Luận án Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả can thiệp
Kiểm soát nhiễm khuẩn đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc, điều
trị bệnh nhân và là một phần thiết yếu trong việc nâng cao chất lượng điều trị tại các
cơ sở y tế [8],[11],[12],[22]. Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn không phải là vấn đề
riêng của một bệnh viện hay của một quốc gia mà là vấn đề toàn cầu [74].
Trên thế giới, nhiều nghiên cứu về kiểm soát nhiểm khuẩn đã được thực hiện
trong những năm vừa qua. Kết quả một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao nhân viên y
tế có nhận thức tốt về công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong nha khoa nhằm phòng
chống sự lây nhiễm trong quá trình điều trị. Tuy nhiên nhiều bác sĩ nha khoa có thái
độ kì thị hoặc lo lắng khi điều trị cho các bệnh nhân mắc các bệnh xã hội [111], [105].
Về thực hiện giám sát quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn, nhiều cơ sở điều trị chưa giám
sát quy trình tiệt khuẩn dụng cụ hoặc sử dụng chỉ thị hóa học, sinh học để đánh giá
chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ, tỷ lệ nhân viên y tế tuân thủ đúng quy trình chưa cao
và tỷ lệ xảy ra các sai sót, sự cố tai nạn lao động như bị kim đâm phải, bị dao cắt
là cao [88]. Như vậy, công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong nha khoa hiện nay chưa
tốt và còn nhiều khó khăn cần giải quyết.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả can thiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ------------------*------------------ NGUYỄN ĐỨC HUỆ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT CÔNG LẬP TUYẾN QUẬN, HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ------------------*------------------ NGUYỄN ĐỨC HUỆ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT CÔNG LẬP TUYẾN QUẬN, HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh Xã hội học - Tổ chức Y tế Mã số: 62 72 01 64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phan Trọng Lân 2. TS. Trịnh Xuân Tùng HÀ NỘI – 2017 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong đề tài là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Đức Huệ 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Phan Trọng Lân, TS Trịnh Xuân Tùng, những người Thầy đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và viết luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Phòng Quản lý sau Đại học của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương luôn giúp đỡ nhiệt tình và tạo mọi điều kiện để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt kết quả học tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương – TP.HCM, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Y tế - TP.HCM, Ban Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt – TP.HCM, Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn, Phòng Chỉ đạo tuyến đã tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Quận 7, Quận Bình Thạnh, Quận Tân Phú và lãnh đạo khoa RHM, khoa KSNK của 24 quận huyện tại TP.HCM đã chấp thuận, luôn giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và công tác. Nguyễn Đức Huệ 3 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục thuật ngữ anh–việt Danh mục hình Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ Danh mục bảng Danh mục hộp phỏng vấn Đặt vấn đề 1 Chương 1. Tổng quan tài liệu 3 1.1. Một số khái niệm về kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành răng hàm mặt ....3 1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ ......................................................................... 3 1.1.2. Những nguy cơ lây nhiễm trong điều trị răng hàm mặt ................................... 4 1.1.3. Một số phương thức lây truyền trong điều trị răng hàm mặt. .......................... 7 1.1.4. Vai trò của kiểm soát nhiễm khuẩn và chất lượng bệnh viện. ......................... 9 1.2. Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành răng hàm mặt ............ 10 1.2.1. Lịch sử hình thành phát triển công tác kiểm soát nhiễm khuẩn. .................... 10 1.2.2. Những hướng dẫn về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn ............................... 15 1.2.3. Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong quá trình điều trị ........................... 20 1.2.4. Đánh giá vi sinh không khí, dụng cụ, tay nhân viên y tế ............................... 21 1.2.5. Đánh giá vi sinh nguồn nước sử dụng trong nha khoa................................... 22 1.3. Hiệu quả kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt........................ 23 1.3.1. Một số nghiên cứu về kiểm soát nhiễm khuẩn trên thế giới .......................... 23 1.3.2. Hiệu quả kiểm soát nhiễm khuẩn tại Việt Nam ............................................. 26 1.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn .................... 29 Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 32 2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................ 32 2.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................... 32 4 2.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 32 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 32 2.4.2. Nghiên cứu mô tả cắt ngang........................................................................... 34 2.4.3. Nghiên cứu can thiệp...................................................................................... 49 2.5. Khống chế sai số................................................................................................... 54 2.5.1.Kiểm soát sai lệch thông tin ............................................................................ 54 2.5.2. Sai lệch chọn lựa ............................................................................................ 54 2.6. Xử lý số liệu .......................................................................................................... 54 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................................... 55 2.8. Hạn chế của đề tài ................................................................................................ 56 Chương 3 Kết quả nghiên cứu 57 3.1. Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015. ......................................... 57 3.1.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu...................................................... 57 3.1.2. Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở răng hàm mặt .......................... 60 3.1.3. Kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên y tế.................................... 62 3.1.4. Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên y tế .................................. 66 3.1.5. Thực trạng về chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ và xét nghiệm vi sinh ............. 70 3.1.6. Đánh giá của người bệnh về công tác vệ sinh và thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt ............................................................................ 71 3.1.7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn .................... 74 3.2. Hiệu quả can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn tại một số cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện của thành phố hồ chí minh, năm 2016 – 2017. ....... 76 3.2.1. Đánh giá về công tác tổ chức, cơ sở vật chất và điều kiện thực hành............ 76 3.2.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp kiến thức của nhân viên y tế về KSNK ............ 80 3.2.3. Đánh giá hiệu quả thay đổi về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn ................. 83 3.2.4. Đánh giá của nhân viên y tế về công tác kiểm soát nhiễm khuẩn.................. 88 3.2.5. Đánh giá của người bệnh về thực hành KSNK của NVYT ........................... 91 Chương 4 Bàn luận 93 4.1. Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 ......................................... 93 5 4.1.1. Thực trạng nguồn lực liên quan thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận huyện. thành phố Hồ Chí Minh........................ 93 4.1.2. Kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên y tế tại cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện,thành phố Hồ Chí Minh............................................... 95 4.1.3. Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt..................... 98 4.1.4. Thực trạng về các kết quả xét nghiệm vi sinh .............................................. 108 4.1.5. Đánh giá của người bệnh về công tác vệ sinh và thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt .......................................................................... 109 4.1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn .................. 110 4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại một số cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh................... 113 4.2.1. Đánh giá công tác tổ chức, quản lý về kiểm soát nhiễm khuẩn ................... 113 4.2.2. Đánh giá hiệu quả thay đổi kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn................ 114 4.2.3. Đánh giá hiệu quả thay đổi về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn ............... 117 4.2.4. Đánh giá của nhân viên y tế và người bệnh về kiểm soát nhiễm khuẩn ...... 123 4.3. Một số đóng góp và hạn chế của đề tài ........................................................... 124 4.3.1. Những điểm mới về khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài........................ 124 4.3.2. Một số điểm hạn chế của đề tài nghiên cứu ................................................. 125 4.3.3. Một số khó khăn khi thực hiện đề tài nghiên cứu ........................................ 126 4.3.4. Một số đề xuất giúp duy trì các nội dung sau can thiệp ............................... 126 Kết luận 128 Kiến nghị 130 Danh mục công trình đã công bố Tài liệu tham khảo Phụ lục 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome ADA The American Dental Association AHA The American Hospital Association APSIC Asia Pacific of Society for Infection Control BS Bác sĩ BV Bệnh viện DC Dụng cụ CDC The Center for Disease Control and Prevention CSHQ Chỉ số hiệu quả HQCT Hiệu quả can thiệp HBV Hepatitis B virus HCV Hepatitis C virus HICPAC Hospital Infection Control Practices Advisory Committee HIV Human Inmunodeficiency Virus H1N1 Hemagglutinin 1 - Neuraminidase 1 H5N1 Hemagglutinin 5 - Neuraminidase 1 KK Khử khuẩn KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế OSHA The Occupational Safety and Health Administration OSAP The Organization for Safety and Asepsis Procedures RHM Răng hàm mặt SARS Severe Acute Respiratory Syndrom SL Số lượng TK Tiệt khuẩn 7 DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH–VIỆT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Acquired Immuno Deficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải American Dental Association Hiệp hội nha khoa của Hoa Kỳ American Hospital Association Hiệp hội bệnh viện của Hoa Kỳ AsiaPacific of Society for Infection Control Hội kiểm soát nhiễm khuẩn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Autoclave Lò hấp hơi nước bảo hòa Center for Diseases Control and Prevention Trung tâm dự phòng và kiểm soát bệnh Critical Items Vật dụng thiết yếu Decontamination Khử nhiễm Disinfection Khử khuẩn Hepatitis B virus Virút viêm gan B Hepatitis C virus Virút viêm gan C Hemagglutinin 1 - Neuraminidase 1 Cúm H1N1 Hemagglutinin 5 - Neuraminidase 1 Cúm H5N1 High level disinfection Khử khuẩn mức độ cao Human inmunodeficiency virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người Infection control in dentistry Kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành răng hàm mặt Intermediate- level disinfection Khử khuẩn mức độ trung bình Low level disinfection Khử khuẩn mức độ thấp Semi critical items Vật dụng bán thiết yếu Sterile Vô khuẩn Sterilization Tiệt khuẩn Standard precautions Phòng ngừa chuẩn Universal precautions Phòng ngừa phổ thông Non critical items Vật dụng không thiết yếu 8 DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1. Môi trường dễ lây nhiễm do tiếp xúc trực tiếp với máu và dụng cụ. .................... 7 1.2. Minh họa những nơi dễ vấy bẩn trên ghế nha khoa. ............................................... 8 1.3. Minh họa đường lây truyền qua không khí............................................................... 9 1.4. Minh họa một số thao tác vệ sinh tay ......................................................................16 1.5. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân của nhân viên y tế. ................................17 1.6. Minh họa tấm che mặt sử dụng trong nha khoa .....................................................17 1.7. Minh họa khẩu trang bị dính máu khi điều trị nha khoa .......................................18 1.8. Minh họa găng tay bị dính máu khi điều trị nha khoa...........................................18 1.9. Minh họa sự vấy nhiễm máu, không khí khi điều trị nha khoa ............................21 1.10. Minh họa cách lấy mẫu đánh giá vi sinh dụng cụ nha khoa...............................22 1.11. Minh họa cách lấy mẫu đánh giá vi sinh nước của tay khoan nha khoa...........23 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang 1.1. Các yếu tố thuận lợi cho sự truyền nhiễm ................................................................ 5 1.2. Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bệnh viện.........................................10 1.3. Quy trình xử lý dụng cụ tại các khoa lâm sàng ......................................................19 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn. ..............................31 2.1. Thiết kế nghiên cứu cắt ngang và dịch tễ học can thiệp .......................................33 2.2. Tóm tắt nội dung nghiên cứu cắt ngang mô tả. ......................................................34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang 3.1. Trình độ chuyên môn của đối tượng nghiên cứu là nhân viên y tế .....................58 3.2. Thời gian công tác của đối tượng nghiên cứu là nhân viên y tế ..........................58 3.3. Tỷ lệ nhân viên y tế bị kim đâm, dao cắt và chủng ngừa viêm gan B ................69 1 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu và nội dung khảo sát .........................57 3.2. Đặc điểm dân số, xã hội của người bệnh ................................................................59 3.3. Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn về điều kiện làm việc và vệ sinh tay tại cơ sở răng hàm mặt..........................................................................................................60 3.4. Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn về khử khuẩn, tiệt khuẩn và xử lý chất thải tại cơ sở răng hàm mặt ...............................................................................................61 3.5. Nhu cầu tập huấn và mức độ tiếp nhận thông tin kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên y tế ..............................................................................................................62 3.6. Nhu cầu, mức độ tiếp nhận thông tin kiểm soát nhiễm khuẩn của NVYT .........63 3.7. Đánh giá của nhân viên y tế về tầm quan trọng của công tác KSNK .................63 3.8. Kiến thức đúng của NVYT về kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành RHM ....64 3.9. Kiến thức đúng của NVYT về xử lý m ... ng nước o Sau tiếp xúc dịch, máu o RT xà phòng nước o Sau điều trị, sau TXBN o Quên rửa tay o Sau điều trị, sau TXBN o Quên rửa tay o Sau tiếp xúc quanh BN - QT Đúng, sai o Sau tiếp xúc quanh BN - QT Đúng, sai Cơ hội Đối tượng: Bác sĩ Cơ hội Đối tượng: Y sĩ, Điều dưỡng Chỉ định Động tác Chỉ định Động tác 5 o Trước tiếp xúc BN o Găng/ mới 5 o Trước tiếp xúc BN o Găng/ mới o Trước thủ thuật vô khuẩn o RT nhanh - Cồn o Trước thủ thuật vô khuẩn o RT nhanh - Cồn o Sau tiếp xúc dịch, máu o RT xà phòng nước o Sau tiếp xúc dịch, máu o RT xà phòng nước o Sau điều trị, sau TXBN o Quên rửa tay o Sau điều trị, sau TXBN o Quên rửa tay o Sau tiếp xúc quanh BN - QT Đúng, sai o Sau tiếp xúc quanh BN - QT Đúng, sai Người giám sát :.. ... Người giám sát: ....... .. MẪU 1 PHIẾU GIÁM SÁT PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN KHOA .. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Mặc áo bloue đúng quy định khi điều trị o Mang khẩu trang đúng quy định khi điều trị o Đội đón đúng quy định khi điều trị o Mang kính bảo vệ mắt khi điều trị có phun sương o Mang tấm che mặt khi điều trị có phun sương Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Mặc áo bloue đúng quy định khi điều trị o Mang khẩu trang đúng quy định khi điều trị o Đội đón đúng quy định khi điều trị o Mang kính bảo vệ mắt khi điều trị có phun sương o Mang tấm che mặt khi điều trị có phun sương Ghi chú: X Có và làm tốt, O: Không làm hoặc làm không đúng quy định Người đánh giá: Đại diện khoa: . MẪU 2 PHIẾU GIÁM SÁT TIÊM AN TOÀN KHOA .. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Dùng kim mới sử dụng một lần o Dùng thuốc tê mới sử dụng một lần o Dùng ống chích nha khoa mới / BN o Đậy kim bằng kỹ thuật 1 tay o Phân loại rác thải sắc nhọn đúng quy định Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Dùng kim mới sử dụng một lần o Dùng thuốc tê mới sử dụng một lần o Dùng ống chích nha khoa mới / BN o Đậy kim bằng kỹ thuật 1 tay o Phân loại rác thải sắc nhọn đúng quy định Ghi chú: X : Có và làm tốt, O: Không làm hoặc làm không đúng quy định Người đánh giá: Đại diện khoa: . MẪU 3 PHIẾU GIÁM SÁT SỬ DỤNG VẬT LIỆU TRONG NHA KHOA KHOA .. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Sử dụng mũi khoan đã tiệt khuẩn cho BN o Sử dụng trâm tủy đã tiệt khuẩn cho BN o Sử dụng ống hút nước bọt một lần cho BN o Sử dụng ly nhựa 1 lần cho BN o Sử dụng khăn che ngực 1 lần cho BN Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Sử dụng mũi khoan đã tiệt khuẩn cho BN o Sử dụng trâm tủy đã tiệt khuẩn cho BN o Sử dụng ống hút nước bọt một lần cho BN o Sử dụng ly nhựa 1 lần cho BN o Sử dụng khăn che ngực 1 lần cho BN Ghi chú: X: Có và làm tốt, O: Không làm hoặc làm không đúng quy định Người đánh giá: . Đại diện khoa: ... MẪU 4 PHIẾU GIÁM SÁT - CHE PHỦ TRONG THỰC HÀNH NHA KHOA KHOA .. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Có che phủ tay chỉnh đèn trước khi điều trị bằng giấy chuyên dụng o Có che phủ bàn phím, nút chỉnh ghế bằng giấy chuyên dụng o Có che phủ bàn dụng cụ khi điều trị o Có khăn che ngực bệnh nhân khi điều trị Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Có che phủ tay chỉnh đèn trước khi điều trị bằng giấy chuyên dụng o Có che phủ bàn phím, nút chỉnh ghế bằng giấy chuyên dụng o Có che phủ bàn dụng cụ khi điều trị o Có khăn che ngực bệnh nhân khi điều trị Ghi chú: X Có và làm tốt, O: Không làm hoặc làm không đúng quy định Người đánh giá: Đại diện khoa: . MẪU 5 PHIẾU GIÁM SÁT SỬ DỤNG DỤNG CỤ NHA KHOA KHOA .. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Sử dụng DC đã tiệt khuẩn điều trị cho BN, từ túi chuyên dụng o Túi DC có ghi hạn sử dụng o Sử dụng DC đã tiệt khuẩn điều trị cho BN, từ hộp lưu trữ o Sau khi sử dụng, DC được ngâm và xử lý ban đầu tại khoa theo quy trình Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Sử dụng DC đã tiệt khuẩn điều trị cho BN, từ túi chuyên dụng o Túi DC có ghi hạn sử dụng o Sử dụng DC đã tiệt khuẩn điều trị cho BN, từ hộp lưu trữ o Sau khi sử dụng, DC được ngâm và xử lý ban đầu tại khoa theo quy trình Ghi chú: X : Có và làm tốt, O: Không làm hoặc làm không đúng quy định Người đánh giá: Đại diện Khoa: . MẪU 6 PHIẾU GIÁM SÁT XỬ LÝ – KHỬ KHUẨN TAY KHOAN NHA KHOA KHOA .. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Xả hơi, nước 15 - 20 giây o Tháo rời mũi khoan o Lau khử khuẩn tay khoan sau điều trị bằng khăn khử khuẩn hay dung dịch khử khuẩn nhanh o Tay khoan được xử lý và tiệt khuẩn sau điều trị Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Xả hơi, nước 15 - 20 giây o Tháo rời mũi khoan o Lau khử khuẩn tay khoan sau điều trị bằng khăn khử khuẩn hay dung dịch khử khuẩn nhanh o Tay khoan được xử lý và tiệt khuẩn sau điều trị Ghi chú: X: Có và làm tốt, O: Không làm hoặc làm không đúng quy định Người đánh giá: . Đại diện khoa: . MẪU 7 PHIẾU GIÁM SÁT GIAI ĐOẠN NGÂM XỬ LÝ DỤNG CỤ BAN ĐẦU KHOA .. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Có nơi ngâm xử lý dụng cụ riêng, đúng quy định o Pha dung dịch khử khuẩn đúng quy định o Làm sạch DC trước khi ngâm khử nhiễm - khử khuẩn o Ngâm ngập DC, đủ thời gian và có nắp đậy kín o Rửa sạch DC dưới vòi nước chảy và để khô DC trước khi chuyển về trung tâm tiệt khuẩn. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Có nơi ngâm xử lý dụng cụ riêng, đúng quy định o Pha dung dịch khử khuẩn đúng quy định o Làm sạch DC trước khi ngâm khử nhiễm - khử khuẩn o Ngâm ngập DC, đủ thời gian và có nắp đậy kín o Rửa sạch DC dưới vòi nước chảy và để khô DC trước khi chuyển về trung tâm tiệt khuẩn. Ghi chú: X : Có và làm tốt, O: Không làm hoặc làm không đúng quy định Người đánh giá: .. Đại diện khoa: .. MẪU 8 PHIẾU GIÁM SÁT - CÓ NHÂN VIÊN HỖ TRỢ KHI ĐIỀU TRỊ NHA KHOA KHOA .. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Có YS hay ĐD chuẩn bị DC trước khi điều trị o Có YS hay ĐD hỗ trợ khi nhổ răng, chữa răng, làm phục hình, điều trị nha chu khi quan sát o Có YS hay ĐD phụ trách hồ sơ bệnh án o Thực hiện kỹ thuật 4 tay khi điều trị nha khoa Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Có YS hay ĐD chuẩn bị DC trước khi điều trị o Có YS hay ĐD hỗ trợ khi nhổ răng, chữa răng, làm phục hình, điều trị nha chu khi quan sát o Có YS hay ĐD phụ trách hồ sơ bệnh án o Thực hiện kỹ thuật 4 tay khi điều trị nha khoa Ghi chú: X : Có và làm tốt, O : Không làm hoặc làm không đúng quy định Người đánh giá: Đại diện khoa: .. MẪU 9 PHIẾU GIÁM SÁT PHÂN LOẠI RÁC THẢI KHOA .. Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Phân loại rác thải sinh hoạt đúng quy định o Phân loại rác thải y tế đúng quy định o Phân loại rác tái chế đúng quy định o Phân loại rác sắc, nhọn đúng quy định o Hộp chứa rác sắc, nhọn không quá >2/3 quy định Ngày: .. Nội dung Kết quả 10 cơ hội quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 o Phân loại rác thải sinh hoạt đúng quy định o Phân loại rác thải y tế đúng quy định o Phân loại rác tái chế đúng quy định o Phân loại rác sắc, nhọn đúng quy định o Hộp chứa rác sắc, nhọn không quá >2/3 quy định Ghi chú: X : Có và làm tốt, O: Không làm hoặc làm không đúng quy định Người đánh giá: .. Đại diện khoa: .. MẪU 10 Phụ lục 6. HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CÁC CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT Anh, chị vui lòng cho biết thực trạng, lý do và góp ý nhằm làm tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở RHM PHẦN 1. HÀNH CHÍNH - Số người tham gia: ....................................................................................... - Họ tên: ........................................................................................................., - Trình độ chuyên môn, chức vụ: ........................................ ............................. PHẦN 2. NỘI DUNG THẢO LUẬN (Các câu hỏi hướng dẫn thảo luận) 1) Đánh giá về điều kiện thực hành công tác KSNK tại cơ sở RHM. - Máy ghế nha khoa sạch. - Điều kiện làm việc, khoa phòng sạch, thoáng mát. - Đủ điều kiện phục vụ cho công tác điều trị và công tác KSNK. 2) Đánh giá về điều kiện vệ sinh tay. - Phương tiện vệ sinh tay. - Xà bông, dung dịch vệ sinh tay. - Phương tiện làm khô tay. - Thực hiện đúng các thời điểm vệ sinh tay. - Kinh phí cho chương trình vệ sinh tay. 3) Đánh giá về phương tiện bảo vệ. - Cách sử dụng áo choàng, găng tay, khẩu trang, kính che mặt. - Kinh phí cho các phương tiện bảo vệ. 4) Đánh giá về nhân lực thực hiện công tác KSNK. - Đủ, thiếu nhân viên phụ trách công tác KSNK. - Nhân viên có an tâm công tác. 5) Đánh giá về giá viện phí, thu có đủ chi cho công tác KSNK. - Giá viện phí hiện nay là hợp lý hay chưa. - Giá viện phí, thu có đủ chi cho các công tác KSNK theo quy định của Bộ Y tế. 6) Đánh giá về sự quan tâm về công tác KSNK - Sự quan tâm của lãnh đạo bệnh viện. - Sự quan tâm của lãnh đạo khoa. - Sự quan tâm của nhân viên y tế về công tác KSNK. 7) Đánh giá, nhận xét về công tác KSNK tại cơ sở - Tốt, chưa tốt. - Lý do. - Giải pháp. 8) Các góp ý của cán bộ quản lý giúp làm tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .................................................... ......................................................................... ............................................................................................................................. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THAM GIA CỦA ANH/ CHỊ ! Phụ lục 7. HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN DÀNH CHO NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CÁC CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT Anh, chị vui lòng cho biết thực trạng, lý do và góp ý nhằm làm tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở RHM PHẦN 1. HÀNH CHÍNH - Số người tham gia: ....................................................................................... - Họ tên: ....................................................................................................... .., ......................................................................................................... - Trình độ chuyên môn, chức vụ: ..................................................................... PHẦN 2. NỘI DUNG THẢO LUẬN (Các câu hỏi hướng dẫn thảo luận) 1) Đánh giá về điều kiện thực hành công tác KSNK tại cơ sở RHM. - Máy ghế nha khoa sạch. - Điều kiện làm việc, khoa phòng sạch, thoáng mát. - Đủ điều kiện phục vụ cho công tác điều trị và công tác KSNK. 2) Đánh giá về điều kiện vệ sinh tay. - Phương tiện vệ sinh tay. - Xà bông, dung dịch vệ sinh tay. - Phương tiện làm khô tay. - Thực hiện đúng các thời điểm vệ sinh tay. - Kinh phí cho chương trình vệ sinh tay. 3) Đánh giá về phương tiện bảo vệ. - Cách sử dụng áo choàng, găng tay, khẩu trang, kính che mặt. - Kinh phí cho các phương tiện bảo vệ. 4) Đánh giá về nhân lực thực hiện công tác KSNK. - Đủ, thiếu nhân viên phụ trách công tác KSNK. - Nhân viên có an tâm công tác. 5) Đánh giá về giá viện phí, thu có đủ chi cho công tác KSNK. - Giá viện phí hiện nay là hợp lý hay chưa. - Giá viện phí, thu có đủ chi cho các công tác KSNK theo quy định của Bộ Y tế. 6) Đánh giá về sự quan tâm về công tác KSNK - Sự quan tâm của lãnh đạo bệnh viện. - Sự quan tâm của lãnh đạo khoa. - Sự quan tâm của nhân viên y tế về công tác KSNK. 7) Đánh giá, nhận xét về công tác KSNK tại cơ sở - Tốt, chưa tốt. - Lý do. - Giải pháp. 8) Các góp ý của cán bộ quản lý giúp làm tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THAM GIA CỦA ANH/ CHỊ ! Phụ lục 8 MỘT SỐ HÌNH MINH HỌA KHI TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU TẠI CÁC QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1. Tập huấn cho nhóm nghiên cứu Ảnh 1. Tập huấn cho các điều tra viên tham gia nhóm nghiên cứu Ảnh 2. Tập huấn kiến thức và thực hành KSNK cho nhân viên y tế Bệnh viện Quận Tân Phú – TP.HCM 2. Hướng dẫn thực hành KSNK cho NVYT tại cơ sở RHM Ảnh 4. Hướng dẫn thực hành che phủ tay chỉnh đèn của ghế nha khoa Ảnh 5. Thảo luận tại các khoa RHM bệnh viện quận Tân Bình 3. Giám sát tại trung tâm tiệt khuẩn dụng cụ của bệnh viện tuyến quận, huyện Ảnh 6. Một số dạng lò hấp hơi nước còn sử dụng tại các khoa RHM và khoa KSNK Ảnh 7. Nhóm nghiên cứu làm việc tại khoa KSNK của BV Quận Bình Thạnh 4. Giám sát chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ tại khoa RHM và khoa KSNK Ảnh 8. Đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ tại các khoa RHM và khoa KSNK Ảnh 9. Dụng cụ còn chứa trong hộp – chưa đóng gói bằng túi giấy chuyên dụng Ảnh 10. Kềm và nạy nhổ răng còn chứa trong hộp chưa đóng gói bằng túi giấy chuyên dụng 5. Đóng gói dụng cụ trước và sau can thiệp Ảnh 11. Đóng gói dụng cụ Ảnh 12. Tay khoan nha khoa được đóng gói bằng túi giấy chuyên dụng Ảnh 13. Kềm nhổ răng được đóng gói bằng túi giấy chuyên dụng sau can thiệp Dụng cụ được đóng gói bằng khăn vải Dụng cụ được đóng gói bằng túi giấy chuyên dụng 6. Nhân viên y tế điều trị cho bệnh nhân Ảnh 14. Bác sĩ điều trị không có trợ thủ hỗ trợ Ảnh 15. Bác sĩ điều trị có điều dưỡng trợ thủ hỗ trợ 7. Lấy mẫu đánh giá vi sinh dụng cụ nha khoa Ảnh 16. Lấy mẫu đánh giá vi sinh tay khoan nha khoa Ảnh 17. Lấy mẫu đánh giá vi sinh tay chỉnh đèn của ghế nha khoa 8. Tài liệu tập huấn kiến thức và thực hành KSNK chuyên ngành RHM Năm 2012, Quyết định 3671/ QĐ- BYT, ngày 27/9/2012 của Bộ Y Tế về việc phê duyệt các hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám chữa bệnh. Ảnh 17. Tài liệu tập huấn kiến thức và thực hành KSNK chuyên ngành RHM 9. Thực hành che phủ máy ghế nha khoa trước và sau can thiệp Ảnh 18. Thực hành che phủ tay chỉnh đèn của máy ghế nha khoa Ảnh 19. Nhân viên y tế đang thức hành xử lý ghế nha kho
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_kiem_soat_nhiem_khuan_tai_co_so_rang_ham.pdf
- Tóm tắt luận án TV_Nguyễn Đức Huệ.pdf
- Trang thông tin về kết luận mới luận án Nguyễn Đức Huệ.doc