Luận án Thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh không lây nhiễm tại các trạm y tế của thành phố hà nội và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, 2016 - 2019

Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) như bệnh tim mạch, đái tháo đường,

ung thư và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang ngày càng gia tăng và trở nên

phổ biến, có những tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế và xã hội. Theo

báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), hơn 70% các ca tử vong (39,5

triệu người) trong năm 2015 là hậu quả của các bệnh không lây nhiễm, trong

đó hơn ba phần tư số ca tử vong, tức hơn 30 triệu ca tử vong do BKLN xảy ra

ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, nơi điều kiện kinh tế khó khăn,

người dân ít có khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thiếu kiến

thức dự phòng và chăm sóc bản thân [87, 88]. Để hạn chế sự gia tăng của

BKLN, TCYTTG đã đưa ra các định hướng kiểm soát BKLN trong đó tiếp

cận theo hướng lồng ghép, lấy dự phòng làm nền tảng, đẩy mạnh phòng,

chống yếu tố nguy cơ, tư vấn, quản lý điều trị và nâng cao năng lực hệ thống

giám sát [78, 96].

Việt Nam là một trong những quốc gia hiện đang phải đối mặt với gánh

nặng bệnh tật kép. Các BKLN có diễn biến phức tạp, gia tăng nhanh chóng và

trở thành mối quan tâm, lo ngại của ngành y tế cũng như của toàn xã hội.

TCYTTG ước tính trong năm 2014, Việt Nam có khoảng hơn 520.000 trường

hợp tử vong thì 73% là do các BKLN [85], đến năm 2016, số ca tử vong đã

tăng lên đến 549.000 trường hợp, trong đó tử vong do các BKLN chiếm tới

77% (44% trường hợp tử vong do BKLN trước 70 tuổi) [92]. Trước tình hình

gia tăng các BKLN làm ảnh hưởng tới sức khỏe, chất lượng sống của người

dân, tổn thất nặng nề về kinh tế, ảnh hưởng tới an sinh xã hội, ngày 20/3/2015

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 376/QĐ - TTg về việc “Phê

duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống BKLN giai đoạn 2015 - 2025”

pdf 195 trang dienloan 9160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh không lây nhiễm tại các trạm y tế của thành phố hà nội và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, 2016 - 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh không lây nhiễm tại các trạm y tế của thành phố hà nội và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, 2016 - 2019

Luận án Thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh không lây nhiễm tại các trạm y tế của thành phố hà nội và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, 2016 - 2019
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-------------*-------------- 
BÙI THỊ MINH THÁI 
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN, QUẢN LÝ 
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM 
TẠI CÁC TRẠM Y TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ 
HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP, 2016 - 2019 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
------------------*------------------- 
BÙI THỊ MINH THÁI 
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN, QUẢN LÝ 
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM 
TẠI CÁC TRẠM Y TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ 
HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP, 2016 - 2019 
Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức Y tế 
 Mã số: 62 72 01 64 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học 
1. PGS. TS. Hoàng Đức Hạnh 
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Thi Thơ 
HÀ NỘI - 2020
i 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình học tập và thực hiện luận án này, tôi đã nhận được sự hỗ 
trợ hiệu quả, tạo điều kiện nghiên cứu, làm việc của nhiều đơn vị, các Thầy, 
Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh 
Dịch tễ Trung ương, Phòng Đào tạo sau đại học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung 
ương cùng các Thầy giáo, Cô giáo đã hết lòng giảng dạy, truyền thụ kiến 
thức và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành 
luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo, các Bạn đồng nghiệp Trung 
tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội; Trung tâm Y tế và Trạm Y tế các 
xã, thị trấn ở hai huyện Thạch Thất và Quốc Oai đã tích cực phối hợp với cán 
bộ điều tra trong quá trình thu thập số liệu và ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá 
trình triển khai nghiên cứu tại địa bàn. Trân trọng cảm ơn những người dân đã 
đồng ý tham gia công trình nghiên cứu này. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Đức 
Hạnh; PGS.TS Nguyễn Thị Thi Thơ, người Thầy, người Cô đã giúp tôi lựa 
chọn, định hướng và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập cũng 
như hoàn thành luận án này. 
Cuối cùng, để có được ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn 
đến Cha, Mẹ hai bên gia đình đã sinh thành, dưỡng dục và nuôi tôi khôn lớn 
trưởng thành, cảm ơn người bạn đời và hai con đã động viên và chia sẻ trong 
suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Xin gửi đến tất cả với lòng biết ơn sâu sắc! 
 Tác giả luận án 
 Bùi Thị Minh Thái 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là: Bùi Thị Minh Thái; nghiên cứu sinh khóa 36, Viện Vệ sinh dịch tễ 
Trung ương; chuyên ngành Vệ sinh Xã hội học và Tổ chức Y tế, xin cam đoan: 
1. Đây là công trình nghiên cứu do bản thân trực tiếp thực hiện dưới sự 
hướng dẫn của Thầy, Cô giáo PGS.TS. Hoàng Đức Hạnh và 
PGS.TS. Nguyễn Thị Thi Thơ; 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam; 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở 
nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2020 
Người viết cam đoan 
 Bùi Thị Minh Thái 
iii 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm 
BKLN: Bệnh không lây nhiễm 
CBYT: Cán bộ y tế 
CINDI: 
Countrywide Integrated Noncommunicable Disease 
Intervention 
Can thiệp Quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm 
COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
CSSK: Chăm sóc sức khỏe 
DALY: 
Disability- Aadjusted life years 
Năm sống tàn tật hiệu chỉnh 
ĐTĐ: Đái tháo đường 
GDP: 
Gross Domestic Product 
Tổng sản phẩm quốc nội 
PVS: Phỏng vấn sâu 
KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình 
TCYTTG: Tổ chức Y tế thế giới 
THA: Tăng huyết áp 
YHCT: Y học cổ chuyên 
TLN: Thảo luận nhóm 
TTYT: Trung tâm Y tế 
TYT: Trạm Y tế 
TTGDSK: Truyền thông giáo dục sức khỏe 
YTDP: Y tế dự phòng 
YTNC: Yếu tố nguy cơ 
YTT: Y tế thôn 
iv 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3 
1.1. Một số khái niệm có liên quan và nội dung cơ bản .............................. 3 
1.1.1. Khái niệm và nhiệm vụ của trạm Y tế xã ............................................. 3 
1.1.2. Bệnh không lây nhiễm .......................................................................... 4 
1.1.3. Khái niệm điều trị ................................................................................. 5 
1.1.4. Khái niệm quản lý ................................................................................. 5 
1.1.5. Khái niệm quản lý điều trị .................................................................... 6 
1.1.6. Khái niệm năng lực ............................................................................... 7 
1.1.7. Năng lực quản lý điều trị các bệnh không lây nhiễm tại trạm Y tế xã . 7 
1.1.8. Khái niệm yếu tố nguy cơ và vai trò của việc nhận biết được yếu tố 
nguy cơ của bệnh không lây nhiễm ...................................................... 8 
1.2. Gánh nặng bệnh không lây nhiễm và một số nguyên tắc/định hướng 
trong phòng chống bệnh không lây nhiễm trên thế giới và Việt Nam9 
1.2.1. Gánh nặng bệnh không lây nhiễm trên thế giới và tại Việt Nam ......... 9 
1.2.2. Một số nguyên tắc trong phòng chống bệnh không lây nhiễm ........... 15 
1.3. Giới thiệu về hệ thống Y tế, Y tế dự phòng của thành phố Hà Nội .. 21 
1.4. Thực trạng năng lực trong phòng chống, quản lý, điều trị bệnh 
không lây nhiễm tại Việt Nam ............................................................. 23 
1.4.1. Thực trạng về chính sách, tổ chức ...................................................... 23 
1.4.2. Thực trạng nhân lực ............................................................................ 26 
1.4.3. Thực trạng đáp ứng thuốc (dược), trang thiết bị Y tế ......................... 28 
1.4.4. Thực trạng hệ thống thông tin y tế ...................................................... 30 
1.4.5. Thực trạng phân bổ kinh phí ............................................................... 30 
v 
1.4.6. Thực trạng kết quả triển khai phòng chống bệnh không lây nhiễm: 
quản lý, điều trị và giám sát BKLN (thống kê, báo cáo) .................... 30 
1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .............................................................. 35 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 41 
2.1. Mô tả thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh 
không lây nhiễm tại các trạm y tế, thành phố Hà Nội, 2016. ............ 41 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 41 
2.1.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 42 
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 42 
2.1.4. Thiết kế nghiên cứu............................................................................. 42 
2.1.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .................................................... 42 
2.1.6. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu ........................................... 44 
2.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm nâng cao năng 
lực phát hiện, quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp và đái tháo 
đường tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, 2017- 2019. ......... 44 
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 44 
2.2.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 45 
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 45 
2.2.4. Thiết kế nghiên cứu............................................................................. 46 
2.2.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu cho can thiệp .............................. 48 
2.2.6. Các hoạt động can thiệp ...................................................................... 48 
2.2.7. Đánh giá hiệu quả mô hình ................................................................. 56 
2.3. Các bước tổ chức triển khai đề tài (chung cho cả đề tài) .................. 59 
2.3.1. Các bước triển khai chung .................................................................. 59 
2.3.2. Các bước triển khai các hoạt động can thiệp ...................................... 60 
2.4. Phân tích số liệu ..................................................................................... 61 
2.4.1. Với nghiên cứu định lượng ................................................................. 61 
vi 
2.4.2. Đối với nghiên cứu định tính .............................................................. 64 
2.5. Khống chế sai số trong nghiên cứu ...................................................... 64 
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 65 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 66 
3.1. Mô tả thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh 
không lây nhiễm tại các trạm Y tế, thành phố Hà Nội, 2016. ........... 66 
3.1.1. Thực trạng chính sách ......................................................................... 66 
3.1.2. Thực trạng nhân lực ............................................................................ 68 
3.1.3. Tình hình thuốc thiết yếu, trang thiết bị và vật tư tiêu hao ................. 73 
3.1.4. Thực trạng thống kê, báo cáo và giám sát .......................................... 78 
3.1.5. Thực trạng nguồn kinh phí phân bổ cho hoạt động phòng chống bệnh 
không lây nhiễm của Thành phố Hà Nội ............................................ 79 
3.1.6. Khả năng cung cấp kỹ thuật dịch vụ ................................................... 80 
3.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm nâng cao năng 
lực phát hiện, quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại 
các trạm Y tế, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, 2017 – 2019.... 86 
3.2.1. Hiệu quả can thiệp đối với năng lực của cán bộ y tế .......................... 86 
3.2.2. Hiệu quả can thiệp cải thiện sự sẵn có của thuốc cho phát hiện điều trị 
một số bệnh không lây nhiễm ............................................................. 99 
3.2.3. Hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực cung cấp kỹ thuật/dịch vụ trong 
phát hiện, điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường của trạm y tế. ........ 102 
3.2.4. Hiệu quả can thiệp cải thiện hoạt động sàng lọc, phát hiện và quản lý 
điều trị bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường của trạm y tế. ............... 104 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................... 115 
4.1. Mô tả thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh 
không lây nhiễm tại các trạm Y tế, thành phố Hà Nội, 2016. ......... 115 
vii 
4.1.1. Thực trạng về chính sách .................................................................. 115 
4.1.2. Thực trạng nhân lực y tế ................................................................... 116 
4.1.3. Tình hình thuốc thiết yếu, trang thiết bị và vật tư tiêu hao ............... 119 
4.1.4. Thực trạng thống kê báo cáo và giám sát ......................................... 120 
4.1.5. Thực trạng nguồn kinh phí phân bổ cho hoạt động phòng chống bệnh 
không lây nhiễm của Thành phố Hà Nội .......................................... 121 
4.1.6. Khả năng cung cấp kỹ thuật dịch vụ liên quan đến quản lý, điều trị 
bệnh không lây nhiễm. ...................................................................... 124 
4.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm nâng cao năng 
lực phát hiện, quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường 
tại các trạm Y tế huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, 2017- 2019.
 ............................................................................................................... 128 
4.2.1. Hiệu quả can thiệp đối với năng lực của cán bộ y tế xã và y tế thôn 128 
4.2.2. Hiệu quả can thiệp cải thiện sự sẵn có của thuốc cho phát hiện điều trị 
một số bệnh không lây nhiễm ........................................................... 133 
4.2.3. Hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực cung cấp kỹ thuật/dịch vụ trong 
phát hiện, điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường của Trạm Y tế. ........ 135 
4.2.4. Hiệu quả can thiệp cải thiện khả năng triển khai hoạt động sàng lọc, 
phát hiện và quản lý điều trị tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường của 
các trạm Y tế xã. ............................................................................... 137 
4.3. Tính đặc thù của các hoạt động can thiệp ........................................ 147 
4.4. Khả năng nhân rộng và yêu cầu đảm bảo cho nhân rộng các hoạt 
động can thiệp ...................................................................................... 149 
4.5. Hạn chế của nghiên cứu ...................................................................... 152 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 153 
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 156 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 157 
viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Phân bố gánh nặng bệnh tật theo DALYs của bệnh không lây nhiễm 
theo nhóm thu nhập của các nước, năm 2000 và 2015 ................................... 10 
Bảng 1.2. Xu hướng bệnh tật, tử vong giai đoạn 1976 - 2018 (%) ................. 13 
Bảng 1.3. Mục tiêu toàn cầu phòng, chống bệnh không lây nhiễm ................ 17 
Bảng 2.1. Bảng cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính .......................................... 43 
Bảng 2.2. Bảng mô tả đặc điểm hai huyện Thạch Thất và Quốc Oai ............ 46 
Bảng 2.3. Tổng hợp cỡ mẫu theo tính toán để đánh giá hiệu quả mô hình ... 57 
Bảng 2.4. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính.................................................. 58 
Bảng 2.5. Tổng hợp công cụ đánh giá hiệu quả can thiệp ............................. 59 
Bảng 3.1. Số cán bộ trung bình tại 1 Trạm Y tế tham gia phòng chống các 
bệnh không lây nhiễm ..................................................................................... 68 
Bảng 3.2. Tỷ lệ trạm Y tế có cán bộ tham gia và được tập huấn về 
phòng chống bệnh không lây nhiễm ............................................................... 70 
Bảng 3.3. Số cán bộ y tế thôn/cộng tác viên tham gia phòng chống BKLN .. 72 
Bảng 3.4. Tỷ lệ các trạm Y tế xã có thuốc thiết yếu dành cho BKLN ........... 73 
Bảng 3.5. Tỷ lệ trạm Y tế có trang thiết bị thiết yếu trong phòng chống bệnh 
không lây nhiễm tại trạm Y tế xã .................................................................... 76 
Bảng 3.6. Tỷ lệ trạm Y tế thực hiện thống kê báo cáo và giám sát trong 
phòng chống b ... blic health action. The CINDI vision, WHO, Copenhagen, 
Denmark. 
78. WHO (2010), Package of Essential Noncommunicable (PEN) Disease 
Interventions for Primary Health Care in Low-Resource Settings, 
WHO, Geneva, Switzerland. 
79. WHO (2011), Global status report on noncommunicable diseases 
2010, Geneva. 
80. WHO (2011), UN General Assembly announces historic commitment 
to fight noncommunicable diseases, WHO Press, Geneva, Switzerland 
81. WHO (2011), Moscow Declaration: commitment to action, way 
forward, First global ministerial conference on healthy lifestyles and 
NCDs control, chủ biên, WHO, Moscow, Russia. 
82. WHO (2012), A comprehensive global monitoring framework and 
volintary global targets for the prevention and control of 
Noncommunicable diseases, WHO, Geneva, Switzerland. 
169 
83. WHO (2014), WHO NCD Surveillance strategy, WHO, Geneva, 
Switzerland. 
84. WHO (2014), Vietnam: Cancer Country Profiles 2014, WHO, Geneva, 
Switzerland cited at 20 July 2017, available from 
85. WHO (2014), Vietnam: NCD Country Profiles 2014, WHO, Geneva, 
Switzerland cited at 20 July 2017, available from 
86. WHO (2016), Global Health Estimates 2015 Summary Tables: Dalys 
by cause, age and sex, by world bank income group, 2000-2015, WHO, 
Geneva, Switzerland. 
87. WHO (2017), NCD mortality and morbidity, WHO, Geneva, 
Switzerland cited at 11 Jun, 2017, available from 
88. WHO (2017), Global Health Observatory (GHO) data: Deaths from 
NCDs, WHO, Geneva, Switzerland cited at 11 Jun, 2017, available 
from  
89. WHO (2017), Noncommunicable diseases: Fact sheet WHO, Geneva, 
Switzerland cited at 7 Jun, 2017, available from 
90. WHO (2018), "Noncommunicable Diseases (NCD) Country Profiles". 
91. WHO (2018), NCD death rate, age standardized (per 100 000 
population), 2006-2016, cited at 18-07-2020, available from 
https://gamapserver.who.int/gho/interactive_charts/ncd/mortality/total/a
tlas.html. 
170 
92. WHO (2018), Health statistics and information systems: Global health 
estimates. 
93. WHO (2020), About diabetes: Complications of diabetes, cited at 22-
07-2020, available from 
https://www.who.int/diabetes/action_online/basics/en/index3.html. 
94. Coady Wing, Kosali Simon, Ricardo A. Bello-Gomez (2018), 
"Designing Difference in Difference Studies: Best Practices for Public 
Health Policy Research", Annual Review of Public Health, 39(1), pp. 
453-469. 
95. World Economic Forum, Harvard School of Public Health (2011), 
The Global Economic Burden of Non-communicable Diseases. 
96. WPRO (2009), Western Pacific Regional Action Plan for 
Noncommunicable Diseases., WHO Press, Geneva, Switzerland. 
97. Yoshihiro Kokubo, Yoshio IwashimaKei Kamide (2015), 
"Hypertension: Introduction, Types, Causes, and Complications", 
Pathophysiology and Pharmacotherapy of Cardiovascular Disease 
171 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1. BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 
Bảng 1: Biến số, chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 1 
STT Nhóm biến số Biến số/chỉ số 
Phương 
pháp thu 
thập 
2.1. 
Chính sách, 
quản trị 
Môi trường chính sách nói chung trong 
phòng, chống YTNC và BKLN hiện có 
Nghiên 
cứu tài 
liệu 
Môi trường chính sách trong phòng, 
chống YTNC và BKLN cho hệ thống 
YTDP trên toàn quốc và tại Hà Nội 
Nghiên 
cứu tài 
liệu 
2.2 Nhân lực 
Số lượng cán bộ hiện đang công tác tại 
TYT xã/Y tế thôn xóm, TTYT và 
PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
PVS, 
TLN 
Số lượng cán bộ trung bình/1 đơn vị 
tham gia phòng, chống BKLN tại TYT 
xã/Y tế thôn xóm, TTYT và PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
PVS, 
TLN 
Tỷ lệ % TYT, TTYT, PKĐK có cán bộ 
được đào tạo, tập huấn về phòng chống 
BKLN 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
PVS, 
TLN 
2.3 
Thuốc thiết 
yếu, trang 
thiết bị và vật 
Tỷ lệ % từng loại thuốc thiết yếu tại 
TYT, PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
172 
STT Nhóm biến số Biến số/chỉ số 
Phương 
pháp thu 
thập 
tư tiêu hao Tỷ lệ % TYT, PKĐK có: 
- 100% thuốc thiết yếu 
- Từ 70 đến 100% thuốc thiết yếu 
- Từ 50 đến 70% thuốc thiết yếu 
- Dưới 50% thuốc thiết yếu 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Tỷ lệ % từng trang thiết bị thiết yếu tại 
TYT, PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Tỷ lệ % TYT, PKĐK có: 
- 100% trang thiết bị thiết yếu 
- Từ 70 đến 100% trang thiết bị thiết 
yếu 
- Từ 50 đến 70% trang thiết bị thiết 
yếu 
- Dưới 50% trang thiết bị thiết yếu 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Tỷ lệ % từng vật tư tiêu hao tại TYT, 
PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Tỷ lệ % TYT, PKĐK có: 
- 100% vật tư tiêu hao 
- Từ 70 đến 100% vật tư tiêu hao 
- Từ 50 đến 70% vật tư tiêu hao 
- Dưới 50% vật tư tiêu hao 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
2.4 
Khả năng 
cung cấp Kỹ 
thuật, dịch vụ 
Tỷ lệ % TYT, TTYT, PKĐK có khả 
năng cung cấp từng dịch vụ trong: 
Phòng chống YTNC BKLN, phát hiện 
BKLN, Quản lý-tư vấn - điều trị BKLN 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
173 
STT Nhóm biến số Biến số/chỉ số 
Phương 
pháp thu 
thập 
Số kỹ thuật dịch vụ về PC BKLN mà 
TYT, TTYT, PKĐK thực hiện được 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Tỷ lệ TTYT/PKĐK/TYT có khả năng 
thực hiện: 
- <75% kỹ thuật/dịch vụ 
- Từ 50 đến 75% kỹ thuật/dịch 
- Từ 25 đến 50% kỹ thuật/dịch 
- Dưới <25% kỹ thuật/dịch vụ 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
2.5 
Tình hình sử 
dụng dịch vụ 
Số lượt người bệnh đến khám chẩn đoán 
BKLN tại TYT/TTYT/PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Tỷ lệ % TYT/TTYT/PKĐK không có 
bệnh nhân đến khám về BKLN 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Số lượt người bệnh được điều trị BKLN 
tại TYT/TTYT/PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Tỷ lệ % TYT/TTYT/PKĐK không có 
bệnh nhân đến điều trị về BKLN 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Số lượt người bệnh mắc BKLN được 
quản lý tại TYT/TTYT/PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Tỷ lệ % TYT/TTYT/PKĐK không quản 
lý bệnh nhân mắc BKLN 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
174 
STT Nhóm biến số Biến số/chỉ số 
Phương 
pháp thu 
thập 
Số lượt người bệnh mắc BKLN được 
chuyển tuyến tại TYT/TTYT/PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
Số lượt người bệnh mắc BKLN khám có 
BHYT tại TYT/TTYT/PKĐK 
Bảng 
kiểm tự 
điền 
2.1. 
Thực trạng 
triển khai hoạt 
động PC 
BKLN của 
TYT 
Điểm trung bình hoạt động quản lý điều 
phối BKLN (chia theo vùng và khu vực 
TYT) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình hoạt động quản lý 
YTNC BKLN (chia theo vùng và khu 
vực TYT) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình hoạt động phát hiện 
BKLN (chia theo vùng và khu vực 
TYT) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình hoạt động quản lý, tư 
vấn, điều trị BKLN (chia theo vùng và 
khu vực TYT) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình hoạt động thống kê, 
báo cáo và giám sát BKLN (chia theo 
vùng và khu vực TYT) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình chung hoạt động phòng 
chống BKLN tại TYT (chia theo vùng 
và khu vực) 
Bảng 
kiểm 
2.2 
Thực trạng 
triển khai hoạt 
động PC 
Điểm trung bình hoạt động hợp tác liên 
ngành trong BKLN (chia theo khu vực 
TTYT) 
Bảng 
kiểm 
175 
STT Nhóm biến số Biến số/chỉ số 
Phương 
pháp thu 
thập 
BKLN của 
TTYT 
Điểm trung bình hoạt động nâng cao 
năng lực phòng chống BKLN cho tuyến 
dưới (chia theo khu vực TTYT) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình hoạt động kiểm soát 
YTNC BKLN (chia theo khu vực 
TTYT) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình hoạt động thống kê, 
báo cáo và giám sát BKLN (chia theo 
khu vực TTYT) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình chung hoạt động phòng 
chống BKLN tại TTYT (chia theo khu 
vực) 
Bảng 
kiểm 
2.3 
Thực trạng 
triển khai hoạt 
động PC 
BKLN của 
PKĐK 
Điểm trung bình hoạt động tư vấn dự 
phòng các YTNC của BKLN (chia theo 
khu vực) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình hoạt động khám phát 
hiện BKLN tại các PKĐK (chia theo 
khu vực) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình hoạt động quản lý, tư 
vấn, điều trị BKLN (chia theo khu vực) 
Bảng 
kiểm 
Điểm trung bình chung hoạt động phòng 
chống BKLN tại PKĐK (chia theo khu 
vực) 
Bảng 
kiểm 
176 
Nghiên cứu định tính: 
- Những khó khăn và hạn chế trong cơ chế, chính sách hiện có về phòng 
chống BKLN của tuyến xã hiện nay là như thế nào? Những lý do nào 
dẫn đến thực trạng khó khăn đó? Giải pháp, biện pháp đề xuất là gì?. 
- Những khó khăn và hạn chế trong triển khai hoạt động phát hiện, quản 
lý, điểu trị các bệnh THA, ĐTĐ, một số bệnh ung thư phổ biến, COPD 
hiện nay? Những lý do nào dẫn đến thực trạng khó khăn đó? Giải pháp, 
biện pháp đề xuất là gì?. 
- Những khó khăn về nhân lực (số lượng, chất lượng, tập huấn, đào tạo) 
hiện nay? Những lý do nào dẫn đến thực trạng khó khăn đó? Giải pháp, 
biện pháp đề xuất là gì?. 
- Những khó khăn và hạn chế gặp phải về thuốc, trang thiết bị thiết yếu 
hiện nay? Những lý do nào dẫn đến thực trạng khó khăn đó? Giải pháp, 
biện pháp đề xuất là gì?. 
- Những khó khăn và hạn chế gặp phải trong khả năng cung cấp các kỹ 
thuật/dịch vụ? Những lý do nào dẫn đến thực trạng khó khăn đó? Giải 
pháp, biện pháp đề xuất là gì?. 
- Cơ chế, chính sách hiện có về phòng, chống BKLN, tăng cường cho y tế 
tuyến xã, những khoảng trống trong chính sách 
- Thực trạng triển khai hoạt động phát hiện, quản lý và điều trị các bệnh 
THA, ĐTĐ, một số bệnh ung thư phổ biến, COPD. 
- Thực trạng về nhân lực, những khó khăn về nhân lực (số lượng và chất 
lượng, tập huấn, đào tạo). Lý do các TYT gặp các khó khăn đó. 
- Thực trạng về thiết bị, thuốc thiết yếu (số lượng và chất lượng, tập huấn, 
đào tạo). Lý do các TYT gặp các khó khăn đó. 
177 
- Thực trạng về khả năng cung cấp các kỹ thuật/dịch vụ, những khó khăn, 
hạn chế mà các TYT gặp phải. 
- Những giải pháp nhằm cải thiện chất lượng phát hiện, quản lý và điều trị 
BKLN tại các TYT xã? 
Bảng 2. Biến số, chỉ số nghiên cứu mục tiêu 2 
STT 
Nhóm biến 
số 
Biến số/chỉ số 
Phương 
pháp thu 
thập 
2.1. Hiệu quả đối 
với năng lực 
của CBYT 
Tỷ lệ CBYT xã có kiến thức chung với 
BKLN ở mức đạt 
Tỷ lệ CBYT xã có kiến thức về định 
nghĩa/nguy cơ/triệu chứng/biến chứng/tiêu 
chí chẩn đoán/ quản lý/điều trị đối với 
THA/ĐTĐ ở mức đạt 
Tỷ lệ CBYT xã có kiến thức về nguy 
cơ/dấu hiệu nghi ngờ/quản lý/chăm sóc 
đối với THA/ĐTĐ ở mức đạt 
Tỷ lệ CBYT xã có điểm thực hành ở mức 
đạt trong xử trí THA/ĐTĐ 
 Tỷ lệ CBYT xã có điểm thực hành ở mức 
đạt trong phát hiện đối tượng nguy 
cơ/chăm sóc người bệnh COPD/ung thư 
Phỏng vấn 
có cấu trúc 
+ phát vấn 
2.2. Hiệu quả đối 
với năng lực 
của YTTX 
Tỷ lệ YTTX có kiến thức chung với 
BKLN ở mức đạt 
Tỷ lệ YTTX xã có kiến thức về định 
nghĩa/nguy cơ/triệu chứng/biến 
chứng/nguyên tắc điều trị và chăm sóc 
người bệnh THA/ĐTĐ/COPD/ung thư ở 
mức đạt 
Tỷ lệ YTTX xã có điểm thực hành ở mức 
đạt 
Phỏng vấn 
có cấu trúc 
+ phát vấn 
2.3 Hiệu quả đối 
với khả năng 
cung cấp 
dịch vụ tại 
TYT xã 
Tỷ lệ TYT xã có: 
- Từ 70% các thiết bị thiết yếu 
- Từ 70% các thuốc thiết yếu 
Phỏng 
vấn/quan 
sát 
Số kỹ thuật/dịch vụ trung bình các TYT 
thực hiện được 
Phỏng 
vấn/quan 
sát 
178 
STT 
Nhóm biến 
số 
Biến số/chỉ số 
Phương 
pháp thu 
thập 
Tỷ lệ TYT xã thực hiện được: 
- Từ 70% các kỹ thuật/dịch vụ 
- Từ 50 đến 70% các kỹ thuật/dịch vụ 
- Dưới 50% các kỹ thuật/dịch vụ theo 
yêu cầu 
Phỏng 
vấn/quan 
sát 
2.4 Hiệu quả đối 
với việc thực 
hiện nhiệm 
vụ chuyên 
môn 
Số lượng (tỷ lệ) TYT xã thực hiện được: 
- Từ 70 điểm trở lên trong thực hiện 
nhiệm vụ 
- Từ 50 đến 70 điểm 
- Dưới 50 điểm 
Phỏng vấn 
Quan sát 
Điểm trung bình thực hiện nhiệm vụ: 
- Quản lý, điều phối 
- Phát hiện 
- Quản lý 
- Điều trị 
- Thống kê, báo cáo 
Phỏng 
vấn/quan 
sát 
2.5 Hiệu quả đối 
với chất 
lượng quản 
lý, điều trị 
bệnh nhân 
Số lượng bệnh nhân THA/ĐTĐ được phát 
hiện tại TYT 
Hồi cứu sổ 
sách 
Số lượng bệnh nhân THA/ĐTĐ được quản 
lý điều trị tại TYT 
Hồi cứu sổ 
sách 
Tỷ lệ bệnh nhân THA/ĐTĐ được điều trị 
đạt mục tiêu tại TYT 
Hồi cứu sổ 
sách 
Số lượng bệnh nhân ung thư/COPD được 
quản lý tại TYT 
Hồi cứu sổ 
sách 
Tỷ lệ bệnh nhân THA/ĐTĐ được quản lý 
tại TYT có kiến thức đạt trong về nguyên 
nhân/hậu quả/nguyên tắc điều trị/tuân thủ 
điều trị THA/ĐTĐ/COPD/ung thư 
Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị, thay đổi 
lối sống 
Phỏng vấn 
có cấu trúc 
Tỷ lệ bệnh nhân BKLN được quản lý tại 
TYT hài lòng với chất lượng dịch vụ họ 
nhận được 
Phỏng vấn 
có cấu trúc 
2.6 Hiệu quả đối 
với việc 
thống kê, 
Tỷ lệ các TYT có đầy đủ sổ sách quản lý 
THA/ĐTĐ/ung thư/COPD 
Nghiên 
cứu sổ sách 
Tỷ lệ các TYT có sổ sách quản lý Nghiên 
179 
STT 
Nhóm biến 
số 
Biến số/chỉ số 
Phương 
pháp thu 
thập 
báo cáo THA/ĐTĐ/ung thư/COPD được điền đủ 
thông tin 
cứu sổ sách 
2.7 Hiệu quả đối 
với cộng 
đồng 
Tỷ lệ người dân được xác định nguy cơ 
THA/ĐTĐ/một số bệnh ung thư phổ 
biến/COPD 
Phỏng vấn 
có cấu trúc 
Tỷ lệ người dân có kiến thức chung về 
BKLN, yếu tố nguy cơ ở mức đạt 
Phỏng vấn 
có cấu trúc 
Tỷ lệ người dân biết tự xác định nguy cơ 
về THA/ĐTĐ ở mức đạt 
Phỏng vấn 
có cấu trúc 
Tỷ lệ người dân biết mình bị THA/đái tháo 
đường 
Phỏng vấn 
có cấu trúc 
Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ tại TYT 
trong phòng, chống BKLN 
Phỏng vấn 
có cấu trúc 
2.8 Đánh giá sự 
chấp nhận 
đối với các 
giải pháp 
can thiệp 
- Sự chấp nhận các giải pháp can 
thiệp của cán bộ quản lý. 
- Gánh nặng công việc và sự chấp 
nhận của CBYT. 
- Gánh nặng công việc và sự chấp 
nhận của nhân viên y tế thôn. 
Phỏng vấn 
sâu 
Thảo luận 
nhóm 
2.9 Đánh giá 
khả năng 
duy trì các 
giải pháp 
can thiệp 
- Khả năng duy trì các hoạt động tại cộng 
đồng. 
- Khả năng duy trì các hoạt động tại TYT. 
-Khả năng duy trì các hoạt động tại TTYT 
huyện 
Phỏng vấn 
sâu 
Thảo luận 
nhóm 
180 
PHỤ LỤC 2. BÔ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 
181 
Phụ lục: Các văn bản triển khai tại Thạch Thất 2017- 2019 
1/ Kế hoạch số 294/KH-SYT ngày 17/1/2018 của Sở Y tế Hà nội về kế hoạch 
phòng chống bệnh không lây nhiễm trên địa bàn thành phố Hà nội, năm 2018; 
2/ Kế hoạch số 111/KH-SYT ngày 08/1/2019 của Sở Y tế Hà nội về kế hoạch 
phòng chống bệnh không lây nhiễm trên địa bàn thành phố Hà nội, năm 2019; 
3/ Kế hoạch số 1926/KH-KSBT ngày 12/7/2017 của trung tâm Y tế dự phòng 
Hà Nội về Kế hoạch hoạt động điểm dự phòng, phát hiện, quản lý, điều trị và 
giám sát bệnh không lây nhiễm tại huyện Thạch Thất, Hà Nội, năm 2017; 
4/ Kế hoạch số 3481/KH-KSBT ngày 15/8/2018 của trung tâm Y tế dự phòng 
Hà Nội về Kế hoạch hoạt động điểm dự phòng, phát hiện, quản lý, điều trị và 
giám sát bệnh không lây nhiễm tại huyện Thạch Thất, Hà Nội, năm 2018; 
5/ Kế hoạch số 873/KH-KSBT ngày 29/3/2019 của trung tâm kiểm soát bệnh 
tật thành phố Hà Nội về Kế hoạch hoạt động điểm dự phòng, phát hiện, quản 
lý, điều trị và giám sát bệnh không lây nhiễm tại huyện Thạch Thất, Hà Nội, 
năm 2019; 
6/ Tờ trình số 412/TTr-TTYT ngày 12/4/2018 của TTYT huyện Thạch thất 
gửi Sở Y tế Hà Nội và Bảo hiểm thành phố Hà nội đề nghị phê duyệt dự án 
quản lý và điều trị ngoại trú bệnh nhân Tăng huyết áp. 
7/ Tờ trình số 534/TTr-TTYT ngày 11/5/2018 của TTYT huyện Thạch thất 
gửi Sở Y tế Hà Nội và Bảo hiểm thành phố Hà nội đề nghị phê duyệt dự án 
quản lý và điều trị ngoại trú bệnh nhân Đái tháo đường. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_nang_luc_phat_hien_quan_ly_dieu_tri_mot_s.pdf
  • docThông tin đăng web của luận án - TA- Bùi Thị Minh Thái.doc
  • docThông tin đăng web của luận án - TV- Bùi Thị Minh Thái.doc
  • pdfTóm tắt luận án- TA- Bùi Thị Minh Thái.pdf
  • pdfTóm tắt luận án- TV- Bùi Thị Minh Thái.pdf