Luận án Thực trạng viêm não nhật bản, một số đặc điểm của véc tơ và tác nhân gây bệnh tại khu vực Tây Nguyên, 2005 – 2018

Ngày nay, các bệnh dịch mới nổi và tái bùng phát do vi rút lây truyền từ

động vật sang người như sốt xuất huyết Dengue, viêm não Nhật Bản (VNNB), v.v.

đặc biệt sự biến đổi cấu trúc di truyền của các vi rút gây nên các dịch nguy hiểm

như viêm đường hô hấp cấp (SARS), cúm AH5N1, Mers-CoV, nCoV, v.v. đã và

đang là mối lo ngại lớn tới sức khỏe cộng đồng trên qui mô toàn cầu [1;29;90].

Trong các bệnh dịch, vai trò qua trung gian truyền bệnh là các loài muỗi

thuộc họ Culicidae như vi rút Banna ở Trung Quốc, vi rút West Nile ở Mỹ, vi rút

Dengue ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới (Singapore, Philippines, Việt Nam,

Thái Lan, v.v.), vi rút viêm não Nhật Bản, v.v. đã và đang là vấn đề y tế đáng

quan ngại, do hậu quả và gánh nặng bệnh tật, cũng như những khó khăn trong

phòng, chống, kiểm soát bệnh dịch này tại cộng đồng [1;6;29;32;90].

Một trong số các bệnh dịch do muỗi truyền này, bệnh viêm não Nhật Bản

được xem là vấn đề y tế hiện nay, do tỷ lệ tử vong cao, hoặc di chứng bệnh để lại

đối với cá nhân người bệnh, gia đình và xã hội. Mặc dù bệnh đã có vắc xin

phòng ngừa, nhưng cho đến nay, trên thế giới bệnh viêm não Nhật Bản vẫn ghi

nhận số mắc hàng năm trung bình khoảng 67.900 trường hợp, tỷ lệ chung là

1,8/100.000 dân và có nguy cơ bùng phát dịch [68].

pdf 157 trang dienloan 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng viêm não nhật bản, một số đặc điểm của véc tơ và tác nhân gây bệnh tại khu vực Tây Nguyên, 2005 – 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng viêm não nhật bản, một số đặc điểm của véc tơ và tác nhân gây bệnh tại khu vực Tây Nguyên, 2005 – 2018

Luận án Thực trạng viêm não nhật bản, một số đặc điểm của véc tơ và tác nhân gây bệnh tại khu vực Tây Nguyên, 2005 – 2018
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------- 
PHẠM KHÁNH TÙNG 
THỰC TRẠNG VIÊM NÃO NHẬT BẢN, MỘT SỐ 
ĐẶC ĐIỂM CỦA VÉC TƠ VÀ TÁC NHÂN GÂY 
BỆNH TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN, 2005 – 2018 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
HÀ NỘI – 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------- 
PHẠM KHÁNH TÙNG 
THỰC TRẠNG VIÊM NÃO NHẬT BẢN, MỘT SỐ ĐẶC 
ĐIỂM CỦA VÉC TƠ VÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH TẠI 
KHU VỰC TÂY NGUYÊN, 2005 – 2018 
 Chuyên ngành: Y tế công cộng 
 Mã số: 62720301 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1. GS.TS Đặng Tuấn Đạt 
 2. GS.TS Phan Thị Ngà 
HÀ NỘI – 2020
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hợp tác 
của các đồng nghiệp và được sự đồng ý của của Thầy, Cô hướng dẫn khoa 
học thống nhất cho công bố trong Luận án này. 
 Kết quả nghiên cứu thể hiện trong Luận án này là trung thực và chưa 
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. 
 Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những lời cam đoan này. 
 Tác giả 
 NCS. Phạm Khánh Tùng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Sau hơn 4 năm học tập, giờ đây khi cuốn Luận án tốt nghiệp tiến sĩ y tế 
công cộng đã và đang được hoàn thành. Tôi chân thành biết ơn đến: Ban lãnh 
đạo Viện, các thầy cô giáo, Phòng Đào tạo Sau đại học; Phòng thí nghiệm, 
SHPT– Viện VSDT Trung Ương; Ban lãnh đạo Viện, Khoa Vi rút, Khoa Dịch 
tễ, Khoa Côn trùng - Viện VSDT Tây Nguyên, đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tôi 
trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. 
 Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đặng Tuấn Đạt và 
GS.TS Phan Thị Ngà, là thầy cô đã trực tiếp hướng dẫn, động viên khích lệ, 
tận tình giúp đỡ, hỗ trợ và định hướng cho tôi trong suốt thời gian học tập, 
thu thập số liệu nghiên cứu để thực hiện và hoàn thành Luận án này. 
 Tôi xin cảm ơn đến tập thể, lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Y tế Dự phòng 
tỉnh: Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai và Kon Tum; các Trạm y tế xã, thị trấn của 
4 tỉnh Tây Nguyên, nơi tiến hành nghiên cứu, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi 
trong quá trình thực hiện Luận án. 
 Xin được cảm ơn đến lãnh đạo UBND tỉnh Đăk Nông, lãnh đạo Sở Y tế 
Đắk Nông, lãnh đạo TYYT huyện Đắk R’lấp, lãnh đạo TTYTDP Đắk Nông đã 
tạo kiện cho phép tôi được tham gia học tập, nghiên cứu sinh. 
 Xin được cảm ơn các anh, chị em, bạn bè thân hữu đã khuyến khích tôi 
trên con đường học tập. Và sự biết ơn vô bờ bến của cha, mẹ, vợ và các con, 
người thân trong gia đình đã vất vả, dành mọi tình cảm, thời gian, vật chất và 
là nguồn động viên lớn để tôi hoàn thành khóa học nghiên cứu sinh. 
 Hà Nội, tháng 8 năm 2020 
 Phạm Khánh Tùng 
iii 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
Chương 1 ........................................................................................................... 2 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 2 
1.1. Dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản ..................................................... 3 
1.2. Đặc điểm muỗi Culex và vai trò truyền vi rút viêm não Nhật Bản ...... 17 
1.3. Đặc điểm phân tử/dịch tễ sinh học phân tử vi rút viêm não Nhật Bản 23 
1.4. Vài nét tổng quan khu vực Tây Nguyên ............................................... 32 
Chương 2 ......................................................................................................... 34 
ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 34 
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................... 34 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 36 
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 39 
Chương 3 ......................................................................................................... 53 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 53 
3.1. Thực trạng bệnh viêm não Nhật Bản tại 4 tỉnh khu vực Tây Nguyên, 
2005-2018 .................................................................................................... 53 
3.2. Thành phần loài, phân bố và tỷ lệ nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản của 
muỗi thuộc giống Culex ở khu vực Tây Nguyên, 2005-2018 ..................... 67 
3.3. Mô tả một số đặc điểm phân tử của vi rút viêm não Nhật Bản phân lập 
được ở khu vực Tây Nguyên ....................................................................... 83 
Chương 4 ......................................................................................................... 91 
BÀN LUẬN .................................................................................................... 91 
4.1. Thực trạng viêm não Nhật Bản tại 4 tỉnh khu vực Tây Nguyên, 2005-
2018.............................................................................................................. 91 
iv 
4.2. Thành phần loài, phân bố và tỷ lệ nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản của 
muỗi thuộc giống Culex ở khu vực Tây Nguyên, 2005-2018 ................... 100 
4.3. Một số đặc điểm phân tử của vi rút viêm não Nhật Bản phân lập được 
từ muỗi ở khu vực Tây Nguyên ................................................................. 109 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 118 
1. Thực trạng viêm não Nhật Bản tại 4 tỉnh Tây Nguyên, 2005–2018 ..... 118 
2. Thành phần loài, phân bố và tỷ lệ nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản của 
một số loài muỗi Culex ở khu vực Tây Nguyên, 2005–2018 .................... 118 
3. Một số đặc điểm phân tử của vi rút viêm não Nhật Bản phân lập được ở 
khu vực Tây Nguyên, 2005-2018 .............................................................. 119 
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................... 120 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ 
CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân VNNB (2005- 2018) 
Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin, mẫu muỗi Culex giai đoạn (2005- 
2016) 
Phụ lục 3: Phiếu thu thập thông tin, mẫu muỗi Culex giai đoạn (2017- 
2018) 
Phụ lục 4: Phiếu định loại muỗi Culex giai đoạn, 2017- 2018 
v 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG ANH TỪ- NGHĨA TIẾNG 
VIỆT 
Arbo Arthropodborne Mang bởi côn trùng tiết túc 
AND Deoxyribonucleic acid Axit Deoxyribonuclêic 
ARN Ribonucleic acid Axit ribonucleic 
cDNA Complement DNA ADN bổ sung 
Cx Culex Muỗi Culex 
CS Cộng sự 
CBHD Cán bộ hướng dẫn 
dNTP Deoxynucleotide triphosphate 
ddNTP Dideoxynucleotide triphosphate 
DNT Cerebrospinal fluid (CSF) Dịch não tủy 
ELISA Enzyme Linked Immunorbent 
assay 
Thử nghiệm miễn dịch gắn 
enzyme 
G Genotype Kiểu gen 
GI Genotype I Kiểu gen I 
GIII Genotype III Kiểu gen III 
GV Genotype V Kiểu gen V 
HCVNC AES Hội chứng viêm não cấp 
KN - Kháng nguyên 
JEV Japanese Encephalitis Virus Vi rút Viêm não Nhật Bản 
KT - Kháng thể 
MAC-ELISA IgM Antibody Capture ELISA Kỹ thuật ELISA tóm bắt 
IgM 
MEM Minium Essential Medium Môi trường thiết yếu 
NCS Postgraduate Nghiên cứu sinh 
NGS Next Generation Sequencing Thế hệ thứ hai 
NKSS Asparagin-Lysine-Serine-Serine 
OD Opital density Mật độ quang học 
PBS Phosphate Buffer Saline Đệm muối phốt phát. 
P Probability Xác suất 
vi 
TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG ANH TỪ- NGHĨA TIẾNG 
VIỆT 
RT-PCR Reverse transcriptaze polymerase 
chain reaction 
Phản ứng chuỗi phiên mã 
ngược 
SKSS Serine- Lysine- Serine- Serine 
SR-KST-CTTW Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn 
trùng Trung ương 
TMB Tetramethylbenzidine 
VNNB Japanese Encephalitis Virus Viêm não Nhật Bản 
VSDTTN Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên 
VSDTTW Vệ sinh Dịch tễ Trung 
Ương 
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc, chết do hội chứng viêm não cấp, viêm não Nhật Bản ở 
4 tỉnh Tây Nguyên, 2005- 2018 ...................................................................... 53 
Bảng 3.2. Tỷ lệ chết/ mắc do viêm não Nhật Bản tại 4 tỉnh Tây Nguyên, 2005 
– 2018 .............................................................................................................. 55 
Bảng 3.3. Phân bố theo huyện/thị xã/thành phố số mắc hội chứng viêm não 
cấp, viêm não Nhật Bản ở khu vực Tây Nguyên, 2005-2018 ......................... 57 
Bảng 3.4. Phân bố mắc hội chứng viêm não cấp, viêm não Nhật Bản theo 
nhóm tuổi ở 4 tỉnh Tây Nguyên, 2005- 2018 .................................................. 59 
Bảng 3.5. Phân bố mắc hội chứng viêm não cấp, viêm não Nhật Bản theo tuổi 
tại Gia Lai, 2005- 2018 ................................................................................... 61 
Bảng 3.6. Phân bố mắc hội chứng viêm não cấp, viêm não Nhật Bản theo 
nhóm tuổi tại Kon Tum, 2005- 2018 .............................................................. 61 
Bảng 3.7. Phân bố mắc hội chứng viêm não cấp, viêm não Nhật Bản theo 
nhóm tuổi tại Đắk Lắk, 2005- 2018 ................................................................ 62 
Bảng 3.8. Phân bố mắc hội chứng viêm não cấp, viêm não Nhật Bản theo 
nhóm tuổi tại Đắk Nông, 2005- 2018 ............................................................. 63 
Bảng 3.9. Phân bố mắc hội chứng viêm não cấp, viêm não Nhật Bản theo giới 
tại 4 tỉnh Tây Nguyên, 2005- 2018 ................................................................. 64 
Bảng 3.10. Phân bố mắc hội chứng viêm não cấp, viêm não Nhật Bản theo 
nhóm dân tộc tại 4 tỉnh Tây Nguyên, 2005- 2018 .......................................... 66 
Bảng 3.11. Thành phần, phân bố một số loài muỗi Culex ở khu vực Tây 
Nguyên, 2005-2018 ......................................................................................... 67 
Bảng 3.12. Thành phần, phân bố một số loài muỗi Culex ở 4 tỉnh khu vực Tây 
Nguyên, 2005-2007 ......................................................................................... 70 
viii 
Bảng 3.13. Thành phần, phân bố một số loài muỗi Culex ở khu vực Tây 
Nguyên, 2012-2014 ......................................................................................... 73 
Bảng 3.14. Thành phần, phân bố một số loài muỗi Culex ở khu vực Tây 
Nguyên, 2017-2018 ......................................................................................... 75 
Bảng 3.15. Phân lập vi rút VNNB bằng tế bào C6/36 từ một số loài muỗi 
Culex thu thập ở khu vực Tây Nguyên, 2005-2018 ....................................... 77 
Bảng 3.16. Kết quả phân lập vi rút viêm não Nhật Bản bằng tế bào C6/36 từ 
một số loài muỗi Culex ở khu vực Tây Nguyên, 2005-2018 .......................... 78 
Bảng 3.17. Tỷ lệ nhiễm tối thiểu vi rút viêm não Nhật Bản trong một số loài 
của muỗi Culex thu thập ở khu vực Tây Nguyên, 2005-2018 ........................ 82 
Bảng 3.18. Thông tin về các chủng vi rút phân lập từ muỗi Culex ở các tỉnh 
Gia Lai và Kon Tum thuộc khu vực Tây Nguyên, 2005-2018 ....................... 83 
Bảng 3.19. Độ khác biệt ở mức nucleotide giữa các vi rút viêm não Nhật Bản 
GI ở Tây Nguyên với Việt Nam và khu vực ................................................... 88 
Bảng 3.20. Đặc điểm các acid amin thay thế của vi rút viêm não Nhật Bản GI 
phát hiện ở khu vực Tây Nguyên so với chủng genotype I chuẩn .................. 89 
Bảng 3.21. Kiểu Haplotype của vi rút viêm não Nhật Bản phân lập ở khu vực 
Tây Nguyên ..................................................................................................... 90 
ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1. Tình hình bệnh viêm não Nhật Bản ở Nhật Bản ............................... 4 
Hình 1.2. Tình hình bệnh viêm não Nhật Bản ở Hàn Quốc .............................. 5 
Hình 1.3. Phân bố vùng lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản trên thế giới ....... 6 
Hình 1.4. Vi rút viêm não Nhật Bản và cấu trúc genome ............................... 10 
Hình 1.5. Chu trình lây truyền vi rút VNNB trong tự nhiên ........................... 11 
Hình 1.6. Chu trình lây truyền của vi rút viêm não Nhật Bản ........................ 18 
Hình 1.7. Mật độ một số loài muỗi Culex ở Cát Quế, Hoài Đức, Hà Tây (cũ) 
đã thu thập để phân lập vi rút viêm não Nhật Bản, 2001-2003 ...................... 20 
Hình 1.8. Mật độ muỗi Culex tại tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, 2018 .... 22 
Hình 1.9. Sơ đồ kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ thứ nhất .............................. 26 
Hình 1.10. Mô phỏng từ trình tự peptide đến giải mã genome ....................... 28 
Hình 1.11. Phân bố địa lý và sự lan truyền của các kiểu gen vi rút viêm não 
Nhật Bản .......................................................................................................... 29 
Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ................................................................ 39 
Hình 2.3. Sơ đồ kỹ thuật MAC-ELISA chẩn đoán VNNB ............................. 42 
Hình 2.4. Bản đồ vị trí các điểm thu thập muỗi Culex, 2017-2018 ................ 45 
Hình 2.5. Sơ đồ xây dựng cây di truyền phả hệ vi rút VNNB ........................ 50 
Hình 3.1. Số mắc HCVNC, viêm não Nhật Bản theo tỉnh, 2005-2018 .......... 55 
Hình 3.2. Phân bố số mắc hội chứng viêm não cấp, viêm não Nhật Bản theo 
tháng tại 04 tỉnh Tây Nguyên, 2005- 2018 .................................................... 59 
x 
Hình 3.3. Phân bố số lượng muỗi Culex thu được theo thời gian (tháng) tại 4 
tỉnh Tây Nguyên, 2005- 2018 ......................................................................... 69 
Hình 3.4. Phân bố số cá thể muỗi Culex thu được theo thời gian (tháng) tại 4 
tỉnh Tây Nguyên, 2005- 2007 ......................................................................... 72 
Hình 3.5. Phân bố số cá thể muỗi Culex thu được theo thời gian (tháng) tại 4 
tỉnh Tây Nguyên, 2012- 2014 ......................................................................... 74 
Hình 3.6. Phân bố số cá thể muỗi Culex thu được theo thời gian (tháng) tại 4 
tỉnh Tây Nguyên, 2017- 2018 ......................................................................... 77 
Hình 3.7. Xác định các mẫu vi rút viêm não Nhật Bản phân lập từ muỗi ở khu 
vực Tây Nguyên, 2007 bằng RT-PCR với cặp mồi đặc hiệu gen E ............... 81 
Hình 3.8. Xác định các mẫu vi rút viêm não Nhật Bản phân lập từ muỗi ở khu 
vực Tây Nguyên, 2018 bằng RT-PCR với cặp mồi đặc hiệu gen E ............... 81 
Hình 3.9. Trình tự nucleotide vùng gen của chủng 18VN139 chạy giải trình tự 
với cặp mồi JE-Ef và JE-Ev của vi rút viêm não Nhật Bản ............................ 86 
Hình 3.10. Cây phát sinh loài được xây dựng từ trình tự nucleotide vùng gen 
E của một số chủng vi rút viêm não Nhật Bản phân lập từ muỗi Culex ở khu 
vực Tây Nguyên .................................................................................... ... osis and 
prophylactic interventions", Journal of Experimental Biology and 
Agricultural Sciences, 5(6): 730-748. 
80. Khinchi YR., K. A., and Yadav S., (2010), "Study of acute encephalitis 
syndrome in children", J College of Med SciNepal, 6: 7-13. 
81. Kim H., C. G. W., Jeong Y.E., Lee W.G., Chang K.S., Roh J.Y., (2015), 
"Detection of Japanese Encephalitis Virus Genotype V in Culexorientalis and 
Culexpipiens (Diptera: Culicidae) in Korea", PLoS ONE, 10: pp. e0116547. 
82. Kolaskar AS and Kulkarni-Kale U. (1999), "Prediction of three-
dimensional structure and mapping of conformational epitopes of envelope 
glycoprotein of Japanese encephalitis virus", Virology 1999 261 (1): 31-42. 
83. Kuwata R, N. P., Yen NT, Hoshino K, Isawa H, Higa Y, Hoang NV, 
Trang BM, Loan DP, Phong TV, Sasaki T, Tsuda Y, Kobayashi M, 
Sawabe K, Takagi M., (2013), "Surveillance of Japanese encephalitis virus 
infection in mosquitoes in Vietnam from 2006 to 2008", The American 
Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 88 (4): 681 – 688. 
84. Kuwata R, S. T., Isawa H, Yen NT, Phong TV, Nga PT, Kurashige T, 
Hiramatsu Y, Fukumitsu Y, Hoshino K, Sasaki T, Kobayashi M, 
Sawabe, (2013), "Characterization of DakNong virus, an insect nidovirus 
isolated from Culex mosquitoes in Vietnam", Arch Virol, 2273-2283. 
85. Kyaw AK1, Ngwe Tun MM2, Nabeshima T2, Buerano CC3,2, Ando T2, 
Inoue S2, Hayasaka D2, Lim CK4, Saijo M4, Thu HM1, Thant KZ1, 
Morita K, (2019), "Japanese Encephalitis- and Dengue-Associated Acute 
Encephalitis Syndrome Cases in Myanmar", Am J Trop Med Hyg, 100 (3): 
643-646. doi: 10.4269/ajtmh.18-0530. 
86. Li M.H., F. S. H., Chen W.X., Wang H.Y., Guo Y.H., Liu Q.Y., et al., 
(2011), "Genotype V Japanese Encephalitis Virus Is Emerging", PLoS Negl 
Trop Dis, 5(7): e1231. 
87. Li Z., C. D., Lu P., Liang G. D., Vu Thi Que Huong, Phan Thi Nga, 
Huynh Thi Kim Loan, Sun G., (2012), "A specific and sensitive antigen 
capture assay for NS1 protein quantitation in Japanese encephalitis virus 
infection", Journal of Virological Methods, Volume 179, Issue 1: 8-16. 
88. Liu B., G. X., Ma J., Jiao Z., Xiao J., Wang H., (2018), "Influence of Host 
and Environmental Factors on the Distribution of the Japanese Encephalitis 
Vector Culex tritaeniorhynchus in China", Int J Environ Res Public Health. 
89. Ma SP, Y. Y., Makino Y, Tadano M, Ono T, Ogawa MA, (2003), "Major 
genotype of Japanese encephalitis virus currently circulating in Japan", The 
American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 69(2): 151-154. 
90. Mackenzie J.S., C. K. B., Daniels P.W., Eaton B.T., Field H.E., Hall 
R.A., Halpin K., Johansen C.A., Kirkland P.D., Lam S.K., McMinn P., 
Nisbet D.J., Paru R., Pyke A.T., Ritchie S.A., Siba P., Smith D.W., Smith 
G.A., Hurk A.F., Wang L.F., Williams D.T., (2001), " Emerging viral 
Diseases of Southeast Asia and the Western Pacific", Emerging Infectious 
Disease, Vol. 7, No. 3, pp. 497 - 504. 
91. Mackenzie JS, B. A., Deubel V, (2002), "Japanese Encephalitis and West 
Nile Viruses-The Japanese encephalitis serological group of flaviviruses: a 
brief introduction to the group", Springer; New York, NY, USA. [ PubMed ]. 
92. Matting PF (1970), "Contribution to the Mosquitoes fauna of Southeast 
Asia- VI. The genus Heizmannia Ludlow in Southeast Asia", Contribution of 
the American Entomological Institute, Vol 5 (7 ), pp. 104. 
93. Mourya DT, M. A., Soman RS, (1991), "Transmission of Japanese 
encephalitis virus in Culex pseudovishnui & Culex tritaeniorhynchus 
mosquitoes", Indian J Med Res, Vol 93 pp. 250-252. 
94. Nabeshima T, I. S., Okamoto K, Posadas-Herrera G, Yu F,Uchida L, 
Ichinose A, Sakaguchi M, Sunahara T, Buerano CC,Tadena FP, Orbita 
IB, Natividad FF, Morita K, (2014), "Tanay virus, a new species of virus 
isolated from mosquitoes in the Philippines", J Gen Virol, 95(Pt 6):1390–
1395. 
95. Nabeshima T., L. H. T., Inoue S., Sumiyoshi M., Haruta Y., Nga P.T., 
Huong V.T., Partquet M.C., Hasebe F., Morita K., (2009), "Evidence of 
frequent introductions of Japanese encephalitis virus from south-east Asia 
and continental east Asia to Japan", Journal of General Virology, 90(Pt 4): 
827-832. 
96. Nerome K., Y. R., Fuke N., Izzati U.Z., Maegawa K., Sugita S., 
Kawasaki K., Kuroda K., Nerome R. (2018), (2018), "Development of a 
Japanese encephalitis virus genotype V virus-like particle vaccine in 
silkworms", J Gen Virol, 99 (7) pp. 897-907. doi: 10.1099/jgv.0.001081. 
97. Nga P.T., L. D. P., Thiem V.D., (2018), Japanese Encephalitis Virus: 
Displacing of Virus Genotype and Efficacy of Vaccination, E-Book ISBN: 
978-93-87500-28-0 
98. Nga P.T., d. C. P. M., Cuong V.D. et al., (2004), "Shift in Japanese 
encephalitis virus (JEV) genotype circulating in northern Vietnam: 
implications for frequent introductions of JEV from Southeast Asia to East 
Asia", J Gen Virol, 85: 1625–1631. 
99. Nga P.T., P. N. K., Yen N.T., Nam V.S., Lien H.P., Tien T.V., (1996), 
"Transmission of Japanese encephalitis (JE) virus in Gia Luong district, Ha 
Bac province, Vietnam, after JE vaccination, 1993 – 1994", Tropical 
Medicine, 37(4): 129-134. 
100. Nitatpattana N., D.-P. A., Gouilh M.A. , et al., (2008), "Change in 
Japanese encephalitis virus distribution, Thailand", Emerg Infect Dis, 14: 
1762-1765. 
101. Ooi M.H., W. S. C., Abdullah A.R., Wong S.Y., Krishnan S., Tio P.H. et 
al, (2008), "A decade of Japanese encephalitis surveillance in Sarawak, 
Malaysia: 1997–2006", Trop Med Int Health, 13: 52-55., 13: 52-55. 
102. Pan XL., L. H., Wang HY., et al., (2011), "Emergence of genotype I of 
Japanese encephalitis virus as the dominant genotype in Asia", J Virol, 85: 
9847–9853. 
103. Pyke A.T., e. l. (2001), "The appearance of a second genotype of Japanese 
encephalities virus in the Australasian region", Am J Tropmed Hyg, 65. 
104. Qui P.T., T. L. V., Ha D.Q., Hieu N.B, Bao L.Q., Cam B.V., Khanh 
T.H, Hien T.T., Chau N.V.V., Tam T.T, Hien V.M., Nga T.V.T, Schultsz 
C., Farra J., (2010), "Viral Etiology of Encephalitis in Children in Southern 
Vietnam: Results of a One-Year Prospective Descriptive Study", PLoS Negl 
Trop, 4 (10): e854. 
105. Rustagi R., B. S., Garg S., (2019), "Japanese encephalitis: Strategies for 
prevention and control in India", Indian Jounal of Mediacal Specialities, 
Volume 10, Issue 1: 12-17. 
106. Schuh A.J., G. H., Tesh R.B., Barrett A.D., (2013), "Genetic Diversity of 
Japanese Encephalitis Virus Isolates Obtained from the Indonesian 
Archipelago Between 1974 and 1987", Vector Borne and Zoonotic Diseases, 
13: 479–488. 
107. Schuh A.J., W. M. J., Leigh Brown A.J., Barrett A.D., (2014), 
"Dynamics of the emergence and establishment of a newly dominant 
genotype of Japanese encephalitis virus throughout Asia", Journal Virology, 
88(8): 4522-4532. 
108. Schuh AJ, L. L., Tesh RB, Innis BL, Barrett AD, (2010), "Genetic 
characterization of early isolates of Japanese encephalitis virus: genotype II 
has been circulating since at least 1951", Journal of General Virology, 
91(Pt1): 95-102. 
109. Schuh AJ, W. M., Brown AJ, Barrett AD, (2013), " Phylogeography of 
Japanese encephalitis virus: Genotype is associated with climate ", PLoS 
Neglected Tropical Diseases, 7(8): e2411. 
110. Service MW (1993), Mosquito Ecology, London, UK, Elsevier Applied 
Science. 
111. Sohn Y.M. (2000), "Japanese Encephalitis Immunization in South Korea: 
Past, Present, and Future", Emerging Infectious Diseases, Vol. 6 
112. Tom Solomon (2006), Control of Japanese Encephalitis — Within Our 
Grasp? New England Journal of Medicine. 355 (9): 869-71. Trang web 
 ngày truy cập 
23/2/2016. 
113. Tom Solomon & cs (2008), A cohort study to assess new WHO Japanese 
encephalitis surveillance standards. Trang web 
https://www.who.int/bulletin/volumes/86/3/07-043307/en/, ngày truy cập 
23/2/2016. 
114. Su C.L., Y. C. F., Teng H.J., Lu L.C., Lin C., Tsai K.H., Chen Y.Y., 
Chen L.Y., Chang S.F. and Shu P.Y., (2014), "Japanese encephalitis 
epidemic season in humans and MLE of the JEV infection rates in 
mosquitoes by month during 2005–2012", PLoS Negl Trop Dis, 8 (10): 
e3122. 
115. Supawat K. Sonja J. Olsen, A. P. C., Surapee Anantapreecha, Sahas 
Liamsuwan, Supoch Tunlayadechanont, Anannit Visudtibhan, Somsak 
Lupthikulthum, Kanlaya Dhiravibulya, Akravudh Viriyavejakul, 
Kiatsak Rajborirug, Veerachai Watanaveeradej, (2010), "Japanese 
encephalitis virus remains an important cause of encephalitis in Thailand", 
International Journal of Infectious Diseases, 14(10): e 888–e892. 
116. Takamatsu Y., U. L., Nga P.T., Okamoto K., Nabeshima T., Thao D.T., 
Hai do T., Tuyet N.T., Duc H.M., Luat le X., et al, (2013), "An approach 
for differentiating echovirus 30 and Japanese encephalitis virus infections in 
acute meningitis/encephalitis: a retrospective study of 103 cases in Vietnam", 
Virol J, 10: 280. 
117. Tamura, K. e. a. (2013), "MEGA6: Molecular Evolutionary Genetics 
Analysis version 6.0", Molecular biology and evolution, 30 (12): 2725-2729. 
118. Tom Solomon, N. H., Beasley D.W., Ekkelenkamp M., Cardosa M.J. 
and Barrett A.D., (2003), "Origin and evolution of Japanese encephalitis 
virus in southeast Asia", J Virol 77(5) pp. 3091-3098. 
119. Touch S., H. S., Sokhal B, et al., (2009), "Epidemiology and burden of 
disease from Japanese encephalitis in Cambodia: Results from two years of 
sentinel surveillance", Trop Med Int Health, 14: 1365-1373. 
120. Tsuchie H., O. K., Vythilingam I., Thayan R., Vijayamalar B., Sinniah 
M., Singh J., Wada T., Tanaka H., Kurimura T., Igarashi A., (1997), 
"Genotypes of Japanese encephalitis virus isolated in three states in 
Malaysia", The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 56(2): 
153-158. 
121. Tuno N, T. Y., Takagi M., (2017), "How zoophilic Japanese encephalitis 
vector mosquitoes feed on humans", J Med Entomol, 2017;54:8-13. 
122. Van den Hurk AF, R. S., Mackenzie JS, (2009), "Ecology and 
geographical expansion of Japanese encephalitis virus", Ann. Rev. Entomol. 
2009; 54 :17–35. doi: 10.1146/annurev.ento.54.110807.090510.[ PubMed ]. 
123. Wang H. and Liang G. (2015), "Epidemiology of Japanese encephalitis: 
past, present, and future prospects", Therapeutics and Clinical Risk 
Management, 11: 435-448. 
124. Wang H. Y., T. T., Fu S. H., Sun X. H., Zhang H. L., Wang Z. X., Hao 
Z. Y., Liang X. F., Yang W. Z., Kurane I. and Liang G. D., (2007), " 
Molecular epidemiological of Japanese encephalitis virus in China", Journal 
of General Virology, 88: 855 – 894. 
125. Wang Y.; Guo X., P. H., LuY., Zeng X., Dai K., Zuo S., Zho H., Zhang 
J., TongY., (2019), Complete genome sequence of a novel negevirus 
isolated from Culex tritaeniorhynchusin China. Trang web 
https://doi.org/10.1007/s00705-018-04133-5, ngày truy cập 28/12/2019. 
126. WHO, Recommended Surveillance Standards. 2nd ed. WHO/ 
CDS/CSR/ISR/99.2. Trang web  publications/irc-
pub04/surveillancestandards_en.pdf., ngày truy cập 18/2/2018. 
127. WHO Media centre (2015), Japanese encephalitis. Trang web 
 ngày truy cập 
25/2/2017. 
128. World Health Organization (2014), "Japanese encephalitis", Mediacentre 
Fact sheet, No 386, March 2014. 
129. WRBU (2013), WRBU - Traditional Mosquitoes Classification, July 2013. 
Trang web 
 ngày 
truy cập 28/6/2015. 
130. Yamaguchi Y, N. Y., Kotaki A et al, (2013), "Characterization of a serine-
to-asparagine substitution at position 123 in the Japanese encephalitis virus E 
protein", J Gen Virol 2013, 94 (Pt 1): 90-96. 
131. Yan-Jang S. Huang , 2Stephen Higgs , 1,2Kate McElroy Horne , 2 và 
Dana L. Vanlandingham1, (2014), Interaction Flavivirus-Mosquito, 
Viruses. 2014 Nov; 6(11): 4703–4730. Trang web 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4246245/, ngày truy cập 
08/2/2016. 
132. Yen NT, D. M., Hong NM., Hien NT, Fischer M, and Susan LH, (2010), 
"Surveillance for Japanese Encephalitis in Vietnam, 1998–2007", Am J Trop 
Med Hyg, Vol 83(4): 816-819. 
133. Yun SI. and Young-Min Lee YM (2014), "Japanese encephalitis: The 
virus and vaccines ", Human Vaccin Immunother, 10(2): 263–279. 
134. Zhang JS, Z. Q., Guo XF et al, (2011), "Isolation and genetic 
characteristics of human genotype 1 Japanese encephalitis virus, China, 
2009", PLoS One 2011, 6 (1) : e16418. 
135. Zhou Y., W. R., Feng Y., Zhao Q., Wen X., Huang X., Wen Y., Yan Q., 
Huang Y., Ma X., Han X., Cao S., (2018), "Genomic changes in an 
attenuated genotype I Japanese encephalitis virus and comparison with 
virulent parental strain", Virus Genes, 54(3): 424-431. doi: 10.1007/s11262-
018-1559-y. 
Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân VNNB (2005- 2018) 
 (Điều tra hồi cứu tại Viện VSDTTN; TTYTDP tỉnh 04 tỉnh Tây Nguyên) 
 Tỉnh:Năm 
T
T 
S
tt 
Họ tên Tuổi Giới 
Dân 
tộc 
Nghề 
nghiệp 
Địa chỉ 
Ngày, tháng 
mắc 
Ngày, tháng lấy 
mẫu 
Năm 
Phương 
pháp 
XN 
Kết 
quả 
XN 
Tình trạng hiện 
tại 
Thôn Huyện Tỉnh Ngày Tháng Ngày Tháng (ME;P) (+;-) Sống 
Tử 
vong 
- Phương pháp xét nghiệm: Mac Elisa (M); Phân lập (P); 
- Kết quả xét nghiệm: Dương tính (+); Âm tính (-). 
NGƯỜI CUNG CẤP SỐ LIỆU NGƯỜI ĐIỀU TRA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ CUNG CẤP SỐ LIỆU 
 (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 
Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin, mẫu muỗi Culex giai đoạn (2005- 2016). 
(Điều tra hồi cứu tại Viện VSDTTN; Viện VSDTTW, Viện SR-KST-CTTW; TTYTDP tỉnh 04 tỉnh TN) 
Mã số phiếu:  
Ngày tháng năm hồi cứu: [......../.........../..........] 
Địa điểm hồi cứu (tên đơn vị, Đ/chỉ): . 
. 
TT Mã Lab- 
Mã Lab/ 
Số- 
Tên loài Địa chỉ Ngày bắt muỗi 
Số cá thể 
(muỗi/mẫu) 
Ghi chú 
 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI/ XÁC NHẬN CƠ QUAN CHỦ QUẢN NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN/ 
 NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHO PHÉP 
 (Ký, ghi rõ họ tên) SỬ DỤNG SỐ LIỆU 
Phụ lục 3: Phiếu thu thập thông tin, mẫu muỗi Culex giai đoạn (2017- 2018) 
“Thực trạng VNNB, một số đặc điểm của véc tơ và tác nhân gây bệnh tại khu 
vực Tây Nguyên, 2005-2018”: Điều tra cắt ngang tại tỉnh 04 tỉnh Tây 
Nguyên) 
Mã số phiếu:  
Ngày tháng năm điều tra: [......../.........../..........] 
Địa chỉ điểm điều tra: Thôn (khối, xóm, tổ)..........................xã............................... 
Huyện..Tỉnh. 
Thành phần muỗi 
Culex 
Số hộ 
điều 
tra 
Ngoài nhà Trong nhà 
Thời 
gian 
Muỗi 
(con) 
Thời 
gian 
Bọ 
gậy 
Thời 
gian 
Muỗi 
(con) 
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI XÁC NHẬN TYT NGƯỜI ĐIỀU TRA 
 (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên) 
 Phụ lục 4: Phiếu định loại muỗi Culex giai đoạn, 2017- 2018: 
“Thực trạng VNNB, một số đặc điểm của véc tơ và tác nhân gây bệnh tại khu 
vực Tây Nguyên, 2005-2018”: Điều tra cắt ngang tại tỉnh 04 tỉnh Tây 
Nguyên) 
STT MÃ LAB TÊN LOÀI ĐỊA CHỈ 
NGÀY 
BẮT 
SỐ CÁ 
THỂ 
KẾT QUẢ 
 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI HOẶC G/SÁT VIÊN NGƯỜI ĐỊNH LOẠI 
 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_viem_nao_nhat_ban_mot_so_dac_diem_cua_vec.pdf
  • docThong tin mang (tieng Anh) - Phạm Khánh Tùng.doc
  • docThong tin mang (tieng viet) - Phạm Khánh Tùng.doc
  • pdfTóm tắt luận án Tiếng Anh - Phạm Khánh Tùng.pdf
  • pdfTóm tắt luận án Tiếng Việt - Phạm Khánh Tùng.pdf