Luận án Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bìn
Từ các dữ liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy
tình hình suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em các khu vực đã có sự thay đổi rõ
rệt. SDD thể nhẹ cân đã giảm nhanh song thể thấp còi vẫn còn cao và
thường kèm theo thiếu vi chất. Năm 2011 tỷ lệ SDD thấp còi trên thế giới
là 27,5%, ở các nước châu Á là 26,8% [135]. Theo báo cáo của Viện Dinh
dưỡng Quốc gia tỷ lệ SDD thể thấp còi Việt Nam năm 2012 vẫn còn cao
chiếm 26,7% trẻ ở dưới 5 tuổi [67].
Hiện nay, SDD thể vừa và nhẹ rất phổ biến và có ý nghĩa sức khoẻ
quan trọng vì ngay cả SDD nhẹ cũng làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tật và
tử vong so với trẻ em không bị SDD. Thiếu dinh dưỡng và thường xuyên
mắc bệnh nhiễm khuẩn không chỉ ảnh hưởng đến phát triển chiều cao mà
còn gây tổn thương đến chức năng và cấu trúc của não bộ, do đó làm chậm
quá trình phát triển nhận thức và trí tuệ của trẻ [95]. Hậu quả của SDD gây
ra các tác động tiêu cực lâu dài đến sức khỏe không chỉ ở hiện tại mà còn
tác động đến cả thế hệ sau.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bìn
1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 3 1.1. Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam ..................................... . 3 1.1.1. Tình hình suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em trên thế giới. ............................ 3 1.1.2. Tình hình suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em Việt Nam. ............................ 5 1. 2. Nguyên nhân của suy dinh dưỡng .................................................................................. 8 1.2.1- Nguyên nhân trực tiếp ................................................................................. 8 1.2.2. Nguyên nhân quan trọng ........................................................................... 12 1.2.3. Nguyên nhân cơ bản ................................................................................. . 13 1.3. Vai trò của vi chất dinh dưỡng đến tăng trưởng ở trẻ em ............................................ . 15 1.3.1. Sắt và sự phát triển của cơ thể .................................................................. . 15 1.3.2. Vai trò của kẽm với sự phát triển trẻ em. ................................................... 16 1.3.3. Vai trò của Vitamin A với sự phát triển của trẻ em. ................................... 22 1.4. Giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng thấp còi ở trẻ em. .......................................... 24 1.4.1. Truyền thông giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe ......................................... 24 1.4.2. Biện pháp can thiệp y tế tới tình trạng dinh dưỡng trẻ em .......................... 24 1.4.3. Các giải pháp bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.......................... 25 1.4.4.Giải pháp bổ sung ngao cải thiện khẩu phần ăn cho trẻ. .............................. 28 1.5.Đặc điểm dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi. ..................................................................... 30 1.5.1. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi ..................................................... 30 1.5.2. Các nghiên cứu can thiệp khẩu phần ăn của trẻ. ......................................... 33 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 35 2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 35 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 35 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 35 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 37 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 37 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu .................................................................................... 37 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu .................................. 38 2.2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ............................................................... 42 2.3. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu ........................................................................ 44 2.3.1. Đánh giá tình trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi ........................................ 44 2.3.2. Xét nghiệm hoá sinh máu và vi chất dinh dưỡng ..................................... . 46 2.3.3. Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ SDD ............................................................. . 47 2 2.4. Quá trình tổ chức nghiên cứu ........................................................................................ 48 2.4.1. Tập huấn cho các cán bộ tham gia nghiên cứu ........................................... 48 2.4.2. Tổ chức khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em .............................. . 49 2.4.3. Triển khai nghiên cứu can thiệp. ............................................................... 50 2.5. Xử lý và phân tích số liệu. ............................................................................................. 55 2.6. Các biện pháp khống chế sai số ..................................................................................... 58 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ................................................................................. 58 2.8. Tính khả thi tính khoa học và nhu cầu thực tiễn .......................................................... 60 2.8.1. Tính khả thi ............................................................................................... 60 2.8.2. Tính khoa học ............................................................................................ 60 2.8.3. Nhu cầu thực tiễn ....................................................................................... 60 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 62 3.1. Tình hình SDD ở trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan ở vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình ............................................................................................................................... 63 3.2. Tình trạng thiếu máu và thiếu kẽm ở trẻ thấp còi 25-48 tháng tuổi chọn từ đối tượng điều tra ban đầu. .................................................................................................................... 73 3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện khẩu phần lên tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 25-48 tháng tuổi tại một số trường mầm non Tiền Hải Thái Bình ...................................... 77 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN ...................................................................... 95 4.1. Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình ..................................................................................................... . 95 4.1.1. Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải Thái Bình ................................................................................................................... . 95 4.1.2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi tại tiền Hải Thái Bình......................................................................................................... . 100 4.2. Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ SDD thấp còi 25 đến 48 tháng tuổi chọn từ đối tượng điều tra ban đầu ................................................................................................. . 106 4.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện khẩu phần lên tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em 25-48 tháng tuổi ăn bán trú tại một số trường mầm non huyện Tiền Hải, Thái Bình ...... 111 4.4. Những ưu điểm và tính mới của nghiên cứu .............................................................. 125 4.5. Những hạn chế của nghiên cứu ................................................................................... 125 KẾT LUẬN ............................................................................................ 127 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC CC/T Chiều cao Chiều cao theo tuổi CN CN/T CN/CC Cân nặng Cân nặng theo tuổi Cân nặng theo chiều cao CT Can thiệp ĐC Đối chứng CSHQ Chỉ số hiệu quả IGF-1 Insulin-like Growth Factor -1 (Hormon tăng trưởng IGF-1). HAZ Hb Height-for-Age Zscore (Chỉ số Z-score chiều cao/tuổi) Hemoglobin HQCT Hiệu quả can thiệp NCHS NCDDKN SDD SD TE UNICEF UNU National Center for health Statistic Trung tâm Thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị Suy dinh dưỡng Độ lệch chuẩn Trẻ em The United Nations Children's Fund Quỹ nhi đồng liên hợp quốc Đại học liên hợp quốc WAZ Weight-for-Age Zscore - Chỉ số Z-score cân nặng/tuổi WHZ Weight-for-Height Zscore - Chỉ số Z-score cân nặng/chiều cao WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới X Số trung bình 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1. Giá trị trung bình của một số chất dinh dưỡng của ngao ..... 53 Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ................................. 62 Bảng 3.2. Tỷ lệ % SDD thể nhẹ cân theo nhóm tuổi và giới tính............... 63 Bảng 3.3. Tỷ lệ % SDD thể thấp còi theo nhóm tuổi và giới tính .............. 64 Bảng 3.4. Tỷ lệ SDD thể gầy còm theo nhóm tuổi và giới tính .................. 65 Bảng 3.5. Phân tích tỷ lệ SDD theo 3 chỉ tiêu nhân trắc ........................... 67 Bảng 3.6. Đặc điểm mắc thấp còi phối hợp với các thể SDD khác ................ 67 Bảng 3.7. Mô hình hồi quy logistic xác định liên quan một số yếu tố KTXH và SDD thấp còi ............................................................................................. 68 Bảng 3.8. Mô hình hồi quy logistic xác định mối liên quan một số yếu tố môi trường với SDD thấp còi ................................................................... 69 Bảng 3.9. Mô hình hồi quy về mối liên quan một số yếu tố cá nhân với SDD thấp còi .................................................................................................... 70 Bảng 3.10. Tần số tiêu thụ thực phẩm thường xuyên của trẻ trong tháng qua 72 Bảng 3.11. Giá trị trung bình của Hb và kẽm ở trẻ em 25-48 tháng tuổi SDD thấp còi. ........................................................................................... 73 Bảng 3.12. Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm ở trẻ em 25-48 tháng tuổi theo nhóm thấp còi đơn thuần và thể SDD phối hợp. ................................................. 73 Bảng 3.13. Liên quan giữa thiếu máu, thiếu kẽm ở trẻ em từ 25 đến 48 tháng tuổi bị SDD thấp còi với một số yếu tố kinh tế xã hội..................... 74 Bảng 3.14. Liên quan giữa thiếu máu, thiếu kẽm với một số yếu tố của trẻ ... 75 Bảng 3.15. Liên quan giữa thiếu máu, thiếu kẽm ở TE từ 25 đến 48 tháng tuổi SDD thấp còi với một số yếu tố của bà mẹ khi mang thai ................. 76 Bảng 3.16. Đặc điểm của đối tượng tham gia 2 nhóm can thiệp ............... 77 Bảng 3.17. Đặc điểm khẩu phần ăn của trẻ 2 nhóm xã trước can thiệp .... 78 Bảng 3.18. Hiệu quả các biện pháp can thiệp lên cân nặng và tình trạng SDD nhẹ cân ............................................................................................ 79 Bảng 3.19. Hiệu quả can thiệp lên cân nặng và tình trạng SDD nhẹ cân theo nhóm tuổi .................................................................................................. 80 Bảng 3.20. Hiệu quả các biện pháp can thiệp lên chiều cao và tình trạng SDD thấp còi ..................................................................................................... 81 5 Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp lên chiều cao và tình trạng SDD thấp còi theo nhóm tuổi .................................................................................................. 83 Bảng 3.22. Hiệu quả các biện pháp can thiệp lên chiều cao và tình trạng SDD thấp còi theo giới tính ...................................................................... 84 Bảng 3.23. Hiệu quả các biện pháp can thiệp lên chiều cao và tình trạng SDD thấp còi theo tình trạng dinh dưỡng ban đầu ................................... 85 Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp đối với nồng độ Hb, kẽm huyết thanh và IGF1 qua các thời điểm can thiệp. ........................................................... 87 Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thiếu máu và thiếu kẽm ................ 89 Bảng 3.26. Một số chỉ số dinh dưỡng và cơ cấu khẩu phần ăn của trẻ trước sau can thiệp nhóm tuổi 25-36 tháng ........................................................ 91 Bảng 3.27. Một số chỉ số dinh dưỡng và cơ cấu khẩu phần ăn của trẻ trước sau can thiệp nhóm tuổi 37-48 tháng ........................................................ 92 Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp khẩu phần ăn của trẻ ............................... 93 6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3. 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới tính .. 63 Biểu đồ 3.2. Phân bố giá trị của HAZ theo giới của từng nhóm tuổi......... 64 Biểu đồ 3.3. Mức độ SDD thấp còi ở từng nhóm tuổi ............................... 65 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ SDD (CN/T, CC/T và CN/CC) theo nhóm tuổi ............ 66 Biểu đồ 3.5.Tỷ lệ SDD và thừa cân béo phì ở trẻ em dưới 60 tháng tuổi ...... 66 Biểu đồ 3. 6. Tỷ lệ SDD thấp còi theo cân nặng sơ sinh ........................... 71 Biểu đồ 3. 7. Chỉ số hiệu quả tình trạng SDD sau 12 tháng can thiệp ...... 82 Biểu đồ 3.8. Diễn biến tỷ lệ SDD (CN/T, CC/T và CN/CC) qua các thời điểm can thiệp .......................................................................................... 86 Biểu đồ 3.9. Nồng độ Kẽm trung bình trước, sau can thiệp ở 2 nhóm ....... 88 Biểu đồ 3. 10. Tỷ lệ thiếu kẽm và thiếu máu trước, sau can thiệp ............. 90 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ các dữ liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy tình hình suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em các khu vực đã có sự thay đổi rõ rệt. SDD thể nhẹ cân đã giảm nhanh song thể thấp còi vẫn còn cao và thường kèm theo thiếu vi chất. Năm 2011 tỷ lệ SDD thấp còi trên thế giới là 27,5%, ở các nước châu Á là 26,8% [135]. Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng Quốc gia tỷ lệ SDD thể thấp còi Việt Nam năm 2012 vẫn còn cao chiếm 26,7% trẻ ở dưới 5 tuổi [67]. Hiện nay, SDD thể vừa và nhẹ rất phổ biến và có ý nghĩa sức khoẻ quan trọng vì ngay cả SDD nhẹ cũng làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tật và tử vong so với trẻ em không bị SDD. Thiếu dinh dưỡng và thường xuyên mắc bệnh nhiễm khuẩn không chỉ ảnh hưởng đến phát triển chiều cao mà còn gây tổn thương đến chức năng và cấu trúc của não bộ, do đó làm chậm quá trình phát triển nhận thức và trí tuệ của trẻ [95]. Hậu quả của SDD gây ra các tác động tiêu cực lâu dài đến sức khỏe không chỉ ở hiện tại mà còn tác động đến cả thế hệ sau. Nguyên nhân của SDD rất đa dạng và phức tạp. Có thể do trẻ không được nuôi dưỡng đầy đủ, khẩu phần ăn của trẻ thiếu cả về số lượng và chất lượng, trong đó thiếu các chất như protein, chất béo, vitamin, vi chất, acid amin, các chất cung cấp năng lượng. Kết quả nghiên cứu về khẩu phần ăn của vùng nông thôn nước ta cho thấy lượng protein động vật và vi chất dinh dưỡng mới chỉ đạt khoảng 30% đến 50% nhu cầu của trẻ. Vấn đề môi trường ô nhiễm, các bệnh nhiễm trùng của trẻ, nhận thức của bà mẹ và người nuôi trẻ, phong tục tập quán, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cũng có tác động đáng kể đến tình trạng SDD của trẻ [36],[39],[45]. Nhiều nghiên cứu can thiệp phòng chống SDD bằng bổ sung vi chất và đa vi chất trong đó có 2 kẽm đã đạt được kết quả tốt cải thiện được tình trạng SDD thấp còi [16],[34],[41]. Tiền Hải l ... nce of dietary supplement use in healthy pre-school Chinese children in Australia and China", Nutrients, 6(2), pp. 815-828. 82. Christian P. and West K. P., Jr. (1998), "Interactions between zinc and vitamin A: an update", Am J Clin Nutr, 68(2 Suppl), pp. 435S-441S. 83. Chwang L. C., Soemantri A. G. and Pollitt E.(1988), "Iron supplementation and physical growth of rural Indonesian children", Am J Clin Nutr, 47(3), pp. 496-501. 84. Cole C. R., Grant F. K., Swaby-Ellis E. D., et al. (2010), "Zinc and iron deficiency and their interrelations in low-income African American and Hispanic children in Atlanta", Am J Clin Nutr, 91(4), pp. 1027-1034. 85. De Onis M., Blossner M. and Borghi E. (2011), "Prevalence and trends of stunting among pre-school children, 1990-2020", Public Health Nutr, 15(1), pp. 142-148. 86. De Onis M., Blossner M., Borghi E., et al. (2004), "Methodology for estimating regional and global trends of child malnutrition", Int J Epidemiol, 33(6), pp. 1260-1270. 87. Dhingra U., Hiremath G. , Menon V. P. , et al. (2009), "Zinc deficiency: descriptive epidemiology and morbidity among preschool children in peri-urban population in Delhi, India", J Health Popul Nutr, 27(5), pp. 632-639. 88. Dutta P., MitraU., Datta A., et al. (2000), "Impact of zinc supplementation in malnourished children with acute watery diarrhoea", J Trop Pediatr, 46(5), pp. 259-263. 89. Edmond KM Zandoh C, Quigley MA, Amenga-Etego S, Owusu-Agyei S, Kirkwood BR, (2006), "Delayed breastfeeding initiation increases risk of neonatal mortality", Pediatrics., 117, pp. 380-386. 90. Fahmida U., Rumawas J. S., Utomo B. , et al. (2007), "Zinc-iron, but not zinc- alone supplementation, increased linear growth of stunted infants with low haemoglobin", Asia Pac J Clin Nutr, 16(2), pp. 301-309. 91. Fischer Walker C., Kordas K., Stoltzfus R. J. , et al. (2005), "Interactive effects of iron and zinc on biochemical and functional outcomes in supplementation trials", Am J Clin Nutr, 82(1), pp. 5-12. 140 92. Gardner J. M., Powell C.A. and Baker-Henningham H. (2005), "Zinc supplementation and psychosocial stimulation: effects on the development of undernourished Jamaican children", Am J Clin Nutr, 82(2), pp. 399-405. 93. Gegios A., Amthor R., Maziya-Dixon B., et al. (2010), "Children consuming cassava as a staple food are at risk for inadequate zinc, iron, and vitamin A intake", Plant Foods Hum Nutr, 65(1), pp. 64-70. 94. Gibson R. S. (2012), "A historical review of progress in the assessment of dietary zinc intake as an indicator of population zinc status", Adv Nutr, 3(6), pp. 772-782. 95. Grantham-McGregor S., Cheung Y. B., Cueto S., et al. (2007), "Developmental potential in the first 5 years for children in developing countries", Lancet, 369(9555), pp. 60-70. 96. Hambidge K. M., Hambidge C. C.and Jacobs M. (1972), "Low levels of zinc in hair, anorexia, poor growth, and hypogeusia in children", Pediatr Res, 6(12), pp. 868-874. 97. Hambidge K. M., Walravens P. A. and Brown R. M. (1976), "Zinc nutrition of preschool children in the Denver Head Start program", Am J Clin Nutr, 29(7), pp. 734-738. 98. Hop Le T. and Berger J. (2005), "Multiple micronutrient supplementation improves anemia, micronutrient nutrient status, and growth of Vietnamese infants: double-blind, randomized, placebo-controlled trial", J Nutr, 135(3), pp. 660S-665S. 99. Huffman S. L. and Schofield D. (2011), "Consequences of malnutrition in early life and strategies to improve maternal and child diets through targeted fortified products", Matern Child Nutr, 7 Suppl 3, pp. 1-4. 100. Iannotti L. L., Tielsch J. M., Black M. M., et al. (2006), "Iron supplementation in early childhood: health benefits and risks", Am J Clin Nutr, 84(6), pp. 1261- 1276. 101. Kartasurya M. I., Ahmed F., Subagio H. W. , et al. (2012), "Zinc combined with vitamin A reduces upper respiratory tract infection morbidity in a randomised trial in preschool children in Indonesia", Br J Nutr, 108(12), pp. 2251-2260. 141 102. Khan N. C., Huan P. V., Nhien N. V., et al. (2010), "Relationship of serum carotenoids and retinol with anaemia among pre-school children in the northern mountainous region of Vietnam", Public Health Nutr, 13(11), pp. 1863-1869. 103. Khan N. C., Ninh N.X. and Nhien N. V. (2007), "Sub clinical vitamin A deficiency and anemia among Vietnamese children less than five years of age", Asia Pac J Clin Nutr, 16(1), pp. 152-157. 104. Laillou A., Pham T. V., Tran N. T., et al. (2012), "Micronutrient deficits are still public health issues among women and young children in Vietnam", PLoS One, 7(4), pp. e34906. 105. Larson C. P., Koehlmoos T. P. and Sack D. A.(2012), "Scaling up zinc treatment of childhood diarrhoea in Bangladesh: theoretical and practical considerations guiding the SUZY Project", Health Policy Plan, 27(2), pp. 102- 114. 106. Larson C. P., Roy S. K., Khan A. I., et al. (2008), "Zinc treatment to under-five children: applications to improve child survival and reduce burden of disease", J Health Popul Nutr, 26(3), pp. 356-365. 107. Lim K. H., Riddell L. J., Nowson C. A., et al. (2013), "Iron and zinc nutrition in the economically-developed world: a review", Nutrients, 5(8), pp. 3184-3211. 108. Lin A., Arnold B. F., Afreen S., et al. (2013), "Household environmental conditions are associated with enteropathy and impaired growth in rural Bangladesh", Am J Trop Med Hyg, 89(1), pp. 130-137. 109. Lind T., Lonnerdal B., Stenlund H., et al. (2004), "A community-based randomized controlled trial of iron and zinc supplementation in Indonesian infants: effects on growth and development", Am J Clin Nutr, 80(3), pp. 729- 736. 110. Liu J., Hanlon A., Ma C., et al. (2014), "Low blood zinc, iron, and other sociodemographic factors associated with behavior problems in preschoolers", Nutrients, 6(2), pp. 530-545. 111. Maggio M., De Vita F., Lauretani F., et al. (2013), "IGF-1, the cross road of the nutritional, inflammatory and hormonal pathways to frailty", Nutrients, 5(10), pp. 4184-4205. 142 112. Maoka T. (2009), "Recent progress in structural studies of carotenoids in animals and plants", Arch Biochem Biophys, 483(2), pp. 191-195. 113. Margetts B. M., Fall C.H. and Ronsmans C. (2009), "Multiple micronutrient supplementation during pregnancy in low-income countries: review of methods and characteristics of studies included in the meta-analyses", Food Nutr Bull, 30(4 Suppl), pp. S517-526. 114. Martin R., Olivares M. and Marin M. L. (2005), "Probiotic potential of 3 Lactobacilli strains isolated from breast milk", J Hum Lact, 21(1), pp. 8-17. 115. Mazumder S., Taneja S., Bhandari N., et al. (2010), "Effectiveness of zinc supplementation plus oral rehydration salts for diarrhoea in infants aged less than 6 months in Haryana state, India", Bull World Health Organ, 88(10), pp. 754-760. 116. Mejia L. A. (1985), "Vitamin A deficiency as a factor in nutritional anemia", Int J Vitam Nutr Res Suppl, 27, pp. 75-84. 117. Miller J., Ritchie B., Tran C., et al. (2013), "Seasonal variation in the nutritional status of children aged 6 to 60 months in a resettlement village in West Timor", Asia Pac J Clin Nutr, 22(3), pp. 449-456. 118. Morgan E. J., Heath A. L., Szymlek-Gay E. A. , et al. (2010), "Red meat and a fortified manufactured toddler milk drink increase dietary zinc intakes without affecting zinc status of New Zealand toddlers", J Nutr, 140(12), pp. 2221-2226. 119. Nenni V., Nataprawira H. M.and Yuniati T.(2013), "Role of combined zinc, vitamin A, and fish oil supplementation in childhood tuberculosis", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 44(5), pp. 854-861. 120. Ngure F. M., Reid B. M., Humphrey J. H., et al. (2014), "Water, sanitation, and hygiene (WASH), environmental enteropathy, nutrition, and early child development: making the links", Ann N Y Acad Sci, 1308(1), pp. 118-128. 121. Nhien N.V., Khan N. C., Ninh N. X., et al. (2008), "Micronutrient deficiencies and anemia among preschool children in rural Vietnam", Asia Pac J Clin Nutr, 17(1), pp. 48-55. 122. Ninh N. X., Thissen J.P. and Collette L. (1996), "Zinc supplementation increases growth and circulating insulin-like growth factor I (IGF-I) in growth- retarded Vietnamese children", Am J Clin Nutr, 63(4), pp. 514-519. 143 123. Patel A. B., Dhande L. A. and Rawat M. S. (2005), "Therapeutic evaluation of zinc and copper supplementation in acute diarrhea in children: double blind randomized trial", Indian Pediatr, 42(5), pp. 433-442. 124. Pinkaew S., Winichagoon P., Hurrell R. F., et al. (2013), "Extruded rice grains fortified with zinc, iron, and vitamin A increase zinc status of Thai school children when incorporated into a school lunch program", J Nutr, 143(3), pp. 362-368. 125. Prasad A. S. (2012), "Discovery of human zinc deficiency: 50 years later", J Trace Elem Med Biol, 26(2-3), pp. 66-69. 126. Ramakrishnan U., Neufeld L. M., Flores R., et al. (2009), "Multiple micronutrient supplementation during early childhood increases child size at 2 y of age only among high compliers", Am J Clin Nutr, 89(4), pp. 1125-1131. 127. Ramakrishnan U., Nguyen P. and Martorell R. (2009), "Effects of micronutrients on growth of children under 5 y of age: meta-analyses of single and multiple nutrient interventions", Am J Clin Nutr, 89(1), pp. 191-203. 128. Rasmussen M. H., Juul A. , Kjems L. L., et al. (2006), "Effects of short-term caloric restriction on circulating free IGF-I, acid-labile subunit, IGF-binding proteins (IGFBPs)-1-4, and IGFBPs-1-3 protease activity in obese subjects", Eur J Endocrinol, 155(4), pp. 575-581. 129. Rivera J. A., Hotz C., Gonzalez-Cossio T., et al. (2003), "The effect of micronutrient deficiencies on child growth: a review of results from community- based supplementation trials", J Nutr, 133(11 Suppl 2), pp. 4010S-4020S. 130. Sandstead H. H. (2013), "Human zinc deficiency: discovery to initial translation", Adv Nutr, 4(1), pp. 76-81. 131. Sazawal S., Dhingra U., Dhingra P., et al. (2010), "Micronutrient fortified milk improves iron status, anemia and growth among children 1-4 years: a double masked, randomized, controlled trial", PLoS One, 5(8), pp. e12167. 132. Solomons N. W. (2008), "National food fortification: a dialogue with reference to Asia: balanced advocacy", Asia Pac J Clin Nutr, 17 Suppl 1, pp. 20-23. 133. Thompson J., Biggs B. A. and Pasricha S. R. (2013), "Effects of daily iron supplementation in 2- to 5-year-old children: systematic review and meta- analysis", Pediatrics, 131(4), pp. 739-753. 144 134. Thuy P. V., Berger J. and Davidsson L. (2003), "Regular consumption of NaFeEDTA-fortified fish sauce improves iron status and reduces the prevalence of anemia in anemic Vietnamese women", Am J Clin Nutr, 78(2), pp. 284-290. 135. UNICEF-WHO-The World Bank. (2011). 2011 Joint child malnutrition estimates - Levels and trends. 136. UNICEF-WHO-The World Bank. (2012). 2012 Joint child malnutrition estimates - Levels and trends. 137. Vaidya A., Saville N., Shrestha B. P., et al. (2008), "Effects of antenatal multiple micronutrient supplementation on children's weight and size at 2 years of age in Nepal: follow-up of a double-blind randomised controlled trial", Lancet, 371(9611), pp. 492-499. 138. Valentiner-Branth P., Shrestha P. S., Chandyo R. K., et al. (2010), "A randomized controlled trial of the effect of zinc as adjuvant therapy in children 2-35 mo of age with severe or nonsevere pneumonia in Bhaktapur, Nepal", Am J Clin Nutr, 91(6), pp. 1667-1674. 139. Van Stuijvenberg M. E., Dhansay M.A. and Smuts C. M. (2001), "Long-term evaluation of a micronutrient-fortified biscuit used for addressing micronutrient deficiencies in primary school children", , 4(6), pp. 1201-1209", Public Health Nutr, 4(6), pp. 1201-1209. 140. Veenemans J., Milligan P., Prentice A. M., et al. (2011), "Effect of supplementation with zinc and other micronutrients on malaria in Tanzanian children: a randomised trial", PLoS Med, 8(11), pp. e1001125. 141. Walker C. L. and Black R. E. (2010), "Zinc for the treatment of diarrhoea: effect on diarrhoea morbidity, mortality and incidence of future episodes", Int J Epidemiol, 39 Suppl 1, pp. i63-69. 142. Wasantwisut E., Winichagoon P., Chitchumroonchokchai C., et al. (2006), "Iron and zinc supplementation improved iron and zinc status, but not physical growth, of apparently healthy, breast-fed infants in rural communities of northeast Thailand", J Nutr, 136(9), pp. 2405-2411. 143. Wessells K. R. and Brown K. H.(2012), "Estimating the global prevalence of zinc deficiency: results based on zinc availability in national food supplies and the prevalence of stunting", PLoS One, 7(11), pp. e50568. 145 144. WHO (2006), WHO Child Growth Standards: Length/height-for-age, weight- for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for-age, methods and developement, World health organization, Geneva. 145. WHO (2008), Worldwide prevalence of anaemia 1993–2005, World health organization, Geneva. 146. WHO. (2012). Supplementary foods for the management of moderate acute malnutrition in infants and children 6-59 months of age. Technical note.World health organization: Geneva. 147. WHO (2013), World health statistics 2013, World health organization, Geneva. 148. Wieringa F., Berger T., Dijkhuizen J., et al. (2007), "Combined iron and zinc supplementation in infants improved iron and zinc status, but interactions reduced efficacy in a multicountry trial in southeast Asia", J Nutr, 137(2), pp. 466-471. 149. Willows N. D., Barbarich B. N., Wang L. C., et al. (2011), "Dietary inadequacy is associated with anemia and suboptimal growth among preschool-aged children in Yunnan Province, China", Nutr Res, 31(2), pp. 88-96. 150. Yakoob M. Y., Theodoratou E., Jabeen A., et al. (2011), "Preventive zinc supplementation in developing countries: impact on mortality and morbidity due to diarrhea, pneumonia and malaria", BMC Public Health, 11 Suppl 3, pp. S23. 146bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé y tÕ tr−êng ®¹i häc y DƯỢCth¸i b×nh *************** TRẦN QUANG TRUNG THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN KHẨU PHẦN ĂN CHO TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI VÙNG VEN BIỂN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH luËn ¸n tiÕn sü Y tÕ c«ng céng Th¸i B×nh - 2014 147 bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé y tÕ tr−êng ®¹i häc y DƯỢCth¸i b×nh *************** TRẦN QUANG TRUNG THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN KHẨU PHẦN ĂN CHO TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI VÙNG VEN BIỂN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH chuyªn ngµnh: Y tÕ c«ng céng M sè: 62.72.03.01 C¸n bé h−íng dÉn: 1. PGS.TS.Phạm Ngọc Khái 2. GS.TS.Lê Thị Hợp
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_suy_dinh_duong_thap_coi_va_hieu_qua_cai_t.pdf
- ket luan moi English.pdf
- LA TT Cap Truong - English - gui Internet TRUNG HOAN THIEN.pdf
- LA TT Cap Truong TRUNG HOAN THIEN - gui Internet.pdf
- Tom tat ket luan moi.pdf