Luận án Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may thái nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Dệt may được hình thành và phát triển từ thời thượng cổ. Tuy nhiên, đến thời
điểm hiện tại, điều kiện lao động của công nhân ngành công nghiệp này tại nhiều
nước vẫn tồn tại nhiều yếu tố nguy cơ bất lợi đối với sức khỏe.
Ở nước ta ngành công nghiệp dệt may đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, song vẫn còn nhiều vấn đề về môi
trường và sức khỏe chưa được giải quyết thỏa đáng. Cũng như nhiều nước đang
phát triển, do đặc điểm ngành nghề, công việc, đặc thù của ngành may ở nước ta là
lao động nữ, chiếm khoảng 80-90% lực lượng sản xuất, thời gian làm việc trung
bình thường trên 8giờ/ngày, nhiều khi công nhân phải làm việc tăng ca tới 10-12
giờ/ngày. Môi trường lao động của ngành may ở nước ta thường bị ô nhiễm do bụi
kết hợp với vi khí hậu bất lợi. Tất cả các yếu tố trên đều có thể ảnh hưởng đến sức
khỏe người lao động. Nếu phơi nhiễm lâu ngày, người lao động dễ mắc các rối loạn
bệnh lý nghề nghiệp, đặc biệt là các bệnh hô hấp nghề nghiệp [17], [48].
Nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đã cho thấy môi trường
lao động và sức khỏe công nhân dệt may mang những đặc thù riêng so với các
ngành công nghiệp khác. Trong các nghiên cứu về môi trường và sức khỏe công
nhân dệt may tại Bangladesh và Pennsylvania, Philadelphia (USA), những năm gần
đây các tác giả Bianna D., Ganer A., Boha S. (2013) [80], Denis Hadjiliadis, David
Zieve. (2014) [86], đã ghi nhận về điều kiện lao động còn nhiều bất cập, các tồn tại
về môi trường và điều kiện lao động là rất khó cải thiện như vi khí hậu không thuận
lợi, ô nhiễm bụi. Các tác giả cũng chỉ ra rằng có sự gia tăng tỷ lệ một số bệnh ở
người lao động dệt may, đặc biệt là các bệnh hô hấp là do ảnh hưởng của các yếu tố
nguy cơ đặc thù.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may thái nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HOÀNG THỊ THÚY HÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG, SỨC KHỎE, BỆNH TẬT Ở CÔNG NHÂN MAY THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh Xã hội học và Tổ chức Y tế Mã số: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN SƠN 2. GS.TS. ĐỖ VĂN HÀM THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 Hoàng Thị Thúy Hà iii LỜI CẢM ƠN Để có được những kết quả như ngày hôm nay, tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các Phòng, Bộ môn và các thầy giáo, cô giáo, cán bộ Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên đã trang bị cho tôi kiến thức, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên; GS.TS. Đỗ Văn Hàm - Chủ tịch Hội Y học lao động tỉnh Thái Nguyên, là những người thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, các nhà khoa học, các cán bộ và nhân viên Khoa Y tế công cộng, các thầy thuốc Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên, Hội Y học lao động Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tôi tham gia chương trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo công đoàn và các Ban ngành, đơn vị thuộc các Công ty, xí nghiệp may TNG, TĐT, Chiến Thắng tại Thái Nguyên đã nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận án, tôi đã nhận được sự động viên, chia sẻ, giúp đỡ của gia đình, anh em, bạn bè, đồng nghiệp, những người thân. Tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 Hoàng Thị Thúy Hà iv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BPB Bụi phổi bông BNN Bệnh nghề nghiệp BYT Bộ Y tế CBCNV Cán bộ công nhân viên CN Công nhân CNHH Chức năng hô hấp CS Cộng sự CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân HQCT Hiệu quả can thiệp ILO International Labor Organization (Tổ chức lao động Quốc tế) KAP Knowledge-Attitude- Practice (KiÕn thøc, th¸i ®é, thùc hµnh) KHKT Khoa học kỹ thuật KHMT & PTBV Khoa học Môi trường và Phát triển bền vững MTLĐ Môi trường lao động NC Nghiên cứu NLĐ Người lao động RHM Răng hàm mặt SCT Sau can thiệp SGCNHH Suy giảm chức năng hô hấp SL Số lượng SNC Sau nghiên cứu STT Số thứ tự SS So sánh TCCP Tiêu chuẩn cho phép v TCT Trước can thiệp TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TMH Tai mũi họng TNG Thai Nguyen Garment/Công ty may Thái Nguyên TNLĐ Tai nạn lao động TP Thành phố TX Tiếp xúc TW Trung ương WHO World Health Organization/Tổ chức Y tế Thế giới vi MỤC LỤC STT Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC HỘP xi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Môi trường, sức khỏe và bệnh tật ở người lao động 3 1.2 Công nghiệp dệt may và môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở người lao động 10 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và bệnh tật ở người lao động 20 1.4 Nghiên cứu can thiệp nhằm giảm thiểu tác hại, bảo vệ và tăng cường sức khỏe và phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp 24 1.5. Các công ty may tại Thái Nguyên và một số đặc thù liên quan đến ATVSLĐ và CSSK công nhân 28 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4 Nội dung và các nhóm chỉ số nghiên cứu 43 2.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 45 2.6 Phương pháp khống chế sai số 47 2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 48 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 49 vii 3.2 Thực trạng môi trường lao động, Kiến thức, Thái độ, Thực hành về ATVSLĐ của công nhân may 51 3.3 Thực trạng sức khỏe, bệnh tật và các yếu tố liên quan của công nhân may Thái Nguyên 60 3.4 Hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đảm bảo ATVSLĐ và chăm sóc sức khỏe công nhân may Thái Nguyên 69 Chƣơng 4. BÀN LUẬN 78 4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 78 4.2 Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật của công nhân may tại Thái Nguyên 79 4.3 Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe và bệnh tật của công nhân may 89 4.4 Hiệu quả của các giải pháp can thiệp đảm bảo ATVSLĐ và giảm thiểu bệnh hô hấp trong công nhân may Thái Nguyên 92 KẾT LUẬN 98 KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 3.1. Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.2. Đặc điểm tuổi đời của đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.3. Đặc điểm tuổi nghề của đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.5. Chỉ số nhiệt độ môi trường lao động 51 Bảng 3.6. Nhiệt độ môi trường lao động không đạt TCCP 51 Bảng 3.7. Độ ẩm môi trường lao động không đạt TCCP 52 Bảng 3.8. Tốc độ gió môi trường lao động không đạt TCCP 52 Bảng 3.9. Chỉ số nhiệt độ hiệu dụng không đạt TCCP 53 Bảng 3.10. Ánh sáng môi trường lao động không đạt TCCP 53 Bảng 3.11. Tiếng ồn môi trường lao động không đạt TCCP 54 Bảng 3.12. Bụi môi trường lao động không đạt TCCP 54 Bảng 3.13. Tập huấn về ATVSLĐ của công nhân 56 Bảng 3.14. Phân loại sức khỏe công nhân 60 Bảng 3.15. Tỷ lệ một số bệnh thường gặp trong công nhân 61 Bảng 3.16. Cơ cấu các bệnh ở mũi trong công nhân may 62 Bảng 3.17. Cơ cấu các bệnh ở họng trong công nhân may 62 Bảng 3.18. Tỷ lệ bệnh viêm mũi dị ứng theo tuổi nghề 63 Bảng 3.19. Tỷ lệ các bệnh phế quản, phổi theo tuổi nghề (Năm) 63 Bảng 3.20. Thông khí phổi của công nhân may theo tuổi đời 64 Bảng 3.21. Tỷ lệ có biểu hiện SGCNHH trong công nhân may 60 Bảng 3.22. Phân loại SGCNHH trong công nhân may 65 Bảng 3.23. Tỷ lệ SGCNHH theo tuổi đời 65 Bảng 2.24. Tỷ lệ có SGCNHH theo tuổi nghề 65 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa SGCNHH và thực hành đảm bảo ATVSLĐ 65 ix Bảng 3.26. Mối liên quan giữa sử dụng khẩu trang hợp cách với các bệnh viêm mũi họng 66 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa sử dụng khẩu trang hợp cách với các bệnh phế quản, phổi 66 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa thực hành đảm bảo ATVSLĐ với tỷ lệ các bệnh viêm mũi họng 66 Bảng 3.29. Mối liên quan giữa thực hành đảm bảo ATVSLĐ với tỷ lệ các bệnh phế quản, phổi 67 Bảng 3.30. Mối liên quan giữa ô nhiễm bụi MTLĐ với tỷ lệ các bệnh viêm mũi họng 67 Bảng 3.31. Mối liên quan giữa ô nhiễm bụi MTLĐ với tỷ lệ các bệnh phế quản, phổi 67 Bảng 3.32. Hoạt động truyền thông về ATVSLĐ (TT) 69 Bảng 3.33. Hoạt động giám sát hệ thống ATVSLĐ 69 Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh viêm mũi cấp tính 73 Bảng 3.35. Hiệu quả can thiệp đối với tỷ lệ mắc mới bệnh viêm mũi cấp tính 74 Bảng 3.36. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh viêm phế quản 75 Bảng 3.37. Hiệu quả giảm số đợt cấp bệnh viêm phế quản mạn tính 75 Bảng 3.38. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh bụi phổi bông 76 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Trang Biểu đồ 3.1. Kiến thức về ATVSLĐ của công nhân 57 Biểu đồ 3.2. Thái độ về đảm bảo ATVSLĐ của công nhân 59 Biểu đồ 3.3. Thực hành đảm bảo ATVSLĐ của công nhân 60 Biểu đồ 3.4. Kiến thức về ATVSLĐ sau nghiên cứu, can thiệp 71 Biểu đồ 3.5. Thái độ đảm bảo ATVSLĐ sau nghiên cứu, can thiệp 71 Biểu đồ 3.6. Thực hành đảm bảo ATVSLĐ sau nghiên cứu, can thiệp 75 Biểu đồ 3.7. Hiệu quả đối với bệnh mũi mạn tính 74 xi DANH MỤC HỘP STT Nội dung Trang Hộp 3.1. Nhận xét về môi trường lao động và công tác CSSK NLĐ của tổ chức Công đoàn 55 Hộp 3.2. Ý kiến của lãnh đạo Công ty về ô nhiễm môi trường lao động và công tác tập huấn, truyền thông đảm bảo ATVSLĐ và CSSK công nhân 56 Hộp 3.3. Vai trò của các cán bộ an toàn và y tế về ATVSLĐ và chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật trong công nhân 58 Hộp 3.4. Vai trò và trách nhiệm của người lao động về vấn đề ATVSLĐ và các giải pháp phòng chống các bệnh đường hô hấp 68 Hộp 3.5 Hiệu quả các giải pháp đảm bảo ATVSLĐ và phòng chống các bệnh đường hô hấp trong công nhân qua ý kiến của tổ chức công đoàn 70 Hộp 3.6. Thảo luận nhóm các cán bộ an toàn và y tế về các giải pháp đảm bảo ATVSLĐ và phòng chống bệnh tật trong công nhân 72 Hộp 3.7. Thảo luận nhóm người lao động về ATVSLĐ và các giải pháp phòng chống các bệnh đường hô hấp 76 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dệt may được hình thành và phát triển từ thời thượng cổ. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, điều kiện lao động của công nhân ngành công nghiệp này tại nhiều nước vẫn tồn tại nhiều yếu tố nguy cơ bất lợi đối với sức khỏe. Ở nước ta ngành công nghiệp dệt may đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, song vẫn còn nhiều vấn đề về môi trường và sức khỏe chưa được giải quyết thỏa đáng. Cũng như nhiều nước đang phát triển, do đặc điểm ngành nghề, công việc, đặc thù của ngành may ở nước ta là lao động nữ, chiếm khoảng 80-90% lực lượng sản xuất, thời gian làm việc trung bình thường trên 8giờ/ngày, nhiều khi công nhân phải làm việc tăng ca tới 10-12 giờ/ngày. Môi trường lao động của ngành may ở nước ta thường bị ô nhiễm do bụi kết hợp với vi khí hậu bất lợi... Tất cả các yếu tố trên đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. Nếu phơi nhiễm lâu ngày, người lao động dễ mắc các rối loạn bệnh lý nghề nghiệp, đặc biệt là các bệnh hô hấp nghề nghiệp [17], [48]. Nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đã cho thấy môi trường lao động và sức khỏe công nhân dệt may mang những đặc thù riêng so với các ngành công nghiệp khác. Trong các nghiên cứu về môi trường và sức khỏe công nhân dệt may tại Bangladesh và Pennsylvania, Philadelphia (USA), những năm gần đây các tác giả Bianna D., Ganer A., Boha S. (2013) [80], Denis Hadjiliadis, David Zieve... (2014) [86], đã ghi nhận về điều kiện lao động còn nhiều bất cập, các tồn tại về môi trường và điều kiện lao động là rất khó cải thiện như vi khí hậu không thuận lợi, ô nhiễm bụi... Các tác giả cũng chỉ ra rằng có sự gia tăng tỷ lệ một số bệnh ở người lao động dệt may, đặc biệt là các bệnh hô hấp là do ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ đặc thù. Để góp phần chăm sóc, bảo vệ môi trường và sức khoẻ người lao động dệt may, phòng chống các bệnh liên quan đến nghề nghiệp, cũng đã có nhiều nghiên cứu của các tác giả trong nước được tiến hành từ nhiều năm nay. Các nghiên cứu đã cho thấy có nhiều yếu tố nguy cơ, ảnh hưởng đến sức khỏe, làm gia tăng nhiều bệnh nghề nghiệp, đặc biệt là gia tăng các bệnh đường hô hấp [39]. Tuy nhiên, còn ít các 2 nghiên cứu đầy đủ mang tính hệ thống, đặc biệt là thiếu các nghiên cứu can thiệp chăm sóc sức khỏe người lao động. Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều nhà máy, xí nghiệp và được coi là tỉnh công nghiệp phát triển cả về quy mô sản xuất cũng như y tế lao động từ những năm 60 của thế kỷ XX. Ngành công nghiệp dệt may cũng được hình thành và phát triển từ rất sớm. Hiện nay trên địa bàn có khoảng 20 Công ty, xí nghiệp may mặc lớn với khoảng 2 vạn lao động. Tuy nhiên, công tác y tế lao động của ngành công nghiệp này lại đang tồn tại nhiều bất cập cả về nguồn nhân lực và chất lượng dịch vụ. Cho đến nay, chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về môi trường, sức khỏe, bệnh tật cũng như các yếu tố ảnh hưởng đối với sức khỏe người lao động được tiến hành. Chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Thực trạng môi trƣờng, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp”, với 3 mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật của công nhân may Thái Nguyên năm 2012. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật của công nhân may Thái Nguyên. 3. Đánh giá hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe của công nhân may Thái Nguyên. 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. Môi trƣờng, sức khỏe và bệnh tật ở ngƣời lao động 1.1.1. Một số khái niệm về môi trường, điều kiện lao động và sức khỏe trong lao động Đã có nhiều nghiên cứu vể chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao động từ thời thượng cổ, dẫn từ [26]. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại vấn đề phát triển bền vững của doanh nghiệp và đảm bảo an toàn và sức khoẻ đã được đề cập tại tất cả mọi Quốc gia, tại những nơi làm việc. Môi trường, điều kiện lao động và sức khỏe nghề nghiệp là một lĩnh vực có phạm vi rộng bao gồm nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau nhằm mục đích: - Phát triển và duy trì tới mức tối đa tình trạng thể chất, tinh thần, và xã hội cuả người lao động trong mọi ngành nghề; - Phòng ngừa cho tất cả mọi người lao động không phải chịu hậu quả có hại do điều kiện lao động gây ra; - Bảo vệ người lao động trong khi làm việc tránh được các yếu tố nguy cơ bắt nguồn từ các yếu tố có haị cho sức khỏe; - Tạo ra và duy trì một môi trường lao động phù hợp đối với nhu cầu thể chất và tinh thần của người lao động. Nói một cách khác, đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp bao hàm tình trạng thể chất, tinh thần và xã hội của người lao động, tức là “toàn bộ con người”. Thực hành đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp thành công đòi hỏi cần có sự phối hợp và tham gia của cả người sử dụng lao động và người lao động trong các chương trình an toàn và sức khỏe. Điều đó bao gồm việc cân nhắc các vấn đề có liên quan tới y tế nghề nghiệp, vệ sinh công nghiệp, độc hại, giáo dục, an toàn công nghệ, khoa học lao động, tâm lý, Các vấn đề Sức khỏe nghề nghiệp (như phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp, bệnh lý nghề nghiệp...) chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều so với các vấn đề an toàn nghề nghiệp bởi lẽ nói chung, các vấn đề sức khỏe thường là khó hơn rất nhiều. 4 Tuy nhiên, khi nhắc tới sức khỏe, thì vấn đề môi trường lao động đảm bảo an toàn cũng được đề cập, bởi vì một sơ sở sản xuất lành mạnh cũng được định nghĩa là một cơ sở sản xuất an toàn. Thế nhưng, định nghĩa ngược có thể không đúng, vì một nơi sản xuất được gọi là đảm bảo an toàn không nhất thiết đồng thời là nơi sản xuất lành mạnh. Điều quan trọng là các vấn đề về sức khoẻ và đảm bảo an toàn lao động đều phải được đề cập tại tất cả mọi ... hời các bệnh ở phế quản là cần thiết? 9 Cần phải học cách dự phòng các bệnh hô hấp ngay khi bắt đầu làm việc ở dây chuyền may mặc? 10 Có cần phải quan tâm đến chế độ bảo hiểm khi bị bệnh viêm phế quản mạn tính hay không? Tổng điểm thái độ: III. Thông tin Thực hành/Câu hỏi Số trả lời Đúng/ Có Sai/ Không 1 Đã học các quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh lao động 2 Đeo khẩu trang thường xuyên và đúng quy cách 3 Tham gia tập huấn dự phòng các bệnh thường gặp 4 Tham gia khám sức khỏe định kỳ 5 Tự điều trị khi mắc các bệnh mũi họng hay đi khám để được điều trị theo y lệnh? 6 Tự điều trị khi mắc bệnh viêm phế quản hay đi khám để được điều trị theo y lệnh? 7 Sử dụng kháng sinh theo chỉ dẫn hay mua sẵn để dùng dần khi bị bệnh hô hấp? 8 Cách phát hiện môi trường làm việc có nhiều bụi? 9 Báo cáo người có trách nhiệm khi môi trường có nhiều bụi? 10 Cách phát hiện môi trường làm việc có độ ẩm cao? Tổng điểm thực hành: Cách tập hợp điểm và đánh giá: Chấm điểm từng câu, sau đó tổng hợp cả phần. Điểm đạt là khi đúng từ 70% trở lên! 116 Phụ lục 3. Mã phiếu........ PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC - THỰC HÀNH ATVSLĐ VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP TRONG CÔNG NHÂN MAY (Dùng phỏng vấn trực tiếp cho công nhân may thuộc công ty..) Phiếu số:. Các bệnh đường hô hấp là nguy cơ cao đối với sức khỏe công nhân ngành may. Để giúp cho các chuyên gia có cơ sở lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe, phòng chống các bệnh này, xin các anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi sau: I. Những thông tin chung 1.Mã số: Đơn vị : Nhóm Số TT: 2. Họ và tên công nhân: Tuổi . 3. Giới.(1.nam 2. nữ) 4. Nghề đang làm:. 5. Tuổi nghề: (1: 2 - < 3 năm 2: 3 - ≤ 5 năm 3: ≥ 5 năm) 6. Đơn vị công tác:... II. Thông tin về KAP về các bệnh đƣờng hô hấp Q1 Anh (chị) đã nghe nói về các bệnh đường hô hấp là những bệnh gì hay chưa? 1.Có 2.Không Q2 Các bệnh đường hô hấp là các bệnh ở mũi, họng và phế quản? 1.Đúng 2.Sai Q3 Sống, lao động trong môi trường có nhiều bụi có làm gia tăng các bệnh mũi, họng hoặc VPQ không? 1.Có 2.Không Q4 Trong khi lao động anh (chị) phải tiếp xúc với bụi vải sợi nhiều hay ít? 1. Bụi nhiều 2. Bụi vừa 3. Bụi ít 4. Không bụi Q5 Trong quá trình lao động, anh (chị) thấy bụi sinh ra từ đâu? (Lựa chọn) 1.Quy trình sản xuất 2. Nền xưởng 3. Phân xưởng khác bay đến 4. Không biết 117 Q6 Anh (chị) đã làm gì để phòng tránh bụi cho bản thân một cách hiệu quả nhất? (Lựa chọn) 1. Đeo khẩu trang đảm bảo kỹ thuật, qui định 2. Giữ sạch môi trường lao động 3.Không làm gì 4. Khác Q7 Phân xưởng của anh (chị) đã làm gì để phòng chống bụi 1. Làm ẩm, ướt nền xưởng 2. Làm sạch nền xưởng 3. Dùng quạt thông gió hút bụi 4. Khác. 5. Không biết Q8 Hút thuốc lá có làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mũi họng, phế quản đối với công nhân may không? 1: Có 2: Không Q9 Anh (chị) có hút thuốc lá, thuốc lào không? 1. Có 2: Không Q10 Tại sao anh (Chị) thường không biết mình bị viêm mũi hoặc họng mạn tính 1: Đau đầu 2. Tắc mũi 3. Rát họng 4. Không thấy gì đặc biệt Q11 Xuất hiện những dấu hiệu gì thì nghi ngờ mắc VPQ? (Lựa chọn) 1. Ho 2. Khó thở 3. Khạc đờm 4. Sốt 5. Tức ngực 6. Không biết Q12 Anh (chị) làm gì khi anh (chị) hoặc người thân có các dấu hiệu nghi mắc các bệnh đường hô hấp? 1. Đi khám bệnh 2. Tự mua thuốc 3. Không làm gì 4. Không biết 5. Khác 118 Q13 Biện pháp dự phòng các bệnh đường hô hấp mạn tính tái phát là gì? 1. Phát hiện sớm 2. Điều trị kịp thời 3. Bảo vệ cơ quan hô hấp triệt để 4. Không biết Q14 Biện pháp dự phòng chống các bệnh đường hô hấp trong nghề may mặc hiệu quả nhất là gì? (Lựa chọn) 1. Đeo khẩu trang đúng quy định 2. Không hút thuốc 3. Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh 4. Khác 5. Không biết Q15 Các bệnh đường hô hấp có phải là bệnh nguy hiểm cho sức khỏe hay không 1. Có 2. Không 3. Không biết Q16 Bị tái phát nhiều lần (hoặc đợt cấp) các bệnh đường hô hấp có nguy hiểm cho sức khỏe hay không? 1. Có 2. Không 3.Không biết Q17 Trong các bệnh đường hô hấp mạn tính có bệnh nào được bảo hiểm? 1. Có (Nếu có 3): 2. Không 3. Bệnh nào Q18 Trong một năm vừa qua anh (chị) có bị phát đợt cấp hoặc bị bệnh cấp tính đường hô hấp nào không? 1. Có Q19 2. Không 3. Không nhớ Q19 Anh (chị) bị bệnh .., bị . lần trong năm vừa rồi? 1. Một lần 2. Hai lần 3. Ba lần 4. Từ bốn lần trở lên 119 III. Thông tin về các triệu chứng liên quan đến bệnh đƣờng hô hấp Q20 Anh chị có bị ho không? 1. Có 2. Không Q21 Lúc ngủ dậy anh (chị) có bị ho không? 1. Có 2. Không Q22 Anh (chị) thường ho vào ban ngày hay đêm? 1. Ngày 2. Đêm 3. Cả ngày và đêm Q23 Trong năm vừa qua anh (chị) bị ho như vậy mấy đợt ? 1. Một đợt 2. Hai đợt 3. Ba đến bốn đợt 4. Trên bốn đợt Q24 Thông thường mỗi đợt ho của anh (chị) kéo dài trong bao lâu? 1. Dưới 1 tuần 2. Trên 1 đến dưới 3 tuần 3. Từ 3 tuần trở lên Q25 Đợt ho dài nhất của anh chị là bao lâu? 1. Dưới 1 tuần 2. Trên 1 đến dưới 3 tuần 3.Từ 3 tuần trở lên Q26 Anh (chị) bị đau rát họng không? 1. Có 2. Không Q27 Anh (chị) có bị tắc mũi không? 1. Có 2.Không Q28 Anh (chị) có khạc đờm kèm theo ho không? 1. Có 2. Không Q29 Anh (chị) thường khạc đờm vào ban ngày hay ban đêm? 1. Ngày 2. Đêm 3. Cả ngày lẫn đêm Q30 Anh (chị) có sốt kèm theo ho không? 1. Có 2. Không Q31 Anh (chị) có khạc đờm hay sổ mũi kèm theo đau nhức ở vùng trán hoặc hai bên mũi không? 1. Có 2. Không 120 Q32 Anh (chị) tắc mũi kèm theo đau đầu không? 1. Có 2. Không Q33 Anh (chị) có đau họng kèm theo khó thở không? 1. Có 2. Không Q34 Anh (chị) bị khó thở khi tiến hành các hoạt động sau không? 1. Khi lên cầu thang, leo dốc 2. Khi đi lại bình thường trên mặt phẳng 3. Khi đi chậm và nhẹ 4. Khi cử đông nhẹ Q35 Anh (chị) thường khó thở vào mùa nào trong năm? (Lựa chọn) 1. Xuân 2. Thu 3. Hè 4. Đông Thái Nguyên, ngày . .. tháng .. năm 201 Điều tra viên Ngƣời phỏng vấn 121 Phụ lục 4: Mã phiếu........ PHIẾU GHI THÔNG TIN VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG Của đơn vị 1. Mã số: Đơn vị : Nhóm Số TT: 2. Họ và tên người phụ trách: Tuổi . 3. Giới.(1.nam 2. nữ) 4. Số người tiếp xúc trực tiếp trong môi trường may dây chuyên....... Trong đó: Tiếp xúc trực tiếp.. người, NamNữ.. Tiếp xúc trực tiếp.. người, NamNữ.. Tuổi nghề của công nhân trong đơn vị: 1: 2 - < 3 năm 2: 3 - ≤ 5 năm 3: ≥ 5 năm Điều tra viên Ngƣời đƣợc phỏng vấn 122 Phụ lục 5: Mã phiếu......... PHIẾU KHẢM SỨC KHOẺ CÔNG NHÂN Để giúp các cấp các ngành có biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho phụ nữ lứa tuổi sinh để ngày một tốt hơn xin anh (chị) vui lòng trả lời một số câu hỏi sau: I. Những thông tin chung 1.Mã số: Đơn vị : Nhóm Số TT: 2. Họ và tên: Tuổi 3. Số con.. 4. Nghề đang làm:.. 5. Tuổi nghề: (1: 2 - < 3 năm 2: 3 - ≤ 5 năm 3: ≥ 5 năm) 6. Địa chỉ:... II- Phần khám 1. Cân đo: Chiều cao: ...........Cân nặng...........BMI.................................................... Huyết áp:................................................................................................... 2. Khám lâm sàng: 2.1. Bệnh thần kinh:........................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.2. Bệnh tiêu hoá:............................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.3. Bệnh hô hấp (cấp và mạn tính):................................................................ ....................................................................................................................................... 2.4. Bệnh tuần hoàn ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 123 2.5. Bệnh mắt:............................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.6. Bệnh tai mũi họng:................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.7. Bệnh da liễu:.......................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.8. Bệnh khác: ............................................................. ............................................... ....................................................................................................................................... * Các xét nghiệm máu ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... * Các xét nghiệm nước tiểu: ....................................................................................................................................... * Các xét nghiệm phân ....................................................................................................................................... * Điện tâm đồ: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... III. Bệnh chính:........................................................................................................... I.V. Phân loại sức khỏe: ...................................................................................................................................... Thái Nguyên, ngày.........tháng........ năm 201...... Bác sỹ kết luận 124 Phụ lục 6: MS /BV Số.............. PHIẾU XÉT NGHIỆM MÁU - Họ tên:.............................................................. Tuổi..............Nam/nữ - Đơn vị:........................................................................................................... - Địa chỉ:................................................................................................... - Chẩn đoán: ..................................................................................................... Yêu cầu xét nghiệm Kết quả xét nghiệm Công thức máu: RBC(10 6 /mm 3 ):............................................ WBC(10 3 /mm 3 ):........................................... HGB:g/dl...................................................... %LYM:........................................................ %MON: ....................................................... %GRA:......................................................... Sắt huyết thanh: Thái Nguyên, ngày......tháng.........năm 201.... Bác sĩ xét nghiệm 125 Phụ lục 7: MS /BV Số.............. PHIẾU XÉT NGHIỆM Test BÌ (Đánh giá bệnh viêm mũi dị ứng) - Họ tên:.............................................................. Tuổi..............Nam/nữ - Đơn vị:.......................................................................................................... - Địa chỉ:......................................................................................................... - Chẩn đoán: ................................................................................................... Yêu cầu Dị nguyên Kết quả xét nghiệm Bụi bông Bụi nhà Thái Nguyên, ngày......tháng.........năm 201.... Bác sĩ xét nghiệm 126 Phụ lục 8: PHIẾU XÉT NGHIỆM CHỨC NĂNG HÔ HẤP - Họ tên:.............................................................................. Tuổi....................Nam/nữ - Đơn vị:........................................................................................................................ - Địa chỉ:........................................................................................................................ - Chẩn đoán: ................................................................................................................. Các chỉ số xét nghiệm Kết quả xét nghiệm - FEV1 - VC - FVC - MMEF - Tiffeneau - VC% Kết luận:.................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thái Nguyên, ngày......tháng.........năm 201.... Bác sĩ xét nghiệm 127 Phụ lục 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Cơ sở nghiên cứu can thiệp Cơ sở nghiên cứu đối chứng 128 Giám sát ATVSLĐ tại Công ty Chiến Thắng Giám sát ATVSLĐ tại Công ty TĐT 129 Hƣớng dẫn sử dụng khẩu trang /tập huấn ATVSLĐ tại Công ty TĐT Tập huấn ATVSLĐ tại Công ty TĐT 130 Nghiên cứu viên phỏng vấn công nhân về ATVSLĐ BS Chuyên khoa Cấp I khám bệnh TMH cho công nhân 131 BS Chuyên khoa cấp II khám bệnh Hô hấp cho công nhân BS Phó trƣởng đoàn NC và NCS kết luận, phân loại sức khỏe cho công nhân 132 133
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_moi_truong_suc_khoe_benh_tat_o_cong_nhan.pdf