Luận án Thực trạng nhiễm và hiệu quả điều trị giun truyền qua đất bằng albendazol, mebendazol ở trẻ từ 12 đến 23 tháng tuổi tại 3 huyện thuộc tỉnh Điện biên, Yên bái, Hà giang (2015 - 2016)
Giun truyền qua đất (GTQĐ) là thuật ngữ dùng để chỉ một nhóm giun tròn
đường ruột có đặc điểm chung là trong chu kỳ bắt buộc phải có giai đoạn trứng
phát triển ngoài môi trường đất [1]. GTQĐ bao gồm giun đũa (Ascaris
lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura) và giun móc/giun mỏ
(Ancylostoma duodenale/Necator americanus) [2], [3]. Người nhiễm GTQĐ có
thể do ăn, uống phải trứng có ấu trùng, riêng đối với giun móc/mỏ người nhiễm
giun do ấu trùng xâm nhập qua da hoặc nuốt phải ấu trùng. Bệnh gây ra những
hậu quả nghiêm trọng đối với sức khoẻ con người và trở thành vấn đề y tế công
cộng ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là những vùng có khí hậu nhiệt đới và cận
nhiệt đới. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi và gây ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển
thể chất, tinh thần, đặc biệt là đối với trẻ em. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh
rằng tình trạng nhiễm giun sán gây hậu quả nghiêm trọng tới sự phát triển thể
chất cũng như trí tuệ của trẻ [4], [5].
Theo Pullan, năm 2010, trên toàn cầu có khoảng 819 triệu người nhiễm
giun đũa, 464,6 triệu người nhiễm giun tóc và 439 triệu người nhiễm giun
móc/mỏ, trong đó nhóm trẻ em dưới 5 tuổi chiếm khoảng 10% tổng số trường
hợp nhiễm. Nhiễm GTQĐ thường gặp ở những nước đang phát triển thuộc khu
vực Châu Phi, Châu Á trong đó có Việt Nam [6], [7].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng nhiễm và hiệu quả điều trị giun truyền qua đất bằng albendazol, mebendazol ở trẻ từ 12 đến 23 tháng tuổi tại 3 huyện thuộc tỉnh Điện biên, Yên bái, Hà giang (2015 - 2016)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG ------------------------*------------------------- VŨ THỊ LÂM BÌNH THỰC TRẠNG NHIỄM VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT BẰNG ALBENDAZOL, MEBENDAZOL Ở TRẺ TỪ 12 ĐẾN 23 THÁNG TUỔI TẠI 3 HUYỆN THUỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN, YÊN BÁI, HÀ GIANG (2015-2016) LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI, 2020 v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG ------------------------*------------------------- VŨ THỊ LÂM BÌNH THỰC TRẠNG NHIỄM VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT BẰNG ALBENDAZOL, MEBENDAZOL Ở TRẺ TỪ 12 ĐẾN 23 THÁNG TUỔI TẠI 3 HUYỆN THUỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN, YÊN BÁI, HÀ GIANG (2015-2016) Chuyên ngành: Ký sinh trùng Y học Mã số: 62 72 01 16 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Tạ Thị Tĩnh 2. TS. Ngô Đức Thắng HÀ NỘI, 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô hướng dẫn, PGS.TS Tạ Thị Tĩnh và TS Ngô Đức Thắng. Thầy, cô đã vô cùng tâm huyết, tận tình và dành nhiều thời gian, công sức để truyền đạt kiến thức, định hướng, động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, Ban Lãnh đạo Viện và các cán bộ đồng nghiệp trong Viện đã tạo điều kiện hỗ trợ hết sức cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Trung Dũng, Trưởng khoa Ký sinh trùng và các đồng nghiệp trong khoa đã phối hợp, giúp đỡ tôi thực hiện thu mẫu, xét nghiệm, vào số liệu khi tiến hành nghiên cứu này. Xin được trân trọng gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Cao Bá Lợi, các thầy cô trong Hội đồng và các cán bộ Phòng Khoa học Đào tạo đã nhiệt tình hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thời gian nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các lãnh đạo, các cán bộ Y tế của các Trung tâm Phòng chống Sốt rét-KST-CT các tỉnh, Trung tâm Y tế các huyện, Trạm Y tế các xã đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu mẫu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tổ chức World Vision, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương đã hỗ trợ kinh phí để tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình hai bên, chồng và hai con gái yêu quý, những người thân yêu nhất, luôn là điểm tựa, là động lực để tôi cố gắng phấn đấu trong công việc cũng như học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Tác giả ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Số liệu và kết quả được trình bày trong luận án này do tôi cùng đồng nghiệp trực tiếp thực hiện và chưa sử dụng để công bố trong bất cứ đề tài nào. Số liệu nghiên cứu đã được các đồng nghiệp và cơ quan chủ quản đồng ý cho phép sử dụng trong luận án này. Mọi số liệu được thu thập một cách trung thực và chính xác đã được xác nhận tại cơ sở điều tra. Tác giả iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CĐ Cường độ ĐT Điều trị Đ-T Đũa-Tóc Đ-M Đũa-Móc/mỏ Đ-T-M Đũa-Tóc-Móc/mỏ GTQĐ Giun truyền qua đất KST - CT Ký sinh trùng - Côn trùng HVS Hợp vệ sinh MDA Mass Drug Administration NT Nhà tiêu PC Phòng chống PV Phỏng vấn SL Số lượng TB Trung bình TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TDKMM Tác dụng không mong muốn TLGT Tỷ lệ giảm trứng TLST Tỷ lệ sạch trứng TLN Tỷ lệ nhiễm TLMMTL Tỷ lệ mới mắc tích lũy XN Xét nghiệm iv ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3 1.1. Đại cương về giun truyền qua đất .............................................................. 3 1.1.1. Đặc điểm sinh học của các loại giun truyền qua đất ................................. 3 1.1.2. Hậu quả khi nhiễm giun truyền qua đất .................................................. 10 1.2. Tình hình nhiễm và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ em ................................................................................................ 12 1.2.1. Tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ em ........................................ 12 1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ em ........... 16 1.3. Một số phương pháp xét nghiệm giun truyền qua đất ........................... 18 1.3.1. Phương pháp xét nghiệm phân trực tiếp ................................................. 18 1.3.2. Phương pháp xét nghiệm phân Kato ....................................................... 19 1.3.3. Phương pháp xét nghiệm phân Kato-Katz .............................................. 19 1.4. Hiệu lực và tính an toàn của albendazol, mebendazol trong điều trị giun truyền qua đất ................................................................................... 20 1.3.1. Dược động học và cơ chế tác dụng của albendazol, mebendazol đối với giun truyền qua đất.................................................................................. 20 1.3.2. Hiệu lực và tính an toàn của albendazol, mebendazol trong điều trị giun truyền qua đất cho người trên 2 tuổi ....................................................... 22 1.3.3. Hiệu lực và tính an toàn của albendazol, mebendazol trong điều trị nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ em 12-23 tháng tuổi ........................................ 25 1.5. Điều trị giun truyền qua đất ..................................................................... 27 1.5.1. Điều trị nhiễm giun truyền qua đất ở người trên 2 tuổi .......................... 27 1.5.2. Điều trị nhiễm giun truyền qua đất cho trẻ 12-23 tháng tuổi .................. 27 1.5.3. Điều trị giun truyền qua đất tại cộng đồng ............................................. 27 1.6. Phòng chống bệnh giun truyền qua đất .................................................. 28 1.6.1. Giải quyết vấn đề môi trường ................................................................. 28 1.6.2. Vệ sinh an toàn thực phẩm ...................................................................... 28 1.6.3. Truyền thông giáo dục sức khoẻ ............................................................. 28 1.6.4. Điều trị cộng đồng: ................................................................................. 29 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 30 MỤC LỤC v 2.1. Mục tiêu 1: Xác định tỷ lệ, cường độ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ từ 12 - 23 tháng tuổi tại huyện Tuần Giáo (Điện Biên), Văn Yên (Yên Bái) và Mèo Vạc (Hà Giang), năm 2015 ............................................................................................................. 30 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 30 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 30 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: ............................................................................. 31 2.1.4. Thiết kế nghiên cứu: ............................................................................... 31 2.1.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ........................................................ 31 2.1.6. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................... 33 2.1.7. Các biến số và chỉ số cần thu thập .......................................................... 34 2.1.8. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu .................................................. 39 2.2. Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả, tính an toàn của albendazol 200 mg, mebendazol 500mg liều duy nhất trong điều trị giun truyền qua đất ở trẻ từ 12 - 23 tháng tuổi tại các điểm nghiên cứu (2015 – 2016) ........... 40 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 40 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Như mục tiêu 1 .................................................... 41 2.2.3. Thời gian nghiên cứu: ............................................................................. 41 2.2.4. Thiết kế nghiên cứu: ............................................................................... 41 2.2.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ........................................................ 41 2.2.6. Thuốc và liều lượng sử dụng trong nghiên cứu ...................................... 42 2.2.7. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................... 42 2.2.8. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu .................................................. 43 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .................................................. 48 2.4. Sai số trong nghiên cứu và cách hạn chế sai số....................................... 48 2.4.1. Sai số hệ thống ........................................................................................ 48 2.4.2. Sai số ngẫu nhiên .................................................................................... 48 2.5. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu ...................................................... 49 2.5.1. Phê duyệt đề cương ................................................................................. 49 2.5.2. Cam kết tham gia nghiên cứu ................................................................. 49 2.5.3. Bảo mật thông tin và số liệu ................................................................... 50 2.5.4. Dịch vụ chăm sóc y tế ............................................................................. 50 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 51 vi 3.1. Xác định tỷ lệ, cường độ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ từ 12 - 23 tháng tuổi tại huyện Tuần Giáo (Điện Biên), Văn Yên (Yên Bái) và Mèo Vạc (Hà Giang) năm 2015............... 51 3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ................................................ 51 3.1.2. Tỷ lệ, cường độ nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi........... 54 3.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun truyền qua đất sau 3 và 6 tháng................ 61 3.1.4. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi tại điểm nghiên cứu. ........................................................................... 63 3.1. Hiệu quả, tính an toàn của albendazol 200mg và mebendazol 500mg liều duy nhất trong điều trị giun truyền qua đất cho trẻ từ 12-23 tháng tuổi tại các điểm nghiên cứu (2015 – 2016) ................................ 68 3.2.1. Hiệu quả của albendazol 200mg và mebendazol 500mg trong điều trị giun truyền qua đất cho trẻ 12-23 tháng tuổi tại điểm nghiên cứu.................... 68 3.2.2. Tỷ lệ tái nhiễm giun truyền qua đất .......................................................... 74 3.2.3. Tính an toàn của albendazol, mebendazol trong điều trị giun truyền qua đất cho trẻ 12-23 tháng tuổi ...................................................................... 75 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN ............................................................................... 77 4.1. Tỷ lệ, cường độ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi tại huyện Tuần Giáo (Điện Biên), Văn Yên (Yên Bái) và Mèo Vạc (Hà Giang) năm 2015 ....................................... 77 4.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ................................................ 77 4.1.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi tại Tuần Giáo (Điện Biên), Văn Yên (Yên Bái) và Mèo Vạc (Hà Giang) năm 2015 ........................................................................................................... 78 4.1.3. Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất sau 3 tháng và 6 tháng .......................... 89 4.1.4. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi tại điểm nghiên cứu ............................................................................ 90 4.2. Hiệu lực và tính an toàn của albendazol và mebendazol trong điều trị giun đường ruột ở trẻ 12-23 tháng tuổi tại điểm nghiên cứu .............. 94 4.2.1. Hiệu lực của albendazol và mebendazol trong điều trị giun đường ruột ở trẻ 12-23 tháng tuổi ................................................................................... 94 4.2.2. Tính an toàn của albendazol và mebendazol trong điều trị giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi ........................................................................ 103 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 107 vii 1. Tỷ lệ, cường độ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi tại Tuần Giáo (Điện Biên), Văn Yên (Yên Bái) và Mèo Vạc (Hà Giang) năm 2015 ............................................... 107 1.1. Tỷ lệ, cường độ nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi tại tại Tuần Giáo (Điện Biên), Văn Yên (Yên Bái) và Mèo Vạc (Hà Giang) năm 2015 ...... ...107 1.2. Các yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ từ 12-23 tháng tuổi tại điểm nghiên cứu .......................................................................... 107 2. Hiệu quả và tính an toàn của albendazol 200mg, mebendazol 500mg liều duy nhất trong điều trị giun truyền qua đất ở trẻ 12- 23 tháng tuổi .......................................................................................................... 108 2.1. Hiệu quả của albendazol 200mg, mebendazol 500mg liều duy nhất trong điều trị giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi.................................. 108 2.2. Tính an toàn của albendazol 200mg, mebendazol 500mg liều duy nhất trong điều trị giun truyền qua đất ở trẻ 12-23 tháng tuổi ........................ 108 KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 109 TÍNH MỚI, TÍNH THỰC TIỄN, TÍNH KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN DANH SÁCH NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC BẢN ĐỒ ĐIỂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU viii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang số Bảng 2.1 Các biến số trong nghiên cứu và cách thu thập: mục tiêu 1 34 Bảng 2.2 Phân loại cường độ nhiễm các loại GTQĐ theo TCYTTG 37 Bảng 2.3 Các biến số trong nghiên cứu và cách thu thập: mục tiêu 2 44 Bảng 2.4 Tỷ lệ giảm trứng của albendazol và mebendazol theo tiêu chuẩn của TCYTTG 45 Bảng 3.1 Phân bố về giới và nhóm tuổi của các trẻ tham gia nghiên cứu 51 Bảng 3.2 Thành phần dân tộc của các trẻ tham gia nghiên cứu 52 Bảng 3.3 Độ tuổi và số con trung bình của người tham gia phỏng vấn 52 Bảng 3.4 ... rạng nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ 12-60 tháng tuổi tại tỉnh Hà Giang và Cao Bằng, Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, Số 116, Trang 9-15 91. Nguyễn Lương Tình, Nguyễn Quang Thiều, Đỗ Trung Dũng (2018), Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ 12-60 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, Số 4-2018, Trang 28-35. 92. X. Wang, L. Zhang, R. Luo et al (2012), Soil-Transmitted Helminth Infections and Correlated Risk Factors in Preschool and School-Aged Children in Rural Southwest China, PLOS One, Volume 7, 2012, issue 9, e45939. 93. Mokua Denis Okari (2015), Prevalence and intensity of soil transmitted helminths among pre school age children in Elburgon Municipality, Kenya, Master Thesis, Egerton University, Kenya. 94. Lê Hữu Thọ, Nguyễn Hữu Phước (2014), Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã nông thôn của tỉnh Khánh Hòa năm 2012, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, số 1 (149), trang 46-49. 95. Bùi Khắc Hùng (2018), “Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học người Ê đê tại huyện Krông Pắc, Tỉnh Đắk Lắk và hiệu quả can thiệp (2015-2016)”, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương. 96. S. Novianty, Y. Dimyati, S. Pasaribu, et al (2018), Risk Factors for Soil- Transmitted Helminthiasis in Preschool Children Living in Farmland, North Sumatera, Indonesia, Journal of Tropical Medicine, Vol. 2018, ID 6706413; pp.1-6 97. L. S. Galgamuwa, D. Iddawela and S. D. Dharmaratne (2018), Prevalence and intensity of Ascaris lumbricoides infections in relation to undernutrition among children in a tea plantation community, Sri Lanka: a cross- sectional study, BMC Pediatrics, 18:13. 98. Silvestro Ojja, Stevens Kisaka, Michael Ediau et al (2018), Prevalence, intensity and factors associated with soil-transmitted helminths infections among preschool-age children in Hoima district, rural western Uganda, BMC Infectious Diseases, 18:408. 99. B Blouin, M Casapia, L Joseph et al (2018), The effect of cumulative soil- transmitted helminth infections over time on child development: a 4-year longitudinal cohort study in preschool children using Bayesian methods to adjust for exposure misclassification, International Journal of Epidemiology, 1180–1194. 100. Julia C. D., Alison A. B., Nay Y. W. et al (2018), Soil-transmitted helminth reinfection four and six months after mass drug administration: results from the delta region of Myanmar, PLOS NTDs, PMID 30768602 101. Susana Vaz Nery et al (2019), Risk factors for infection with soil-transmitted helminths during an integrated community level water, sanitation, and hygiene and deworming intervention in Timor-Leste, International Journal for Parasitology, 49(2019): pp.389-396. 102. Jenifer Keiser, Jurg Utzinger (2008), Efficacy of current drugs against soil- transmitted helminth infections: systematic review and meta-analysis, JAMA, 299 (16): pp.1937-1948 103. Nguyễn Ngọc Bích, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Văn Đề (2018), Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất và hiệu qủa điều trị albendazol 400mg trên học sinh tiểu học hai xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình năm 2017, Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương, Số 2-2018, Trang 9-14. 104. M. Legesse, B. Erko, G. Medhin (2004), Comparative efficacy of albendazole and three brands of mebendazole in the treatment of Ascariasis and Trichuriasis, East African Medical Journal vol. 81 No. 3, pp. 134-138. 105. Susana Vaz Nery Jessica Qi, Stacey Llewellyn et al (2018), Use of quantitative PCR to assess the efficacy of albendazole against Necator americanus and Ascaris spp. in Manufahi District, Timor-Leste, Parasites and Vectors, 11 (2018):373 106. Albonico M., Quentin B., Hamad J. H. et al (2002), Evaluation of the efficacy of pyrantel-oxantel for the treatment of soil-transmitted nematode infections, Trans R Soc Trop Med Hyg. 2002; 96(6): pp.685–690. 107. Moser W., Christian S., Jennifer K. (2017), Efficacy of recommended drugs against soil transmitted helminths: systematic review and network meta- analysis, BMJ 2017; 358: j4307 108. Z. Mekonnen, B. Levecke, G. Boulet, J.-P. Bogers, J. Vercruysse, (2013), Efficacy of different albendazole and mebendazole regimens against heavy- intensity Trichuris trichiura infections in school children, Jimma Town, Ethiopia, Pathogens and Global Health Vol. 107 (4);pp. 207-209 109. Samuel F, Degarege A, Erko B. (2014), Efficacy and side effects of albendazole currently in use against Ascaris, Trichuris and hookworm among school children in Wondo Genet, southern Ethiopia, Parasitol Int. 2014 Apr 1; 63(2): pp.450 - 455. 110. Naomi E C., Archie C A C., et al (2017), Differential of mass deworming and targeted deworming for soil transmitted helminth in children: A systematic review and meta analysis, Lancet, Vol 10066, pp.287-297 111. Speich B., W. Moser, Said M. Ali et al (2016), Efficacy and reinfection with soil- transmitted helminths 18-weeks post-treatment with albendazole- ivermectin, albendazole- mebendazole, albendazole-oxantel pamoate and mebendazole, Parasites & Vectors (2016) 9:123 112. Joseph S. A., Antonio M., Martín C., et al (2016), Adverse Events from a Randomized, Multi-Arm, Placebo-Controlled Trial of Mebendazole in Children 12–24 months of age, The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, Vol 95(1), pp.83-87. 113. Roberto C., Katia B., Inara B., et al (2018), Effectiveness and Tolerability of 3- Day Mebendazole Treatment of Giardia duodenalis Infection in Adults and Children: Two Prospective, Open-Label Phase IV Trials, Current Therapeutic Research 89 (2018); pp.43–47 114. Marco Albonico (2010), An Open-Label, Single-Dose Study to Assess the Safety of 500-mg Mebendazole Chewable Formulation in Children 2 to 10 Years of age 115. Palmeirim M. S., Shaali M. A., Said M. A., et al (2018), Efficacy and Safety of a Single Dose versus a Multiple Dose Regimen of Mebendazole against Hookworm Infections in Children: A Randomised, Double-blind Trial, EClinical Medicine 1 (2018), pp.7–13 116. Palmeirim M. S, Eveline H., Stefanie K., et al (2018), Efficacy and safety of co- administered ivermectin plus albendazole for treating soiltransmitted helminths: A systematic review, meta-analysis and individual patient data analysis, PLoS Negl Trop Dis 12(4): e0006458. 117. C. Patel, Jean T. C., Jessica D. S., et al (2020), Efficacy and safety of ascending dosages of albendazole against Trichuris trichiura in preschool-aged children, school-aged children and adults: A multi-cohort randomized controlled trial, EClinical Medicine: e100335 118. Manuel L., Joao M. P., Claudia F., et al (2020), Schistosomiasis and soil- transmitted helminthiasis preventive chemotherapy: Adverse events in children from 2 to 15 years in Bengo province, Angola, PLOS ONE 15(3): e0229247. Phụ lục 1: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên tôi là: ......................................................Tuổi:........................................... Tên con tôi là:.........................................Ngày sinh........../....... /201 Giới: ......... Địa chỉ: .....................xã......................................Huyện.........., tỉnh .............. Điện thoại:..................................................................... Tôi đã được các bác sỹ thông báo là gia đình mình sống trong vùng dịch tễ bệnh giun truyền qua đất. Đây là một bệnh có khả năng ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ, tinh thần sức khỏe và dinh dưỡng. Tôi đồng ý cho con tham gia điều tra xét nghiệm phân để biết con mình có bị nhiễm giun hay không và uống thuốc tẩy giun. Nếu nhiễm giun, con tôi sẽ được cán bộ y tế cho uống thuốc điều trị và xét nghiệm sau 21 ngày, sau 3 tháng, sau 6 tháng để đánh giá kết quả điều trị. Nếu có thắc mắc hoặc có biểu hiện gì bất thường tôi sẽ được các cán bộ y tế giải đáp và xử trí kịp thời. Tôi cũng được biết rằng trong quá trình xét nghiệm phân và uống thuốc tẩy giun, tôi không phải trả tiền và nếu có vấn đề gì thắc mắc hoặc có biểu hiện gì bất thường tôi sẽ được các bác sỹ giải đáp và xử trí. Hơn nữa, tôi có thể ngừng tham gia cuộc điều tra bất kỳ lúc nào mà không cần phải đưa ra lý do giải thích gì. Ngày tháng năm 201 Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ (Ký, ghi rõ họ tên) Bác sỹ tư vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Mã số: Phụ lục 2 PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA CHA MẸ Ngày điều tra: _____/1/ 201 Tỉnh: Huyện: Xã: Thôn: Đọc kỹ câu hỏi cho người được phỏng vấn nghe, sau đó điền vào câu trả lời thích hợp A. Thông tin chung TT Nội dung Trả lời Mã A1 Họ và tên trẻ em ............................................................................. A2 Ngày, tháng, năm sinh của trẻ? ........./........../201...... A3 Họ và tên mẹ ............................................................................. A4 Chị bao nhiêu tuổi? ....................... tuổi A5 Chị là người dân tộc gì? Kinh 1 Tày 2 Mông 3 Thái 4 Dao 5 Ê đê 6 Mường 7 Khác............................................................... 9 A6 Chị làm nghề gì ? Nông dân 1 Công nhân 2 Làm rừng 3 Cán bộ, công chức 4 Khác.............................................................. 9 A7 Trình độ học vấn cao nhất của chị là gì? Học đến cấp I 1 Học đến cấp II 2 Học đến cấp III 3 Trung học, Cao đẳng, Đại học 4 Không biết chữ 5 Khác........................................................... 9 A8 Chị có mấy con ? ........... con A9 Gia đình chị sử dụng những nguồn nước nào chính để tắm rửa và chuẩn bị thức ăn? Nước máy 1 Nước máng (ống) dẫn tại nhà 2 Nước giếng 3 Nước mưa 4 Nước bề mặt (ao, hồ, sông suối) 5 Khác.................................................................. 9 A10 Nhà chị có hố xí không? Có 1 Không 2 A11 Loại hố xí? Hố xí một ngăn 1 Mã số Hố xí hai ngăn 2 Hố xí tự hoại/bán tự hoại/thấm dội 3 Khác.................................................................. 9 B. Kiến thức và thực hành về nhiễm giun A12 Chị được nghe về bệnh do nhiễm giun từ nguồn thông tin nào TV/Radio 1 Báo/tạp chí 2 Áp phích 3 Tờ rơi 4 Nhân viên y tế 5 Truyền thông viên 6 Cán bộ tổ chức, đoàn thể 7 Không biết, không trả lời 8 Khác .................................................................. 9 A13 Chị có biết những nguyên nhân nào dẫn tới nhiễm giun? Vệ sinh kém 1 Thức ăn không hợp vệ sinh 2 Không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 3 Uống nước không đun sôi 4 Hay đi chân đất hoặc chơi trên đất, cát 5 Không biết, không trả lời 8 Khác................................................................ 9 A14 Chị có biết những tác hại khi trẻ bị nhiễm giun? Chậm lớn 1 Suy dinh dưỡng 2 Đau bụng 3 Ngứa, dị ứng 4 Thiếu máu 5 Tắc ruột 6 Giun chui ống mật 7 Không biết, không trả lời 8 Khác .............................................................. 9 A15 Chị cho biết những ai có thể bị nhiễm giun nhất? Nông dân 1 Công nhân (VSMT, tiếp xúc với đất...) 2 Trẻ em 3 Tất cả mọi người 4 Không biết, không trả lời 8 A16 Chị biết tên những loại giun nào? Giun đũa 1 Giun tóc 2 Giun móc/mỏ 3 Giun kim 4 Không biết, không trả lời 8 Khác ............................................................. 9 A17 Chị cho biết tên loại giun nào trẻ hay mắc nhất? Giun đũa 1 Giun tóc 2 Giun móc/mỏ 3 Giun kim 4 Không biết, không trả lời 8 Khác ............................................................. 9 A18 Chị cho biết cách phòng tránh nhiễm giun? Uống thuốc tẩy giun 1 Vệ sinh môi trường 2 Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 3 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh 4 Sử dụng nước sạch 5 Không sử dụng phân tươi bón lúa và hoa màu 6 Vệ sinh ăn uống 7 Không biết, không trả lời 8 Khác................................................................. 9 A 19 Chị có thường rửa tay bằng xà phòng cho con không? Có (chuyển câu A19.1) Không 1 2 A19.1 Chị thường rửa tay bằng xà phòng cho con khi nào? Trước khi ăn 1 Sau khi đi vệ sinh 2 Khi thấy trẻ chơi trên đất, cát 3 Khác............................................................... 9 A20 Con chị có hay nghịch đất hoặc đi chân đất không? Có 1 Không 2 A21 Chị có thường xuyên cắt móng tay cho con không? Có 1 Không 2 A21.1 Quan sát móng tay trẻ có sạch và ngắn không? Có 1 Không 2 A22 Chị thường rửa rau sống như thế nào? Rửa trong chậu nước 1 Rửa dưới vòi nước chảy 2 Ngâm rau vào nước muối 3 Không ăn rau sống 4 Khác................................................................... 9 A23 Nhà chị có sử dụng phân tươi (phân chưa ủ) không? Có (chuyển câu A23.1) Không 1 2 A23.1 Nhà chị sử dụng phân tươi với mục đích gì? Bón cây(lúa,rau, cây ăn quả...) 1 Cho cá ăn 2 Không sử dụng 3 A24 Con của chị đã được tẩy giun chưa? Có 1 Không 2 A25 Nếu có thì mấy lần rồi? ...................lần A26 Theo chị có cần thiết tổ chức tẩy giun cho trẻ từ 12-23 tháng không? Có 1 Không 2 A27 Nếu có chương trình hỗ trợ thuốc, chị có cho con mình uống thuốc của chương trình không? Có 1 Không 2 Không trả lời 8 Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà/anh/chị! PHỤ LỤC 3: BIỂU MẪU THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN SAU UỐNG THUỐC Triệu chứng Thời gian xuất hiện sau uống thuốc Vị trí xuất hiện Đánh giá mức độ <60 phút 1-24 giờ >24 giờ Khu trú Toàn thân 1 2 3 4 5 Sốt Mày đay, mẩn ngứa Đau bụng Nôn, buồn nôn Tiêu chảy Khác (ghi rõ) Ngày.tháng..năm . Cán bộ Y tế BẢN ĐỒ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU QĐ Hoàng Sa QĐ Trường Sa BẢN ĐỒ CÁC HUYỆN NGHIÊN CỨU Huyện Tuần Giáo (Tỉnh Điện Biên) Huyện Mèo Vạc (Tỉnh Hà Giang) Huyện Văn Yên (Tỉnh Yên Bái) BẢN ĐỒ ĐIỀU TRA NHIỄM GIUN Ở TRẺ 12 - 60 THÁNG TUỔI TẠI 09 XÃ HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN BẢN ĐỒ ĐIỀU TRA NHIỄM GIUN Ở TRẺ 12 - 60 THÁNG TUỔI TẠI 09 XÃ HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG BẢN ĐỒ ĐIỀU TRA NHIỄM GIUN Ở TRẺ 12 -60 THÁNG TUỔI TẠI 08 XÃ HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Hình 1: Phỏng vấn bà mẹ tại Hà Giang Hình 2: Thu mẫu tại Điện Biên Hình 3: Trẻ uống thuốc tại Yên Bái MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Hình 4: Xét nghiệm tại Điện Biên Hình 6: Nhà người dân tại Hà Giang Hình 5: Hình ảnh trứng giun trong mẫu phân của trẻ tại Hà Giang Hình 7: Nhà tiêu đào tại Hà Giang
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_nhiem_va_hieu_qua_dieu_tri_giun_truyen_qu.pdf
- 2. Tom tat VN ghep Full_Binh.pdf
- 4.Trang thông tin Bình.docx
- TTLA Tieng anh full _Binh.pdf