Luận án Thực trạng quản lý chất thải y tế tại bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh năm 2015 - 2016 và hiệu quả giải pháp giám sát chủ động

Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các cơ sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường và nước thải y tế. Chất thải y tế được phân định thành chất thải y tế lây nhiễm, chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm và chất thải y tế thông thường [1].

Chất thải y tế không được xử lý tốt gây nguy cơ đến sức khỏe cho nhân viên y tế, sức khỏe cho cộng đồng và tác động đến môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí [2]. Việc phơi nhiễm với các chất thải y tế nguy hại có thể dẫn tới sự lây nhiễm mầm bệnh và ảnh hưởng tới sức khỏe [3]. Các tác nhân truyền nhiễm có thể xâm nhập vào cơ thể người qua các đường như: qua da (vết trầy xước, vết đâm xuyên hoặc vết cắt trên da); qua các niêm mạc (màng nhầy); qua đường hô hấp (do xông, hít phải); qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải) [2]. Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới đã ước tính có khoảng 23 triệu người đã bị phơi nhiễm với viêm gan virus B, C và HIV trên toàn cầu do lây nhiễm qua những bơm kim tiêm tại các cơ sở y tế [4]. Những ảnh hưởng môi trường khác cũng có thể thấy từ việc quản lý kém chất thải y tế đó là vấn đề về ô nhiễm mùi, sự phát sinh ruồi, gián, sâu bọ, các động vật gặm nhấm và nguy hiểm hơn là sự ô nhiễm nguồn nước ngầm và sự phát triển của các loài sinh vật trong tự nhiên do việc chôn lấp chất thải y tế không đúng quy chuẩn [5], [6].

Theo Niên giám thống kê năm 2018, cả nước có gần 13547 cơ sở y tế, bao gồm các cơ sở khám chữa bệnh thuộc các tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành và bệnh viện tư nhân. Theo Bộ Y tế, năm 2015, tổng lượng nước thải phát sinh từ các bệnh viện trên toàn quốc khoảng 300.000 m3/ngày đêm [7]. Cùng với sự phát triển và sự tăng nhanh về số lượng giường bệnh điều trị, khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế có chiều hướng ngày càng gia tăng. Theo thống kê, mức tăng chất thải y tế hiện nay là 7,6%/năm. Ước tính đến năm 2020 sẽ là 800 tấn/ngày. Chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội, qua khảo sát của Sở Y tế, lượng chất thải rắn y tế từ hoạt động khám chữa bệnh của các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố trong năm 2014 là khoảng gần 3.000 tấn [8].

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, quản lý tốt chất thải y tế góp phần giảm thiểu nguy cơ gây hại cho sức khoẻ con người và môi trường và, giảm chi phí trong quản lý, xử lý chất thải y tế [9]. Hiện nay, ở Việt Nam việc đánh giá quản lý chất thải y tế được thực hiện thông qua hoạt động quan trắc môi trường với tần suất quan trắc chỉ từ 2-4 lần/năm và thực hiện bởi các đơn vị chức năng. Tuy nhiên, việc thuê các đơn vị quan trắc môi trường đòi hỏi chi phí tốn kém và không chủ động. Trong khi đó để quản lý, giám sát công tác quản lý chất thải y tế một cách hiệu quả thì cần cập nhật thường xuyên và liên tục các số liệu quan trắc môi trường y tế nhằm phát hiện sớm những chỉ số, tiêu chí chưa đạt trên cơ sở đó chủ động, thực hiện các biện pháp khắc phục kịp thời các tồn tại, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường trước khi đơn vị có chức năng đến quan trắc, đánh giá định kỳ theo quy định. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài nhằm các mục tiêu:

1. Mô tả thực trạng quản lý chất thải y tế tại 92 bệnh viện tuyến

trung ương và tuyến tỉnh năm 2015 - 2016.

2. Đánh giá hiệu quả thử nghiệm giải pháp giám sát chủ động chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên và bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa. 

 

docx 221 trang dienloan 8300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng quản lý chất thải y tế tại bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh năm 2015 - 2016 và hiệu quả giải pháp giám sát chủ động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng quản lý chất thải y tế tại bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh năm 2015 - 2016 và hiệu quả giải pháp giám sát chủ động

Luận án Thực trạng quản lý chất thải y tế tại bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh năm 2015 - 2016 và hiệu quả giải pháp giám sát chủ động
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
**********
ĐÀM THƯƠNG THƯƠNG
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN TRUNG ƯƠNG, TUYẾN TỈNH NĂM 2015 - 2016 
VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP GIÁM SÁT CHỦ ĐỘNG 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
HÀ NỘI – 2021
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
**********
ĐÀM THƯƠNG THƯƠNG
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN TRUNG ƯƠNG, TUYẾN TỈNH NĂM 2015 - 2016 
VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP GIÁM SÁT CHỦ ĐỘNG
Chuyên ngành
:
Y học dự phòng
Mã số
:
9720163
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
	 1. TS. Nguyễn Thanh Hà 
	 2. PGS.TS. Trần Văn Tuấn
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn.
Các kết quả nêu trên trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Nghiên cứu sinh
Đàm Thương Thương
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học và 
Quản lý khoa học, cùng tập thể thầy, cô giáo Khoa Vệ sinh quân đội, Học viện Quân Y đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại học viện.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Thanh Hà và PGS.TS Trần Văn Tuấn là những người thầy đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, định hướng nghiên cứu, luôn quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Viện, nhóm nghiên cứu, Khoa Xét nghiệm và Phân tích, Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình triển khai thu thập và phân tích số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Cục Quản lý môi trường y tế, 
Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên và Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ, tích cực phối hợp và hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, 
đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi để tôi yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này./.
Hà Nội, ngày .. tháng.năm 2021
Nghiên cứu sinh
Đàm Thương Thương
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục sơ đồ, hình vẽ
ĐẶT VẤN ĐỀ	
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
3
1.1. Một số khái niệm, định nghĩa
3
1.2. Tình hình quản lý chất thải y tế hiện nay
5
1.2.1. Phân loại chất thải y tế, nguy cơ đối với môi trường và sức khỏe
5
1.2.2. Các phương pháp xử lý chất thải y tế
11
1.2.3. Giám sát môi trường bệnh viện
15
1.3. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới
22
1.4. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam
28
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
34
2.1. Đối tượng nghiên cứu
34
2.2. Địa điểm nghiên cứu
35
2.3. Thời gian nghiên cứu
35
2.4. Phương pháp nghiên cứu
36
2.5. Quản lý và xử lý số liệu
49
2.6. Sai số và biện pháp hạn chế sai số
52
2.7. Một số tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu
54
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
58
2.9. Hạn chế của đề tài
59
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
60
3.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại 92 bệnh viện tuyến Trung ương và tuyến tỉnh năm 2015 – 2016
60
3.1.1. Thực trạng thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý chất thải y tế tại bệnh viện
60
3.1.2. Thực trạng phát thải và quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện
65
3.1.3. Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện
74
3.1.4. Thực trạng hệ thống xử lý nước thải tại bệnh viện
78
3.2. Hiệu quả thử nghiệm giải pháp giám sát chủ động chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên và tỉnh Thanh Hóa
85
3.2.1. Hiệu quả kiểm soát phát sinh, quản lý và xử lý chất thải rắn y tế
85
3.2.2. Hiệu quả trong giám sát hệ thống xử lý nước thải
94
3.2.3. Tính khả thi, phù hợp và khả năng duy trì của mô hình đối với các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
97
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
105
4.1. Về thực trạng quản lý chất thải y tế tại 92 bệnh viện tuyến Trung ương và tuyến tỉnh năm 2015 – 20166
105
4.2. Về kết quả xây dựng và thử nghiệm mô hình giám sát chủ động
chất thải rắn và nước thải y tế tại hai bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
123
KẾT LUẬN
136
KIẾN NGHỊ
138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
BOD	
Biochemical oxygen demand (Nhu cầu oxy sinh hoá)
BTNMT	
Bộ Tài nguyên và Môi trường
BYT	
Bộ Y tế	
COD
Chemical oxygen demand (Nhu cầu oxy hoá học)
CSYT	
Cơ sở y tế
CTNH	
Chất thải nguy hại
CTRYT	
Chất thải rắn y tế
CTYT	
Chất thải y tế
DO	
Desolved Oxygen (Lượng oxy hoà tan trong nước)
ĐLC
Độ lệch chuẩn
ĐTM
Đánh giá tác động môi trường
EPA	
United States Environmental Protection Agency 
(Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ)
GSMT	
Giám sát môi trường
CSHQ
Chỉ số hiệu quả 
NIOSH
PAC
National Institute of Occupational Safety and Health 
(Viện Sức khoẻ và An toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ)
Hoá chất trợ lắng (Poly Aluminium Chloride)
NVYT	
Nhân viên y tế
QCVN	
Quy chuẩn Việt Nam
QTMT	
Quan trắc môi trường
QTMTBV
Quan trắc môi trường bệnh viện
SKNN&MT
Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
TB
Trung bình
TCVN	
Tiêu chuẩn Việt Nam	
VIHEMA
Vietnam Health Environmen Management Agency
(Cục Quản lý môi trường y tế)
WHO	
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Một số vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm có thể thấy trong chất thải y tế lây nhiễm
9
1.2
Phương pháp phân tích nước thải y tế
20
1.3
Phương pháp phân tích khí thải lò đốt chất thải y tế
21
1.4
Phương pháp phân tích môi trường không khí
22
1.5
Tỷ lệ phát sinh chất thải y tế trên thế giới theo khu vực
23
2.1
Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau 
(theo AOAC)
52
3.1
Thông tin chung về bệnh viện
60
3.2
Thực trạng tuân thủ quy định hành chính trong công tác 
bảo vệ môi trường bệnh viện
61
3.3
Thực trạng thực hiện một số văn bản pháp luật về quản lý chất thải y tế tại bệnh viện
62
3.4
Thực trạng quan trắc môi trường định kỳ tại bệnh viện
63
3.5
Thực trạng sổ sách ghi chép theo dõi về quản lý chất thải
64
3.6
Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh tại các bệnh viện
65
3.7
Tổng khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh trung bình ngày
65
3.8
Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh theo tuyến bệnh viện
66
3.9
Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh theo loại hình bệnh viện
67
3.10
Thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ chất thải rắn y tế
68
3.11
Thực trạng tuân thủ quy định về dụng cụ thu gom chất thải rắn y tế
69
3.12
Thực trạng thùng đựng chất thải rắn y tế
70
3.13
Thực trạng hộp đựng chất thải rắn y tế sắc nhọn
71
3.14
Thực trạng dụng cụ thu gom, lưu trữ chất thải rắn y tế theo tuyến bệnh viện
72
3.15
Thực trạng nhà lưu trữ chất thải rắn y tế theo tuyến bệnh viện
73
3.16
Các phương thức xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện
74
3.17
Tỷ lệ lò đốt đạt tiêu chí đánh giá tại các bệnh viện
75
3.18
Thực trạng quản lý, sử dụng lò đốt tại bệnh viện
76
3.19
Thực trạng quản lý, sử dụng lò hấp tại bệnh viện
77
3.20
Lượng nước thải phát sinh tại các bệnh viện
78
3.21
Tổng lượng nước thải y tế phát sinh tại các bệnh viện
79
3.22
Thực trạng công tác xử lý nước thải bệnh viện
80
3.23
Tỷ lệ đạt các chỉ tiêu hoá lý của nước thải sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT theo tuyến bệnh viện
82
3.24
Tỷ lệ đạt các chỉ tiêu vi sinh của nước thải sau xử lý 
theo QCVN 28:2010/BTNMT theo tuyến bệnh viện
84
3.25
Chất lượng nước thải y tế sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT
84
3.26
Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh tại hai bệnh viện tham gia nghiên cứu (kg/ngày/khoa)
85
3.27
Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về dụng cụ, thiết bị lưu trữ chất thải y tế theo từng ngày (%)
87
3.28
Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về phân loại chất thải y tế theo ngày (%)
88
3.29
Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về thu gom chất thải y tế theo ngày (%)
89
3.30
Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về các thiết bị và phương tiện làm sạch và khử trùng chất thải y tế theo ngày (%)
90
3.31
Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về vận chuyển chất thải y tế tế 
theo ngày (%)
91
3.32
Tỷ lệ đạt tiêu chí về yếu tố vật lý, hoá học, sinh học tại buồng bệnh theo tuần (%)
92
3.33
Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về các yếu tố vật lý cảm quan, sinh học tại khu vực hành lang, phòng chờ của người bệnh (%)
93
3.34
Kết quả quan sát vận hành xử lý nước thải theo các ngày trong tuần và tại bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên và bệnh viện đa khoa Thanh Hoá
96
3.35
So sánh kết quả đánh giá bất hoạt vi sinh giữa bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên và Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường
98
3.36
So sánh kết quả đánh giá bất hoạt vi sinh giữa bệnh viện 
đa khoa Thanh Hóa và Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và 
môi trường
98
3.37
So sánh kết quả phân tích nước thải giữa bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên và Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và 
môi trường
99
3.38
So sánh kết quả phân tích nước thải giữa bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên và Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường
100
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Bảng
Tên biểu đồ
Trang
3.1
Tỷ lệ các loại chất thải rắn y tế phát sinh trung bình ngày tại các bệnh viện
66
3.2
Tỷ lệ đạt các tiêu chí quy định về dụng cụ thu gom chất thải rắn y tế theo tuyến bệnh viện
69
3.3
Tỷ lệ đạt các tiêu chí quy định về thùng đựng chất thải rắn y tế theo tuyến bệnh viện
70
3.4
Tỷ lệ đạt các tiêu chí quy định về hộp đựng CTRYT sắc nhọn theo tuyến bệnh viện
71
3.5
Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn cho phép về các chỉ tiêu hóa lý của nước thải bệnh viện sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT
81
3.6
Tỷ lệ đạt các chỉ tiêu vi sinh của nước thải bệnh viện sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT
83
3.7
Tỷ lệ % PAC và Cloramin sử dụng trong ngày để xử lý nước thải của bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên
94
3.8
Tỷ lệ % PAC và Cloramin sử dụng trong ngày để xử lý nước thải
95
3.9
Độ tương quan giữa chỉ tiêu DO và Amoni của hai bệnh viện
101
3.10
Kết quả khảo sát về sự cần thiết của mô hình
102
3.11
Kết quả khảo sát về sự tiện lợi, dễ sử dụng của bộ công cụ
102
3.12
Kết quả khảo sát về sự phù hợp của bộ công cụ trong mô hình
103
3.13
Kết quả khảo sát về ảnh hưởng của bộ công cụ đến công việc
103
3.14
Kết quả khảo sát về khả năng duy trì mô hình
104
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng
Tên sơ đồ, hình
Trang
1.1
Chuỗi lan truyền bệnh truyền nhiễm
8
2.1
Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
36
2.2
Giải pháp giám sát chủ động chất thải rắn y tế và nước thải y tế
49
2.3
Quy trình kiểm soát DO
58
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các cơ sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường và nước thải y tế. Chất thải y tế được phân định thành chất thải y tế lây nhiễm, chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm và chất thải y tế thông thường [1].
Chất thải y tế không được xử lý tốt gây nguy cơ đến sức khỏe cho nhân viên y tế, sức khỏe cho cộng đồng và tác động đến môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí [2]. Việc phơi nhiễm với các chất thải y tế nguy hại có thể dẫn tới sự lây nhiễm mầm bệnh và ảnh hưởng tới sức khỏe [3]. Các tác nhân truyền nhiễm có thể xâm nhập vào cơ thể người qua các đường như: qua da (vết trầy xước, vết đâm xuyên hoặc vết cắt trên da); qua các niêm mạc (màng nhầy); qua đường hô hấp (do xông, hít phải); qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải) [2]. Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới đã ước tính có khoảng 23 triệu người đã bị phơi nhiễm với viêm gan virus B, C và HIV trên toàn cầu do lây nhiễm qua những bơm kim tiêm tại các cơ sở y tế [4]. Những ảnh hưởng môi trường khác cũng có thể thấy từ việc quản lý kém chất thải y tế đó là vấn đề về ô nhiễm mùi, sự phát sinh ruồi, gián, sâu bọ, các động vật gặm nhấm và nguy hiểm hơn là sự ô nhiễm nguồn nước ngầm và sự phát triển của các loài sinh vật trong tự nhiên do việc chôn lấp chất thải y tế không đúng quy chuẩn [5], [6].
Theo Niên giám thống kê năm 2018, cả nước có gần 13547 cơ sở y tế, bao gồm các cơ sở khám chữa bệnh thuộc các tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành và bệnh viện tư nhân. Theo Bộ Y tế, năm 2015, tổng lượng nước thải phát sinh từ các bệnh viện trên toàn quốc khoảng 300.000 m3/ngày đêm [7]. Cùng với sự phát triển và sự tăng nhanh về số lượng giường bệnh điều trị, khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế có chiều hướng ngày càng gia tăng. Theo thống kê, mức tăng chất thải y tế hiện nay là 7,6%/năm. Ước tính đến năm 2020 sẽ là 800 tấn/ngày. Chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội, qua khảo sát của Sở Y tế, lượng chất thải rắn y tế từ hoạt động khám chữa bệnh của các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố trong năm 2014 là khoảng gần 3.000 tấn [8].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, quản lý tốt chất thải y tế góp phần giảm thiểu nguy cơ gây hại cho sức khoẻ con người và môi trường và, giảm chi phí trong quản lý, xử lý chất thải y tế [9]. Hiện nay, ở Việt Nam việc đánh giá quản lý chất thải y tế được thực hiện thông qua hoạt động quan trắc môi trường với tần suất quan trắc chỉ từ 2-4 lần/năm và thực hiện bởi các đơn vị chức năng. Tuy nhiên, việc thuê các đơn vị quan trắc môi trường đòi hỏi chi phí tốn kém và không chủ động. Trong khi đó để quản lý, giám sát công tác quản lý chất thải y tế một cách hiệu quả thì cần cập nhật thường xuyên và liên tục các số liệu quan trắc môi trường y tế nhằm phát hiện sớm những chỉ số, tiêu chí chưa đạt trên cơ sở đó chủ động, thực hiện các biện pháp khắc phục kịp thời các tồn tại, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường trước khi đơn vị có chức năng đến quan trắc, đánh giá định kỳ theo quy định. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài nhằm các mục tiêu:
Mô tả thực trạng quản lý chất thải y tế tại 92 bệnh viện tuyến 
trung ương và tuyến tỉnh năm 2015 - 2016.
Đánh giá hiệu quả thử nghiệm giải pháp giám sát chủ động chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên và bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa.
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm, định nghĩa
Cơ sở y tế (CSYT): bao gồm các bệnh viện, viện nghiên cứu, trung tâm y tế, phòng khám, trạm y tế và các cơ sở khác đang hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế công lập và tư nhân [10]. Cơ sở y tế bao gồm: cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (trừ phòng khám bác sĩ gia đình; phòng chẩn trị y học cổ truyền; cơ sở dịch vụ đếm mạch, đo nhiệt độ, đo huyết áp; chăm sóc sức khỏe tại nhà; cơ sở dịch vụ hỗ trợ vận chuyển người bệnh trong nước và ra nước ngoài; cơ sở dịch vụ kính thuốc; cơ sở dịch vụ làm răng giả; bệnh xá; y tế cơ quan, đơn vị, tổ chức); cơ sở y tế dự phòng; cơ sở đào tạo và cơ sở nghiên cứu có thực hiện các xét nghiệm về y học [1].
Bệnh viện: là một tổ chức chăm sóc sức khỏe cung cấp điều trị bệnh nhân với các nhân viên y tế (NVYT) và điều dưỡng chuyên ngà ... 
Kinh phí xử lý nước thải:.
Kinh phí xử lý khí thải (nếu có):.
7. Phí nộp phạt bảo vệ môi trường (nếu có):
Thời gian:
Số tiền nộp phạt:
PHỤ LỤC 9
PHIẾU PHÁT VẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP
(Dành cho nhân viên y tế)
Đề tài: Đánh giá thực trạng quan trắc môi trường y tế giai đoạn 2010 -2014, đề xuất áp dụng mô hình tự quan trắc cho các bệnh viện tuyến tỉnh” 
	Xin kính chào các anh/chị! 
	Tên tôi là Đàm Thương Thương, đại diện nhóm nghiên cứu áp dụng mô hình tự quan trắc tại Bệnh viện. 
Được sự đồng ý và phối hợp của Ban Giám đốc bệnh viện, Lãnh đạo các Khoa, Phòng của bệnh viện và sự hợp tác tích cực của các anh/chị, mô hình tự quan trắc bệnh viện với bộ công cụ do nhóm nghiên cứu đề xuất đã được anh/chị sử dụng tại bệnh viện trong thời gian qua. 	Để tiếp tục hoàn thiện mô hình nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế, Nhóm nghiên cứu mời Anh/Chị tham gia trả lời một số câu hỏi để đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp nhóm đã thực hiện. Anh chị không cần điền tên hoặc ký trên phiếu phát vấn này.
	Anh/Chị có tình nguyện tham gia? Có £ 	Không £
	Nếu có, Xin Anh/Chị vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách ghi rõ hoặc đánh dấu X vào các lựa chọn phù hợp với Anh/Chị nhất.
TT
Câu hỏi
Câu trả lời
1
Tên Khoa/Phòng nơi Anh/Chị làm việc (ghi rõ)
............................................
2
Anh/Chị nhận xét thế nào về sự cần thiết của việc “Bệnh viện cần chủ động thực hiện giám sát các nội dung và chỉ tiêu trong quan trắc môi trường y tế”?
Rất không cần thiết	
Không cần thiết	
Bình thường	
Cần thiết	
Rất cần thiết	
£
£
£
£
£
3
Anh/Chị nhận xét thế nào về sự tiện lợi, dễ sử dụng của “Bộ công cụ giám sát chủ động trong quan trắc môi trường tế” mà nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm tại bệnh viện?
Rất không tiện lợi	
Không tiện lợi
Bình thường	
Tiện lợi	
Rất tiện lợi	
£
£
£
£
£
4
Anh/Chị nhận xét thế nào về sự phù hợp với thực tế của bệnh viện của “Bộ công cụ giám sát chủ động trong quan trắc môi trường tế” mà nhóm nghiên cứu thử nghiệm?
Rất không phù hợp	
Không phù hợp
Bình thường	
Phù hợp	
Rất phù hợp	
£
£
£
£
£
5
“Bộ công cụ giám sát chủ động trong quan trắc môi trường tế” có ảnh hưởng như thế nào tới công việc của Anh/Chị?
Ảnh hưởng không tốt vì mất nhiều thời gian và không giải quyết được công việc
Không ảnh hưởng, công việc không thay đổi khi sử dụng bộ công cụ
Ảnh hưởng tích cực vì giúp ích cho trong quản lý công việc	
Khác (ghi rõ).....................................
£
£
£
£
6
Anh/Chị có tiếp tục áp dụng bộ công cụ giám sát chủ động để quản lý chất thải y tế trong hoạt động của mình khi nghiên cứu kết thúc?
Chắc chắn có
Chắc chắn không	
Có thể có, phụ thuộc vào quyết định của Lãnh đạo bệnh viện	
Khác (ghi rõ).........................	
£
£
£
£
Xin cảm ơn Anh/Chị!
PHỤ LỤC 10
MỘT SỐ BẢNG CHI TIẾT KẾT QUẢ GIÁM SÁT THEO TUẦN TRONG QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH
Bảng 3.39. Khối lượng CTRYT phát sinh của các Khoa tham gia nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên và 
tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá
Đơn vị: kg/ngày
Tuần
Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên (33 Khoa)
Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá (35 Khoa)
Chất thải sắc nhọn (kg/ngày)
Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn
(kg/ngày)
Chất thải y tế tái chế (kg/ngày)
Chất thải y tế không tái chế
(kg/ngày)
Tổng trung bình của 01 khoa
(kg/ngày)
Chất thải sắc nhọn (kg/ngày)
Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn
(kg/ngày)
Chất thải y tế tái chế (kg/ngày)
Chất thải y tế không tái chế
(kg/ngày)
Tổng trung bình của 01 khoa
(kg/ngày)
Trung bình ± Độ lệch chuẩn (tính trung bình của 01 khoa)
(T0)
0,90±0,92
5,33 ±4,70
1,62 ± 2,23
15,76 ± 7,00
23,67 ± 12,09
0,65± 0,62
4,39 ±7,39
2,97 ± 2,26
54,21 ± 29,59
59,23 ± 29,71
(T1)
0,83±0,88
5,32 ± 4,55
1,82 ± 2,29
14,82 ± 6,77
22,70 ± 12,10
0,60±0,61
4,17 ± 7,00
5,15 ± 2,25
51,31 ± 26,42
58,76 ± 27,16
(T2)
0,90±0,95
4,93 ± 4,48
1,81 ± 2,27
14,45 ± 6,6
21,75 ± 11,67
0,61 ±0,59
4,38 ± 6,30
6,92 ± 2,60
50,23± 24,03
60,09 ± 23,31
(T3)
0,86±0,91
4,80 ± 4,35
1,83 ± 2,07
14,47 ± 6,26
21,72 ± 11,21
0,65 ± 0,60
4,76 ± 6,18
9,46 ± 3,31
46,78 ± 24,67
59,25 ± 23,58
(T4)
0,78± 0,86
4,82 ± 4,29
1,99 ± 2,19
14,03 ± 6,06
21,29 ± 10,91
0,74 ± 0,64
5,48 ± 6,12
12,84 ± 3,99
43,41 ± 25,40
61,36± 25,25
p(T0 – T4)
0,213
0,770
0,460
0,262
0,447
0,624
0,518
<0,001
0,106
0,770
Bảng 3.40. Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về dụng cụ, thiết bị lưu trữ chất thải y tế theo từng ngày và trước – sau thử nghiệm mô hình
Đơn vị: %
Tiêu chí
Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên (33 khoa)
Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá (35 khoa)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
Hộp chứa/đựng chất thải lây nhiễm sắc nhọn đúng quy định 
Thứ 2
71,9
87,9
81,8
90,6
87,9
0,122
66,7
82,8
93,3
100
100
<0,001
Thứ 4
37,5
42,4
84,8
87,5
87,9
<0,001
21,2
37,9
76,7
96,8
100
<0,001
Thứ 6
25,0
27,3
48,5
87,5
87,9
<0,001
12,1
13,8
46,7
58,1
96,9
<0,001
Túi/thùng chứa/đựng chất thải lây nhiễm không sắc nhọn đúng quy định
Thứ 2
84,8
42,4
90,9
93,9
93,9
0,392
62,9
77,1
74,3
94,3
94,3
<0,001
Thứ 4
93,8
93,9
100
93,8
93,9
0,999
60,6
81,8
87,9
97,0
100
<0,001
Thứ 6
84,4
48,5
90,9
93,9
93,9
0,230
6,1
18,2
27,3
84,8
100
<0,001
Túi/thùng chứa/đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm đúng quy định
Thứ 2
53,1
81,8
84,8
93,9
93,9
<0,001
2,9
5,7
8,6
97,1
100
<0,001
Thứ 4
62,5
57,6
78,8
93,9
93,9
0,003
0,0
11,4
5,7
97,1
100
<0,001
Thứ 6
18,8
30,3
66,7
93,9
93,9
<0,001
0,0
37,1
17,6
73,5
100
<0,001
Túi/thùng chứa/đựng chất thải y tế thông thường đúng quy định
Thứ 2
84,8
48,5
97,0
97,0
100
0,053
100
100
100
100
100
-
Thứ 4
97,0
97,0
90,9
100
100
0,999
97,1
100
100
100
100
0,999
Thứ 6
90,9
60,6
87,9
97,0
100
0,238
97,1
100
97,1
100
100
0,999
Túi/thùng chứa/đựng chất thải được phép thu gom, tái chế đúng quy định
Thứ 2
54,5
33,3
66,7
97,0
100
<0,001
2,9
0,0
5,7
91,4
100
<0,001
Thứ 4
27,3
33,3
27,3
100
100
<0,001
0,0
2,9
5,7
100
100
<0,001
Thứ 6
24,2
63,6
15,2
93,9
100
<0,001
0,0
14,3
8,6
77,1
100
<0,001
Túi/thùng chứa/đựng sạch có sẵn để thay thế
Thứ 2
84,8
60,6
93,9
97,0
100
0,053
68,6
80,0
80,0
62,9
97,1
0,002
Thứ 4
87,9
72,7
87,9
97,0
100
0,114
37,1
77,1
71,4
82,9
97,1
<0,001
Thứ 6
27,3
42,4
51,5
93,9
100
<0,001
20,0
31,4
45,7
74,3
94,3
<0,001
Bảng 3.41. Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về phân loại chất thải y tế theo ngày và trước – sau thử nghiệm mô hình
Đơn vị: %
Tiêu chí
Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên (33 khoa)
Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá (35 khoa)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
Phân loại ngay tại nơi phát sinh, thời điểm phát sinh
Thứ 2
63,6
100
100
100
100
<0,001
71,4
94,3
100
100
100
0,001
Thứ 4
63,6
81,8
100
100
100
<0,001
71,4
94,3
100
100
100
0,001
Thứ 6
63,6
54,5
97,0
97,0
100
<0,001
71,4
94,3
97,1
100
100
0,001
Từng loại chất thải y tế phân loại riêng vào trong bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định
Thứ 2
57,6
36,4
78,8
97,0
100
<0,001
2,9
2,9
57,1
85,7
97,1
<0,001
Thứ 4
51,5
60,6
69,7
100
100
<0,001
0,0
5,7
54,3
97,1
94,3
<0,001
Thứ 6
45,5
48,5
51,5
97,0
100
<0,001
0,0
2,9
51,4
82,9
94,3
<0,001
Không để lẫn chất thải lây nhiễm với chất thải khác
Thứ 2
60,6
48,5
93,9
97,0
100
<0,001
62,9
60,0
65,7
57,1
82,9
0,060
Thứ 4
21,2
69,7
87,9
100
100
<0,001
37,1
48,6
51,4
80,0
88,6
<0,001
Thứ 6
21,2
54,5
60,6
93,9
100
<0,001
37,1
48,6
68,6
82,9
91,4
<0,001
Có vị trí để đặt các bao bì, dụng cụ phân loại CTYT
Thứ 2
87,9
81,8
97,0
100
100
0,114
60,0
68,6
85,7
91,4
97,1
<0,001
Thứ 4
54,5
72,7
100
100
100
<0,001
60,0
68,6
85,7
100
100
<0,001
Thứ 6
54,5
48,5
93,9
100
100
<0,001
60,0
71,4
88,6
100
97,1
<0,001
Có bảng hướng dẫn cách phân loại, thu gom
Thứ 2
15,2
36,4
45,5
100
100
<0,001
0,0
2,9
22,9
80,0
100
<0,001
Thứ 4
15,2
36,4
42,4
100
100
<0,001
0,0
2,9
22,9
94,3
100
<0,001
Thứ 6
15,2
36,4
42,4
100
100
<0,001
0,0
2,9
22,9
97,1
100
<0,001
Bảng 3.42. Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về thu gom chất thải y tế theo từng ngày và trước – sau thử nghiệm mô hình 
Tiêu chí
Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên (33 khoa)
Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá (35 khoa)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
Luôn có khu vực để tập trung chất thải trong khoa
Thứ 2
69,7
69,7
93,9
100
100
0,001
57,1
68,6
88,6
97,1
100
<0,001
Thứ 4
69,7
97,0
97,0
100
100
0,001
57,1
68,6
88,6
97,1
100
<0,001
Thứ 6
69,7
51,5
93,9
100
100
0,001
57,1
68,6
85,7
97,1
100
<0,001
Tại khu vực đặt các thùng đựng thu gom chất thải, có dán các bảng hướng dẫn thu gom dễ quan sát
Thứ 2
15,2
36,4
57,6
100
100
<0,001
0,0
2,9
22,9
74,3
100
<0,001
Thứ 4
12,1
36,4
57,6
100
100
<0,001
0,0
2,9
22,9
97,1
97,1
<0,001
Thứ 6
6,1
36,4
57,6
100
100
<0,001
0,0
2,9
22,9
94,3
100
<0,001
Túi nilon đựng chất thải y tế được buộc chặt khi đầy tới mức 3/4
Thứ 2
90,9
54,5
93,9
97,0
100
0,238
97,1
88,6
91,4
62,9
71,4
0,003
Thứ 4
81,8
75,8
93,9
100
100
0,024
74,3
85,7
71,4
77,1
82,9
0,382
Thứ 6
21,2
45,5
51,5
97,0
100
<0,001
34,3
28,6
42,9
62,9
85,7
<0,001
Thùng đựng chất thải y tế được thu gom, vận chuyển tới nơi lưu trữ khi đầy tới mức 3/4
Thứ 2
90,9
57,6
84,8
97,0
100
0,238
88,6
77,1
68,6
62,9
74,3
0,124
Thứ 4
72,7
78,8
90,9
97,0
100
0,002
88,6
97,1
88,6
82,9
80,0
0,324
Thứ 6
21,2
45,5
78,8
93,9
100
<0,001
48,6
60,0
57,1
88,6
91,4
<0,001
Bảng 3.43. Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về các thiết bị và phương tiện làm sạch và khử trùng vận chuyển chất thải y tế 
theo ngày và trước – sau thử nghiệm mô hình giám sát chủ động
Tiêu chí đánh giá
Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên (33 khoa)
Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá (35 khoa)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
Phương tiện và hóa chất rửa tay
Thứ 2
72,7
69,7
100
100
100
0,002
97,1
74,3
97,1
100
100
0,999
Thứ 4
72,7
69,7
100
100
100
0,002
97,1
97,1
100
100
100
0,999
Thứ 6
72,7
63,6
90,9
100
100
0,002
65,7
65,7
74,3
91,4
97,1
0,001
Vòi xịt nước
Thứ 2
75,8
63,6
93,9
100
100
0,005
100
97,1
100
100
100
-
Thứ 4
75,8
84,8
97,0
100
100
0,005
100
100
97,1
100
100
-
Thứ 6
75,8
69,7
90,9
100
100
0,005
100
97,1
97,1
100
100
-
Dụng cụ lau, cọ sàn
Thứ 2
66,7
54,5
78,8
97,0
97,0
0,001
31,4
37,1
54,3
77,1
100
<0,001
Thứ 4
66,7
60,6
87,9
97,0
97,0
0,001
37,1
57,1
82,9
100
100
<0,001
Thứ 6
66,7
60,6
69,7
97,0
97,0
0,001
65,7
77,1
94,3
94,3
100
<0,001
Dụng cụ lau, cọ thùng đựng chất thải
Thứ 2
66,7
60,6
69,7
97,0
97,0
0,001
0,0
0,0
0,0
22,9
100
<0,001
Thứ 4
27,3
51,5
36,4
90,9
97,0
<0,001
2,9
5,7
0,0
74,3
97,1
<0,001
Thứ 6
21,2
33,3
36,4
90,9
97,0
<0,001
0,0
5,7
2,9
77,1
97,1
<0,001
Hóa chất làm sạch và khử trùng
Thứ 2
87,9
57,6
75,8
93,9
97,0
0,355
54,3
37,1
51,4
42,9
100
<0,001
Thứ 4
87,9
63,6
84,8
93,9
97,0
0,355
31,4
37,1
54,3
74,3
100
<0,001
Thứ 6
30,3
54,5
63,6
93,9
97,0
<0,001
20,0
45,7
57,1
62,9
97,1
<0,001
Bảng 3.44. Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về vận chuyển chất thải y tế theo từng ngày và trước – sau thử nghiệm mô hình 
mô hình giám sát chủ động
Tiêu chí đánh giá
Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên (33 khoa)
Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá (35 khoa)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
Không có hiện tượng để lẫn các loại chất thải nguy hại với chất thải thông thường
Thứ 2
57,6
75,8
57,6
90,9
97,0
<0,001
34,3
42,9
47,1
51,4
91,4
<0,001
Thứ 4
24,2
54,5
57,6
93,9
97,0
<0,001
51,4
51,4
79,4
77,1
94,3
<0,001
Thứ 6
21,2
24,2
27,3
90,9
97,0
<0,001
40,0
51,4
61,8
82,9
94,3
<0,001
Việc vận chuyển chất thải y tế được thực hiện theo thời gian quy định 2 ngày/lần
Thứ 2
72,7
57,6
90,9
97,0
100
0,002
97,1
100
97,1
100
100
0,999
Thứ 4
69,7
93,9
93,9
100
100
0,001
97,1
100
100
100
100
0,999
Thứ 6
69,7
51,5
97,0
100
100
0,001
97,1
100
100
100
100
0,999
Việc vận chuyển chất thải y tế không làm rơi vãi, đổ tràn chất thải y tế ra môi trường bệnh viện
Thứ 2
54,5
42,4
93,9
100
100
<0,001
28,6
57,1
41,2
51,4
88,6
<0,001
Thứ 4
33,3
60,6
93,9
97,0
100
<0,001
42,9
71,4
67,6
80,0
80,0
0,001
Thứ 6
30,3
78,8
72,7
100
100
<0,001
57,1
51,4
70,6
91,4
85,7
0,008
Bảng 3.45. Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về yếu tố vật lý, hoá học, sinh học gây bệnh tại buồng bệnh
 theo tuần trước – sau thử nghiệm mô hình giám sát chủ động
Các tiêu chí đánh giá
Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên (33 khoa)
Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá (35 khoa)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
Các yếu tố vật lý (đủ ánh sáng, nhiệt độ dễ chịu, không ẩm thấp, không có bụi)
30,3
9,1
15,2
93,9
93,9
<0,001
0,0
5,7
5,7
8,6
51,4
<0,001
Mùi (không có mùi hôi, thối, mùi hoá chất, mùi kích ứng)
30,3
15,2
42,4
93,9
97,0
<0,001
2,9
2,9
20,0
25,7
62,9
<0,001
Yếu tố sinh học (không có ruồi, muỗi, chuột, côn trùng khác)
60,6
12,1
30,3
97,0
100,0
<0,001
0,0
0,0
0,0
0,0
20,0
0,011
Máu, dịch (không có máu, dịch trên sàn, tường, cửa)
6,1
6,1
39,4
90,9
97,0
<0,001
0,0
8,6
0,0
14,3
42,9
<0,001
Bảng 3.46. Tỷ lệ đạt tiêu chí đánh giá về yếu tố vật lý, hoá học, sinh học gây bệnh tại khu vực hành lang/ khu vực ngồi chờ của người bệnh theo tuần trước – sau thử nghiệm mô hình giám sát chủ động
Các tiêu chí đánh giá
Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên (33 khoa)
Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá (35 khoa)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
T0
T1
T2
T3
T4
p
(T0 - T4)
Các yếu tố vật lý (đủ ánh sáng, nhiệt độ dễ chịu, không ẩm thấp, không có bụi)
81,8
48,5
72,7
93,9
97,0
0,046
37,1
45,7
51,4
68,6
88,6
<0,001
Mùi (không có mùi hôi, thối, mùi hoá chất, mùi kích ứng)
39,4
6,1
27,3
90,9
97,0
<0,001
2,9
2,9
0,0
0,0
25,7
0,006
Yếu tố sinh học (không có ruồi, muỗi, chuột, côn trùng khác)
69,7
6,5
27,3
93,9
97,0
0,003
0,0
2,9
0,0
0,0
8,6
0,239
Máu, dịch (không có máu, dịch trên sàn, tường, cửa)
87,5
57,6
60,6
87,9
90,9
0,708
85,7
91,4
88,6
97,1
100,0
0,054
PHỤ LỤC 11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU
Lấy mẫu quan trắc lò đốt và lò hấp chất thải
Tập huấn sử dụng bộ công cụ giám sát chủ động

File đính kèm:

  • docxluan_an_thuc_trang_quan_ly_chat_thai_y_te_tai_benh_vien_tuye.docx
  • doc1. Trang thong tin tieng Viet (Thuong).doc
  • doc2. Trang thong tin tieng Anh (Thuong).doc
  • doc3. Tom tat LATS tieng Anh (Thuong) - 17.5_final.doc
  • doc3. Tom tat LATS tieng Viet (Thuong)_17.5_final.doc