Luận án Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh động mạch vành

Ngày nay, bệnh tim mạch vẫn là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng

đầu tại các quốc gia phát triển. Tại các nƣớc đang phát triển, bệnh cũng có xu

hƣớng gia tăng. Dù có nhiều phƣơng pháp điều trị hữu hiệu nhƣng tử vong do bệnh

tim mạch vẫn còn cao, chiếm 34,2% số tử vong chung trên toàn thế giới mỗi năm

[119].

Tại Việt Nam, cũng nhƣ các quốc gia đang phát triển khác, tỉ lệ bệnh động

mạch vành đang tăng nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và đang

trở thành một vấn đề thời sự. Theo thống kê của Viện Tim Mạch Việt Nam, tỉ lệ

bệnh động mạch vành tăng dần trong những năm gần đây. Trong các năm 1994,

1995, 1996, tỉ lệ này lần lƣợt là 3,4%, 5,0% và 6,0%; đến năm 2003 tỉ lệ này là

11,2%, năm 2005 là 18,8% và năm 2007 lên đến 24% [11]. Ở thành phố Hồ Chí

Minh, nếu năm 1988 có 313 trƣờng hợp nhồi máu cơ tim, thì chỉ sau bốn năm con

số này đã tăng lên đến 639 trƣờng hợp. Thống kê của Sở Y tế thành phố Hồ Chí

Minh cho thấy vào năm 2000 có khoảng 3.222 bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp

[7]. Theo thống kê của Lê Thị Thanh Thái và cs. tại BV C từ năm 1991 đến năm

1998 có 335 trƣờng hợp nhồi máu cơ tim cấp tử vong, chiếm tỉ lệ tử vong là 21%

[12]. Còn theo thống kê của Võ Quảng và cs. tại BV Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh,

từ năm 1986 đến năm 1996, có 149 trƣờng hợp nhồi máu cơ tim cấp tử vong, chiếm

tỉ lệ tử vong là 18,6% [9].

pdf 191 trang dienloan 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh động mạch vành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh động mạch vành

Luận án Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh động mạch vành
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
HOÀNG VĂN SỸ 
ỨNG DỤNG SIÊU ÂM NỘI MẠCH 
TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH 
Chuyên ngành: NỘI - TIM MẠCH 
Mã số: 62.72.20.25 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THÀNH NHÂN 
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng 
đƣợc ai công bố. 
Tác giả 
HOÀNG VĂN SỸ 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình 
Danh mục các biểu đồ và sơ đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
1.1. GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH VÀNH 5 
1.1.1. Các nhánh của hệ động mạch vành 5 
1.1.2. Cách gọi tên theo nghiên cứu phẫu thuật mạch vành 7 
1.1.3. Đặc điểm mô học của động mạch vành bình thƣờng 7 
1.2. ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH 9 
1.2.1. Dịch tễ học bệnh động mạch vành 9 
1.2.2. Nguyên nhân bệnh động mạch vành 10 
1.2.3. Biểu hiện của bệnh động mạch vành 10 
1.2.4. Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh động mạch vành 11 
1.2.5. Điều trị bệnh động mạch vành 11 
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HÌNH ẢNH HỌC MẠCH VÀNH 12 
1.3.1. Chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc đa lát cắt 12 
1.3.2. Chụp cộng hƣởng từ 15 
1.3.3. Chụp động mạch vành chọn lọc cản quang qua ống thông 16 
1.3.4. Siêu âm nội mạch vành 17 
1.3.5. Chụp cắt lớp kết quang 17 
1.4. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ SIÊU ÂM NỘI MẠCH VÀNH 17 
1.4.1. Nguyên lý siêu âm nội mạch vành 17 
1.4.2. Hệ thống máy siêu âm nội mạch vành 18 
1.4.3. Nhiễu ảnh của IVUS 20 
1.4.4. Phân tích hình ảnh IVUS 21 
1.4.5. IVUS – Một công cụ hỗ trợ chẩn đoán bệnh động mạch vành 27 
1.4.6. IVUS – Một công cụ hỗ trợ can thiệp bệnh động mạch vành 33 
1.4.7. Hƣớng dẫn của ACC/ AHA/SCAI về siêu âm nội mạch vành 42 
1.4.8. Hạn chế của siêu âm nội mạch vành 42 
1.4.9. Biến chứng của thủ thuật siêu âm nội mạch vành 43 
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 43 
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 43 
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 45 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 46 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 46 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 46 
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 46 
2.3. PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 47 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 47 
2.3.2. Quy trình nghiên cứu 47 
2.3.3. Một số định nghĩa 57 
2.3.4. Xử lý thống kê 60 
2.3.5. Đạo đức nghiên cứu 61 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ 62 
3.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 62 
3.1.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu 62 
3.1.2. Yếu tố nguy cơ tim mạch 63 
3.1.3. Phân loại mạch máu đƣợc khảo sát 64 
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT SIÊU ÂM NỘI MẠCH CỦA NHÓM SANG 
THƢƠNG HẸP TRUNG BÌNH TRÊN QCA 
65 
3.2.1. Đặc điểm hình thái mảng xơ vữa 65 
3.2.2. Kết quả định lƣợng mảng xơ vữa 66 
3.2.3. Mức độ hẹp mạch vành trên IVUS 68 
3.2.4. So sánh mức độ hẹp mạch vành giữa phƣơng pháp siêu âm nội mạch 
và chụp mạch vành cản quang 
68 
3.2.5. Kết quả khảo sát hiện tƣợng tái định dạng mạch vành 74 
3.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT SIÊU ÂM NỘI MẠCH TRONG CAN THIỆP 
MẠCH VÀNH 
78 
3.3.1. Vai trò của siêu âm nội mạch vành trƣớc đặt stent 78 
3.3.2. Kết quả đặt stent đƣợc đánh giá bằng siêu âm nội mạch vành 79 
3.3.3. Đánh giá sự biến dạng stent bằng siêu âm nội mạch vành 82 
3.4. BIẾN CHỨNG THỦ THUẬT 84 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN 85 
4.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 85 
4.2. VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM NỘI MẠCH TRONG ĐÁNH GIÁ TỔN 
THƢƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH 
89 
4.2.1. Đánh giá hình thái mảng xơ vữa 89 
4.2.2. Đánh giá kích thƣớc động mạch và lòng mạch tham khảo 91 
4.2.3. Định lƣợng chiều dài sang thƣơng bằng siêu âm nội mạch so với 
bằng QCA trên chụp mạch vành cản quang 
96 
4.2.4. Đánh giá đƣờng kính, diện tích lòng mạch nhỏ nhất và mức độ hẹp 97 
4.2.5. Hiện tƣợng tái định dạng mạch vành 109 
4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẶT STENT 114 
4.3.1. Vai trò của siêu âm nội mạch vành trƣớc và sau đặt stent 114 
4.3.2. Vai trò của siêu âm nội mạch vành trong đánh giá biến dạng stent 121 
4.4. BIẾN CHỨNG THỦ THUẬT 123 
4.5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 125 
KẾT LUẬN 126 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu 
Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu 
Phụ lục 3: Phiếu đồng ý thực hiện thủ thuật siêu âm nội mạch 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Nội dung 
Tiếng Việt 
BN Bệnh nhân 
CĐTN Cơn đau thắt ngực 
cs. Cộng sự 
ĐK Đƣờng kính 
ĐM Động mạch 
ĐMC Động mạch chủ 
ĐMV Động vạch vành 
DT Diện tích 
ĐTĐ Điện tâm đồ 
ĐTN Đau thắt ngực 
NMCT Nhồi máu cơ tim 
RLLP Rối loạn lipid 
RLVĐ Rối loạn vận động 
SAT Siêu âm tim 
TĐD Tái định dạng 
TMCB Thiếu máu cục bộ 
Chữ viết tắt Nội dung 
Tiếng Anh 
ACC Hội Trƣờng Môn Tim Hoa Kỳ (American College of Cardiology) 
AHA Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ (American Heart Association) 
BMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) 
CFR Dự trữ lƣu lƣợng mạch vành (Coronary Flow Reserve) 
DSA 
Chụp mạch máu kỹ thuật số xóa nền 
(Digital subtraction angiography) 
FFR Phân suất dự trữ lƣu lƣợng mạch vành (Fractional Flow Reserve) 
IVUS Siêu âm nội mạch (Intravascular Ultrasound) 
LAD Động mạch liên thất trƣớc (Left Anterior Descending) 
LCx Động mạch mũ (Left Circumflex) 
MSCT Chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc đa lát cắt 
(Multislice Spiral Computed Tomography) 
PDA Động mạch liên thất sau (Posterior Descending Artery) 
PLA Động mạch quặt ngƣợc thất (Posterior Lateral Artery ) 
PTCA Can thiệp động mạch vành qua da 
(Percutaneous Transluminal Coronary Angioplasty) 
QCA Phân tích định lƣợng sang thƣơng mạch vành 
(Quantitative Coronary Analysis) 
RCA Động mạch vành phải (Right Coronary Artery) 
SCAI Hội tim mạch can thiệp 
(Society for Cardiovascular Angiography and Interventions) 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Nội dung Trang 
Bảng 1.1. Phân đoạn mạch vành theo nghiên cứu phẫu thuật mạch vành 7 
Bảng 1.2. Các thử nghiệm đa trung tâm về MSCT-64 hệ động mạch vành 14 
Bảng 1.3. Sự liên quan giữa IVUS và mô học thành động mạch vành 29 
Bảng 1.4. Độ chính xác của IVUS trong phát hiện bóc tách mảng xơ vữa 30 
Bảng 1.5. Độ chính xác của IVUS trong phát hiện huyết khối 30 
Bảng 1.6. Tiên lƣợng biến cố tim mạch trong bệnh nhân hẹp thân chung 32 
Bảng 2.7. Định nghĩa và phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC VII 57 
Bảng 2.8. Định nghĩa và phân loại rối loạn lipid máu theo ATP III 58 
Bảng 2.9. Phân loại chỉ số khối cơ thể 59 
Bảng 3.10. Đặc điểm dân số nghiên cứu 63 
Bảng 3.11. Yếu tố nguy cơ tim mạch 63 
Bảng 3.12. Phân loại mạch máu đƣợc khảo sát 65 
Bảng 3.13. Hình thái mảng xơ vữa trên siêu âm nội mạch 66 
Bảng 3.14. Kết quả định lƣợng sang thƣơng xơ vữa trên IVUS 66 
Bảng 3.15. Mức độ hẹp của sang thƣơng đƣợc đánh giá bằng IVUS 68 
Bảng 3.16. Định lƣợng sang thƣơng bằng QCA và IVUS 69 
Bảng 3.17. Tỉ lệ hẹp quan trọng trên IVUS 74 
Bảng 3.18. Đặc trƣng dân số nghiên cứu trong hai nhóm tái định dạng 
dƣơng và tái định dạng âm 
75 
Bảng 3.19. Tái định dạng và biểu hiện lâm sàng của bệnh động mạch vành 76 
Nội dung Trang 
Bảng 3.20. Đặc điểm định tính mảng xơ vữa trong hai nhóm tái định dạng 
mạch vành 
76 
Bảng 3.21. Đặc điểm định lƣợng mảng xơ vữa ở hai nhóm tái định dạng 
mạch vành 
77 
Bảng 3.22. So sánh kích thƣớc stent với kích thƣớc sang thƣơng đƣợc đo 
bằng kỹ thuật QCA và IVUS 
78 
Bảng 3.23. Kết quả đặt stent mạch vành trên chụp mạch cản quang 79 
Bảng 3.24. Kết quả đặt stent mạch vành khảo sát bằng IVUS 79 
Bảng 3.25. Tỉ lệ đặt stent thành công theo tiêu chuẩn MUSIC 80 
Bảng 3.26. Diện tích lòng stent tối thiểu sau can thiệp 80 
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tỉ lệ đạt tiêu chuẩn MUSIC và các thông số 
IVUS khác 
81 
Bảng 3.28. Kết quả siêu âm nội mạch sau nong bóng áp lực cao 82 
Bảng 3.29. Mức độ bung stent đối xứng tại vị trí hẹp, đầu gần và xa của 
stent 
83 
Bảng 3.30. Chỉ số lệch tâm tại vị trí hẹp, đầu gần và xa stent 83 
Bảng 3.31. Kích thƣớc stent trên IVUS 84 
Bảng 4.32. Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ tim mạch trong một số nghiên cứu 87 
Bảng 4.33. Độ chính xác trong chẩn đoán mức độ hẹp nặng chức năng 
sang thƣơng mạch vành 
102 
Bảng 4.34. Độ chính xác trong tiên lƣợng sang thƣơng hẹp nặng chức 
năng 
104 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Nội dung Trang 
Hình 1.1. Các nhánh và các phân đoạn mạch vành 5 
Hình 1.2. Hình ảnh ba lớp của thành động mạch vành trên siêu âm nội 
mạch 
8 
Hình 1.3. Hình ảnh động mạch vành phải trên MSCT (A) và trên chụp 
mạch cản quang (B) 
13 
Hình 1.4. Hình ảnh chụp cản quang động mạch vành trái (A) và phải (B) 16 
Hình 1.5. Ba độ phân giải của IVUS: trục dọc, trục ngang và chu vi 18 
Hình 1.6. Cấu tạo đầu dò cơ học 19 
Hình 1.7. Cấu tạo đầu dò số 20 
Hình 1.8. Hình ảnh mạch vành dƣới dạng các lát cắt theo trục ngang và 
đƣợc tái tạo theo trục dọc 
21 
Hình 1.9. Hình ảnh 3 lớp động mạch vành bình thƣờng 23 
Hình 1.10. Hẹp nhẹ chỗ chia đôi thân chung trên chụp mạch cản quang 
nhƣng trên IVUS cho thấy mảng xơ vữa vôi hóa đáng kể với diện tích lòng 
mạch < 5 mm2 
28 
Hình 1.11. Phân tích gộp các nghiên cứu IVUS về sự sống còn 33 
Hình 1.12. Phân tích gộp các nghiên cứu IVUS về các biến cố tim mạch 34 
Hình 1.13. Phân tích gộp các nghiên cứu IVUS về nguy cơ NMCT 34 
Hình 1.14. Phân tích gộp các nghiên cứu IVUS về tỉ lệ tái tƣới máu mạch 
vành 
35 
Nội dung Trang 
Hình 1.15. Phân tích gộp các nghiên cứu IVUS về tỉ lệ tái hẹp trong stent 36 
Hình 1.16. Các vấn đề gặp phải trên IVUS khi đặt stent 39 
Hình 1.17 Tái hẹp trong stent lan tỏa: IVUS cho thấy sự tăng sản nội mạc 
là nguyên nhân gây hẹp lòng mạch 
41 
Hình 1.18. Hệ thống máy chụp mạch máu kỹ thuật số xóa nền (A) và hệ 
thống máy siêu âm nội mạch vành (B) 
48 
Hình 2.19. Kết quả QCA 49 
Hình 2.20. Định nghĩa đoạn tham khảo và sang thƣơng 51 
Hình 2.21. Hình ảnh 3 lớp bình thƣờng của động mạch vành 52 
Hình 2.22. Phân loại mảng xơ vữa: mảng xơ vữa mềm (a), mảng xơ vữa 
vôi hóa (b), mảng xơ vữa cứng hay dạng sợi (c), mảng xơ vữa hỗn hợp (d) 
52 
Hình 2.23. Hình ảnh huyết khối trƣớc (a) và sau (b) bơm thuốc cản quang 53 
Hình 2.24. Mảng xơ vữa nguy hiểm: vỡ (a), loét (b), bao xơ mỏng với lõi 
echo trống (c), và lệch tâm (d) 
53 
Hình 2.25. Các thông số đo trực tiếp trên thiết diện cắt ngang mạch vành 55 
Hình 2.26. Mảng xơ vữa đồng tâm và lệch tâm 56 
Hình 4.27. Hình ảnh lòng mạch trên chụp mạch cản quang cho kết quả hẹp 
nặng ở góc chụp A, cho kết quả hẹp nhẹ ở góc chụp B nếu sang thƣơng 
lệch tâm 
101 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 
Nội dung Trang 
Biểu đồ 3.1. Số yếu tố nguy cơ tim mạch trên một bệnh nhân 64 
Biểu đồ 3.2. Sự liên quan về chiều dài sang thƣơng mạch vành giữa 
phƣơng pháp IVUS và QCA 
69 
Biểu đồ 3.3. Sự chênh lệch về chiều dài sang thƣơng giữa phƣơng pháp 
IVUS và QCA trên biểu đồ Bland-Altman 
70 
Biểu đồ 3.4. Sự liên quan về đƣờng kính lòng mạch nhỏ nhất giữa phƣơng 
pháp IVUS và QCA 
70 
Biểu đồ 3.5. Sự chênh lệch về đƣờng kính lòng mạch nhỏ nhất giữa 
phƣơng pháp IVUS và QCA trên biểu đồ Bland-Altman 
71 
Biểu đồ 3.6. Sự liên quan tuyến tính thuận về kích thƣớc động mạch vành 
giữa phƣơng pháp IVUS và QCA 
72 
Biểu đồ 3.7. Sự chênh lệch về đƣờng kính lòng mạch tham khảo giữa 
phƣơng pháp IVUS và QCA trên biểu đồ Bland-Altman 
72 
Biểu đồ 3.8. Sự liên quan về mức độ hẹp theo diện tích giữa phƣơng pháp 
IVUS và QCA 
73 
Biểu đồ 3.9. Sự chệnh lệch về mức độ hẹp theo diện tích giữa phƣơng 
pháp IVUS và QCA trên biểu đồ Bland-Altman 
73 
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ các bƣớc tiến hành nghiên cứu 62 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Ngày nay, bệnh tim mạch vẫn là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng 
đầu tại các quốc gia phát triển. Tại các nƣớc đang phát triển, bệnh cũng có xu 
hƣớng gia tăng. Dù có nhiều phƣơng pháp điều trị hữu hiệu nhƣng tử vong do bệnh 
tim mạch vẫn còn cao, chiếm 34,2% số tử vong chung trên toàn thế giới mỗi năm 
[119]. 
Tại Việt Nam, cũng nhƣ các quốc gia đang phát triển khác, tỉ lệ bệnh động 
mạch vành đang tăng nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và đang 
trở thành một vấn đề thời sự. Theo thống kê của Viện Tim Mạch Việt Nam, tỉ lệ 
bệnh động mạch vành tăng dần trong những năm gần đây. Trong các năm 1994, 
1995, 1996, tỉ lệ này lần lƣợt là 3,4%, 5,0% và 6,0%; đến năm 2003 tỉ lệ này là 
11,2%, năm 2005 là 18,8% và năm 2007 lên đến 24% [11]. Ở thành phố Hồ Chí 
Minh, nếu năm 1988 có 313 trƣờng hợp nhồi máu cơ tim, thì chỉ sau bốn năm con 
số này đã tăng lên đến 639 trƣờng hợp. Thống kê của Sở Y tế thành phố Hồ Chí 
Minh cho thấy vào năm 2000 có khoảng 3.222 bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp 
[7]. Theo thống kê của Lê Thị Thanh Thái và cs. tại BV C từ năm 1991 đến năm 
1998 có 335 trƣờng hợp nhồi máu cơ tim cấp tử vong, chiếm tỉ lệ tử vong là 21% 
[12]. Còn theo thống kê của Võ Quảng và cs. tại BV Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh, 
từ năm 1986 đến năm 1996, có 149 trƣờng hợp nhồi máu cơ tim cấp tử vong, chiếm 
tỉ lệ tử vong là 18,6% [9]. 
Nguyên nhân chính của bệnh động mạch vành là xơ vữa động mạch. Mảng xơ 
vữa làm dày thành động mạch, xâm lấn dần vào trong lòng mạch gây hẹp khẩu 
kính, dẫn đến giảm lƣu lƣợng dòng chảy gây triệu chứng thiếu máu cục bộ cơ tim. 
Mảng xơ vữa cũng có thể bị rách, vỡ tạo điều kiện hình thành huyết khối gây bít tắc 
lòng mạch, dẫn đến biến chứng nặng nề là nhồi máu cơ tim cấp. Có nhiều phƣơng 
pháp đƣợc dùng để chẩn đoán bệnh động mạch vành, từ bệnh sử của cơn đau thắt 
ngực, đến các xét nghiệm chẩn đoán không xâm lấn nhƣ điện tâm đồ, siêu âm, xạ 
hình tƣới máu cơ tim, chụp cộng hƣởng từ, và các xét nghiệm chẩn đoán xâm lấn 
2 
nhƣ chụp mạch cản quang qua da. Mỗi xét nghiệm đều có những ƣu và nhƣợc điểm 
riêng. Chụp động mạch vành cản quang qua da đƣợc thực hiện đầu tiên vào năm 
1957 và đƣợc xem là “tiêu chuẩn vàng” để chẩn đoán xơ vữa động mạch vành và 
cung cấp những thông tin về giải phẫu cần thiết để đƣa ra những hƣớng điều trị phù 
hợp nhƣ điều trị nội khoa, can thiệp động mạch vành hay phẫu thuật bắc cầu nối 
chủ-vành. Tuy nhiên, chụp mạch vành cản quang có những hạn chế nhất định 
[32],[175],[177],[213]. Phƣơng pháp này chỉ cho thấy hình ảnh lòng động mạch 
vành khi đƣợc bơm đầy chất cản quang mà không cho thấy đặc điểm của thành 
mạch cũng nhƣ đặc điểm của mảng xơ vữa. Trong khi xơ vữa động mạch là bệnh 
của thành động mạch. Hơn nữa, chụp mạch vành cản quang có thể đánh giá mức độ 
hẹp lòng mạch thấp hơn, nhất là đối với các sang thƣơng lệch tâm, do bản thân đoạn 
mạch tham khảo dùng để đánh giá mức độ hẹp của đoạn sang thƣơng cũng không 
hoàn toàn bình thƣờng vì xơ vữa động mạch vành thƣờng mang tính chất tổn 
thƣơng lan tỏa. Ngoài ra, việc đánh giá mức độ hẹp, nhất là đối với sang thƣơng hẹp 
trung bình, thay đổi đáng kể giữa các lần đọc đối với cùng một ngƣời đọc hay giữa 
các ngƣời đọc khác nhau. Đối với nhóm sang thƣơng hẹp nhẹ có khuynh hƣớng 
điều trị nội khoa; còn đối với sang thƣơng hẹp nặng, hƣớng tái tƣới mạch vành đƣợc 
chỉ định. ... ngiographically mildly diseased 
coronary arteries". J Am Coll Cardiol, 22(7), pp. 1858-1865. 
165. Prati, F., Crea, F., Labellarte, A., Sommariva, L., Marino, P., Caradonna, E., et 
al. (2002), "Normal distribution of an intravascular ultrasound index of 
vessel remodeling". Ital Heart J, 3(12), pp. 710-714. 
166. Raizner, A.E., Oesterle, S.N., Waksman, R., Serruys, P.W., Colombo, A., 
Lim, Y.L., et al. (2000), "Inhibition of restenosis with beta-emitting 
radiotherapy: Report of the Proliferation Reduction with Vascular 
Energy Trial (PREVENT)". Circulation, 102(9), pp. 951-958. 
167. Ramasubbu, K., Schoenhagen, P., Balghith, M.A., Brechtken, J., Ziada, K.M., 
Kapadia, S.R., et al. (2003), "Repeated intravascular ultrasound imaging 
in cardiac transplant recipients does not accelerate transplant coronary 
artery disease". J Am Coll Cardiol, 41(10), pp. 1739-1743. 
168. Rizik, D.G., Popma, J.P., Leon, M.B., Mintz, G.S., Weiner, B., Cohen, E., et 
al. (2003), "Benefits of cutting balloon before stenting". J Invasive 
Cardiol, 15(11), pp. 624-628. 
169. Rogacka, R., Latib, A., Colombo, A. (2009), "IVUS-Guided Stent 
Implantation to Improve Outcome: A Promise Waiting to be Fulfilled". 
Curr Cardiol Rev, 5(2), pp. 78-86. 
170. Russo, R.J., Attubato, M.J., Davidson, C.J. (1999). Angiographic versus 
intravascular ultrasound-directed stent placement: final results from 
AVID, Circulation (Vol. 100, pp. I-234). 
171. Russo, R.J., Silva, P.D., Teirstein, P.S., Attubato, M.J., Davidson, C.J., 
DeFranco, A.C., et al. (2009), "A randomized controlled trial of 
angiography versus intravascular ultrasound-directed bare-metal 
 coronary stent placement (the AVID Trial)". Circ Cardiovasc Interv, 
2(2), pp. 113-123. 
172. Sabate, M., Costa, M.A., Kozuma, K., Kay, I.P., van der Giessen, W.J., Coen, 
V.L., et al. (2000), "Geographic miss: a cause of treatment failure in 
radio-oncology applied to intracoronary radiation therapy". Circulation, 
101(21), pp. 2467-2471. 
173. Saikrishna, C., Talwar, S., Gulati, G. (2006), "Normal coronary artery 
dimensions in Indians". Ind J Thorac Cardiovasc Surg, 22, pp. 169-164. 
174. Sakurai, R., Ako, J., Morino, Y., Sonoda, S., Kaneda, H., Terashima, M., et al. 
(2005), "Predictors of edge stenosis following sirolimus-eluting stent 
deployment (a quantitative intravascular ultrasound analysis from the 
SIRIUS trial)". Am J Cardiol, 96(9), pp. 1251-1253. 
175. Sanmarco, M.E., Brooks, S.H., Blankenhorn, D.H. (1978), "Reproducibility of 
a consensus panel in the interpretation of coronary angiograms". Am 
Heart J, 96(4), pp. 430-437. 
176. Sano, K., Mintz, G.S., Carlier, S.G., de Ribamar Costa, J., Jr., Qian, J., Missel, 
E., et al. (2007), "Assessing intermediate left main coronary lesions 
using intravascular ultrasound". Am Heart J, 154(5), pp. 983-988. 
177. Scoblionko, D.P., Brown, B.G., Mitten, S., Caldwell, J.H., Kennedy, J.W., 
Bolson, E.L., et al. (1984), "A new digital electronic caliper for 
measurement of coronary arterial stenosis: comparison with visual 
estimates and computer-assisted measurements". Am J Cardiol, 53(6), 
pp. 689-693. 
178. Schiele, F., Meneveau, N., Gilard, M., Boschat, J., Commeau, P., Ming, L.P., 
et al. (2003), "Intravascular ultrasound-guided balloon angioplasty 
compared with stent: immediate and 6-month results of the multicenter, 
randomized Balloon Equivalent to Stent Study (BEST)". Circulation, 
107(4), pp. 545-551. 
 179. Schoenhagen, P., Nissen, S. (2002), "Understanding coronary artery disease: 
tomographic imaging with intravascular ultrasound". Heart, 88(1), pp. 
91-96. 
180. Schoenhagen, P., Stone, G.W., Nissen, S.E., Grines, C.L., Griffin, J., 
Clemson, B.S., et al. (2003), "Coronary plaque morphology and 
frequency of ulceration distant from culprit lesions in patients with 
unstable and stable presentation". Arterioscler Thromb Vasc Biol, 23(10), 
pp. 1895-1900. 
181. Schoenhagen, P., Ziada, K.M., Kapadia, S.R., Crowe, T.D., Nissen, S.E., 
Tuzcu, E.M. (2000), "Extent and direction of arterial remodeling in 
stable versus unstable coronary syndromes : an intravascular ultrasound 
study". Circulation, 101(6), pp. 598-603. 
182. Schoenhagen, P., Ziada, K.M., Vince, D.G., Nissen, S.E., Tuzcu, E.M. (2001), 
"Arterial remodeling and coronary artery disease: the concept of 
"dilated" versus "obstructive" coronary atherosclerosis". J Am Coll 
Cardiol, 38(2), pp. 297-306. 
183. Schwarzacher, S.P., Metz, J.A., Yock, P.G., Fitzgerald, P.J. (1997), "Vessel 
tearing at the edge of intracoronary stents detected with intravascular 
ultrasound imaging". Cathet Cardiovasc Diagn, 40(2), pp. 152-155. 
184. Serruys, P.W., de Jaegere, P., Kiemeneij, F., Macaya, C., Rutsch, W., 
Heyndrickx, G., et al. (1994), "A comparison of balloon-expandable-
stent implantation with balloon angioplasty in patients with coronary 
artery disease. Benestent Study Group". N Engl J Med, 331(8), pp. 489-
495. 
185. Serruys, P.W., Degertekin, M., Tanabe, K., Abizaid, A., Sousa, J.E., Colombo, 
A., et al. (2002), "Intravascular ultrasound findings in the multicenter, 
randomized, double-blind RAVEL (RAndomized study with the 
sirolimus-eluting VElocity balloon-expandable stent in the treatment of 
 patients with de novo native coronary artery Lesions) trial". Circulation, 
106(7), pp. 798-803. 
186. Serruys, P.W., Emanuelsson, H., van der Giessen, W., Lunn, A.C., Kiemeney, 
F., Macaya, C., et al. (1996), "Heparin-coated Palmaz-Schatz stents in 
human coronary arteries. Early outcome of the Benestent-II Pilot Study". 
Circulation, 93(3), pp. 412-422. 
187. Silber, S., Popma, J.J., Suntharalingam, M., Lansky, A.J., Heuser, R.R., 
Speiser, B., et al. (2005), "Two-year clinical follow-up of 90Sr/90 Y 
beta-radiation versus placebo control for the treatment of in-stent 
restenosis". Am Heart J, 149(4), pp. 689-694. 
188. Sipahi, I., Tuzcu, E.M., Schoenhagen, P., Nicholls, S.J., Ozduran, V., Kapadia, 
S., et al. (2006), "Compensatory enlargement of human coronary arteries 
during progression of atherosclerosis is unrelated to atheroma burden: 
serial intravascular ultrasound observations from the REVERSAL trial". 
Eur Heart J, 27(14), pp. 1664-1670. 
189. Smits, P.C., Bos, L., Quarles van Ufford, M.A., Eefting, F.D., Pasterkamp, G., 
Borst, C. (1998), "Shrinkage of human coronary arteries is an important 
determinant of de novo atherosclerotic luminal stenosis: an in vivo 
intravascular ultrasound study". Heart, 79(2), pp. 143-147. 
190. Son, R., Tobis, J.M., Yeatman, L.A., Johnson, J.A., Wener, L.S., 
Kobashigawa, J.A. (1999), "Does use of intravascular ultrasound 
accelerate arteriopathy in heart transplant recipients?". Am Heart J, 
138(2 Pt 1), pp. 358-363. 
191. Sonoda, S., Morino, Y., Ako, J., Terashima, M., Hassan, A.H., Bonneau, H.N., 
et al. (2004), "Impact of final stent dimensions on long-term results 
following sirolimus-eluting stent implantation: serial intravascular 
ultrasound analysis from the sirius trial". J Am Coll Cardiol, 43(11), pp. 
1959-1963. 
 192. SoRelle, R. (2002), "ATP III calls for more intensive low-density lipoprotein 
lowering in target groups". Circulation, 106(25), pp. e9068-9068. 
193. Sousa, J.E., Costa, M.A., Sousa, A.G., Abizaid, A.C., Seixas, A.C., Abizaid, 
A.S., et al. (2003), "Two-year angiographic and intravascular ultrasound 
follow-up after implantation of sirolimus-eluting stents in human 
coronary arteries". Circulation, 107(3), pp. 381-383. 
194. Stone, G.W., Frey, A., Linnemeier, T.J. (1999), "2.5 year follow-up of the 
CLOUT study: Long term implications for an aggressive IVUS guided 
balloon angioplasty strategy ". J Am Coll Cardiol, 33, pp. 81A. 
195. Stone, G.W., Hodgson, J.M., St Goar, F.G., Frey, A., Mudra, H., Sheehan, H., 
et al. (1997), "Improved procedural results of coronary angioplasty with 
intravascular ultrasound-guided balloon sizing: the CLOUT Pilot Trial. 
Clinical Outcomes With Ultrasound Trial (CLOUT) Investigators". 
Circulation, 95(8), pp. 2044-2052. 
196. Stone, G.W., St Goar, F.G., Hodgson, J.M., Fitzgerald, P.J., Alderman, E.L., 
Yock, P.G., et al. (1999), "Analysis of the relation between stent 
implantation pressure and expansion. Optimal Stent Implantation (OSTI) 
Investigators". Am J Cardiol, 83(9), pp. 1397-1400, A1398. 
197. Surmely, J.F., Nasu, K., Fujita, H., Terashima, M., Matsubara, T., Tsuchikane, 
E., et al. (2006), "Coronary plaque composition of culprit/target lesions 
according to the clinical presentation: a virtual histology intravascular 
ultrasound analysis". Eur Heart J, 27(24), pp. 2939-2944. 
198. Takagi, A., Tsurumi, Y., Ishii, Y., Suzuki, K., Kawana, M., Kasanuki, H. 
(1999), "Clinical potential of intravascular ultrasound for physiological 
assessment of coronary stenosis: relationship between quantitative 
ultrasound tomography and pressure-derived fractional flow reserve". 
Circulation, 100(3), pp. 250-255. 
 199. Takahashi, T., Honda, Y., Russo, R.J., Fitzgerald, P.J. (2002), "Intravascular 
ultrasound and quantitative coronary angiography". Catheter Cardiovasc 
Interv, 55(1), pp. 118-128. 
200. Takayama, T., Hodgson, J.M. (2001), "Prediction of the physiologic severity 
of coronary lesions using 3D IVUS: validation by direct coronary 
pressure measurements". Catheter Cardiovasc Interv, 53(1), pp. 48-55. 
201. Tanabe, K., Serruys, P.W., Degertekin, M., Guagliumi, G., Grube, E., Chan, 
C., et al. (2004), "Chronic arterial responses to polymer-controlled 
paclitaxel-eluting stents: comparison with bare metal stents by serial 
intravascular ultrasound analyses: data from the randomized TAXUS-II 
trial". Circulation, 109(2), pp. 196-200. 
202. Tauth, J., Pinnow, E., Sullebarger, J.T., Basta, L., Gursoy, S., Lindsay, J., Jr., 
et al. (1997), "Predictors of coronary arterial remodeling patterns in 
patients with myocardial ischemia". Am J Cardiol, 80(10), pp. 1352-
1355. 
203. Tuzcu, E.M., Kapadia, S.R., Tutar, E., Ziada, K.M., Hobbs, R.E., McCarthy, 
P.M., et al. (2001), "High prevalence of coronary atherosclerosis in 
asymptomatic teenagers and young adults: evidence from intravascular 
ultrasound". Circulation, 103(22), pp. 2705-2710. 
204. Thomsen, T.F., McGee, D., Davidsen, M., Jorgensen, T. (2002), "A cross-
validation of risk-scores for coronary heart disease mortality based on 
data from the Glostrup Population Studies and Framingham Heart 
Study". Int J Epidemiol, 31(4), pp. 817-822. 
205. Uren, N.G. (2008), "Intravascular ultrasound in coronary artery disease". 
Essential interventional cardiology, 2 ed., Elsevier Saunders. pp. 101-
118. 
206. Uren, N.G., Schwarzacher, S.P., Metz, J.A., Lee, D.P., Honda, Y., Yeung, 
A.C., et al. (2002), "Predictors and outcomes of stent thrombosis: an 
intravascular ultrasound registry". Eur Heart J, 23(2), pp. 124-132. 
 207. Varnava, A.M., Mills, P.G., Davies, M.J. (2002), "Relationship between 
coronary artery remodeling and plaque vulnerability". Circulation, 
105(8), pp. 939-943. 
208. Vlietstra, R.E., Frye, R.L., Kronmal, R.A., Sim, D.A., Tristani, F.E., Killip, T., 
3rd (1980), "Risk factors and angiographic coronary artery disease: a 
report from the coronary artery surgery study (CASS)". Circulation, 
62(2), pp. 254-261. 
209. Von Birgelen, C., Mintz, G.S., Eggebrecht, H., Herrmann, J., Jasper, M., 
Brinkhoff, J., et al. (2003), "Preintervention arterial remodeling affects 
vessel stretch and plaque extrusion during coronary stent deployment as 
demonstrated by three-dimensional intravascular ultrasound". Am J 
Cardiol, 92(2), pp. 130-135. 
210. Waksman, R., White, R.L., Chan, R.C., Bass, B.G., Geirlach, L., Mintz, G.S., 
et al. (2000), "Intracoronary gamma-radiation therapy after angioplasty 
inhibits recurrence in patients with in-stent restenosis". Circulation, 
101(18), pp. 2165-2171. 
211. Ward, M.R., Jeremias, A., Hibi, K., Herity, N.A., Lo, S.T., Filardo, S.D., et al. 
(2001), "The influence of plaque orientation (pericardial or myocardial) 
on coronary arterial remodeling". Atherosclerosis, 154(1), pp. 179-183. 
212. Ward, M.R., Pasterkamp, G., Yeung, A.C., Borst, C. (2000), "Arterial 
remodeling. Mechanisms and clinical implications". Circulation, 
102(10), pp. 1186-1191. 
213. Waters, D., Craven, T.E., Lesperance, J. (1993), "Prognostic significance of 
progression of coronary atherosclerosis". Circulation, 87(4), pp. 1067-
1075. 
214. Weiner, D.A., Ryan, T.J., McCabe, C.H., Kennedy, J.W., Schloss, M., 
Tristani, F., et al. (1979), "Exercise stress testing. Correlations among 
history of angina, ST-segment response and prevalence of coronary-
 artery disease in the Coronary Artery Surgery Study (CASS)". N Engl J 
Med, 301(5), pp. 230-235. 
215. Weissman, N.J., Koglin, J., Cox, D.A., Hermiller, J., O'Shaughnessy, C., 
Mann, J.T., et al. (2005), "Polymer-based paclitaxel-eluting stents reduce 
in-stent neointimal tissue proliferation: a serial volumetric intravascular 
ultrasound analysis from the TAXUS-IV trial". J Am Coll Cardiol, 45(8), 
pp. 1201-1205. 
216. Weissman, N.J., Sheris, S.J., Chari, R., Mendelsohn, F.O., Anderson, W.D., 
Breall, J.A., et al. (1999), "Intravascular ultrasonic analysis of plaque 
characteristics associated with coronary artery remodeling". Am J 
Cardiol, 84(1), pp. 37-40. 
217. Wenger, N.K. (2012), "2011 ACCF/AHA focused update of the guidelines for 
the management of patients with Unstable Angina/Non-ST-Elevation 
Myocardial Infarction (updating the 2007 Guideline): highlights for the 
clinician". Clin Cardiol, 35(1), pp. 3-8. 
218. Williams, P.D., Mamas, M.A., Morgan, K.P., El-Omar, M., Clarke, B., 
Bainbridge, A., et al. (2012), "Longitudinal stent deformation: a 
retrospective analysis of frequency and mechanisms". EuroIntervention, 
8(2), pp.267-74. 
219. Xunmin, C., Shisen, J. (2010). Intravascular ultrasound criteria for the 
assessment of the functional signigicance of intermediate coronary 
artery stenosis, Heart, 96, pp. A163-A164. 
220. Yamagishi, M., Hosokawa, H., Saito, S., Kanemitsu, S., Chino, M., Koyanagi, 
S., et al. (2002), "Coronary disease morphology and distribution 
determined by quantitative angiography and intravascular ultrasound--re-
evaluation in a cooperative multicenter intravascular ultrasound study 
(COMIUS)". Circ J, 66(8), pp. 735-740. 
 221. Yock, P.G., Fitzgerald, P., White, N., Linker, D.T., Angelsen, B.A. (1990), 
"Intravascular ultrasound as a guiding modality for mechanical 
atherectomy and laser ablation". Echocardiography, 7(4), pp. 425-431. 
222. Yoon, H.J., Hur, S.H. (2012). Optimization of stent deployment by 
intravascular ultrasound, Korean J Intern Med, 27, pp. 30-38. 
223. Zindrou, D., Taylor, K.M., Bagger, J.P. (2006), "Coronary artery size and 
disease in UK South Asian and Caucasian men". Eur J Cardiothorac 
Surg, 29(4), pp. 492-495. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_ung_dung_sieu_am_noi_mach_trong_chan_doan_va_dieu_tr.pdf
  • pdf02-PL 30 ban dich tieng anh.pdf
  • pdfKL moi.pdf
  • pdfTom tat Hoang Van Sy.pdf