Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp đảm bảo an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm vi sinh của trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã xuất hiện các bệnh truyền nhiễm

nguy hiểm có tỉ lệ tử vong cao và khả năng lan truyền thành đại dịch nhƣ

SARS, cúm A/H5N1. Để xác định các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm cần

phải đƣợc thực hiện trong phòng xét nghiệm (PXN) vi sinh, trong đó các hoạt

động liên quan đến xét nghiệm phải đƣợc chuẩn hóa để có kết quả chính xác,

tin cậy, đầy đủ, kịp thời và công tác xét nghiệm đƣợc an toàn. Các phòng xét

nghiệm chấp nhận kết quả xét nghiệm lẫn nhau. Việc đảm bảo an toàn sinh

học tại phòng xét nghiệm và nhân viên phòng xét nghiệm là rất quan trọng để

phòng tránh lây nhiễm các tác nhân gây bệnh cho nhân viên phòng xét

nghiệm, môi trƣờng và cộng đồng.

Các biện pháp bảo đảm an toàn sinh học (ATSH) nhƣ ban hành các quy

định, hƣớng dẫn, đào tạo, đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết

bị (TTB) và bảo hộ cá nhân (BHCN) đã đƣợc nhiều nƣớc thực hiện. Tài liệu

―Cẩm nang an toàn sinh học phòng xét nghiệm‖ đã đƣợc Tổ chức Y tế thế giới

(TCYTTG) xuất bản lần đầu tiên vào năm 1983 và đã đƣợc tái bản lần thứ 3

vào năm 2004 [73]. Tại một số nƣớc nhƣ Canada, Nhật Bản, New Zealand, đã

ban hành hƣớng dẫn về an toàn sinh học phòng xét nghiệm, một số nƣớc đã

ban hành Luật về an toàn sinh học nhƣ Singapore, Malaysia để thống nhất và

quản lý an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm.

pdf 164 trang dienloan 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp đảm bảo an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm vi sinh của trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp đảm bảo an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm vi sinh của trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh

Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp đảm bảo an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm vi sinh của trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG 
NGUYỄN XUÂN TÙNG 
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐẢM BẢO AN 
TOÀN SINH HỌC TẠI PHÒNG XÉT NGHIỆM VI SINH 
CỦA TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hà Nội - 2015 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG 
NGUYỄN XUÂN TÙNG 
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐẢM BẢO AN 
TOÀN SINH HỌC TẠI PHÒNG XÉT NGHIỆM VI SINH 
CỦA TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH 
Chuyên ngành: Vệ sinh học xã hội và tổ chức y tế 
Mã số: 62 72 01 64 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. PHAN TRỌNG LÂN 
2. PGS.TS. HỒ THỊ MINH LÝ 
Hà Nội - 2015 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả trong luận án là trung thực và không trùng lặp với bất kỳ công 
trình nào khác. 
 NGHIÊN CỨU SINH 
Nguyễn Xuân Tùng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS. 
Phan Trọng Lân, Viện Pasteur Hồ Chí Minh và PGS.TS. Hồ Thị Minh Lý, Viện 
Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng là những ngƣời Thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, động 
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Cục Y tế dự phòng, Phòng Quản lý vắc 
xin và xét nghiệm Cục Y tế dự phòng, Dự án Hỗ trợ phát triển Y tế dự phòng, Bộ 
Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng, Khoa Đào tạo và Quản lý khoa học, Khoa 
An toàn sinh học - Quản lý chất lƣợng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng đã tạo 
điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu và học tập. 
Tôi luôn ghi nhớ và biết ơn sâu sắc tới mọi thành viên trong gia đình, những 
ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên chia sẻ về mọi mặt để tôi 
vƣợt qua mọi khó khăn trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. 
 NGHIÊN CỨU SINH 
Nguyễn Xuân Tùng 
iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ATSH An toàn sinh học 
BHCN Bảo hộ cá nhân 
GMT Good Microbiological Techniques 
Kỹ thuật vi sinh đúng 
HEPA High Efficiency Particulate Air 
Lọc không khí hiệu suất cao 
HVAC Heating, Ventilation, and Air-Conditioning 
Hệ thống điều hòa nhiệt độ, thông khí 
PXN Phòng xét nghiệm 
TNGB Tác nhân gây bệnh 
TNSH Tác nhân sinh học 
TTB Trang thiết bị 
TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng 
VSV Vi sinh vật 
TCYTTG World Health Organization 
Tổ chức Y tế Thế giới 
XN Xét nghiệm 
iv 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3 
1.1. Những vấn đề cơ bản về an toàn sinh học ................................................... 3 
1.1.1. Khái niệm .................................................................................................. 3 
1.1.2. Nhóm nguy cơ ........................................................................................... 4 
1.1.3. Phân loại phòng xét nghiệm theo cấp độ an toàn sinh học ....................... 5 
1.1.3.1. Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp I .............................................. 5 
1.1.3.2. Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II ............................................. 8 
1.1.3.3. Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III .......................................... 10 
1.1.3.4. Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp IV .......................................... 13 
1.1.4. Đánh giá nguy cơ .................................................................................... 15 
1.1.5. Giám sát sức khoẻ và y tế ....................................................................... 17 
1.1.6. Quản lý an toàn sinh học ......................................................................... 17 
1.1.7. Lây nhiễm ................................................................................................ 19 
1.1.8. Thực hành trong phòng xét nghiệm ........................................................ 19 
1.1.8.1. Thực hành chung .................................................................................. 19 
1.1.8.2. Thực hành trong phòng xét nghiệm ATSH cấp II. .............................. 22 
1.1.8.3. Thực hành trong phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III .............. 23 
1.1.8.4. Thực hành trong phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp IV .............. 26 
1.1.9. Khử nhiễm ............................................................................................... 28 
1.1.9.1. Khái niệm ............................................................................................. 28 
1.1.9.2. Nồi hấp ................................................................................................. 28 
1.1.9.3. Khử trùng bằng hóa chất ...................................................................... 29 
1.1.9.4. Khử nhiễm không khí PXN.................................................................. 30 
1.1.9.5. Hệ thống xử lý chất thải lỏng ............................................................... 31 
1.1.9.6. Chiếu xạ................................................................................................ 31 
v 
1.1.9.7. Thiêu hủy ............................................................................................. 32 
1.2. Nghiên cứu về an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm .............................. 32 
1.2.1. Nghiên cứu về an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm trên thế giới ...... 32 
1.2.2. Nghiên cứu về an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm ở Việt Nam ....... 37 
1.2.3. Các Luật, quy định về an toàn sinh học .................................................. 40 
1.3. Biện pháp can thiệp bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm vi 
sinh của Trung tâm Y tế dự phòng tuyến tỉnh ................................................... 42 
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 45 
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 45 
2.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................. 45 
2.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 46 
2.4.1. Mục tiêu 1: .............................................................................................. 46 
2.4.1.1. Thiết kế nghiên cứu: ............................................................................. 46 
2.4.1.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu: ........................................................................... 46 
2.4.1.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu: .............................................................. 47 
2.4.1.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu: ................................................... 54 
2.4.1.5. Quản lý và xử lý số liệu ....................................................................... 54 
2.4.1.6. Các sai số và cách khắc phục ............................................................... 55 
2.4.2. Mục tiêu 2: ............................................................................................... 56 
2.4.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ............................................................................. 56 
2.4.2.2. Các biện pháp can thiệp: ...................................................................... 56 
2.4.2.3. Quản lý và xử lý số liệu ....................................................................... 58 
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu .......................................................................... 58 
CHƢƠNG 3 ....................................................................................................... 59 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................... 59 
3.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG AN TOÀN SINH HỌC ............. 59 
3.1.1. Thông tin chung về phòng xét nghiệm ................................................... 59 
vi 
3.1.2. Thực trạng về cơ sở vật chất ................................................................... 63 
3.1.3. Thực trạng về trang thiết bị ..................................................................... 67 
3.1.4. Kiến thức của nhân viên phòng xét nghiệm ............................................ 69 
3.1.5. Khử nhiễm trong phòng xét nghiệm ....................................................... 72 
3.1.6. Thực hành về thiết bị bảo đảm an toàn sinh học ..................................... 75 
3.1.7. Quản lý sức khoẻ cán bộ xét nghiệm ...................................................... 76 
3.1.8. Quản lý chất lƣợng phòng xét nghiệm .................................................... 76 
3.2. KẾT QUẢ CAN THIỆP ............................................................................ 77 
3.2.1. Các biện pháp can thiệp đã sử dụng ........................................................ 77 
3.2.1.1 Về cơ sở vật chất ................................................................................... 77 
3.2.1.2. Về trang thiết bị .................................................................................... 78 
3.2.1.3. Đào tạo, tập huấn. ................................................................................. 78 
3.2.1.4. Văn bản quy phạm pháp luật và quy trình. .......................................... 78 
3.2.2. Kết quả can thiệp ..................................................................................... 79 
3.2.2.1. Chỉ số hiệu quả về cơ sở vật chất ......................................................... 79 
3.2.2. Chỉ số hiệu quả về trang thiết bị ............................................................. 83 
3.2.3. Chỉ số hiệu quả về kiến thức thực hành của nhân viên phòng xét 
nghiệm ............................................................................................................... 84 
3.2.4. Chỉ số hiệu quả về thực hành xét nghiệm của nhân viên phòng xét 
nghiệm ............................................................................................................... 90 
CHƢƠNG 4 ....................................................................................................... 93 
BÀN LUẬN ...................................................................................................... 93 
4.1. THỰC TRẠNG AN TOÀN SINH HỌC ................................................... 98 
4.1.2. Trang thiết bị đảm bảo an toàn sinh học ............................................... 102 
4.1.3. Kiến thức liên quan đến an toàn sinh học của nhân viên phòng xét 
nghiệm ............................................................................................................. 104 
4.1.4. Thực hành đảm bảo an toàn sinh học .................................................... 113 
vii 
4.1.5. Quản lý sức khoẻ cán bộ xét nghiệm .................................................... 115 
4.1.6. Quản lý chất lƣợng phòng xét nghiệm .................................................. 117 
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐẢM BẢO AN TOÀN SINH 
HỌC TẠI PHÒNG XÉT NGHIỆM ................................................................ 117 
4.2.1. Cơ sở vật chất bảo đảm an toàn sinh học .............................................. 118 
4.2.2 Thiết bị đảm bảo an toàn sinh học. ........................................................ 120 
4.2.3. Kiến thức, thực hành của nhân viên phòng xét nghiệm về an toàn 
sinh học ........................................................................................................... 122 
4.2.4. Thực hành đảm bảo an toàn sinh học của phòng xét nghiệm ............... 124 
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 126 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 127 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN . 128 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 129 
viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3. 1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu................. 59 
Bảng 3. 2. Phân bố thâm niên công tác của cán bộ xét nghiệm ................. 59 
Bảng 3. 3. Tổ chức quản lý an toàn sinh học phòng xét nghiệm ............... 61 
Bảng 3. 4. Tỉ lệ nhân viên phong xét nghiệm đƣợc tập huấn kỹ thuật xét 
nghiệm trong 3 năm gần đây ......................................................................... 61 
Bảng 3. 5. Kỹ thuật xét nghiệm đƣợc thực hiện tại phòng xét nghiệm ..... 62 
Bảng 3. 6. Tỉ lệ đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất ........................... 63 
Bảng 3. 7. Tỉ lệ đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế của phòng xét nghiệm ... 64 
Bảng 3. 8. Tỉ lệ đáp ứng các điều kiện bên trong phòng xét nghiệm ........ 65 
Bảng 3. 9. Tỉ lệ phòng xét nghiệm sử dụng biển báo cần thiết .................. 66 
Bảng 3. 10. Tỉ lệ phòng xét nghiệm có thiết bị an toàn và bảo hộ cá nhân 
cần thiết ................................................................................................... 67 
Bảng 3. 11. Tỉ lệ phòng xét nghiệm có các hƣớng dẫn sử dụng thiết bị ...... 68 
Bảng 3. 12. Tỉ lệ nhân viên có kiến thức về phân loại nhóm nguy cơ ......... 69 
Bảng 3. 13. Tỉ lệ phòng xét nghiệm có sử dụng bảo hộ cá nhân ................. 70 
Bảng 3. 14. Tỉ lệ nhân viên lựa chọn đúng loại bảo hộ cá nhân cần thiết ... 70 
Bảng 3. 15. Tỉ lệ nhân viên hiểu biết đúng về nguyên tắc thực hành .......... 71 
Bảng 3. 16. Tỉ lệ nhân viên hiểu biết đúng về kỹ thuật thực hiện trong tủ an 
toàn sinh học .................................................................................................. 72 
Bảng 3. 17. Tỉ lệ nhân viên hiểu biết về xử lý sự cố làm đổ bệnh phẩm ..... 73 
Bảng 3. 18. Tỉ lệ nhân viên hiểu biết đúng về khử trùng ............................. 73 
Bảng 3. 19. Tỉ lệ phòng xét nghiệm có kiểm soát khi loại bỏ chất thải ....... 74 
Bảng 3. 20. Tỉ lệ nhân viên thực hành đúng tủ an toàn sinh học ................. 75 
Bảng 3. 21. Tỉ lệ nhân viên thực hành đúng sử dụng máy ly tâm ............... 75 
Bảng 3. 22. Tỉ lệ phòng xét nghiệm khám sức khỏe cho nhân viên ............ 76 
ix 
Bảng 3. 23. Tỉ lệ phòng xét nghiệm có hệ thống quản lý chất lƣợng .......... 76 
Bảng 3. 24. Tỉ lệ phòng xét nghiệm có quy trình xét nghiệm ...................... 77 
Bảng 3. 25. Tỉ lệ phòng xét nghiệm đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất ... 79 
Bảng 3. 26. Tỉ lệ phòng xét nghiệm đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế ................ 80 
Bảng 3. 27. Tỉ lệ phòng xét nghiệm đáp ứng yêu cầu thiết kế bên trong .... 81 
Bảng 3. 28. Tỉ lệ phòng xét nghiệm đáp ứng về hệ thống thiết bị điện ....... 82 
Bảng 3. 29. Tỉ lệ phòng xét nghiệm đáp ứng yêu cầu về các biển báo ........ 82 
Bảng 3. 30. Tỉ lệ phòng xét nghiệm đáp ứng các yêu cầu về hƣớng dẫn sử 
dụng thiết bị ................................................................................................... 84 
Bảng 3. ...  
C2. Anh/chị thực hiện những kỹ thuật nào trong PXN? (VD: nuôi cấy, điện di, PCR, 
ELISA, biểu hiện gen, soi kính hiển vi...) 
_______________________ _______________________ 
_______________________ _______________________ 
_______________________ _______________________ 
C3. Anh/chị đã từng nghe/đọc hoặc có hiểu biết về đánh giá nguy cơ khi làm việc với 
tác nhân gây bệnh chƣa? 
Nghe/đọc: Có Không (1) Nếu đánh dấu cả (1) 
và (2), chuyển D1 Hiểu biết: Có Không (2) 
C4. Anh/chị có tiến hành đánh giá nguy cơ khi làm việc với tác nhân gây bệnh không? 
Có, thƣờng xuyên Không bao giờ => Chuyển D1 
Có, không thƣờng xuyên 
C5. Anh/chị đánh giá nguy cơ theo quy trình/hƣớng dẫn nào? 
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________ 
PHẦN D. ĐÀO TẠO VÀ N NG LỰC 
D1. Anh/chị đã tham gia những loại khóa đào tạo nào sau đây? (** Số hóa đào tạo có 
chứng chỉ hoặc tổng số hóa đã tham gia 
Lĩnh vực đào tạo Số lần 
tham gia 
Chứng nhận/ 
chứng chỉ** 
An toàn sinh học 
An ninh sinh học 
Đánh giá nguy cơ 
An toàn lao động 
Kỹ thuật xét nghiệm đang tiến hành (ghi rõ) 
__________________________ 
__________________________ 
__________________________ 
_____ 
_____ 
_____ 
_____ 
_____ 
_____ 
Trang bị bảo hộ cá nhân 
Xử lý khẩn cấp và kế hoạch đối phó với sự cố và 
tai nạn 
Phòng cháy/chữa cháy 
Vận hành và bảo dƣỡng thiết bị 
Khử nhiễm (làm sạch, khử trùng và tiệt trùng) 
Đóng gói, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm 
PHẦN E: THEO DÕI SỨC KHỎE 
E1. Anh/chị đã đƣợc uống/tiêm phòng loại tác nhân gây bệnh nào trong quá trình làm 
việc tại phòng xét nghiệm này (ghi rõ)? 
__________________________________________________________________
Anh/chị có đƣợc khám sức khỏe định k hằng năm không? 
Có Không => Chuyển F1 
E2. Nội dung khám sức khỏe gồm những gì? (có thể chọn 1 hoặc nhiều phương án . 
Lâm sàng Xét nghiệm 
máu 
Điện tim Siêu âm 
 Tai mũi họng Khác (ghi rõ): _____________________________ 
E3. Hồ sơ khám sức khỏe định kỳ hằng năm của anh/chị có đƣợc lƣu giữ tại cơ quan 
không? 
Có Không 
Không biết 
PHẦN F: KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ 
F1. Các vấn đề về cơ sở vật chất PXN của anh/chị đƣợc sửa chữa nhƣ thế nào? 
Kịp thời Chƣa có vấn đề 
gì 
 => Chuyển G1 
Không kịp thời Không biết => Chuyển G1 
F2. Anh/chị đánh giá việc bảo dƣỡng/sửa chữa PXN của anh/chị nhƣ thế nào? 
Rất tốt Tốt 
Bình thƣờng Không tốt 
PHẦN G: TAI NẠN/SỰ CỐ 
G1. Anh/chị từng gặp phải tai nạn/sự cố nào trong khi làm việc tại phòng xét nghiệm? 
Sự cố Số lần 
Bị nhiễm tác nhân gây bệnh liên quan đến PXN hoặc khi lẫy mẫu bệnh 
phẩm 
Đánh đổ chai/lọ chứa hóa chất hay tác nhân gây bệnh 
Làm vỡ chai/lọ thủy tinh chứa dung dịch 
Bị vật sắc nhọn (thủy tinh, kim tiêm, các đầu nhọn) đâm vào tay/chân 
Hút phải dung dịch chứa tác nhân gây bệnh/hóa chất độc hại 
Bắn hóa chất/dung dịch chứa TNGB vào mắt/mũi 
Bị động vật thí nghiệm/xét nghiệm cắn 
Mất điện đột ngột trong khi đang thao tác với mẫu bệnh phẩm/TNGB trong 
PXN 
Bị sốc/ngất xỉu khi đang làm việc trong PXN 
Cháy/nổ 
Khác (ghi rõ) 
G2. Anh/chị có biết đồng nghiệp của mình gặp sự cố nào trong PXN không? (Người 
phỏng vấn ghi chi tiết từng trường hợp vào mẫu 2) 
Sự cố Số lần Số ngƣời 
Bị nhiễm tác nhân gây bệnh liên quan đến PXN hoặc khi lẫy mẫu 
bệnh phẩm 
Đánh đổ chai/lọ chứa hóa chất hay tác nhân gây bệnh 
Làm vỡ chai/lọ thủy tinh chứa dung dịch 
Bị vật sắc nhọn (thủy tinh, kim tiêm, các đầu nhọn) đâm vào 
tay/chân 
Hút phải dung dịch chứa tác nhân gây bệnh/hóa chất độc hại 
Bắn hóa chất/dung dịch chứa TNGB vào mắt/mũi 
Mất điện đột ngột khi đang thao tác với mẫu bệnh phẩm/TNGB 
trong PXN 
Bị sốc/ngất xỉu khi đang làm việc trong PXN 
Cháy/nổ 
Khác (ghi rõ) 
G3. Theo anh/chị có cần báo cáo, ghi chép các trƣờng hợp tai nạn/sự cố không? 
Có Không => chuyển H1 
G4. Theo anh/chị tại sao những tai nạn/sự cố này lại cần báo cáo? 
Do quy định Do thấy cần báo cáo 
Khác (ghi rõ): ______________________________________________ 
H. ĐỀ NGHỊ 
H1. Anh/chị có đề nghị gì để tăng cƣờng đảm bảo an toàn sinh học tại phòng xét 
nghiệm của mình? 
Mẫu 2. BẢNG KIỂM AN TOÀN SINH HỌC 
PHÒNG XÉT NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP II 
Địa điểm:  Thời gian: 
Tên phòng xét nghiệm: ... 
Ngƣời phụ trách phòng xét ..... 
Nội dung kiểm tra 
Có/ đầy 
đủ 
Không 
đầy đủ 
Không 
Không áp 
dụng 
A. Tổ chức – Quản lý an toàn sinh học 
1. Phân công ngƣời phụ trách về an toàn 
sinh học (ATSH) □ 
□ □ 
2. Nội quy PXN □ □ □ □ 
3. Hƣớng dẫn sử dụng thiết bị PXN: tủ 
ATSH, nồi hấp, máy ly tâm... □ 
□ □ □ 
4. Thƣờng quy xét nghiệm (SOP) □ □ □ □ 
5. Quy trình xử lý chất thải □ □ □ □ 
6. Hƣớng dẫn xử lý các sự cố xảy ra trong 
PXN: hỏa hoạn, lây nhiễm tác nhân gây 
bệnh, đánh đổ dung dịch chứa tác nhân 
gây bệnh (TNGB), hóa chất 
□ □ □ □ 
7. Trƣởng phòng xét nghiệm hiểu về các tác 
nhân lây nhiễm sử dụng trong phòng 
□ □ □ □ 
8. Tài liệu, quy định, hƣớng dẫn 
a. Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm 
(số 03/2007/QH12) 
□ □ □ □ 
b. Nghị định Quy định chi tiết thi hành 
Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm 
về bảo đảm an toàn sinh học tại phòng 
xét nghiệm (số 92/2010/NĐ-CP) 
□ □ □ □ 
c. Cẩm nang an toàn sinh học phòng xét 
nghiệm của TCYTTG 
□ □ □ □ 
d. Tài liệu khác (ghi rõ): 
1.1. 
1.2. 
1.3. 
1.4. 
1.5. 
9. Khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên □ □ □ □ 
Nội dung kiểm tra 
Có/ đầy 
đủ 
Không 
đầy đủ 
Không 
Không áp 
dụng 
10. Lƣu hồ sơ sức khỏe của nhân viên PXN □ □ □ □ 
11. Nhân viên phòng xét nghiệm bị suy giảm 
miễn dịch hoặc dễ bị nhiễm trùng, ví dụ 
nhƣ ngƣời mang thai hoặc mắc bệnh báo 
cáo cho ngƣời phụ trách phòng xét 
nghiệm 
□ □ □ □ 
12. Nhân viên phòng xét nghiệm đƣợc nhắc 
nhở việc xét nghiệm/tiêm phòng phù hợp 
với tác nhân đƣợc thao tác 
□ □ □ □ 
13. Quy định chỉ những ngƣời đƣợc phép mới 
đƣợc vào PXN (xem quy định, biển báo) 
□ □ □ □ 
14. Lấy mẫu trực tiếp từ bệnh nhân tại phòng 
xét nghiệm 
□ □ □ □ 
15. Biện pháp kiểm soát động vật gặm nhấm 
và động vật chân đốt (chuột, gián) 
□ □ □ □ 
16. Cơ quan có nhân viên bảo vệ □ □ □ □ 
17. Tuần tra □ □ □ □ 
B. Cơ sở vật chất 
1. Diện tích PXN là ......m2 (không bao gồm 
diện tích để thực hiện các công việc hành 
chính liên quan đến xét nghiệm) 
2. Chiều rộng của cửa ra vào (nếu có nhiều 
cửa thì lấy số đo cửa rộng nhất) .m 
3. Tất cả cửa sổ chắc chắn, cửa ra vào có 
khóa □ 
□ 
□ □ 
4. Khóa tại cửa ra vào tòa nhà □ □ □ □ 
5. Kiểm soát ra vào bằng khóa điện tử/thẻ từ □ □ □ □ 
6. Thiết bị tự động cảnh báo khi có đột nhập □ □ □ □ 
7. Tòa nhà đƣợc chiếu sáng vào ban đêm □ □ □ □ 
8. Lối ra vào thoáng và dễ quan sát □ □ □ □ 
9. Các tủ chứa mẫu bệnh phẩm, chủng VSV, 
hóa chất sinh phẩm có khóa 
□ □ □ □ 
10. Khóa riêng tại mỗi phòng xét nghiệm □ □ □ □ 
11. Chỗ để/treo áo choàng phòng xét nghiệm 
gần cửa ra vào phòng xét nghiệm 
□ □ □ □ 
12. Tủ đựng quần áo và đồ dùng cá nhân, chỗ 
ăn uống và nghỉ ngơi bên ngoài PXN 
□ □ □ □ 
13. Biển báo nguy hiểm sinh học tại cửa ra 
vào của PXN 
□ □ □ □ 
Nội dung kiểm tra 
Có/ đầy 
đủ 
Không 
đầy đủ 
Không 
Không áp 
dụng 
14. Các loại biển báo: cấm ăn uống, hút thuốc 
trong PXN, cảnh bảo tia cực tím, chất 
phóng xạ đƣợc dán thích hợp 
□ □ □ □ 
15. Ánh sáng vừa phải (theo QĐ 35: ánh sáng 
trong PXN tối thiểu là 400 Lux và không 
quá chói) 
□ □ □ □ 
16. Giá/tủ đựng dụng cụ, sinh phẩm, hóa chất 
chắc chắn 
□ □ □ □ 
17. Tƣờng, bàn xét nghiệm không thấm nƣớc 
và chịu đƣợc axít, kiềm, dung môi hữu cơ 
và nhiệt độ (gạch men, bàn tiêu chuẩn) 
□ □ □ □ 
18. Bồn rửa tay có vòi nƣớc trong/gần cửa 
PXN 
□ □ □ □ 
19. Thiết bị rửa mắt khẩn cấp trong hoặc gần 
PXN 
□ □ □ □ 
20. Nhà tắm có vòi hoa sen trong cùng tòa 
nhà với PXN 
□ □ □ □ 
21. Lối thoát hiểm □ □ □ □ 
22. Hệ thống cấp nƣớc sạch cho phòng xét 
nghiệm 
□ □ □ □ 
23. Đƣờng ống cấp nƣớc trực tiếp cho PXN 
có van chống chảy ngƣợc 
□ □ □ □ 
24. Đƣờng nƣớc thải, chậu rửa có ống xi 
phông 
□ □ □ □ 
25. Hệ thống xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn 
kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng trƣớc khi 
thải vào nơi chứa nƣớc thải chung 
□ □ □ □ 
26. Hệ thống cấp điện đảm bảo các thiết bị 
hoạt động ổn định 
□ □ □ □ 
27. Aptomat hoặc cầu chì đúng quy cách (cầu 
chì có dây chì, aptomat còn hoạt động) 
□ □ □ □ 
28. Đƣờng dây điện, ổ cắm điện đặt trên nền 
nhà hoặc gần bồn rửa 
□ □ □ □ 
29. Đƣờng điện có nối đất, ổ cắm và phích 
cắm an toàn cho những thiết bị cần thiết 
□ □ □ □ 
30. Bình cứu hoả có sẵn và dễ tiếp cận □ □ □ □ 
C. Trang thiết bị 
1. Số lƣợng thiết bị trong PXN . 
Nội dung kiểm tra 
Có/ đầy 
đủ 
Không 
đầy đủ 
Không 
Không áp 
dụng 
2. Số lƣợng thiết bị đƣợc kiểm tra bảo dƣỡng trƣớc khi sử dụng.. 
Ghi rõ____________________________________________________________ 
3. Số lƣợng thiết bị đƣợc kiểm tra định ít nhất 1 lần/năm (có ghi chép trong sổ theo 
dõi hoặc dán tem) .. 
Ghi rõ_____________________________________________________________ 
4. Các thiết bị xét nghiệm đảm bảo an toàn 
(không rò điện, không có bánh răng, dây 
curoa hở...) 
□ □ □ □ 
5. Tủ an toàn sinh học 
□ 
□ 
□ □ 
6. Nồi hấp (trong PXN hoặc trong cơ quan) 
□ □ □ □ 
7. Các dụng cụ chứa chất thải đáp ứng tiêu 
chuẩn quy định □ 
□ 
□ □ 
8. Micropipet/pipet và thiết bị hỗ trợ pipet □ □ □ □ 
9. Lọ và ống nghiệm có nắp xoáy □ □ □ □ 
10. Hộp thuốc và dụng cụ sơ cứu ban đầu 
đƣợc trang bị thích hợp và sẵn sàng cho sử 
dụng (bông, băng, gạc, cồn...) 
□ □ □ □ 
Trang bị bảo hộ cá nhân 
1. Trang bị bảo hộ các nhân cần thiết (áo 
choàng, găng tay, khẩu trang, kính bảo 
hộ) trong PXN 
□ □ □ □ 
2. Dép kín mũi chân trong PXN □ □ □ □ 
D. Thực hành An toàn sinh học 
Thực hành chung 
1. Các kết quả xét nghiệm đƣợc ghi chép và 
lƣu giữ đúng quy định 
□ □ □ □ 
2. Ghi nhật ký sử dụng thiết bị đúng quy 
định/hƣớng dẫn 
□ □ □ □ 
3. Thức ăn, nƣớc uống, mỹ phẩm hoặc ăn, 
uống, hút thuốc, trang điểm trong PXN 
□ □ □ □ 
4. Hút pipet bằng miệng □ □ □ □ 
5. Dùng bơm, kim tiêm thay thế pipet □ □ □ □ 
6. Thiết bị PXN dán nhãn đúng (tên thiết bị, 
model, hãng sản xuất, thời gian đƣa vào 
sử dụng...) 
□ □ □ □ 
7. Sử dụng thùng, hộp đựng an toàn khi vận □ □ □ □ 
Nội dung kiểm tra 
Có/ đầy 
đủ 
Không 
đầy đủ 
Không 
Không áp 
dụng 
chuyển các hóa chất, sinh phẩm (vận 
chuyển bệnh phẩm đúng cách) 
An toàn hóa chất 
8. Các chai, lọ đựng hóa chất đƣợc dán nhãn 
đúng (tên hóa chất, nồng độ, thời gian sử 
dụng) 
□ □ □ □ 
9. Sắp xếp hoá chất đúng (phân loại, xếp 
theo thứ tự vào tủ, giá đựng) 
□ □ □ □ 
10. Để hóa chất trên sàn nhà □ □ □ □ 
11. Lọ chứa hóa chất mở nắp □ □ □ □ 
12. Hóa chất nguy hiểm để cao quá tầm mắt □ □ □ □ 
13. Bình chứa chất gây ung thƣ, chất phóng 
xạ, chất gây độc đƣợc dán nhãn cảnh báo 
□ □ □ □ 
14. Luôn luôn sử dụng tủ hút hóa chất khi 
làm việc với hóa chất độc hại, hóa chất dễ 
bay hơi, hóa chất ăn mòn hoặc hóa chất 
có mùi 
□ □ □ □ 
 h nh và lý chất thải 
15. Bề mặt làm việc đƣợc khử nhiễm ít nhất 
một lần trong ngày và sau khi có sự cố 
tràn đổ mẫu bệnh phẩm chứa tác nhân gây 
bệnh. 
□ □ □ □ 
16. Phải làm sạch, loại bỏ bụi, chất hữu cơ và 
thuốc nhuộm vào cuối ngày làm việc. Lau 
dọn sạch bàn xét nghiệm và xung quanh 
để tạo môi trƣờng làm việc thông thoáng. 
□ □ □ □ 
17. Phân loại chất thải đúng quy định □ □ □ □ 
18. Thùng rác quá đầy □ □ □ □ 
19. Chất thải lây nhiễm đƣợc tiệt trùng đúng 
cách trƣớc khi thải bỏ 
□ □ □ □ 
20. Chất thải thải hóa học hay phóng xạ đƣợc 
xử lý trƣớc khi loại bỏ 
□ □ □ □ 
21. Sử dụng và tiêu hủy hộp chứa vật sắc 
nhọn đúng cách 
□ □ □ □ 
22. Xử lý chất thải theo đúng qui định (có 
hợp đồng xử lý chất thải hoặc chôn lấp) 
□ □ □ □ 
23. Nƣớc thải chứa vật liệu nhiễm trùng phải □ □ □ □ 
Nội dung kiểm tra 
Có/ đầy 
đủ 
Không 
đầy đủ 
Không 
Không áp 
dụng 
đƣợc xử lý trƣớc khi đổ vào hệ thống 
thoát nƣớc công cộng 
24. Nƣớc thải đạt tiêu chuẩn nƣớc thải bệnh 
viện (có kết quả quan trắc nƣớc thải) 
□ □ □ □ 
, ngày tháng năm 
Ngƣời đánh giá 
(ký và ghi rõ họ tên) 
MẪU 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH AN TOÀN SINH HỌC 
TTYTDP tỉnh/thành: ____________________________________________________ 
Ngày điều tra: ___/____/ 200... Ngƣời điều tra: _______________________ 
Họ và tên nhân viên XN:__________________Tuổi______Trình độ chuyên môn_________ 
Đ ều tra viên đưa cho cán bộ một ống nghiệ đựng mẫu bệnh phẩm nghi có Cúm 
A(H1N1) và yêu cầu cán bộ tiến hành toàn bộ một xét nghiệm. 
TT Nội dung quan sát Có Không 
A Quan sát nhân viên XN sử dụng pipet và que cấy để thực hiện tại PXN 
A.1 Đeo găng, khẩu trang 
A.2 Đốt đèn cồn trong khi thao tác 
A.3 
Khoảng cách giữa đèn cồn và cán bộ xét nghiệm đúng tiêu 
chuẩn (khoảng 20cm) 
A.4 Pipet có nút bông ở đầu 
A.5 Hút pippét bằng miệng 
A.6 Dùng bơm kim tiêm thay cho pipet 
A.7 
Khử trùng pippet trƣớc khi lấy bệnh phẩm: hơ đầu pipet qua 
ngọn lửa đèn cồn theo chiều ngang từ 3-4 lần 
A.8 Pipet đã sử dụng đƣợc ngâm riêng trong dung dịch khử trùng 
A.9 Khử trùng khu vực làm việc sau khi thao tác xong 
A.10 Rửa tay bằng cồn 70O sau khi thao tác xong 
B 
ĐTV yêu cầu cán bộ thực hiện các thao tác s dụng tủ an toàn sinh học tại 
PXN (quan sát thao tác s dụng tủ an toàn sinh học) 
B.1 
Có hƣớng dẫn sử dụng tủ an toàn sinh học (Bảng hƣớng dẫn 
các bƣớc) 
B.2 Tắt đèn cực tím trƣớc khi sử dụng 
B.3 Mở tấm kính chắn phía trƣớc khi đang sử dụng 
B.4 Bật công tắc đèn và máy hút 
B.5 Cho tủ an toàn sinh học chạy 5 phút trƣớc khi sử dụng 
B.6 Dùng đèn cồn trong tủ 
B.7 
Đủ các dụng cụ vô trùng cần thiết (đèn cồn, pipet, hộp đầu côn, 
bông) 
B.8 Lau tủ bằng dung dịch khử trùng thích hợp sau khi sử dụng 
TT Nội dung quan sát Có Không 
B.9 Giấy tờ làm việc để trong tủ 
B.10 Đóng tấm kính chắn phía trƣớc sau khi sử dụng 
B.11 
Bật đèn cực tím (nếu nhƣ không có ai làm việc ngay 
cạnh đó) 
C 
ĐTV yêu cầu nhân viên thực hiện các thao tác sử dụng máy ly tâm và 
quan sát đánh giá 
C.1 Hƣớng dẫn sử dụng (bảng hƣớng dẫn) 
C.2 Ống ly tâm có nắp kính an toàn 
C.3 Ống ly tâm làm bằng nhựa 
C.4 Ống ly tâm đựng đầy chất lỏng 
C.5 Làm thăng bằng mẫu trƣớc khi ly tâm 
C.6 Bật các nút của máy ly tâm theo đúng thứ tự 
C.7 Để máy dừng hẳn rồi mới mở máy lấy mẫu 
D 
ĐTV yêu cầu cán bộ thực hiện các thao tác sử dụng nồi hấp và quan sát 
đánh giá 
D.1 Chất thải đƣợc cho vào túi có thể hấp tiệt trùng đƣợc 
D.2 Buộc miệng túi không quá chặt 
D.3 Dán băng dính chỉ thị nhiệt vào túi chất thải 
D.4 Kiểm tra mức nƣớc có sẵn trong nồi hấp tiệt trùng 
D.5 Đặt hoặc kiểm tra các thông số về nhiệt độ và thời gian 
(121
o
C, 30 phút) 
D.6 Lấy dụng cụ tiệt trùng ra khi nhiệt độ đã giảm đến mức cho 
phép 
D.7 Kiểm tra băng dính chỉ thị nhiệt, nếu không đạt, tiến 
hành tiệt trùng lại 
D.8 Để riêng túi chất thải đã tiệt trùng để đốt hoặc vận 
chuyển đến nơi xử lý 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_va_hieu_qua_can_thiep_dam_bao_an_toan_sin.pdf