Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực chăm sóc trẻ sơ sinh ở bệnh viện huyện, trạm y tế xã tỉnh Đắk lắk, 2013 - 2016

Theo định nghĩa của TCYTTG, giai đoạn sơ sinh là khoảng thời gian từ

khi trẻ được sinh ra sống cho đến 28 ngày sau khi sinh [116]. Thời kỳ sơ sinh

được chia là 2 giai đoạn phụ thuộc vào khả năng thích nghi và tử vong sơ

sinh: sơ sinh sớm từ khi sinh đến hết 6 ngày sau sinh; sơ sinh muộn là giai

đoạn từ ngày thứ 7 đến 28 ngày sau sinh.

Đặc điểm sinh lý trong giai đoạn sơ sinh chủ yếu là sự thích nghi của trẻ

với cuộc sống bên ngoài tử cung. Ngay sau khi ra đời, trẻ bắt đầu thở bằng

phổi, vòng tuần hoàn chính thức hoạt động, bú mẹ, hệ tiêu hoá bắt đầu làm

việc, vàng da sinh lý, sụt cân sinh lý, rụng dây rốn. Trẻ sơ sinh khỏe mạnh

được đánh giá thông qua các chỉ số như tuổi thai từ đủ 37 tuần đến hết 41

tuần; cân nặng khi sinh trên 2500 gram; khóc to, da hồng, nhịp thở đều, chỉ số

Apgar từ 8 điểm trở lên ở phút thứ nhất, 9-10 điểm từ phút thứ 5; bú khỏe;

không nôn, có phân và không dị tật bẩm sinh.

Giai đoạn sơ sinh là giai đoạn trẻ mới ra đời, rất dễ mắc các bệnh, đặc

biệt là bệnh nhiễm trùng và tử vong. Các biện pháp chăm sóc sơ sinh trong

giai đoạn này rất có giá trị nhằm nâng cao tình trạng sức khoẻ và giảm tỷ lệ tử

vong sơ sinh. Tử vong sơ sinh là tử vong của những trẻ sinh ra sống và chết

trong vòng 28 ngày sau sinh, đặc biệt là tử vong sơ sinh sớm trong vòng 7

ngày sau khi sinh [74], [112], [116].

pdf 166 trang dienloan 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực chăm sóc trẻ sơ sinh ở bệnh viện huyện, trạm y tế xã tỉnh Đắk lắk, 2013 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực chăm sóc trẻ sơ sinh ở bệnh viện huyện, trạm y tế xã tỉnh Đắk lắk, 2013 - 2016

Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực chăm sóc trẻ sơ sinh ở bệnh viện huyện, trạm y tế xã tỉnh Đắk lắk, 2013 - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------- 
TẠ NHƯ ĐÍNH 
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP 
NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC 
TRẺ SƠ SINH Ở BỆNH VIỆN HUYỆN, 
TRẠM Y TẾ XÃ TỈNH ĐẮK LẮK, 2013-2016 
Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế 
Mã số: 62 72 01 64 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Người hướng dẫn: 1. PGS.TS Ngô Văn Toàn 
 2. PGS.TS Nguyễn Anh Dũng 
HÀ NỘI – 2017
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và nhóm nghiên 
cứu thực hiện tại bệnh viện huyện Buôn Đôn và bệnh viện huyện Cư Kuin 
cùng 15 trạm y tế xã thuộc 2 huyện trên thuộc tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2013-
2016. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa 
được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. 
Tác giả luận án 
Tạ Như Đính 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo 
Sau đại học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương luôn tạo điều kiện cho tôi 
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Văn 
Toàn và PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, những người thầy có nhiều kiến thức, 
kinh nghiệm đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học 
tập, thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện huyện Buôn Đôn 
và bệnh viện huyện Cư Kuin, các cán bộ của khoa nhi và khoa sản cùng các 
cán bộ của 15 trạm y tế xã của 2 huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk đã cho phép tôi 
được tiến hành nghiên cứu, cung cấp các thông tin đầy đủ và trung thực cho 
nghiên cứu này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh, Ban 
giám đốc và các đồng nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thị xã Từ Sơn đã tạo 
điều kiện, quan tâm và động viên tôi hoàn thành luận án này. 
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cha mẹ, vợ, con, các cháu, anh chị em và 
những người thân trong gia đình đã hết lòng ủng hộ, động viên tôi trong suốt 
quá trình học tập và là động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn để đạt 
được kết quả khoá học và hoàn thành luận án. 
Tác giả luận án 
Tạ Như Đính 
iii 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4 
1.1. Một số khái niệm về sơ sinh và chăm sóc sơ sinh. .........................................4 
1.1.1. Một số khái niệm về sơ sinh. ..................................................................... 4 
1.1.2. Nội dung chăm sóc sơ sinh. ...................................................................... 5 
1.2. Thực trạng chăm sóc sơ sinh tại trạm y tế xã và bệnh viện huyện. ...............6 
1.2.1. Chính sách và chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Việt Nam. ...... 6 
1.2.2. Kiến thức và thực hành của cán bộ y tế về chăm sóc sơ sinh. .................. 8 
1.2.3. Cơ sở hạ tầng cho chăm sóc trẻ sơ sinh tại trạm y tế xã và bệnh 
viện huyện. .......................................................................................................13 
1.2.4. Dụng cụ/Trang thiết bị y tế/thuốc thiết yếu cho CSSS. ..........................15 
1.2.5. Thực trạng chăm sóc sơ sinh. ..................................................................18 
1.3. Kết quả hoạt động của một số mô hình can thiệp chăm sóc sơ sinh tại bệnh 
viện huyện và các trạm y tế xã. .................................................................... 21 
1.3.1. Chiến lược và hoạt động can thiệp chăm sóc sơ sinh. ............................21 
1.3.2. Hiệu quả hoạt động can thiệp chăm sóc sơ sinh tại tuyến y tế cơ sở. .....24 
1.4. Một số đặc điểm chung của khu vực nghiên cứu ........................................ 28 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 31 
2.1. Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................... 31 
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................. 31 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. ................................................................................31 
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu. ...........................................................33 
2.2.3. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu ........................................................35 
iv 
2.2.4. Chỉ số nghiên cứu. ....................................................................................37 
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu. ........................................................................40 
2.2.6. Quy trình nghiên cứu. ...............................................................................41 
2.2.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..........................................................44 
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................................45 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 46 
3.1. Thực trạng chăm sóc sơ sinh tại bệnh viện huyện và trạm y tế xã thuộc 2 
huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2013. .................................................................... 46 
3.1.1. Kiến thức và thực hành của cán bộ y tế về chăm sóc sơ sinh. .................46 
3.1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và thuốc thiết yếu chăm sóc sơ sinh. .........56 
3.1.3. Các dịch vụ chăm sóc sơ sinh được cung cấp. .........................................62 
3.2. Kết quả can thiệp tại bệnh viện huyện và trạm y tế xã tỉnh Đắk Lắk năm 
2013-2016. .................................................................................................... 64 
3.2.1. Nâng cao kiến thức chăm sóc sơ sinh của cán bộ y tế. ...........................64 
3.2.2. Nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị và thuốc thiết yếu ........................74 
3.2.3. Nâng cao dịch vụ CSSK trẻ sơ sinh .........................................................79 
Chương 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 81 
4.1. Thực trạng chăm sóc sơ sinh tại bệnh viện huyện và trạm y tế xã thuộc 2 
huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2013. .................................................................... 81 
4.1.1. Kiến thức của cán bộ y tế về chăm sóc sơ sinh. .............................81 
4.1.2. Kiến thức về thực hành chăm sóc sơ sinh. ...............................................83 
4.1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và thuốc thiết yếu chăm sóc sơ sinh ..........89 
4.1.4. Các dịch vụ chăm sóc sơ sinh được cung cấp ..........................................93 
4.2. Kết quả can thiệp tại bệnh viện huyện và trạm y tế xã tỉnh Đắk Lắk năm 
2013-2016. .................................................................................................... 94 
v 
4.2.1. Nâng cao kiến thức và kiến thức về thực hành chăm sóc sơ sinh cho 
cán bộ y tế .........................................................................................................94 
4.2.2. Cải thiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và thuốc thiết yếu cho CSSS. . 101 
4.2.3. Kết quả nâng cao các hoạt động CSSS. ........................................... 106 
4.3. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu. .............................................. 109 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 111 
KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................... 113 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ XUẤT BẢN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BV 
BVH 
CBYT 
Bệnh viện 
Bệnh viện huyện 
Cán bộ y tế 
CPAP Máy thở áp lực dương liên tục 
CSHQ 
CSHT 
Chỉ số hiệu quả 
Cơ sở hạ tầng 
CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em 
CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản 
CSSKTE Chăm sóc sức khỏe trẻ em 
CSSS 
ĐD 
Chăm sóc sơ sinh 
Điều dưỡng 
HDQGCSSKSS Hướng dẫn quốc gia chăm sóc sức khỏe sơ sinh 
IMR Tỷ suất chết trẻ dưới 1 tuổi 
LMAT 
MMR 
Làm mẹ an toàn 
Tỷ số tử vong mẹ 
NHS Nữ hộ sinh 
SCI Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Quốc tế 
SKSS Sức khỏe sinh sản 
TTB 
TTBYT 
Trang thiết bị 
Trang thiết bị y tế 
TT-GD-TT Thông tin, giáo dục và truyền thông 
TYT Trạm y tế 
UNFPA Quỹ dân số Liên Hiệp quốc 
UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc 
TCYTTG/WHO Tổ chức Y tế Thế giới 
YSSN Y sỹ sản nhi 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng Nội dung Trang 
1.1. Trang thiết bị chăm sóc sơ sinh tại các bệnh viện huyện ........................ 17 
1.2. Danh mục trang thiết bị của đội cấp cứu lưu động tại các bệnh viện huyện ............ 18 
3.1. Kiến thức về các nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ của cán bộ y 
tế ................................................................................................ 50 
3.2. Kiến thức của cán bộ y tế về hai biến chứng nặng và phổ biến ngay sau 
khi sinh ....................................................................................... 51 
3.3. Kiến thức của cán bộ y tế về cách xử trí tình trạng ngạt .............................. 51 
3.4. Kiến thức về thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ ...................... 55 
3.5. Kiến thức về thực hành của cán bộ y tế về hai biến chứng nặng và phổ 
biến ngay sau khi sinh ................................................................ 56 
3.6. Cở sở vật chất và tình hình sử dụng cơ sở vật chất tại 2 bệnh viện huyện ............. 56 
3.7. Trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tại các bệnh viện huyện 
(theo Hướng dẫn Quốc gia về CSSKSS 20009) .......................... 58 
3.8. Trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tại các trạm y tế xã ......... 59 
3.9. Danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh tại BV huyện năm 2013 .............. 60 
3.10. Danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh tại các TYT xã năm 2013 ................. 61 
3.11. Các nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ được cung cấp tại trạm y tế 
xã ................................................................................................ 62 
3.12. Số lượng TYT xã đã cung cấp các nội dung chăm sóc sơ sinh ............. 63 
3.13. Một số kết quả điều trị và cấp cứu sơ sinh tại 2 BV huyện năm 2013 ................ 64 
3.14. Kết quả nâng cao kiến thức chung về chăm sóc sơ sinh của cán bộ y tế 
bệnh viện huyện và trạm y tế xã ................................................. 64 
3.15. Kết quả nâng cao kiến thức chung về chăm sóc sơ sinh của cán bộ y tế 
bệnh viện huyện.......................................................................... 65 
3.16. Kết quả nâng cao kiến thức chung về CSSS của cán bộ y tế xã............ 65 
viii 
3.17. Kết quả nâng cao kiến thức chung về 8 nội dung chăm sóc sơ sinh của 
cán bộ y tế xã và huyện............................................................... 66 
3.18. Kết quả nâng cao kiến thức chung về chăm sóc sau sinh của cán bộ y tế 
xã và huyện ................................................................................ 67 
3.19. Kết quả nâng cao kiến thức của cán bộ y tế xã và huyện về 2 biến chứng 
nặng và phổ biến ngay sau sinh .................................................. 67 
3.20. Tỷ lệ cán bộ y tế hiểu đúng định nghĩa về sinh non và nhẹ cân ............ 68 
3.21. Kết quả nâng cao kiến thức của cán bộ y tế xã và huyện về cách xử trí 
đúng tình trạng ngạt .................................................................... 68 
3.22. Kiến thức về thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ của CBYT ............... 71 
3.23. Kiến thức về thực hành của cán bộ y tế về hai biến chứng nặng và phổ 
biến ngay sau khi sinh ................................................................ 72 
3.24. Nâng cao số lượng cở sở vật chất hiện có và tình hình sử dụng cơ sở vật chất 
chăm sóc sơ sinh tại 2 bệnh viện huyện năm 2013 và 2016 ................ 74 
3.25. Nâng cao số lượng trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tại tuyến 
xã năm 2013 và 2016 .................................................................. 75 
3.26. Nâng cao số lượng trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tại bệnh 
viện tuyến huyện năm 2013 và 2016 ........................................... 76 
3.27. Nâng cao danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh tại bệnh viện huyện 
năm 2013 và 2016 ...................................................................... 77 
3.28. Nâng cao danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh tại các TYT xã năm 
2013 và 2016 .............................................................................. 78 
3.29. Nâng cao tỷ lệ các TYT cung cấp nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh ngay 
sau khi sinh tại trạm y tế xã năm 2013 và 2016 ........................... 79 
3.30. Nâng cao tỷ lệ TYT xã đã cung cấp các nội dung chăm sóc sơ sinh năm 
2013 và 2016 .............................................................................. 80 
3.31. So sánh một số dịch vụ điều trị và cấp cứu sơ sinh tại 2 bệnh viện huyện 
năm 2013 và năm 2016 ............. 80 
ix 
DANH MỤC HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ 
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đăk Lắk ................................................... 29 
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế và tiến hành nghiên cứu can thiệp ......................... 32 
x 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Nội dung Trang 
3.1. Kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh cho cả cán bộ y tế bệnh viện huyện và 
trạm y tế xã ............................................................................... 46 
3.2. Kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh cho theo loại cán bộ y tế bệnh viện 
huyện và trạm y tế xã ................................................................ 47 
3.3. Kiến thức chung về chăm sóc trẻ sơ sinh của CBYT huyện ................... 47 
3.4. Kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh theo loại cán bộ y tế của bệnh viện 
huyện ........................................................................................ 48 
3.5. Kiến thức chung về về chăm sóc trẻ sơ sinh của CBYT xã .................... 49 
3.6. Kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh theo loại cán bộ y tế của trạm y tế xã 49 
3.7. Tỷ lệ cán bộ y tế hiểu đúng định nghĩa về sơ sinh non tháng ................ 52 
3.8. Tỷ lệ cán bộ y tế hiểu đúng định nghĩa về trẻ sơ sinh nhẹ cân................ 52 
3.9. Tỷ lệ cán bộ y tế trả lời đúng tất cả các tình huống cần phải 
 chuyển tuyến trên ....................................................................... 53 
3.10. Kiến thức về thực hành CSSS của cán bộ y tế huyện và xã .............. 54 
3.11. Kiến thức về thực hành về CSSS của cán bộ y tế huyện ...................... 54 
3.12. Kiến thức về thực hành CSSS của cán bộ y tế xã ................................. 55 
3.13. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức về thực hành CSSS của cán bộ y tế 
huyện và xã .................................................................................................. 69 
3.14. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức về thực hành CSSS của cán bộ y tế 
bệnh viện huyện ..................................... ... ng-gu-ru toàn diện 
tại bệnh viện:................. 
Câu 22. Hạ thân nhiệt ở trẻ sơ sinh là: 
a. Khi thân nhiệt đo ở hậu môn dưới 3605C 
b. Khi thân nhiệt đo ở nách dưới 3605C 
c. Khi thân nhiệt đo ở nách dưới 360C 
d. Cả a và c đều đúng 
Câu 23. Những gì sau đây có thể làm trẻ bị hạ thân nhiệt sau khi sinh 
a. Trẻ không được lau khô ngay sau khi sinh 
b. Trẻ được tắm ngay sau khi sinh 
c. Trẻ được lau khô ngay và để tiếp xúc da kề da 
d. Trẻ không được lau khô ngay sau khi sinh và được tắm ngay sau khi 
sinh 
Câu 24: Điều trị hạ thân nhiệt bao gồm 
a. Làm ấm trẻ bằng cách cho tiếp xúc trực tiếp da với da giữa trẻ và 
mẹ nếu như mẹ có ở đó. 
b. Động viên mẹ cho bú thường xuyên hơn. 
c. Điều trị nhiễm trùng. 
d. Tất cả các giải pháp nêu trên 
Câu 25. Khoanh tròn vào các tình huống cần chuyển trẻ cấp cứu lên tuyến 
trên: (có thể khoanh tròn vào nhiều câu) 
a. Trẻ bỏ bú 
b. Đi ngoài 3 lần một ngày, phân nhiều nước 
c. Co giật 
d. Nhiệt độ cơ thể 360C 
e. Vàng da ngay sau khi đẻ 
Câu 26: Phòng ngừa thiếu vitamin K 
a. Chỉ dành cho các trẻ sinh non 
b. Chỉ dành cho các trẻ có nguy cơ cao 
c. Chỉ dành cho các trẻ sinh tại nhà 
d. Dành cho tất cả trẻ sơ sinh 
Câu 27: Tư thế bệnh nhân khi tiến hành động tác vỗ lưng, ấn ngực trong cấp 
cứu sặc sữa là: 
a. Đầu ở vị trí thấp 
b. Đầu ở vị trí cao 
c. Trẻ nằm ngửa, kê gối 
Câu 28: Cách tốt nhất để xác định trẻ sơ sinh cần hồi sức ngạt là: 
a. Chờ 1 phút và xem chỉ số Apgar 
b. Nghe tim thai 
c. Đếm nhịp thở ngay lập tức và hồi sức ngay nếu nhịp thở dưới 30 lần 
phút 
d. Trợ thở chỉ khi xuất hiện tím tái 
Câu 29: Khi hồi sức ngạt sơ sinh với Ambu cần phải: 
a. Đầu trẻ sơ sinh ở tư thế thẳng 
b. Chụp ambu phải khít vừa đủ mũi, mồm 
c. Không quấn tã lót hay chăn cho trẻ 
d. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực 
Câu 30: Thời gian tối đa để xác định ngừng thở ở trẻ sơ sinh là: 
a. 5 giây 
b. 10 giây. 
c. 30 giây 
d. 60 giây 
Câu 31. Tỉ lệ bóp bóng – bóp tim ngoài lồng ngực trẻ sơ sinh là: 
a. 5/1 
b. 3/1 
c. 15/2 
d. 1/15 
PHỤ LỤC 6 
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO NỮ HỘ SINH, ĐIỀU DƯỠNG 
TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN, VÀ Y SỸ SẢN NHI, NỮ HỘ SINH, ĐIỀU 
DƯỠNG TẠI TRẠM Y TẾ 
---------------- 
1. Đơn vị công tác: ....................................................... 
2. Họ và tên:.......................................................................................... 
3. Giới tính: 1=Nam 2=Nữ 
4. Năm sinh:................. 
5. Trình độ chuyên môn:............................................... 
6. Số năm kinh nghiệm:.................................... 
Câu 1. Anh/chị đã bao giờ được đào tạo/tập huấn về chăm sóc sơ sinh chưa 
(bất kể hình thức nào): 
1=Có 
2=Chưa 
Câu 2. Anh/chị đã được tập huấn/đào tạo về chăm sóc sơ sinh bao nhiêu lần? 
(nếu có):....................lần 
Câu 3. Khóa tập huấn/đào tạo về chăm sóc sơ sinh gần đây nhất là khi 
nào?......................... 
Câu 4. Trong 4 năm trở lại đây (2009-2013), anh/chị có được tập huấn về 
các chủ đề dưới đây không? (khoanh tròn vào cột Có hay Không) 
Chủ đề tập huấn/đào tạo 
Chăm sóc sơ sinh ngay sau sinh (8 nội dung)? 1. Có 2. Không 
Cấp cứu sơ sinh? 1. Có 2. Không 
Hồi sức sơ sinh? 1. Có 2. Không 
Xử trí biến chứng sơ sinh 1. Có 2. Không 
Nuôi con bằng sữa mẹ? 1. Có 2. Không 
Chuyển bệnh nhân an toàn lên tuyến trên? 1. Có 2. Không 
Hệ thống báo cáo về chăm sóc sơ sinh 1. Có 2. Không 
Chủ đề khác (ghi rõ): 1. Có 2. Không 
Câu 5. Trong ba tháng vừa qua, anh/chị có thực hiện các dịch vụ sau đây không? 
Các dịch vụ Có=1 Không=2 
Chăm sóc sơ sinh ngay sau sinh (theo 8 nội dung) 1. Có 2. Không 
Phát hiện và xử trí trẻ sơ sinh bị ngạt 1. Có 2. Không 
Chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ tại nhà 1. Có 2. Không 
Chăm sóc trẻ đẻ non/nhẹ cân 1. Có 2. Không 
Phát hiện và xử trí trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng nhẹ 1. Có 2. Không 
Phát hiện và xử trí vàng da ở trẻ sơ sinh 1. Có 2. Không 
Phát hiện và xử trí các biến chứng khác ở trẻ sơ sinh 1. Có 2. Không 
Câu 6. Xin anh/chị cho biết mức độ thực hiện các kỹ năng của bản thân về CSSS 
Kĩ năng CSSS Tự làm 
được 
Làm được 
với sự hỗ 
trợ 
Không 
làm được 
A. Chăm sóc sơ sinh ngay sau sinh 
1. Lau khô và kích thích 
2. Theo dõi nhịp thở và màu sắc của da 
3. Hồi sức nếu cần 
4. Ủ ấm và da kề da 
5. Chăm sóc rốn 
6. Tư vấn cho bú trong một giờ sau sinh 
7. Chăm sóc mát 
8. Tiêm vitamin K và vắc xin viêm gan B 
B. Xác định trẻ sơ sinh ngạt (trẻ tím tái, 
không thở) 
C. Xác định trẻ sơ sinh non tháng (trẻ 
sinh ra dưới 37 tuần mang thai) 
D. Xác định trẻ sơ sinh nhẹ cân (cân 
nặng sơ sinh <2500 g) 
E. Xử trí các biến chứng sơ sinh 
F. Chuyển tuyến sơ sinh (chuẩn bị 
người, trang thiết bị, thuốc và phương 
tiện) 
Câu 7. Anh/chị có biết các kiến thức CSSS dưới đây không 
Kiến thức CSSS Có=1 Không=2 
A. Chăm sóc sơ sinh ngay sau sinh 
1. Lau khô và kích thích 
2. Theo dõi nhịp thở và màu sắc của da 
3. Hồi sức nếu cần 
4. Ủ ấm và da kề da 
5. Chăm sóc rốn 
6. Tư vấn cho bú trong một giờ sau sinh 
7. Chăm sóc mát 
8. Tiêm vitamin K 
B. Xác định trẻ sơ sinh ngạt (trẻ tím tái, 
C. Xác định trẻ sơ sinh non tháng (trẻ 
D. Xác định trẻ sơ sinh nhẹ cân (cân 
E. Xử trí các biến chứng sơ sinh thông 
F. Chuyển tuyến sơ sinh (chuẩn bị người, 
Hãy khoanh tròn chữ cái của một câu trả đúng nhất cho mỗi câu hỏi 
Câu 8: Một trẻ sơ sinh mẹ có tiền sử bị nhiễm trùng tử cung hoặc bị sốt trong 
khi chuyển dạ hoặc sau khi đẻ, hiện tại không có biểu hiệu bị bệnh. 
a. Không cần điều trị. 
b. Chỉ cần theo dõi. 
c. Tiêm kháng sinh tĩnh mạch và theo dõi. 
d. Cho uống kháng sinh và theo dõi. 
Câu 9: Cần phải hồi sức có dùng bóng bóp ngay cho trẻ sơ sinh nếu như nhịp 
thở của trẻ là: 
a. Từ 30 đến 60 lần/ phút. 
b. Từ 30 đến 40 lần/ phút. 
c. Từ 20 đến 30 lần/ phút. 
d. Dưới 20 lần/ phút. 
Câu 10: Nếu nghi ngờ trẻ bị tắc hoặc di dạng đường tiêu hoá thì: 
a. Chuyển tuyến trên. 
b. Điều trị tại trạm 
c. Không làm gì. 
Câu 11: Nếu trẻ bị ỉa chảy có dấu hiệu mất nước nặng thì: 
a. Chuyển tuyến trên. 
b. Điều trị tại trạm 
c. Không làm gì. 
Câu 12:. Trẻ bị nhiễm trùng rốn cần phải điều trị bằng: 
a. Ampicillin và Gentamicin tuỳ theo cân nặng và tuổi của trẻ. 
b. Gentamicin tuỳ theo tuổi và cân nặng của trẻ. 
c. Ampicillin đơn thuần tuỳ theo cân nặng và tuổi của trẻ. 
d. Chỉ Gentamicin tuỳ theo tuổi và cân nặng của trẻ. 
Câu 13: Têm phòng vắc xin BCG : 
a. Nên tiêm ngay sau khi đẻ càng sớm càng tốt, không có ngoại lệ. 
b. Nên tiêm càng sớm càng tốt sau khi sinh, đối với trẻ đang mắc 
bệnh thì phải đợi sau khi khỏi và trước khi ra viện. 
c. Nên trì hoãn nếu như người mẹ bị lao phổi thể đang hoạt động 
và đã điều trị chưa được hai tháng trước khi sinh hoặc là được 
chẩn đoán lao sau khi sinh. 
d. Cả b và c. 
Câu 14. Trả lời đúng hay sai vào các ô tương ứng (đánh dấu X) với các câu sau: 
Tình huống Đúng=1 Sai=2 
Phương pháp da kề da là phù hợp để ủ ấm và duy trì 
thân nhiệt trẻ sơ sinh có những vấn đề đe doạ tính mạng. 
Nhiều dấu hiệu có thể thể hiện một vấn đề sức khoẻ của 
trẻ sơ sinh, trong khi một dấu hiệu có thể thể hiện nhiều 
vấn đề sức khoẻ. 
Cần nghi ngờ có ngạt nếu sơ sinh có bệnh sử đẻ khó 
hoặc kéo dài và/hoặc trẻ không tự thở tự nhiên khi sinh. 
Nên nghĩ tới chẩn đoán dị tật hoặc tắc đường dạ dày 
ruột với sơ sinh có nôn và không có phân xu. 
Với trẻ sơ sinh bi thiếu nước do ỉa chảy nên điều trị 
bằng truyền dịch, và cho ngừng bú sữa mẹ 
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 
Câu 15. Khi nào trẻ sơ sinh cần khám: 
a. Ngay sau khi sinh 
b. Trong vòng 12 giờ đầu sau sinh 
c. Sau lần bú đầu tiên 
d. Trong vòng giờ đầu 
e. Câu b, c, d đúng 
Câu 16. Trước khi khám trẻ sơ sinh nên: 
a. Rửa tay bằng xà phòng và lau bằng khăn sạch, sau đó mang găng 
b. Rửa tay bằng xà phòng và lau bằng khăn sạch 
c. Tắm trẻ bằng nước và xà phòng 
d. Mang găng vô trùng 
Câu 17. Hãy chọn 1 định nghĩa đúng về trẻ non tháng là: 
a. Trẻ có cân nặng khi đẻ < 2500g. 
b. Trẻ sinh ra trước tuần thai thứ 37. 
c. Trẻ trên da có nhiều lông tơ. 
d. Trẻ chưa có phản xạ bú. 
e. Trẻ bị suy hô hấp. 
Câu 18. Một trong những tiêu chuẩn chẩn đoán trẻ nhẹ cân là : 
a. Cân nặng trẻ < 2500 gram 
b. Cân nặng trẻ > 2200 gram 
c. Cân nặng trẻ > 2000 gram 
d. Cân nặng trẻ > 1800 gram 
Câu 19. Tiêu chuẩn cho người mẹ để thực hiện phương pháp Căng ga ru là 
(điền thêm 2 tiêu chuẩn) : 
a. ..................................................................... 
b. Sức khoẻ, vệ sinh tốt 
c. ....................................................................... 
d. Có thêm một người nhà thích hợp, tự nguyện, nhiệt tình thực hiện để 
có thể thay thế người mẹ khi cần 
Câu 20. Trả lời ngắn 
Các tiêu chuẩn lựa chọn trẻ cho áp dụng phương pháp Căng-gu-ru toàn diện 
tại bệnh viện:................. 
Câu 21. Hạ thân nhiệt ở trẻ sơ sinh là: 
a. Khi thân nhiệt đo ở hậu môn dưới 3605C 
b. Khi thân nhiệt đo ở nách dưới 3605C 
c. Khi thân nhiệt đo ở nách dưới 360C 
d. Cả a và c đều đúng 
Câu 22. Những gì sau đây có thể làm trẻ bị hạ thân nhiệt sau khi sinh 
a. Trẻ không được lau khô ngay sau khi sinh 
b. Trẻ được tắm ngay sau khi sinh 
c. Trẻ được lau khô ngay và để tiếp xúc da kề da 
d. Trẻ không được lau khô ngay sau khi sinh và được tắm ngay sau khi 
sinh 
Câu 23: Điều trị hạ thân nhiệt bao gồm 
a. Làm ấm trẻ bằng cách cho tiếp xúc trực tiếp da với da giữa trẻ và 
mẹ nếu như mẹ có ở đó. 
b. Động viên mẹ cho bú thường xuyên hơn. 
c. Tất cả các giải pháp nêu trên 
Câu 24. Khoanh tròn vào các tình huống cần chuyển lên tuyến trên: (có thể 
khoanh tròn vào nhiều câu) 
a. Trẻ bỏ bú 
b. Co giật 
c. Nhiệt độ cơ thể 360C 
d. Vàng da ngay sau khi đẻ 
Câu 25: Phòng ngừa thiếu vitamin K 
a. Chỉ dành cho các trẻ sinh non 
b. Chỉ dành cho các trẻ có nguy cơ cao 
c. Chỉ dành cho các trẻ sinh tại nhà 
d. Dành cho tất cả trẻ sơ sinh 
Câu 26: Tư thế bệnh nhân khi tiến hành động tác vỗ lưng, ấn ngực trong cấp 
cứu sặc sữa là: 
a. Đầu ở vị trí thấp 
b. Đầu ở vị trí cao 
c. Trẻ nằm ngửa, kê gối 
Câu 27: Cách tốt nhất để xác định trẻ sơ sinh cần hồi sức ngạt là: 
a. Chờ 1 phút và xem chỉ số Apgar 
b. Nghe tim thai 
c. Đếm nhịp thở ngay lập tức và hồi sức ngay nếu nhịp thở dưới 30 lần 
phút 
d. Trợ thở chỉ khi xuất hiện tím tái 
Câu 28: Thời gian tối đa để xác định ngừng thở ở trẻ sơ sinh là: 
a. 5 giây 
b. 10 giây. 
c. 30 giây 
d. 60 giây 
PHỤ LỤC 7 
HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TẠI BỆNH VIỆN VÀ TYT XÃ 
1. Đơn vị công tác: 
2. Họ và tên:.......................................................................................... 
3. Giới tính: 1=Nam 2=Nữ 
4. Năm sinh:................. 
5. Trình độ chuyên môn:............................................... 
6. Số năm kinh nghiệm:.................................... 
A. DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ 
1. Anh/chị có gặp những khó khăn gì trong khi thực hiện 8 nội dung CSSS 
ngay sau sinh (kiến thức, thực hành, trang thiết bị, thuốc và cơ sở hạ tầng, 
hỗ trợ từ tuyến trên)? 
2. Anh chị có gặp khó khăn gì trong việc chẩn đoán và xử lý/điều trị ngạt 
(kiến thức, thực hành, trang thiết bị, thuốc và cơ sở hạ tầng, hỗ trợ từ tuyến 
trên) ? 
3. Anh chị có gặp khó khăn gì trong việc chẩn đoán và xử lý/điều trị hạ thân 
nhiệt (kiến thức, thực hành, trang thiết bị, thuốc và cơ sở hạ tầng, hỗ trợ từ 
tuyến trên)? 
4. Anh chị có gặp khó khăn gì trong việc tiêm vitamin K cho trẻ sau sinh? 
5. Anh chị có gặp khó khăn gì trong việc chuyển tuyến trẻ sơ sinh? 
6. Anh chị có đề xuất gì để cải thiện tình trạng CSSS tại đơn vị mình? 
B. DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ 
7. Đánh giá của anh/chị về các kết quả đã đạt được sau khi can thiệp về các 
nội dung sau: 
- Kiến thức và thực hành của CBYT trong CSSS: 
...................................................................................................................
................................................................................................................... 
- Mức độ cải thiện về CSHT cho CSSS: 
...................................................................................................................
................................................................................................................... 
- Mức độ cải thiện về trang thiết bị y tế cho CSSS: 
...................................................................................................................
................................................................................................................... 
- Mức độ cải thiện về thuốc thiết yếu cho CSSS: 
...................................................................................................................
................................................................................................................... 
- Mức độ cải thiện cung cấp dịch vụ CSSS thiết yếu: 
...................................................................................................................
................................................................................................................... 
8. Những thách thức gặp phải khi thực hiện là gì? 
........................................................................................................................
....................................................................................................................... 
9. Những khó khăn/tồn tại trong quá trình thực hiện? 
........................................................................................................................
....................................................................................................................... 
10. Những bài học kinh nghiệm thu được? 
........................................................................................................................
....................................................................................................................... 
11. Theo anh/chị, Có thể mở rộng can thiệp ra các địa phương khác được 
không? Tại sao? 
........................................................................................................................
....................................................................................................................... 
12. Theo anh/chị, biện pháp can thiệp có phù hợp với tình hình thực tế của 
vùng núi không? Tại sao? 
........................................................................................................................
....................................................................................................................... 
13. Anh/chị có những đề xuất/kiến nghị gì để nâng cao hiệu quả trong quản lý, 
điều phối và thực hiện can thiệp 
........................................................................................................................
....................................................................................................................... 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_va_hieu_qua_can_thiep_nang_cao_nang_luc_c.pdf