tại tỉnh Thái Bình 66 
3.2. Số liệu bệnh nhân điều trị Methadone 2015 - 2016 67 
3.3. Một số đặc điểm NVYT ở các đơn vị YTDP của tỉnh Thái Bình năm 
2015 
68 
3.4. Một số đặc điểm NVYT ở các bệnh viện của tỉnh Thái Bình năm 2015 68 
3.5. Cơ cấu NVYT tham gia giám sát tại đơn vị y tế dự phòng 69 
3.6. Cơ cấu NVYT tham gia giám sát tại các đơn vị bệnh viện 69 
3.7. Ý kiến của các đơn vị về thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị sử dụng 
cho giám sát viêm gan vi rút B, C 
70 
3.8. Thực trạng cơ sở xét nghiệm (vi sinh - miễn dịch) phục vụ cho giám sát 
bệnh truyền nhiễm 
71 
3.9. Kết quả số đơn vị đã thực hiện xét nghiệm phát hiện vi rút viêm gan vi 
rút B, C  ... từ A đến E", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 41 - 55. 
51. Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế thế giới (2015), 
"Kế hoạch hành động phòng, chống bệnh viêm gan vi rút khu vực Tây Thái 
Bình Dương". 
52. Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương (2009), "Xây dựng mô hình giám sát điểm 
một số bệnh truyền nhiễm gây dịch tại tỉnh Hải Dương, Báo cáo đề tài cấp 
Bộ". 
53. Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương (2013), "Hội thảo định hướng các biện pháp 
phòng chống viêm gan vi rút năm 2013". 
54. Đỗ Thị Thanh Xuân (2003), "Nghiên cứu tình trạng sức khỏe và những người 
nhiễm vi rút viêm gan B và đánh giá tác động của truyền thông giáo dục sức 
khỏe tại xã An Lưu, Kinh Môn", Đề tài cấp Tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ 
tỉnh Hải Dương. 
55. Lý Văn Xuân và Phan Thị Quỳnh Trâm (2010), "Kiến thức, thái độ, thực hành 
về phòng bệnh viêm gan siêu vi B của bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện đa 
khoa tỉnh Bình Phước tháng 3 năm 2009", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí 
Minh. Tập 14, phụ bản số 1, tr. 1-7. 
B. Tài liệu tiếng Anh 
56. Abiola A.O, Omoyeni O.E and Akodu B.A (2012), "Knowledge, attitude and 
practice of hepatitis B vaccination among health workers at the Lagos State 
accident and emergency centre, Toll-Gate, Alausa, Lagos State", West African 
journal of medicine. 32(4), tr. 257-262. 
57. Assad Ramlawi Alex Leventhal, Adel Belbiesi, Sami Sheikh, Akhtam 
Haddadin, Sari Husseini, Ziad Abdeen, and Dani Cohen, (2013), "Enhanced 
Surveillance for Detection and Management of Infectious Diseases: Regional 
Collaboration in the Middle East", Emerg Health Threats, tr. 3 - 8. 
58. Allen, Elaine and Christopher (2007), "Likert Scales and Data Analyse", 
Quality Progress. pp. 64–65. 
59. Ammon A and Valk H (2012), "Supranational Surveillancein the European 
Union", Infectious Disease Surveillance, Blackwell Publishing, Oxford, UK, 
tr. 69 - 78. 
60. Ataei, Meidani M and Khosravi M (2014), "Knowledge, attitude, and 
performance of medical staff of teaching healthcare settings about hepatitis B 
and C in Isfahan, Iran", Adv Biomed Res. 2014; 3: 267. 
61. Australian Goverment (2011), "National Notifiable Diseases Surveillance 
System", Department of Health and Ageing, Astralian Goverment Available 
from htip://www. health gov. au/internet/main/publishing. nsf/Content/cda- 
surveil-nndss-nndss intro. 
62. Bassily S, Hyams KC and Fouad RA (2012), " A high risk of hepatitis C 
infection among Egyptian blood donors: the role of parenteral drug abuse. Am 
J Trop Med Hyg. 52(6):503-5, In". 
63. Bộ Y tế (2015), "Kế hoạch phòng chống bệnh viêm gan vi rút giai đoạn 2015 
- 2019". 
64. Brownstein J. S, Freifeld C. C and Reis B. Y (2007), "HealthMap: Internet - 
Based Emerging Infectious Disease Intelligence", Global Infectious Disease 
Surveillance and Detection Assessing the Challenges - Finding Solutions. 
Workshop summary, The National Academies Press, Washington, DC, tr. 122 
- 135. 
65. CDC (2001), "Updated guidelines for evaluating public health surveillance 
systems", Morbidity and Mortality Weekly Report 50 (RR13), pp. 1-35". 
66. CDC (2005), "Guidelines For Viral Hepatitis Surveillance And Case 
Management", tr. 12 -17. 
67. CDC (2006), "Syndromic surveillance: An applied approach to outbreak 
detection", Available from  
68. CDC (2017), "Prevention and Control of Infections with Hepatitis Viruses in 
Correctional Settings. 
https://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/rr5201a1.htm". 
69. Chen C-J, Wang L-Y and Yu M-W (2010), "Epidemiology of hepatitis B virus 
infection in the Asia Pacific region", J Gastroenterology and Hepatology; 15 
(S); E3-E6. 
70. Darwish NM (2009), "Hepatitis C virus infection in blood donors in Egypt. J 
Egypt Public Health Assoc; 67(3-4):223-36, In". 
71. David L. Heymann (2015), "Control of Communicable Diseases Manual 20th 
Edition", American Public Health Association 
72. Dawes and John (2008), "Do Data Characteristics Change According to the 
number of scale points used? An experiment using 5-point, 7-point and 10-
point scales ", International Journal of Market Research, 50 (1): 61–77. 
73. Dieleman M., Cuong P. V. and Anh L. V (2003), "Identifying factors for job 
motivation of rural health workers in North Viet Nam", Human Resource for 
Health. 1, pp. 1-10. 
74. Dr G.Surenkhand (2014), "Prevention from Viral Hepatitis B and C in 
Mongolia, vaccination implementation success", Expert Working Group 
Meeting on Surveillance, Prevention and Management of Viral Hepatitis in 
the Western Pacific Region. 
75. Bui Cao Duong (2004), "An Epidemiology Study on Hepatitis B Infection in 
Ha Tinh Province, Vietnam", Rev Fr Transfus Immunohematol, tr. 14 - 15. 
76. E. F. Duffell, M. J. W. van de Laar and A. J. Amato-Gauci (2014), "Enhanced 
surveillance of hepatitis B in the EU, 2006-2012", Journal of Viral Hepatitis. 
22(7), tr. 571 - 626. 
77. E. F. Duffell, M. J. W. van de Laar and A. J. Amato-Gauci (2014), "Enhanced 
surveillance of hepatitis C in the EU, 2006 – 2012", Journal of Viral Hepatitis. 
22(7), tr. 590 – 595. 
78. ECDC (2013), "Framework for a strategy for infectious disease surveillance 
in Europe (2013 - 2015)", European Centre for Disease Prevention and 
Control, Stockhom. 
79. Feldman GM, Sorvillo F and Cole B (2004), "Seroprevalence of hepatitis C 
among a juvenile detention population", Journal of Adolescent Health: 
25:505-508, In. 
80. Fujiyama S, Kawano S and Sato S (2011), "A survey of antibodies to hepatitis 
C virus in Jakata, Japan", Am J Trop Med Hyg; 49:435-439, In. 
81. GAO (2011), "Global health - Challenges in improving infectious disease 
surveillance systems, Report to Congressional Requesters. United States 
General Accounting Office, GAO-11-722 Global Health". 
82. Goldstein ST, Zhou F and Hadler SC (2005), "A mathematical model to 
estimate global hepatitis B disease burden and vaccination impact", Int J 
Epidemiol;34(6):1329–39. 
83. Grace X. Ma (2008), "Knowledge, attitudes, and behaviors of Chinese 
hepatitis B screening and vaccination", American Journal of Health Behavior. 
32 (2): 178-187. 
84. H Sasuakahi (2014), "Determining the cost and cost effectiveness of Hepatitis 
B and C treatment in Japan and what are additional studies needed", Expert 
Working Group Meeting on Surveillance, Prevention and Management of 
Viral Hepatitis in the Western Pacific Region. 
85. Hai-Xia Su, Yong-Ping Yan and Zhao-Hua Ji (2014), "Epidemiology of 
Hepatitis B Virus Infection in China: Current Status and Challenges", Journal 
of Clinical and Translational hepatology. 2(1), tr. 15 - 22. 
86. Hipgrave DB, Nguyễn Thúy Vân and Huong VM (2003), "Hepatitis B 
infection in rural Vietnam and the implications for a national program of infant 
immunisation", Am J Trop MedHyg. 2003;69:288-294. 
87. Huy TT and Abe K (2004), "Melecular epidemiology of hepatitis B and C 
virus infections in Asia", Pediatrics International, 46:223-230, In. 
88. Tawlotsky J.M (2003), "Use of injections in healthcare settings worldwide, 
2000: literature review and regional estimates", BMJ 2003; 327: 1075-8. 
89. Antons Mozalevskis Jeffrey V. Lazarus, Kelly Safreed-Harmon and Irina 
Eramova (2016), "Strengthening hepatitis B and C surveillance in Europe: 
results from the two global hepatitis policy surveys (2013 and 2014)", 
Hepatology, Medicine and Policy. 
90. Lok A, Wong A and Sporton S (2001), "Hepatitis B virus supervinfection 
remains a rare occurrence in non-drug abusers in Hong Kong", J. Hepatol. 
2001; 14: 332-4. 
91. Lombardo J (2007), "Implications of “Real Time” Versus “Batch Reporting 
for Surveillance", Global Infectious Disease Surveillance and Detection 
Assessing the Challenges - Finding Solutions. Workshop summary, The 
National Academies Press, Washington, DC, tr. 72 - 77. 
92. Lozano R, Naghavi M and Foreman K (2012), "Global and regional mortality 
from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic 
analysis for the Global Burden of Disease Study", Lancet 
2012;380(9859):2095–128. 
93. M'ikanatha N. M, Lynfield R and Julian K. G. (2007), "Infectious Disease 
Surveillance: A Comer stone for Prevention and Control", Infectious Disease 
Surveillance, Blackwell Publishing, Oxford, UK, tr. 3 - 17. 
94. Maetens G and Stuyver L (2005), "Hepatitis C virus genome and genotypes: 
typing methods and clinical application", Hepatitis C 2005: Essay and Expert 
option tr. 102 - 108. 
95. Francisco Katayama Masahiro Tanaka, Hideaki Kato, Hideo Tanaka, Jianbing 
Wang, You Lin Qiao, and Manami Inoue (2011), "Hepatitis B and C Virus 
Infection and Hepatocellular Carcinoma in China: A Review of Epidemiology 
and Control Measures", Journal of Epidemiology. 21(6), tr. 401 - 416. 
96. MericanI, GuanR and AmarapukaD (2010), "Chronic hepatitis B, C virus 
infectionin Asian countries, J.Gastroenterol. Hepatol", 15:1356–6. 
97. Ziba Farajzadegan Najmeh Jafari, and Behrooz Atae (2012), "Surveillance 
system for hepatitis C infection: A practical approach in the United States", 
International Journal of Preventive Medicine. 3(Suppl1): S48–S57. 
98. Yvonne N. Flores Noreen Islam, Paula Ramirez. (2014), "Hepatitis and liver 
disease knowledge and preventive practices among health workers in Mexico: 
a cross-sectional study". Int J Public Health. 2014 Apr; 59(2): 381–394. 
99. P Ay, M A Torunoglu and S Com (2013), "Surveillance and outbreak reports: 
Trend of hepatitis B notification rates in turkey, 1990 to 2012", 
Eurosurveillance, Volume 18, Issue 47, 21 November 2013. 
100. Payne E, Totten S and Archibald C (2012), "Hepatitis C surveillance in 
Canada", Centre for Communicable Diseases and Infection Control, Public 
Health Agency of Canada, Ottawa, ON. CCDR: Volume 40-19, December 18, 
2014. 
101. Perz JF, Armstrong GL and Farrington LA (2006), "The contributions of 
hepatitis B virus and hepatitis C virus infections to cirrhosis and primary liver 
cancer worldwide", J Hepatol. 2006;45(4):529–38. 
102. Pham S, Dao DD and Bui H et al (1994), "Makers of hepatitis C and B virus 
infections among blood donors in Ho Chi Minh and Hanoi, Vietnam", Clin. 
Diagn. Lab. Immunol; 1: 413-8. 
103. Qadi AA, Tamim H and Ameen G (2004), "Hepatitis B and Hepatitis C virus 
prevalence among dialysis patients in Bahrain and Saudi Arabia: a survey by 
serologic and molecular methods", Am J Infect Control: 32(8):493-5., In. 
104. Qirbi N and Hall AJ (2001), "Epidemiology of hepatitis B virus infection in 
the Middle East, Review/WHO, 7(6), pp. 1034-1045", tr. 15 - 20. 
105. Dale J. Hu R. Monina Klevens, Ruth Jiles, and Scott D. Holmberg (2016), 
"Evolving Epidemiology of Hepatitis Virus in the United States ", Clinical 
infectious diseases(55 (suppl_1): S3-S9.). 
106. Safary A and Beck J (2000), "Vaccination against hepatitis B: current 
challenges for Asian countries and future directions", J. Gastroenterol. 
Hepatol. 2000; 15: 396-401. 
107. Shoo R, Yeneabate A and Chungong S (2011), "Assessing the impact of an 
early warning alert and response network (EWARN) in South Sudan", tr. 134 
- 145. 
108. Tan D, Dimitrakakis M and Mangalam S (2003), "Prevalence of hepatitis delta 
virus infection in Malaysia. Singapore", Med. J.2003; 30: 34-7. 
109. Tanaka J, Kumaagai J and Katayyama K (2004), "Sex-and age-specific 
carriers of hepatitis B and C viruses in Japan estimated by the prevalence in 
the 3,485,748 first-time blood donors during 1995-2000", Intervirology; 
47(1):32-40.,In. 
110. Tang S (2003), "Seroepidemiological study on hepatitis C virus infection 
among blood donors from various regions in China", Chin J Epidemiol; 
14:271-274., In. 
111. Temhag A, Tegnell A and Lesko B (2004), "Basic surveillance network, a 
European database for surveillance data on infectious diseases", Euro Surveill, 
9 (7), tr. 19 - 22. 
112. The World Bank (2006), "Public health surveillance toolkit - A guide for busy 
task managers, Development Communications Division, The World Bank, 
Washington, D.C. 20433 USA". 
113. Toukan A, Sharaiha Z and Abu-e-Rub (2010), "The epidemiology of hepatitis 
B, C virus among family members in the Middle East", Am. J. Epidemiol. 
114. Nguyen Thi Thuy Van, Law MG and Dore GJ (2008), "An enormous hepatitis 
B virus-related liver disease burden projected in Vietnam by 2025", Liver Int. 
2008;28:525-531. 
115. Victoria M. Taylor (2002), "Hepatitis B knowledge and practices among 
Cambodian women in Seattle, Washington", J Community Health, 27(3): 151- 
163. 
116. VuHC and NguyenTV (2009), "Hepatitis B infection in different population 
groups in Thanh Hoa city", J.Hyg.Prev.Med. 2009; 6:44–7.(In Vietnamese). 
117. Wang L, Wang Y and Jin S (2008), "Health system reform in China 2. 
Emergence and control of infectious diseases in China ", Lancet 372 (2008), 
tr. 605 - 628. 
118. WHO - Western Pacific Region (2016), "Epidemiological estimates for viral 
hepatitis in the Western Pacific. 
". 
119. WHO (2001), "Technical guidelines for integrated disease surveillance and 
response in the African region, Harare, Zimbabwe and Atlanta, Georgia, 
USA", tr. 154 - 229. 
120. WHO (2005), "International Health Regulations 2005, WHO Press, 
Switzerland". 
121. WHO (2006), "Communicable disease surveillance and response systems: 
Guideto monitoring and evaluating, National Epidemic Preparedness and 
Response, " tr. 1 - 90. 
122. WHO (2006), "Hepatitis B, Fact Sheet No. 204. 2008. Geneva, Switzerland: 
World Health Organization; 2000. Updated August 2008", 
 en/index.html. Accessed 
September 13, 2010. 
123. WHO (2011), "Global infectious disease surveillance, Fact sheet N°200", tr. 
156 - 168. 
124. WHO (2013), "Global policy report on the prevention and control of viral 
hepatitis". 
125. WHO (2014), "Guidelines for the screening, care and treatment of persons 
with hepatitis C infection". 
126. WHO (2015), "Framework for Global Action: Prevention & Control of Viral 
Hepatitis Infection", tr. 45 - 67. 
127. WHO (2015), "Global Health Sector Strategy on viral hepatitis, 2016 – 2021". 
128. WHO (2015), "Guidelines for the prevention, care and treatment of persons 
with chronic hepatitis B infection". 
129. WHO (2016), "Techincal considerations and case definitions to improve 
surveillance for viral hepatitis". 
130. WHO (2017), "HBV Fact sheet N°204". 
131. WHO (2017), "HBC Fact sheet N°164". 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1 Bản đồ tỉnh Thái Bình 
Phụ lục 2 Bộ công cụ trong nghiên cứu 
Phụ lục 2.1.Mẫu điều tra nghiên cứu trước can thiệp 
Phụ lục 2.2. Phỏng vấn sâu cán bộ y tế tham gia hoạt động giám sát 
viêm gan vi rút B, C 
Phụ lục 2.3.Mẫu điều tra nghiên cứu sau can thiệp 
Phụ lục 2.4. Mẫu báo cáo trường hợp viêm gan vi rút B, C của huyện 
Hưng Hà 
Phụ lục 3 Tài liệu hướng dẫn trong hoạt động can thiệp tại huyện Hưng Hà, 
tỉnh Thái Bình 
Phụ lục 4 Một số ảnh hoạt động trong quá trình triển khai nghiên cứu 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_giam_sat_viem_gan_vi_rut_b_c_tai_tinh_tha.pdf
  • pdf2. Bản đồ tỉnh Thái Bình.pdf
  • pdf3. Phụ lục 2.1.pdf
  • pdf4. Phụ lục 2.2.pdf
  • pdf5. Phụ lục 2.3.pdf
  • pdf6. Phụ lục 2.4.pdf
  • pdf7. Tài liệu hướng dẫn hoạt động can thiệp tại huyện Hưng Hà 2016.pdf
  • pdf8. Một số hình ảnh hoạt động trong quá trình triển khai nghiên cứu.pdf
  • doc11. Trang thong tin mang final.doc
  • pdfTóm tắt luận án- Tiếng Anh- Vũ Ngọc Long.pdf
  • pdfTóm tắt luận án- Tiếng Việt - Vũ Ngọc Long.pdf