Luận án Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện Bình lục tỉnh Hà Nam
Truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) có vai trò quan trọng
trong công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cộng đồng vì thế đã được Tổ chức
y tế Thế giới xếp là nội dung số một trong các nội dung về chăm sóc sức khỏe
ban đầu (CSSKBĐ) [1],[2]. Với phương châm truyền thông chủ động, truyền
thông đi trước một bước, Bộ Y tế đã chỉ đạo ngành y tế thực hiện và tăng
cường công tác truyền thông cung cấp thông tin y tế [3],[4]. TT-GDSK trang
bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng
có thể chủ động phòng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể,
hạn chế những lối sống và thói quen có hại cho sức khoẻ, phòng chống dịch
bệnh và tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng [4],[5].
TT-GDSK là hoạt động mang tính xã hội tác động đến quyết định của
mỗi cá nhân và cộng đồng nhằm nâng cao sức khỏe (NCSK) cho họ. TTGDSK là một quá trình thường xuyên, liên tục và lâu dài, nó tác động đến ba
lĩnh vực của đối tượng được TT-GDSK: kiến thức, thái độ của đối tượng đối
với vấn đề sức khỏe và thực hành hay hành vi ứng xử của đối tượng để giải
quyết vấn đề sức khỏe, bệnh tật [6].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và đánh giá mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện Bình lục tỉnh Hà Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGA THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN HUYỆN VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC TỈNH HÀ NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGA THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN HUYỆN VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành : Y tế Công cộng Mã số : 62720301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến 2. PGS.TS. Nguyễn Duy Luật HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ của rất nhiều cá nhân và tập thể, của các thầy/cô giáo, các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Bộ môn Giáo dục sức khỏe, Bộ môn Tổ chức và Quản lý y tế đã cho phép tôi được dự khóa học Nghiên cứu sinh 35 của trường Đại học Y Hà Nội và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành được luận án. Sở Y tế tỉnh Hà Nam, Ban Giám đốc Trung tâm y tế huyện Bình Lục, Ủy ban nhân dân, các trạm y tế xã huyện Bình Lục và đặc biệt là người dân hai xã An Mỹ và Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai đề tài nghiên cứu tại thực địa. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến và PGS.TS. Nguyễn Duy Luật đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến – chủ nhiệm đề tài cấp Bộ đã cho phép tôi được sử dụng một phần số liệu để hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn sự động viên, hỗ trợ của tất cả các thầy cô, các bạn đồng nghiệp, các thành viên trong gia đình, đó chính là động lực, sự khích lệ lớn nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả Trần Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Thị Nga, nghiên cứu sinh khóa 35 của Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy: PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến và PGS.TS. Nguyễn Duy Luật. PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến – chủ nhiệm đề tài cấp Bộ đã cho phép tôi được sử dụng một phần số liệu. 2. Công trình này không bị trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Trần Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BVSK : Bảo vệ sức khỏe CSHQ CSSK : Chỉ số hiệu quả : Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu GDSK : Giáo dục sức khỏe HQCT : Hiệu quả can thiệp KN : Kỹ năng KT : Kiến thức NCSK : Nâng cao sức khỏe NĐTP : Ngộ độc thực phẩm PV : Phỏng vấn TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới TLN : Thảo luận nhóm TTB : Trang thiết bị TT-GDSK : Truyền thông-giáo dục sức khỏe TTYT : Trung tâm y tế TT-YTDP : Trung tâm y tế dự phòng TYT : Trạm y tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. Đại cương về Truyền thông-giáo dục sức khỏe. ................................... 3 1.1.1. Khái niệm ........................................................................................ 3 1.1.2. Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe trong chăm sóc sức khỏe người dân.............................................................................. 4 1.1.3. Hệ thống tổ chức TT-GDSK ở Việt Nam và chỉ đạo của Bộ Y tế về công tác TT-GDSK .................................................................. 7 1.2. Thực trạng hoạt động TT-GDSK của trung tâm y tế huyện ............... 11 1.2.1. Thực trạng về mạng lưới TT-GDSK ............................................. 11 1.2.2. Thực trạng về nguồn lực thực hiện TT-GDSK tuyến huyện ........ 13 1.2.3. Thực trạng về hoạt động TT-GDSK tuyến huyện ........................ 15 1.3. Kết quả và khả năng duy trì hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế huyện. ....................................................................... 20 1.3.1. Kết quả của hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe ............... 20 1.3.2. Khả năng duy trì hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe. ...... 26 1.4. Thông tin về địa bàn nghiên cứu......................................................... 33 1.4.1. Thông tin chung ............................................................................ 33 1.4.2. Trung tâm y tế huyện Bình Lục .................................................... 34 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 35 2.1. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 35 2.2.1. Mục tiêu 1 ..................................................................................... 35 2.2.2. Mục tiêu 2 ..................................................................................... 39 2.2.3. Mục tiêu 3 ..................................................................................... 47 2.3. Tổ chức nghiên cứu và lực lượng tham gia ........................................ 51 2.4. Quản lý và sử dụng số liệu ................................................................... 51 2.5. Phân tích số liệu ................................................................................... 51 2.5.1. Số liệu định lượng ......................................................................... 51 2.5.2. Số liệu định tính ............................................................................ 51 2.6. Sai số và cách khống chế sai số ........................................................... 52 2.7. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 52 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 53 3.1. Thực trạng hoạt động TT-GDSK của 55 trung tâm y tế huyện tại 6 tỉnh năm 2008...................................................................................... 53 3.1.1. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị của các phòng TT-GDSK. .................................................................................. 53 3.1.2. Thực trạng về nhân lực của các phòng TT-GDSK tuyến huyện .. 55 3.1.3. Thực trạng về hoạt động TT-GDSK ở tuyến huyện ..................... 57 3.1.4. Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện TT-GDSK ở tuyến huyện ................................................................................ 60 3.2. Đánh giá hiệu quả mô hình thí điểm Phòng TT-GDSK tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2009. .............................................................. 65 3.2.1. Xây dựng mô hình thí điểm phòng TT-GDSK huyện Bình Lục .. 65 3.2.2. Kết quả hoạt động TT-GDSK của huyện Bình Lục trước và sau khi thành lập Phòng TT-GDSK. ................................................. 69 3.3. Đánh giá khả năng duy trì hoạt động TT-GDSK huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009 - 2017. .......................................................... 80 3.3.1. Khả năng duy trì về nguồn lực của phòng TT-GDSK huyện Bình Lục ..................................................................................... 80 3.3.2. Khả năng duy trì về hoạt động TT-GDSK .................................... 83 3.3.3. Kết quả thực hiện TT-GDSK tại các TYT xã ............................... 83 3.3.4. Kiến thức, thực hành của người dân về một số vấn đề sức khỏe bệnh tật ........................................................................................ 87 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 91 4.1. Thực trạng hoạt động TT-GDSK của 55 trung tâm y tế huyện năm 2008 ............................................................................................ 91 4.1.1. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị của các phòng TT-GDSK ................................................................................... 91 4.1.2. Thực trạng và nhu cầu về nhân lực của phòng TT-GDSK thuộc Trung tâm y tế huyện .................................................................. 93 4.1.3. Thực trạng hoạt động TT-GDSK tuyến huyện ........................... 98 4.1.4. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động TT-GDSK ở tuyến huyện .. 104 4.2. Hiệu quả thí điểm Phòng TT-GDSK tại huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009-2017. ........................................................................ 110 4.2.1. Xây dựng phòng TT-GDSK ..................................................... 110 4.2.2. Kết quả đạt được sau khi có Phòng TT-GDSK tại huyện Bình Lục. .................................................................................. 113 4.2.3. Kiến thức, thực hành của người dân về một số vấn đề sức khỏe bệnh tật thường gặp .................................................................. 114 4.3. Khả năng duy trì hoạt động TT-GDSK huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2009 - 2017. ...................................................................... 117 4.3.1. Khả năng duy trì của phòng TT-GDSK huyện Bình Lục ......... 117 4.3.2. Tác động của phòng Truyền thông giáo dục sức khỏe đến hoạt động tại trạm y tế xã ................................................................. 118 4.4. Đóng góp và hạn chế của nghiên cứu ............................................... 123 KẾT LUẬN .................................................................................................. 124 KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 126 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu định lượng ................................................. 37 Bảng 2.2. Biến số nghiên cứu định tính .................................................... 38 Bảng 2.3. Biến số nghiên cứu định lượng trên người dân ........................ 45 Bảng 2.4. Biến số nghiên cứu định lượng trên cán bộ y tế xã .................. 46 Bảng 2.5. Biến số nghiên cứu định tính .................................................... 46 Bảng 2.6. Biến số nghiên cứu tại TTYT huyện Bình Lục ........................ 48 Bảng 2.7. Biến số nghiên cứu tại trạm y tế xã huyện Bình Lục ............... 48 Bảng 2.8. Biến số nghiên cứu định tính tại huyện Bình Lục .................... 49 Bảng 3.1. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị trong phòng làm việc của các phòng TT-GDSK .......................................................... 53 Bảng 3.2. Thực trạng phương tiện, trang thiết bị tác nghiệp của các phòng TT-GDSK ................................................................................. 54 Bảng 3.3. Tình hình nhân lực của phòng TT-GDSK tuyến huyện ........... 55 Bảng 3.4. Trình độ chuyên môn, thâm niên công tác và đào tạo trong lĩnh vực TT-GDSK của cán bộ ....................................................... 56 Bảng 3.5. Thực hiện hoạt động của cán bộ phòng TT-GDSK .................. 57 Bảng 3.6. Thuận lợi trong thực hiện hoạt động TT-GDSK ...................... 60 Bảng 3.7. Khó khăn trong thực hiện hoạt động TT-GDSK ...................... 62 Bảng 3.8. Cán bộ TYT xã được đào tạo và thực hiện TT-GDSK ............. 70 Bảng 3.9. Mức độ kỹ năng TT-GDSK của các trưởng TYT xã ............... 70 Bảng 3.10. Kết quả thực hiện hoạt động TT-GDSK gián tiếp tại xã ............. 71 Bảng 3.11. Kết quả thực hiện TT-GDSK trực tiếp tại xã ........................... 72 Bảng 3.12. Hoạt động TT-GDSK liên quan đến y tế thôn .......................... 73 Bảng 3.13. Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động TT-GDSK của TYT xã trong năm .................................................................................. 74 Bảng 3.14. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động TT-GDSK của các TYT xã ...................................................................................... 75 Bảng 3.15. Kiến thức của người dân về bệnh tiêu chảy .............................. 77 Bảng 3.16. Thực hành của người dân về phòng bệnh tiêu chảy ................ 78 Bảng 3.17. Kiến thức của người dân về nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ................................................................................... 79 Bảng 3.18. Thực hành của người dân về phòng chống NĐTP .................. 79 Bảng 3.19. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của phòng TT-GDSK ................. 81 Bảng 3.20. Phương tiện, trang thiết bị của phòng TT-GDSK ..................... 82 Bảng 3.21. Tình hình nhân lực của phòng TT-GDSK ................................ 82 Bảng 3.22. Cơ sở vật chất thực hiện TT-GDSK tại các TYT xã ................ 85 Bảng 3.23. Kết quả thực hiện các hoạt động TT-GDSK gián tiếp tại các xã .. 85 Bảng 3.24. Kết quả thực hiện TT-GDSK trực tiếp trong năm .................... 86 Bảng 3.25. Quản lý hoạt động TT-GDSK tại TYT xã ............................... 87 Bảng 3.26. Kiến thức của người dân về bệnh tiêu chảy .............................. 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Chất lượng hoạt động TT-GDSK của tuyến huyện .............. 58 Biểu đồ 3.2. Cán bộ y tế tham gia lập kế hoạch, theo dõi/giám sát và đánh giá hoạt động TT-GDSK ..................................................... 58 Biểu đồ 3.3. Chất lượng công tác lập kế hoạch, theo dõi/giám sát và đánh giá hoạt động TT-GDSK ...................................................... 59 Biểu đồ 3.4. Nhân lực TYT xã được đào tạo và thực hiện TT-GDSK ..... 84 Biểu đồ 3.5. Kiến thức của người dân về nguyên nhân gây NĐTP ......... 88 Biểu đồ 3.6. Thực hành của người dân về phòng bệnh tiêu chảy ............. 89 Biểu đồ 3.7. Thực hành của người dân về phòng NĐTP .......................... 89 Biểu đồ 3.8. Nhu cầu TT-GDSK của người dân tại thôn/xã ..................... 90 Biểu đồ 3.9. Sẵn sàng tham gia TT-GDSK của người dân ....................... 90 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hệ thống tổ chức truyền thông giáo dục sức khoẻ ở Việt Nam ... 7 Hình 2.1. Sơ đồ theo thời gian nghiên cứu ................................................. 35 DANH MỤC HỘP Hộp 1 – Thuận lợi chung tro ... ỆN 1. Đánh giá chung về tổ chức, hoạt động của các phòng TT-GDSK tuyến huyện hiện nay: Điểm mạnh? Điểm yếu? 2. Nhận định về tình hình nhân lực (số lượng, chất lượng), phân công nhiệm vụ và khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn về TT-GDSK của các cán bộ chuyên trách TT-GDSK tuyến huyện? 3. Nhận định về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện nay của các phòng TT-GDSK tuyến huyện? 4. Nhận định về tài liệu, ấn phẩm, panô, áp phích phục vụ cho hoạt động TT-GDSK tuyến huyện hiện nay? 5. Nhận định về tình hình quản lý hoạt động TT-GDSK tuyến huyện: lập kế hoạch, theo dõi, giám sát của phòng TT-GDSK? 6. Nhận định về kinh phí cho phòng TT-GDSK? 7. Nêu các hoạt động cụ thể mà phòng TT-GDSK hiện nay đang thực hiện? (truyền thông trực tiếp, gián tiếp, hoạt động lồng ghép, ) 8. Các yếu tố thuận lợi, khó khăn cho hoạt động của phòng TT-GDSK huyện? 9. Các hoạt động chỉ đạo của trung tâm TT-GDSK tuyến tỉnh đối với hoạt động của phòng TT-GDSK tuyến huyện? 10. Ý kiến đề xuất về mô hình phòng TT-GDSK huyện? - Tổ chức, chức năng nhiệm vụ, cơ chế, - Cán bộ (số lượng, chất lượng) - Hoạt động, quản lý - Quan hệ với tuyến tỉnh, các đơn vị y tế trong huyện? cơ quan khác? - Các ý kiến khác? PHỤ LỤC 4B1 PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC VỀ KHẢ NĂNG DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG TT-GDSK 11. Đánh giá chung về tổ chức, hoạt động của phòng TT-GDSK huyện hiện nay: Điểm mạnh? Điểm yếu? 12. Nhận định về tình hình nhân lực (số lượng, chất lượng), phân công nhiệm vụ và khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn về TT-GDSK của các cán bộ chuyên trách TT-GDSK huyện? 13. Nhận định về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện nay của phòng TT-GDSK huyện? 14. Nhận định về tài liệu, ấn phẩm, panô, áp phích phục vụ cho hoạt động TT-GDSK huyện hiện nay? 15. Nhận định về tình hình quản lý hoạt động TT-GDSK của huyện: lập kế hoạch, theo dõi, giám sát của phòng TT-GDSK? 16. Nhận định về kinh phí cho phòng TT-GDSK? 17. Nêu các hoạt động cụ thể mà phòng TT-GDSK đang thực hiện? (truyền thông trực tiếp, gián tiếp, hoạt động lồng ghép, ) 18. Các yếu tố thuận lợi, khó khăn cho hoạt động của phòng TT-GDSK huyện? 19. Các hoạt động chỉ đạo của trung tâm TT-GDSK tuyến tỉnh đối với hoạt động của phòng TT-GDSK tuyến huyện? 20. Đánh giá về khả năng duy trì hoạt động TT-GDSK? BỘ Y TẾ PHỤ LỤC 5 TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHIẾU TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ (Sử dụng để phỏng vấn chủ hộ gia đình hoặc người lớn có khả năng cung cấp đủ thông tin) Thôn: ....................................., Xã: ........................................, Huyện: Bình Lục, tỉnh: Hà Nam I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1. Họ và tên: ............................................................................................................................. 1.2. Tuổi:........ .. 1.3. Giới: Nam: 1 Nữ: 2 1.4. Dân tộc: Kinh: 1 Khác (ghi cụ thể): 2 ......................................................... 1.5. Tôn giáo: Không theo tôn giáo nào: 1 Phật giáo 2 Thiên chúa giáo 3 Khác (ghi cụ thể) 4 .................................... 1.6. Tình trạng hôn nhân: Độc thân 1 Có vợ/chồng 2 Goá 3 Ly dị/li thân 4 1.7. Trình độ học vấn: Không biết chữ 1 Biết đọc biết viết 2 Hết Cấp I 3 Hết Cấp II 4 Hết Cấp III 5 TC/CĐ/ĐH/SĐH 6 1.8. Nghề nghiệp Nông nghiệp 1 Công nhân 2 Thợ thủ công 3 Cán bộ viên chức 4 Cán bộ về hưu 5 Nội trợ 5 Khác (ghi cụ thể) 6 ............................................... 1.9. Xin ông/bà cho biết gia đình ta hiện có các phương tiện thông tin gì? (kết hợp quan sát, có thể chọn nhiều ý): Báo/tạp chí (ghi rõ loại gì) 1 ................................................................................ Đài/radio 2 Ti vi/Video 3 Loa truyền thanh của thôn/xã 4 Khác (xin ghi cụ thể) 6 ........................................ II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 2.1. Xin ông/bà cho biết những thông tin về bảo vệ, nâng cao sức khỏe và phòng chống bệnh tật ông/bà nhận được từ những nguồn nào? (có thể chọn nhiều ý) mức độ cung cấp thông tin từ những nguồn trên như thế nào? Nguồn cung cấp thông tin Khoanh vào các số đúng với câu trả lời Mức độ cung cấp thông tin nhƣ thế nào? Nhiều nhất Trung bình Ít Báo, tạp chí 1 Đài/Radio 2 Tivi/Video 3 Cán bộ y tế 4 Đoàn thanh niên 5 Hội phụ nữ 6 Mặt trận tổ quốc 7 Hội nông dân tập thể 8 Hội cựu chiến binh 9 Tổ chức tôn giáo A Hội người cao tuổi B C 2.2. Trong vòng 3 tháng gần đây ông/bà có nhận được các thông tin nào về bảo vệ, nâng cao sức khoẻ và phòng chống bệnh tật không? 1. Có 2. Không chuyển đến câu 2.4 2.3. Nếu có, xin cho biết các thông tin đó ông/bà nhận được từ nguồn nào, nội dung là gì? (Có thể chọn nhiều ý) STT Nguồn cung cấp thông tin Nội dung thông tin là gì? 1 Báo, tạp chí 2 Đài/Radio 3 Đài truyền thanh của thôn/xã 4 Tivi/Video 5 Cán bộ y tế 6 Tờ bướm, tờ rơi, pa nô 7 Băng rôn, khẩu hiệu, áp phích 8 Bảng tin của thôn/xóm 9 2.4. Trong 6 tháng qua (Từ giữa năm đến giờ) ông/bà có được ai trực tiếp cung cấp thông tin về bảo vệ, nâng cao sức khoẻ và phòng chống bệnh tật không? 1. Có 2. Không → chuyển đến câu 2.6 2.5. Nếu có, thì ai/những ai đã trực tiếp cung cấp các thông tin về bảo vệ, nâng cao sức khoẻ và phòng chống bệnh tật cho ông/bà? ...................................................................................................................................................... 2.6. Xin ông/bà cho biết những tổ chức hay đoàn thể nào đang tham gia vào hoạt động TT- GDSK ở thôn/xã ta? (có thể có nhiều khả năng, sau khi khoanh vào các khả năng người được phỏng vấn trả lời rồi thì hỏi mức độ tham gia của từng khả năng đó). Tên tổ chức/đoàn thể Khoanh vào các số đúng với câu trả lời Mức độ tham gia nhƣ thế nào? Tích cực Trung bình Ít tham gia Cán bộ y tế xã/thôn 1 Cán bộ y tế huyện 2 Đảng 3 Chính quyền 4 Đoàn thanh niên 5 Hội phụ nữ 6 Mặt trận tổ quốc 7 Hội nông dân tập thể 8 Hội cựu chiến binh 9 Tổ chức tôn giáo A Hội người cao tuổi B C D 2.7. Xin ông/bà cho ý kiến nhận xét về các hoạt động TT-GDSK đã và đang thực hiện ở thôn/xã ta? 1. Tốt 2. Khá 3. Trung bình 4. Chưa đạt 5. Ý kiến khác (ghi cụ thể) ............................................................. 2.8. Vì sao ông/bà lại có nhận xét như vậy? ................................................................................ ...................................................................................................................................................... 2.9. Xin ông/bà cho biết những cách TT-GDSK nào đã và đang được thực hiện ở thôn/xã ta? (Có thể có nhiều câu trả lời) 1. Đài truyền thanh 2. Ti vi 3. Cung cấp tài liệu (tờ rơi, tranh quảng cáo, báo chí...) 4. Nói chuyện trực tiếp cho nhiều người tại cộng đồng 5. Đến thăm và TT- GDSK cho gia đình 6. TT-GDSK cho nhóm nhỏ (dưới 20 người) 7. Gặp gỡ, tư vấn cho cá nhân tại gia đình 8. Tư vấn cho cá nhân tại trạm y tế 9. Khác (xin ghi cụ thể) ..................................................... . 2.10. Theo ông/bà, hiện nay người dân ở thôn/xã ta có cần phải được TT-GDSK để biết cách bảo vệ, nâng cao sức khoẻ và phòng chống bệnh tật không? 1. Có 2. Không → chuyển đến câu 2.12 2.11. Vì sao ông/bà lại cho là người dân ở thôn/xã mình cần được TT-GDSK? .................................. ...... 2.12. Nếu thôn/xã ta tổ chức các hoạt động TT-GDSK ông/bà có sẵn sàng tham gia không? 1. Có → chuyển đến câu 2.14 2. Không 2.13. Xin cho biết vì sao ông/bà lại không sẵn sàng tham gia hoạt động TT-GDSK? ...................................... ...... 2.14. Theo ông/bà trong điều kiện hiện nay có thể thực hiện tốt hơn các hoạt động TT-GDSK ở thôn/xã ta để bảo vệ, nâng cao sức khoẻ và phòng chống bệnh tật cho nhân dân được không? 1. Có 2. Không → chuyển đến câu 2.16 2.15. Nếu có, theo ông/bà những hoạt động TT-GDSK nào có thể đẩy mạnh được? ...... ...... III. KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA DÂN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE BỆNH TẬT. 3.1. Theo ông/bà thì hiện nay những bệnh nào là bệnh phổ biến ở thôn/xã ta mà người dân còn thiếu hiểu biết về cách phòng chống? ...... ...... 3.2. Ông/bà đã nghe nói về bệnh tiêu chảy cấp bao giờ chưa? 1. Nghe rồi 2. Chưa → chuyển đến câu 3.4 3.3. Xin ông/bà cho biết nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy là gì? (có thể có nhiều câu trả lời) 1. Sử dụng nước bẩn, nước lã 2. Ăn thức ăn chưa được nấu chín (sống) 3. Không biết/không trả lời 4. Khác (ghi rõ) 3.4. Theo ông/bà, có những cách nào để phòng bệnh tiêu chảy? (có thể có nhiều câu trả lời) 1. Ăn chín uống sôi 2. Sử dụng nước sạch 3. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 4. Không biết/không trả lời 5. Khác (ghi rõ) 3.5. Xin ông/bà cho biết sử dụng nước bẩn để ăn uống, sinh hoạt có thể làm lây truyền những bệnh gì? (có thể có nhiều câu trả lời) 1. Tiêu chảy 2. Ung thư 3. Viêm kết mạc 4. Nhiễm trùng da 5. Không biết/không trả lời 6. Khác (ghi rõ) 3.6. Xin ông/bà cho biết nhà tiêu không hợp vệ sinh có thể làm lây truyền những bệnh gì? (có thể có nhiều câu trả lời) 1. Bệnh đường tiêu hóa (tả, lỵ,) 2. Các bệnh nhiễm ký sinh trùng, giun sán 3. Đau mắt hột 4. Không biết/không trả lời 5. Khác (ghi rõ) 3.7. Gia đình ông/bà đã và đang làm gì để phòng chống các bệnh lây truyền? (có thể có nhiều câu trả lời) 1. Tiêm vắc xin 2. Giữ vệ sinh cá nhân 3. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 4. Vệ sinh môi trường 5. Diệt côn trùng 6. Khác (ghi rõ) 3.8. Theo ý kiến của ông/bà thì có những nguyên nhân nào gây ra ngộ độc thực phẩm hiện nay? (có thể có nhiều câu trả lời) 1. Hóa chất, chất bảo quản, phụ gia 3. Không biết, không trả lời 2. Ăn uống không hợp vệ sinh 4. Khác (ghi rõ) 3.9. Xin ông/bà cho biết gia đình ta đã và đang thực hiện những cách nào để phòng chống ngộ độc thực phẩm? (có thể có nhiều câu trả lời) 1. Lựa chọn thực phẩm an toàn 2. Bảo quản thức ăn đúng 3. Rửa ra sạch (ngâm nước muối) 4. Vệ sinh tay trước khi chế biến thực phẩm 5. Không biết/không trả lời 6. Khác (ghi rõ) Xin cảm ơn ông/bà đã cung cấp thông tin và có ý kiến đóng góp quý báu cho hoạt động Truyền thông giáo dục sức khỏe của xã mình. Ngày . Tháng ..... năm 2008 Ngƣời giám sát Ngƣời phỏng vấn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 6 BẢNG KIỂM QUAN SÁT KỸ NĂNG NÓI CHUYỆN GDSK Họ và tên người tư vấn: ............................................................................................... Họ và tên người được tư vấn: ...................................................................................... Chủ đề/vấn đề tư vấn: .................................................................................................. Thời gian tư vấn: ......................................................................................................... Địa điểm nói chuyện: ................................................................................................ Thang điểm Các bƣớc thực hiện 0 (Không làm) 1 (Sai) 2 (Đúng) 3 (Thành thạo) 1. Bố trí hội trường, chỗ ngồi hợp lý: 2. Bắt đầu hấp dẫn: 3. Chào hỏi làm quen với đối tượng trước khi bắt đầu: 4. Người nói chuyện giới thiệu về mình: 5. Nêu rõ ràng chủ đề nói chuyện: 6. Có nêu rõ mục tiêu của buổi nói chuyện: 7. Nói đủ to để mọi người nghe rõ: 8. Trình bày nội dung chính thích hợp của chủ đề: 9- Quan sát bao quát được đối tượng nghe: 10. Sử dụng các ngôn ngữ thông thường: 11- Sử dụng các tài liệu, phương tiện thích hợp: 12. Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dễ hiểu: 13. Kết hợp sử dụng ngôn ngữ không lời: 14. Tạo điều kiện để đối tượng đặt câu hỏi: 15. Trả lời rõ hết các câu hỏi của đối tượng: 16. Tóm tắt nội dung mấu chốt từng phần trình bày: 17. Tóm tắt toàn bộ chủ đề thảo luận: 18. Nhấn mạnh những điều cần nhớ cần làm: 19. Cảm ơn người tổ chức và đối tượng khi kết thúc: 20.Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng Những ý kiến nhận xét khác: .......................................................................................... Ngƣời giám sát PHỤ LỤC 6 BẢNG KIỂM QUAN SÁT THỰC HÀNH THẢO LUẬN NHÓM GDSK Người hướng dẫn thảo luận: Chủ đề thảo luận: Đối tượng tham gia thảo luận: Thời gian thảo luận: Địa điểm thảo luận: Nội dung Không Làm Có làm Chƣa đạt Đạt Tốt 1- Bố trí chỗ ngồi hợp lý, thoải mái: 2- Chào hỏi thân mật, làm quen: 3- Giới thiệu người hướng dẫn, người tham dự: 4- Nêu rõ chủ đề, mục đích buổi thảo luận: 5- Động viên, thu hút tham gia thảo luận: 6- Nêu câu hỏi thảo luận rõ ràng: 7- Tập trung thảo luận nội dung thích hợp: 8- Quan sát bao quát toàn bộ nhóm thảo luận: 9- Sử dụng ngôn từ phù hợp, dễ hiểu: 10- Sử dụng tài liệu, phương tiện hợp lý: 11- Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dễ hiểu: 12- Kết hợp giao tiếp bằng lời và không lời: 13- Tạo điều kiện cho mọi người đều có ý kiến: 14- Chăm chú lắng nghe đối tượng: 15- Tóm tắt nội dung cơ bản của mỗi phần: 16- Thảo luận hết các nội dung cơ bản: 18- Kiểm tra lại nhận thức của đối tượng: 17- Tóm tắt toàn bộ chủ đề thảo luận: 19- Động viên, cảm ơn đối tượng khi kết thúc: 20-Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng: - Những ý kiến nhận xét: Ngƣời giám sát PHỤ LỤC 6 BẢNG KIỂM QUAN SÁT KỸ NĂNG TƢ VẤN GDSK Họ và tên người tư vấn: ...................................................................................... Họ và tên người được tư vấn: ............................................................................. Chủ đề/vấn đề tư vấn: ............................................................................................ Thời gian tư vấn: ...................................................................................................... Địa điểm tư vấn: ....................................................................................................... Thang điểm Các bƣớc thực hiện 0 (Không làm) 1 (Sai) 2 (Đúng) 3 (Thành thạo) 1. Bố trí hội trường, chỗ ngồi hợp lý, thoải mái 2. Chào hỏi thân mật, làm quen 3. Giới thiệu về mình 4. Hỏi lý do của người đến tư vấn 5. Tìm hiểu KAP của đối tượng 6. Động viên đối tượng nêu vấn đề, giữ bí mật 7. Lắng nghe đối tượng 8. Bổ sung kiến thức cho đối tượng 9- Thảo luận cách giải quyết vấn đề 10. Để đối tượng chọn cách giải quyết phù hợp 11- Thảo luân về cách giải quyết 12. Sử dụng ngôn từ phù hợp, dễ hiểu: 13. Sử dụng tài liệu, phương tiện hợp lý 14. Nêu ví dụ minh họa 15. Kết hợp giao tiếp bằng lời và không lời 16. Đề cập tất cả nộ dung cơ bản về vấn đề 17. Trả lời câu hỏi của đối tượng 18. Kiểm tra lại nhận thức và việc cần làm 19. Tóm tắt nôi dung cơ bản của buổi tư vấn 20.Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng Những ý kiến nhận xét khác: .......................................................................................... Ngƣời giám sát
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_truyen_thong_giao_duc_suc_khoe_tuyen_huye.pdf
- Thong tin KL moi_TV_TA.docx
- Tom tat LA - TA.pdf
- Tom tat LA.pdf
- Trich yeu LATS.docx