Luận án Thực trạng rối loạn cơ xương khớp của điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện tại Hải phòng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Rối loạn cơ xương là một vấn đề sức khỏe nghề nghiệp phổ biến và ngày
càng gia tăng ở người lao động trên thế giới. Nó đề cập đến các rối loạn liên quan
đến bộ máy vận động như hệ thống cơ, gân, xương, sụn, dây chằng, hệ thống
mạch máu và thần kinh, các tổ chức và mô mềm khác xung quanh khớp [96].
Rối loạn cơ xương liên quan đến nghề nghiệp bao gồm tất cả các rối loạn được
gây ra hoặc làm nặng thêm bởi đặc điểm công việc và các điều kiện làm việc liên
quan [68].
Những rối loạn này rất phổ biến ở người lao động trên toàn thế giới. Ở châu
Âu, rối loạn cơ xương chiếm một phần lớn trong các vấn đề sức khỏe mà người
lao động gặp phải [68]. Theo khảo sát về điều kiện làm việc ở châu Âu lần thứ
6, rối loạn cơ xương là một trong những vấn đề sức khỏe được báo cáo nhiều
nhất trên người lao động: đau lưng (43%), đau cơ ở cổ hoặc chi trên (42%) và
đau cơ ở hông hoặc chi dưới (29%) [109]. Rối loạn cơ xương không chỉ ảnh
hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và hiệu suất của người lao động mà
chúng còn tạo ra những gánh nặng lớn cho hệ thống y tế và xã hội [50], [112].
Về khía cạnh nghề nghiệp, rối loạn cơ xương là vấn đề sức khỏe nghề
nghiệp thường gặp nhất trên các nhân viên y tế trên thế giới, đặc biệt là ở các
điều dưỡng viên [42]. Một nghiên cứu tổng hợp gần đây của Soylar và cộng sự
cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn cơ xương của điều dưỡng viên trong vòng 12 tháng
qua dao động trong khoảng từ 33,0% đến 88,0% và rối loạn cơ xương liên quan
đến nghề nghiệp có liên quan đến nhiều yếu tố như đặc điểm dân số xã hội học
cũng như các yếu tố liên quan đến tư thế lao động không hợp lý, yếu tố tâm lý
và tổ chức công việc [130]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng rối loạn cơ xương khớp của điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện tại Hải phòng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
HOÀNG ĐỨC LUẬN THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN TUYẾN QUẬN HUYỆN TẠI HẢI PHÒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG HOÀNG ĐỨC LUẬN THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN TUYẾN QUẬN HUYỆN TẠI HẢI PHÒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62.72.03.01 Người hướng dẫn: Hướng dẫn 1: PGS. TS. Phạm Minh Khuê Hướng dẫn 2: PGS. TS. Nguyễn Mai Hồng HẢI PHÒNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 NCS Hoàng Đức Luận ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Y Tế công cộng và các phòng ban liên quan của Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Khuê và PGS.TS Nguyễn Mai Hồng, người Thầy đã dành nhiều thời gian, trí tuệ và tâm sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thày cô giáo Bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, đặc biệt cảm ơn đến TS. Hoàng Thị Giang và ThS. Nguyễn Thanh Hải và các chuyên gia quốc tế hợp tác với bộ môn, đã tận tình giúp đỡ tôi về kiến thức chuyên môn và phương pháp can thiệp trong đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ y tế và toàn bộ điều dưỡng viên tham gia vào nghiên cứu của 15 bệnh viện quận/huyện tại Thành phố Hải Phòng đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tôi thu thập số liệu phục vụ cho đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp của Trường Cao đẳng Y Dược Phú Thọ và các thầy cô khoa Y tế công cộng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới bạn bè và gia đình đã luôn động viên, chia sẻ và ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và công tác. Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 Người thực hiện iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN : Bệnh nghề nghiệp CDC : Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) CI : Confidence Interval (Khoảng tin cậy) CLCS : Chất lượng cuộc sống CXK : Cơ xương khớp ĐDV : Điều dưỡng viên ILO : International Labour Organization (Tổ chức lao động thế giới) KAP : Knowledge, attitude and practice (Kiến thức, thái độ và thực hành) KTC : Khoảng tin cậy N – n : Số lượng OR : Odds ratio (Tỉ suất chênh) OSHA : Occupational Safety and Health Administration (Cục Sức khỏe và An toàn Nghề nghiệp Hoa Kỳ) RLCX : Rối loạn cơ xương RLCXNN : Rối loạn cơ xương nghề nghiệp SKNN : Sức khỏe nghề nghiệp STT : Số thứ tự TCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TTYTDP : Trung tâm Y tế dự phòng VGBNN : Viêm gan B nghề nghiệp WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iii MỤC LỤC ........................................................................................................... iv DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. x ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN .............................................................................. 3 1.1. Đặc điểm dịch tễ học của RLCX nghề nghiệp và tác động của RLCX lên công việc và cuộc sống của nhân viên y tế .................................................. 3 1.1.1. Đại cương về rối loạn cơ xương ....................................................... 3 1.1.2. Dịch tễ học rối loạn cơ xương trên điều dưỡng viên ....................... 7 1.1.3. Tác động của rối loạn cơ xương lên công việc và cuộc sống hằng ngày của điều dưỡng viên ............................................................... 15 1.2. Môi trường - điều kiện làm việc và tình trạng rối loạn cơ xương trên điều dưỡng viên...16 1.2.1. Yếu tố nguy cơ vật lý/tư thế với RLCX ............................................ 17 1.2.2. Cường độ làm việc và tình trạng RLCX .......................................... 20 1.2.3. Các điều kiện khác về môi trường làm việc và RLCX .................... 21 1.3. Biện pháp dự phòng RLCX nghề nghiệp trên điều dưỡng viên và hiệu quả của các biện pháp dự phòng .................................................................... 21 1.3.1. Khái niệm và các cấp độ trong dự phòng ....................................... 21 1.3.2. Dự phòng RLCX trong môi trường lao động .................................. 22 1.3.3. Dự phòng RLCX trên điều dưỡng viên............................................ 23 1.3.4. Một số phương pháp đánh giá tình trạng RLCX trên điều dưỡng viên.27 1.3.5. Lý do lựa chọn công cụ đánh giá và các biện pháp dự phòng RLCXNN trên ĐDV trong đề tài ........................................................ 34 v CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 39 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .......................................... 39 2.1.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu ..................................................... 39 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: ..................................................................... 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 2 giai đoạn ...................................................... 40 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 43 2.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu .......................................................................... 44 2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 46 2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu........................................................... 46 2.3.2. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu ............................................... 52 2.3.3. Các bước và tiến hành nghiên cứu ................................................. 56 2.4. Sai số và cách khống chế sai số ............................................................... 58 2.5. Xử lý số liệu ............................................................................................. 58 2.6. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 59 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 60 3.1. Tỷ lệ mắc RLCX và ảnh hưởng của RLCX lên đời sống và công việc hàng ngày của điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng 60 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................... 60 3.1.2. Tỷ lệ mắc RLCX của điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng .......................................................................................... 67 3.1.3. Ảnh hưởng của RLCX lên đời sống và công việc hằng ngày của điều dưỡng viên các bệnh viện quận huyện Hải Phòng .................... 69 3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến mắc RLCX trên điều dưỡng viên bệnh viện quận huyện Hải Phòng ........................... 73 3.2.1. Kiến thức, thái độ và thực hành của điều dưỡng viên về RLCX .... 73 3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến mắc RLCX trong vòng 12 tháng qua vi trên điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng ......... 80 3.3. Hiệu quả của biện pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm dự phòng RLCX trên điều dưỡng viên bệnh viện quận huyện tại Hải Phòng ......................................................................................................... 86 3.3.1. So sánh một số đặc điểm của điều dưỡng viên trước và sau can thiệp ................................................................................................... 86 3.3.2. Hiệu quả can thiệp lên tỷ lệ mắc RLCX .......................................... 87 3.3.3. Hiệu quả của can thiệp đối với KAP của điều dưỡng viên ............. 89 3.3.4. Hiệu quả can thiệp lên chất lượng cuộc sống, mức độ lo âu và công việc hàng ngày của điều dưỡng viên ................................................. 95 CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN ............................................................................... 99 4.1. Tỷ lệ mắc RLCX và ảnh hưởng của RLCX lên đời sống và công việc hằng ngày của điều dưỡng viên bệnh viện quận huyện Hải Phòng .......... 99 4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................... 99 4.1.2. Tỷ lệ mắc RLCX trên điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng ........................................................................................ 103 4.1.3. Ảnh hưởng của RLCX lên đời sống và công việc hằng ngày của điều dưỡng viên bệnh viện quận huyện Hải Phòng ......................... 109 4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến mắc RLCX trên điều dưỡng viên bệnh viện quận huyện Hải Phòng ......................... 113 4.2.1. Kiến thức, thái độ và thực hành của điều dưỡng viên về RLCX .. 113 4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến RLCX trên điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng........................................................... 119 4.3. Hiệu quả can thiệp dự phòng RLCX trên điều dưỡng viên ................... 122 4.3.1. Cỡ mẫu và quần thể dùng trong nghiên cứu can thiệp ................. 122 4.3.2. Hiệu quả can thiệp lên tỷ lệ mắc RLCX ........................................ 123 4.3.3. Đánh giá sự thay đổi về kiến thức, thái độ và thực hành đối với RLCX ................................................................................................ 124 4.3.4. Hiệu quả can thiệp lên chất lượng cuộc sống, mức độ lo âu và công việc hàng ngày của điều dưỡng viên ............................................... 126 vii 4.4. Một số ưu điểm và nhược điểm của nghiên cứu .................................... 129 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 133 5.1. Tỷ lệ RLCX và ảnh hưởng của RLCX lên đời sống và công việc hằng ngày của điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng ....... 133 5.2. Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến mắc RLCX trên điều dưỡng viên ................................................................................ 133 5.3. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng RLCX trên điều dưỡng viên bệnh viện quận huyện ...................................................................... 133 KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................. 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... PHỤ LỤC ............................................................................................................... A. Bộ câu hỏi chuẩn hóa Nordic về Rối loạn cơ xương B. Bộ câu hỏi đánh giá mức độ lo âu – K6 C. Bộ câu hỏi đánh giá sự vắng mặt D. Bộ câu hỏi Quality of Life Enjoyment and Satisfaction Questionnaire (Q- LES-Q-SF) Đánh giá chất lượng cuộc sống E. Bộ câu hỏi KAP về Rối loạn cơ xương F. Xác nhận của cơ sở lấy số liệu G. Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài H. Tờ rơi - Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thực trạng RLCX trên điều dưỡng viên tại các nước Châu Âu ........... 9 Bảng 1.2. Thực trạng RLCX trên điều dưỡng viên tại một số nước Châu Á ..... 12 Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bệnh viện ................................... 60 Bảng 3.2. Phân bố điều dưỡng theo khoa lâm sàng tại các bệnh viện ................ 63 Bảng 3.3. Phân bố đối tượng theo tiền sử bệnh cơ xương khớp ......................... 64 Bảng 3.4. Đặc điểm lao động và điểm chất lượng cuộc sống của điều dưỡng ... 65 Bảng 3.5. Đặc điểm vắng mặt ở nơi làm việc trong vòng 12 tháng qua ............. 66 Bảng 3.6. Thời gian kéo dài của các đợt mắc RLCX trong 12 tháng qua .......... 68 Bảng 3.7. Thời gian giảm sút các hoạt động thường ngày và giải trí do RLCX trong 12 tháng qua ............................................................................................... 70 Bảng 3.8. Đặc điểm chất lượng cuộc sống trên điều dưỡng viên trong 12 tháng qua theo tình trạng RLCX ................................................................................... 71 Bảng 3.9. Đặc điểm mức độ lo âu trong cuộc sống trên điều dưỡng viên trong 12 tháng qua theo tình trạng RLCX ......................................................................... 72 Bảng 3.10. Đặc điểm sự vắng mặt tại nơi làm việc trong 12 tháng qua theo tình trạng RLCX ......................................................................................................... 72 Bảng 3.11. Tỷ lệ trả lời đúng kiến thức về triệu chứng RLCX ........................... 73 Bảng 3.12. Tỷ lệ trả lời đúng về các yếu tố nguy cơ của RLCX ........................ 74 Bảng 3.13. Tỷ lệ trả lời đúng về các biện pháp phòng ngừa RLCX ................... 74 Bảng 3.14. Tỷ lệ trả lời đúng về hậu quả của RLCX .......................................... 75 Bảng 3.15. Tỷ lệ đã nghe về khái niệm Éc-gô-nô-mi của điều dưỡng viên ....... 75 Bảng 3.16. Tỷ lệ trả lời đúng kiến thức thao tác y tế dự phòng RLCX .............. 76 Bảng 3.17. Thái độ dự phòng RLCX trong thao tác y tế .................................... 76 Bảng 3.18. Thái độ dự phòng RLCX trong cuộc sống hàng ngày ...................... 77 Bảng 3.19. Thái độ của điều dưỡng viên với các tổn thương cơ xương khớp .... 77 Bảng 3.20. Thực hành dự phòng RLCX trong một số hoạt động chuyên môn .. 78 Bảng 3.21. Thực hành dự phòng RLCX trong cuộc sống hàng ngày ................. 78 Bảng 3.22. Thực hành khi xuất hiện các triệu chứng RLCX .............................. 79 Bảng 3.23. Liên quan giữa một số đặc điểm về dân số xã hội học của điều dưỡng viên và tình trạng RLCX ..................................................................................... 80 Bảng 3.24. Liên quan giữa một số đặc điểm về công việc của điều dưỡng viên và tình trạng RLCX ... (MSDs) on work in Europe. Best Pract Res Clin Rheumatol [Internet]. 2015 Jun 1 [cited 2018 May 8]; 29 (3): 356–73. (doi: 10.1016/j.berh.2015.08.002). Luttmann A, Jäger M, Griefahn B, et al. Preventing musculoskeletal disorders in the workplace [Internet]. 5th ed. Protecting Workers’ Health Series. World Health Organization: Geneva.; 2003 [cited 2018 May 8]. 38 p. Caroly S, Coutarel F, Escriva E, et al. La prévention durable des TMS : Quels freins ? Quels leviers d’action ? [Rapport de recherche] PACTE; ANACT; LEEST; Equipe d’Ergonomie Bordeaux; 2008. 180 p. Podniece Z, Taylor TN. Work-related musculoskeletal disorders: prevention report. Luxembourg: Office for Official Publications of the European Communities; 2008. 105 p. (A European campaign on musculoskeletal disorders). Anderson SP, Oakman J. Allied health professionals and work-related musculoskeletal disorders: a systematic review. Saf Health Work [Internet]. 2016 Dec 1 [cited 2018 May 3]; 7 (4): 259–67. (doi: 10.1016/j.shaw.2016.04.001). Pelissier C, Fontana L, Fort E, et al. Occupational risk factors for upper-limb and neck musculoskeletal disorder among health-care staff in nursing homes for the elderly in France. Ind Health [Internet]. 2014 Jul [cited 2018 Apr 2]; 52 (4): 334–46. (doi: 10.2486/indhealth.2013-0223). Ribeiro T, Serranheira F, Loureiro H. Work related musculoskeletal disorders in primary health care nurses. Appl Nurs Res [Internet]. 2017 Feb 1 [cited 2018 Apr 2]; 33: 72–7. (doi: 10.1016/j.apnr.2016.09.003). Bitsios A, Gioftsidou A, Malliou P, et al. Musculoskeletal disorders and their burden on nursing staff. Nosileftiki. 2014; 53 (2): 185–92. Trinkoff Alison M., Lipscomb Jane A., Geiger‐Brown Jeanne, et al. Musculoskeletal problems of the neck, shoulder, and back and functional consequences in nurses. Am J Ind Med [Internet]. 2002 Feb 13 [cited 2018 Apr 2]; 41 (3): 170–8. (doi: 10.1002/ajim.10048). Fonseca N da R, Fernandes R de CP. Factors related to musculoskeletal disorders in nursing workers. Rev Lat Am Enfermagem. 2010; 18 (6): 1076–83. (doi: 10.1590/S0104-11692010000600006). Munabi IG, Buwembo W, Kitara DL, et al. Musculoskeletal disorders among nursing staff: A comparison of five hospitals in Uganda. Pan Afr Med J. 2014; 17. Yan P, Li FY, Yang Y, et al. Current status of work-related musculoskeletal disorders in nurses in Xinjiang, China. Chin J Ind Hyg Occup Dis. 2016; 34 (8): 561–5. (doi: 10.3760/cma.j.issn.1001-9391.2016.08.001). Attar SM. Frequency and risk factors of musculoskeletal pain in nurses at a tertiary centre in Jeddah, Saudi Arabia: a cross sectional study. BMC Res Notes [Internet]. 2014 Jan 25 [cited 2018 Apr 2]; 7: 61. (doi: 10.1186/1756-0500-7-61). 14/12/2019 86 Tài liệu tham khảo (2) Arsalani N, Fallahi-Khoshknab M, Josephson M, et al. Musculoskeletal disorders and working conditions among iranian nursing personnel. Int J Occup Saf Ergon. 2014; 20 (4): 671–80. (doi: 10.1080/10803548.2014.11077073). Kieu NQ, Hoang DL, Pham MK, et al. Organizational characteristics and musculoskeletal disorders among nurses at Viet Tiep hospital in Hai Phong in 2015. 2015 [cited 2018 May 10]; XXV (11–171): 107–13. Kieu NQ, Hoang DL, Pham MK, et al. Factors associated with musculoskeletal disorders among nurses at Viet-Tiep hospital in Hai Phong, 2015. J Prev Med [Internet]. 2015 [cited 2018 May 9]; XXV (11–171): 114–21. Kuorinka I, Jonsson B, Kilbom A, et al. Standardised Nordic questionnaires for the analysis of musculoskeletal symptoms. Appl Ergon [Internet]. 1987 Sep 1 [cited 2018 May 9]; 18 (3): 233–7. (doi: 10.1016/0003-6870(87)90010-X). López-Aragón L, López-Liria R, Callejón-Ferre Á-J, et al. Applications of the Standardized Nordic Questionnaire: A Review. Sustainability [Internet]. 2017 Aug 25 [cited 2018 Apr 2]; 9 (9): 1514. (doi: 10.3390/su9091514). Nguyen TH, Pham VH. Validation of two instruments to measure work - family conflict and psychological distress in vienamese. J Prev Med [Internet]. 2014 [cited 2018 May 9]; XXIV (9–158): 96–103. Kessler RC, Barker PR, Colpe LJ, et al. Screening for Serious Mental Illness in the General Population. Arch Gen Psychiatry [Internet]. 2003 Feb 1 [cited 2018 May 9]; 60 (2): 184–9. (doi: 10.1001/archpsyc.60.2.184). Rousseau T, Arezki S, Bérard P, et al. L’absentéisme, outils et méthodes pour agir. ANACT Lyon. 2009; Hoang TG, Corbière M, Negrini A, et al. Validation of the Karasek-Job Content Questionnaire to Measure Job Strain in Vietnam. Psychol Rep [Internet]. 2013 Oct [cited 2018 May 9]; 113 (2): 363–79. (doi: 10.2466/01.03.PR0.113x20z3). Pinar R. Work-related musculoskeletal disorders in Turkish hospital nurses. Turk Klin J Med Sci. 2010; 30 (6): 1869–75. (doi: 10.5336/medsci.2009-13539). Israni M, Vyas N, Sheth M. Prevalence of musculoskeletal disorders among nurses. Indian J Phys Ther [Internet]. 2013 Dec 31 [cited 2018 May 9]; 1 (2): 52–5. Chung Y-C, Hung C-T, Li S-F, et al. Risk of musculoskeletal disorder among Taiwanese nurses cohort: a nationwide population-based study. BMC Musculoskelet Disord [Internet]. 2013 Dec [cited 2018 Apr 2]; 14 (1): 144. (doi: 10.1186/1471-2474-14-144). Mynarski W, Grabara M, Nawrocka A, et al. Physical recreational activity and musculoskeletal disorders in nurses. Med Pr. 2014; 65 (2): 181–8. Tinubu BM, Mbada CE, Oyeyemi AL, et al. Work-related musculoskeletal disorders among nurses in Ibadan, South-west Nigeria: a cross- sectional survey. BMC Musculoskelet Disord [Internet]. 2010 Dec [cited 2018 Apr 2]; 11 (1): 12. (doi: 10.1186/1471-2474-11-12). Freimann T, Coggon D, Merisalu E, et al. Risk factors for musculoskeletal pain amongst nurses in Estonia: a cross-sectional study. BMC Musculoskelet Disord [Internet]. 2013 Dec [cited 2018 Apr 2]; 14 (1): 334. (doi: 10.1186/1471-2474-14-334). 14/12/2019 87 Tài liệu tham khảo (3) Smith DR, Mihashi M, Adachi Y, et al. A detailed analysis of musculoskeletal disorder risk factors among Japanese nurses. J Safety Res [Internet]. 2006 Jan 1 [cited 2018 Apr 2]; 37 (2): 195–200. (doi: 10.1016/j.jsr.2006.01.004). Rathore FA, Attique R, Asmaa Y. Prevalence and perceptions of musculoskeletal disorders among hospital nurses in Pakistan: a cross-sectional survey. Cureus [Internet]. 2017 [cited 2018 Apr 2]; 9 (1). (doi: 10.7759/cureus.1001). Thinkhamrop W, Laohasiriwong W. Factors associated with musculoskeletal disorders among registered nurses: Evidence from the thai nurse cohort study. Kathmandu Univ Med J. 2015; 13 (51): 247–52. Amin NA, Nordin R, Fatt QK, et al. Relationship between psychosocial risk factors and work-related musculoskeletal disorders among public hospital nurses in Malaysia. Ann Occup Environ Med. 2014; 26 (1). (doi: 10.1186/s40557-014-0023-2). Asghar F, Ehsan S, Arshad HS. Frequency of work related musculoskeletal disorders among nurses working in hospitals of Lahore. Int J Sci Res IJSR [Internet]. 2016 May 5 [cited 2018 May 9]; 5 (5): 346–9. (doi: 10.21275/v5i5.NOV163242). Taghinejad H, Azadi A, Suhrabi Z, et al. Musculoskeletal disorders and their related risk factors among iranian nurses. Biotechnol Health Sci [Internet]. 2015 Dec 16 [cited 2018 May 9]; 3 (1). Yeung SS, Genaidy A, Levin L. Prevalence of musculoskeletal symptoms among Hong Kong nurses. Occup Ergon. 2004; 4 (3): 199–208. Mehrdad Ramin, Dennerlein Jack T., Haghighat Mohammad, et al. Association between psychosocial factors and musculoskeletal symptoms among Iranian nurses. Am J Ind Med [Internet]. 2010 Sep 16 [cited 2018 Apr 2]; 53 (10): 1032–9. (doi: 10.1002/ajim.20869). Serranheira F, Sousa-Uva M, Sousa-Uva A. Hospital nurses tasks and work-related musculoskeletal disorders symptoms: A detailed analysis. Work [Internet]. 2015 Aug [cited 2018 Apr 2]; 51 (3): 401–9. (doi: 10.3233/WOR-141939). Skela‐Savič B., Pesjak K., Hvalič‐Touzery S. Low back pain among nurses in Slovenian hospitals: cross‐sectional study. Int Nurs Rev [Internet]. 2017 Apr 26 [cited 2018 Apr 2]; 64 (4): 544–51. (doi: 10.1111/inr.12376). Smith DR, Wei N, Kang L, et al. Musculoskeletal disorders among professional nurses in mainland China. J Prof Nurs [Internet]. 2004 Nov 1 [cited 2018 Apr 2]; 20 (6): 390–5. (doi: 10.1016/j.profnurs.2004.08.002). Lorusso A, Bruno S, L’Abbate N. A review of low back pain and musculoskeletal disorders among Italian nursing personnel. Ind Health. 2007; 45 (5): 637–44. (doi: 10.2486/indhealth.45.637). Harcombe H, McBride D, Derrett S, et al. Physical and psychosocial risk factors for musculoskeletal disorders in New Zealand nurses, postal workers and office workers. Inj Prev. 2010; 16 (2): 96–100. (doi: 10.1136/ip.2009.021766). Chen W-L, Chou S-Y, Yuan S-C, et al. Factors affecting musculoskeletal disorders among hospital nurses. -Taiwan J Med. 2006; 11 (4): 252–60. Barzideh M, Choobineh A r., Tabatabaee H r. Job stress dimensions and their relationship to musculoskeletal disorders in Iranian nurses. Work [Internet]. 2014 Apr [cited 2018 Apr 2]; 47 (4): 423–9. (doi: 10.3233/WOR-121585). 14/12/2019 88 Cảm ơn các anh/chị đã lắng nghe 14/12/2019 89 Tài liệu tham khảo chính 1KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG FACULTY OF PUBLIC HEALTH HAI PHONG MEDICAL UNIVERSITY 1 ERGONOMIE TƯ THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG HỢP LÝ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 2 ĐỊNH NGHĨA ECGONOMIE Là khoa học liên ngành (sinh lý, tâm lý, nhân trắc, cơ sinh, thẩm mỹ công nghiệp, an toàn lao động, kỹ thuật) Nghiên cứu để thích nghi điều kiện lao động và sinh hoạt của con người. Mục đích làm cho con người lao động có năng suất, an toàn, thoải mái. KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 3 Phạm vi của ergonomics Các đặc điểm của con người, cân nhắc: – Giải phẫu – Sinh lý – Tâm lý KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 4 Lợi ích của ergonomics Nhanh hơn Dễ hơn An toàn hơn > Nâng cao năng suất KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 7 Ergonomics nghề nghiệp Occupational ergonomics(1) Người lao động KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 8 Ergonomics nghề nghiệp(2) Nghề nghiệp/thiết kế công việc Add pics 2KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 9 Ergonomics nghề nghiệp(3) Môi trường lao động KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 10 Ergonomics nghề nghiệp(4) Thiết kế thiết bị KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 11 Ergonomics nghề nghiệp(5) Tổ chức lao động KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Giới hạn gắng sức Hỗ trợ mang chuyển nặng nếu có thể – Tránh các mang chuyển các vật nặng trên 15 Kg – Tránh mang chuyển nặng quá 3 mét Kỹ thuật mang chuyển dùng đẩy – Dùng lực đẩy tốt hơn kéo – Sử dụng 2 tay đẩy – Đứng thẳng sau xe đẩy – Kiểm soát và hạn chế tốc độ – Không vận chuyển nặng KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Giảm gắng sức Kỹ thuật phù hợp mang vác nặng – Xem xét vật nặng và môi trường xung quanh – Gập đầu gối khi nâng – Nhìn về phía trước để giữ lưng thẳng – Giữ vật nặng sát cơ thể – Giữ vật cố định – Vận chuyên từ từ, kiểm soát tốc độ – Giữ cánh tay đưa ra phía trước thân – Giữ chân làm bản lề khi xoay, không nên vặn cột sống Yêu cầu hỗ trợ trước khi mang vật quá nặng KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 14 3KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 15 RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NỮ CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM 2011 Lê Thị Hải Yến*, Trịnh Hồng Lân * Năm 2012 - Tập 16 - Số 3 Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 419 nữ công nhân tại công ty chế biến thủy sản Bà Rịa-Vũng Tàu. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi đóng phỏng vấn trực tiếp các nữ công nhân. Kết quả: Tỷ lệ RLCX của công nhân rất cao lên đến 85,4%. Các RLCX chủ yếu là đau nhức vai phải (48%), vai trái (46,5%), cẳng chân phải (42,2%) và vùng thắt lưng (33,2%). Các yếu tố nguy cơ cóthể làm tăng nguy cơ RLCX ở công nhân chế biến thủy sản bao gồm: độ ẩm không đạt chuẩn, thời gian làm việc, tư thế làm việc, thời gian nghỉ giữa ca, tính chất công việc. KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 16 RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG NGHỀ NGHIỆP Ở CÔNG NHÂN NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP Trịnh Hồng Lân và cs * Năm 2010 - Tập 14 - Số 1 Kết quả: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy: Công nhân may đa số là công nhân trẻ với 89% là lao động nữ. Tỉ lệ công nhân bị RLCX nghề nghiệp là 83% trong đó đau thắt lưng chiếm tỉ lệ cao nhất là 54,3% . Có mối liên quan giữa RLCX với tư thế lao động và tính chất công việc, với p = 0,004 và p <0,001.. KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG 17 Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang đã được thiết kế, sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn để thu thập số liệu bằng phỏng vấn trực tiếp 300 điều dưỡng viên của bệnh viện. Kết quả: - 81% cho biết có rối loạn cơ xương trong 12 tháng qua. Gần 60% đau vùng cổ gáy, 49% đau lưng và thắt lưng, và 40% đau vai - yếu tố nguy cơ đối với điều dưỡng viên qua mô hình phân tích đa biến là nữ giới (OR = 2,43, 95% CI = 1,18 – 5,00, p = 0.016), đồng mắc stress (OR= 2,17, 95% CI = 1,32 – 3,61, p = 0,002) và tuổi cao (OR = 1,81, 95% CI = 1,10 – 2,99, p = 0,02). Cứ thêm một vị trí đau do RLCX thì tỉ số chất lượng cuộc sống lại giảm đi 2,5 điểm (p<0,001). Đặc điểm tổ chức lao động và tỷ lệ mắc rối loạn cơ xương trên điều dưỡng viên bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2015 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn cơ xương trên điều dưỡng viên bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2015 Kiều Ngọc Quý, Hoàng Đức Luận, Phạm Minh Khuê, Phạm Văn Hán, Hoàng Thị Giang, Nguyễn Thanh Hải, Daniel Reinharz RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP NGHỀ NGHIỆP Các tổn thương bộ máy vận động (cơ, xương, khớp, các thành phần ngoại khớp) Gây ra hoặc tăng nặng do quá trình lao động hoặc do điều kiện lao động Nguyên nhân thường gặp Làm việc sai tư thế, uốn cong cơ thể nhiều, giữ lâu một tư thế, lặp lại các động tác nhiều, dùng lực quá sức Cường độ làm việc cao, thời gian nghỉ ngơi ít Áp lực công việc cao, căng thẳng, lo âu, trầm cảm Tuổi cao, tiền sử cơ xương khớp ĐIỀU DƯỠNG VIÊN = NGUY CƠ CAO Triệu chứng thường gặp tại: cổ, lưng, vai, gối Đau, nhức, mỏi Co cứng cơ khớp Sưng đỏ, tê buốt ~~.~~ Dự phòng ~~.~~ Rối loạn cơ xương khớp nghề nghiệp 1. Đánh giá từng tình huống công việc cụ thể 2. Tăng cường sức mạnh cho hệ thống cơ xương khớp bằng các bài tập 3. Vận dụng đúng kỹ thuật các thao tác nâng, nhấc trong vận chuyển bệnh nhân và các dụng cụ 4. Nhờ đến sự trợ giúp của đồng nghiệp nếu cần thiết 5. Tận dụng nhiều nhất có thể những thiết bị trợ giúp cho việc nâng, nhấc và vận chuyển bệnh nhân, dụng cụ 6. Sử dụng những khoảng nghỉ ngơi ngắn giữa các giờ làm việc 7. Cân nhắc luân phiên công việc và trực phù hợp để giảm tình trạng căng thẳng, quá tải LỜI KHUYÊN PHÒNG TRÁNH RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN 7
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_roi_loan_co_xuong_khop_cua_dieu_duong_vie.pdf
- trang thông tin luận án Vn.pdf
- Trang thong tin LA Eng.pdf
- tom tat luan an_HDL_Vn.pdf
- Tom tat luan an_HDL_En.pdf