Luận án Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hoà cho người dân tộc kinh độ tuổi 18 - 25

Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ nói chung và khoa học y học nói riêng, đòi hỏi y học Việt Nam phải cập nhật các giá trị sinh học người bình thường trong đó có các chỉ số đánh giá nét đẹp hài hòa của người Việt Nam. Đặc biệt, khi đời sống kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu làm đẹp và đánh giá vẻ đẹp của con người lại càng quan trọng và cần thiết.

Việt Nam là quốc gia có cơ cấu dân số trẻ. Theo số liệu thống kê năm 2017, nhóm độ tuổi từ 15 - 64 chiếm tỷ lệ cao nhất 69,3% trong đó nhóm tuổi thanh niên trưởng thành có độ tuổi từ 18 – 25 chiếm tỷ lệ cao nhất và đây cũng là lực lượng lao động chính của xã hội [1]. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và hội nhập trong kỷ nguyên kỹ thuật số, nhu cầu cuộc sống của thế hệ trẻ ngày nay không còn là “ăn no mặc ấm” mà phải là “ăn ngon mặc đẹp” trong đó đề cao vai trò của ngoại hình và sự hấp dẫn của khuôn mặt trong mọi hoạt động của cuộc sống. Họ đang tự nỗ lực tìm kiếm để thay đổi và hoàn thiện bản thân để có được một ngoại hình, một gương mặt đẹp nhất, hài hòa nhất vì điều đó giúp cho họ thuận lợi hơn trong giao tiếp, trong sinh hoạt cũng như có nhiều cơ hội trong công việc.

Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, ở Việt Nam đã có khá nhiều nghiên cứu xác định các kích thước, chỉ số vùng đầu mặt dựa trên các phương pháp nhân trắc khác nhau như đo trực tiếp, đo trên ảnh chụp, trên phim sọ nghiêng, đo trên mẫu có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Quang Quyền (1974) [2]; Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975) [3]; Vũ Khoái (1978) [4] và những năm gần đây là nghiên cứu của Hoàng Tử Hùng (1995) [5], Hồ Thị Thùy Trang (1999) [6], Lê Đức Lánh (2000) [7], Lê Võ Yến Nhi (2010) [8], Võ Trương Như Ngọc (2010) [9], Lê Nguyên Lâm (2015) [10], Hồ Thị Thùy Trang (2015) [11] trong đó một số nghiên cứu đã đề cập tới các đặc điểm khuôn mặt hài hòa nhưng vẫn còn chưa thật đầy đủ và toàn diện. Một khuôn mặt được cho là “hài hoà” không chỉ phụ thuộc vào các những con số đo đạc một cách cứng nhắc mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như: nguồn gốc dân tộc, vùng lãnh thổ địa lý, nền văn hóa, môi trường xã hội, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn, tuổi tác, thời đại đang sống, sự giao lưu văn hóa xã hội của cá nhân với xã hội, của các quan điểm thẩm mỹ khác nhau trên thế giới và đặc biệt là quan điểm, cảm nhận về cái đẹp của chính người đối diện với khuôn mặt đó . Vì vậy, để xác định một khuôn mặt hài hòa dựa vào đo đạc các chỉ số là chưa đủ. Thực tế hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có được một tiêu chuẩn nào để đánh giá và làm thay đổi để có một gương mặt đẹp, hài hòa, cân đối mang đậm nét đặc trưng cho dân tộc Việt Nam.

Nét đẹp, sự hài hòa vốn có của mỗi cá thể là một di sản văn hóa lớn tạo nên sức sống vật chất và tinh thần của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chúng ta không thể lấy tiêu chuẩn hình thái khuôn mặt của một dân tộc nào đó để áp dụng thành tiêu chuẩn cho người Việt Nam. Tuy vậy, quan điểm về cái đẹp, sự hài hòa của khuôn mặt luônNgày nay, cùng với chịu sự tác động, ảnh hưởng củasự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, xã hội và sự du nhập, giao thoa giữa của các quan điểmđiển thẩm mỹ khác nhau trên thế giới. , “Đẹp”- sự hấp dẫn của khuôn mặt vẫn luôn chịu sự tác động thường xuyên, liên tục. Liệu quan điểm về cái đẹp trước kia có bị thay đổi theo thời gian? Quan điểm của cộng đồng về vấn đề này như thế nào? Nét đẹp, sự hài hòa vốn có của mỗi cá thể là một di sản văn hóa lớn góp phần tạo nên sức sống vật chất và tinh thần của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chúng ta không thể lấy tiêu chuẩn hình thái khuôn mặt của một dân tộc nào đó để áp dụng thành tiêu chuẩn cho người Việt Nam.

Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 03 mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm khuôn mặt hài hoà của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn.

2. Phân tích quan điểm khuôn mặt hài hoà của nhóm đối tượng nghiên cứu trên theo ý kiến của những người không chuyên môn.

3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hoà cho người dân tộc Kinh.

 

docx 188 trang dienloan 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hoà cho người dân tộc kinh độ tuổi 18 - 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hoà cho người dân tộc kinh độ tuổi 18 - 25

Luận án Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hoà cho người dân tộc kinh độ tuổi 18 - 25
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HOÀNG THỊ ĐỢI
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KHUÔN MẶT HÀI HOÀ CHO NGƯỜI 
DÂN TỘC KINH ĐỘ TUỔI 18 - 25
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
----***----
HOÀNG THỊ ĐỢI
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KHUÔN MẶT HÀI HOÀ CHO NGƯỜI 
DÂN TỘC KINH ĐỘ TUỔI 18 - 25
Chuyên ngành: Răng hàm mặt
Mã số: 62720601
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc
PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh
HÀ NỘI – 2020
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học và các Phòng, Ban liên quan của trường Đại học Y Hà Nội đã đào tạo và hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô của Viện Đào tạo Răng hàm mặt, phòng Đào tạo – Quản lý khoa học và các Phòng, Ban liên quan của Viện đã đào tạo và hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trương Mạnh Dũng, chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia: “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt ở người Việt Nam để ứng dụng trong Y học”.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người Thầy hướng dẫn: PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc, PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh đã luôn tận tình hướng dẫn, dìu dắt em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu; chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cũng như động viên em trong cuộc sống để em có thể hoàn thiện được luận án này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Tống Minh Sơn, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương, PGS.TS. Mai Đình Hưng, PGS. TS. Lê Gia Vinh, PGS.TS. Nguyễn Văn Huy đã đóng góp những ý kiến vô cùng quý báu cho luận án của em.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, các trợ lý nghiên cứu tại các điểm nghiên cứu hai tỉnh Hà Nội và Bình Dương đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành việc thu thập số liệu cho luận án.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới 900 đối tượng nghiên cứu là các sinh viên tại các điểm nghiên cứu, các sinh viên, cán bộ, giáo viên các trường, các chuyên gia trong các lĩnh vực RHM, chỉnh nha, phẫu thuật thẩm mỹ, hội họa và giải phẫu nhân trắc đã cung cấp những thông tin quí báu để em hoàn thành luận án này.
Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới chồng, con và gia đình cùng những bạn bè, đồng nghiệp đã luôn sát cánh, ủng hộ, động viên, khích lệ em trong suốt thời gian làm luận án.
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2020
Nghiên cứu sinh
Hoàng Thị Đợi
LỜI CAM ĐOAN
	Tôi là Hoàng Thị Đợi, nghiên cứu sinh khóa 35, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan:
Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc và PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh. Để thực hiện luận án này, tôi đã được Viện Đào tạo Răng hàm mặt, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt ở người Việt Nam để ứng dụng trong Y học” cho phép tôi được tham gia và sử dụng số liệu của đề tài.
Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 20 tháng 03năm 2020
Nghiên cứu sinh
 Hoàng Thị Đợi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMI	: Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
BS	: Bác sĩ
BV RHM TW	: Bệnh viện Răng hàm mặt trung ương
CB	: Cán bộ
CĐYT	: Cao đẳng y tế
CS	: Chỉ số
CSYT	: Cơ sở y tế
ĐHY	: Đại học y
ĐTNC	: Đối tượng nghiên cứu
GV	: Giáo viên
HH	: hài hòa
KMHH	: Khuôn mặt hài hòa
KTS	: Kỹ thuật số
KTV	: Kỹ thuật viên
PTTM	: Phẫu thuật thẩm mỹ
RHM	: Răng hàm mặt
XQ	: X quang
YTCC	: Y tế công cộng
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. 	Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng	57
Bảng 2.2. 	Các kích thước dọc và ngang trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng	58
Bảng 2.3. 	Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng	59
Bảng 2.4. 	Các chỉ số sọ mặt theo Martin và Saller	60
Bảng 3.1. 	Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu	71
Bảng 3.2. 	Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu định tính	72
Bảng 3.3. 	Đặc điểm chung các giá trị trung bình: kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của đối tượng nghiên cứu theo giới	73
Bảng 3.4. 	Cơ cấu đối tượng nghiên cứu có khuôn mặt hài hòa theo giới	75
Bảng 3.5. 	Phân bố hình dạng mặt giữa nhóm hài hòa và không hài hòa	75
Bảng 3.6. 	Phân bố hình dạng khuôn mặt ở nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới	76
Bảng 3.7. 	Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số giữa nhóm hài hòa và không hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa	76
Bảng 2.1. 	Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng	55
Bảng 2.2. 	Các kích thước dọc và ngang trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng	56
Bảng 2.3. 	Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng	57
Bảng 2.4. 	Các chỉ số sọ mặt theo Martin và Saller	58
Bảng 3.1. 	Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu	70
Bảng 3.2. 	Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu định tính	71
Bảng 3.3. 	Đặc điểm chung các giá trị trung bình: kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của đối tượng nghiên cứu theo giới	72
Bảng 3.4. 	Cơ cấu đối tượng nghiên cứu có khuôn mặt hài hòa theo giới	74
Bảng 3.5. 	Phân bố hình dạng mặt giữa nhóm hài hòa và không hài hòa	74
Bảng 3.6. 	Phân bố hình dạng khuôn mặt ở nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới	75
Bảng 3.7. 	Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số giữa nhóm hài hòa và không hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa	75
Bảng 3.8. 	Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới	78
Bảng 3.9. 	Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nam giới	80
Bảng 3.10. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nữ giới	82
Bảng 3.11. Đặc điểm giống nhau, tương đồng, khác nhau theo chuẩn tân cổ điển ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa	84
Bảng 3.12. 	So sánh tỷ lệ chiều rộng mũi (al-al)/Chiều rộng mặt (zy-zy) với tiêu chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa	85
Bảng 3.13. 	So sánh tỷ lệ tầng mặt giữa và tầng mặt dưới ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa theo chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa	85
Bảng 3.14. 	Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên phim X quang sọ nghiêng	86
Bảng 3.15. 	Giá trị trung bình các kích thước, tỷ lệ của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên X quang sọ thẳng theo giới tính	87
Bảng 3.16. 	So sánh một số giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và chỉ số sọ mặt giữa X quang và ảnh của nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa	88
Bảng 3.17. 	Các phương trình hồi qui của của các biến khoảng cách và góc trên nhóm có khuôn mặt hài hòa	89
Bảng 4.1. 	So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến đường thẩm mĩ trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của một số tác giả trong nước:	117
Bảng 4.2. 	So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến các các đường thẩm mỹ trong nghiên cứu hiện tại với một số nghiên cứu trên thế giới	118
Bảng 4.3. 	So sánh giá trị trung bình các góc mô mềm trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của Paula Fernández-Riveiro	121
Bảng 4.4. 	So sánh các kích thước ngang với một số nghiên cứu trên thế giới	122
Bảng 4.5. 	So sánh các kích thước ngang trên phim sọ thẳng của nhóm có khuôn mặt hài hòa giữa các nghiên cứu trong nước gần đây:	123
Bảng 3.8. 	Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới	77
Bảng 3.9. 	Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nam giới	79
Bảng 3.10. 	Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nữ giới	81
Bảng 3.11. 	Đặc điểm giống nhau, tương đồng, khác nhau theo chuẩn tân cổ điển ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa	83
Bảng 3.12. 	So sánh tỷ lệ chiều rộng mũi (al-al)/Chiều rộng mặt (zy-zy) với tiêu chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa	84
Bảng 3.13. 	So sánh tỷ lệ tầng mặt giữa và tầng mặt dưới (n-sn/n-gn) ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa theo chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa	84
Bảng 3.14. 	Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên phim xquang sọ nghiêng	85
Bảng 3.15. 	Giá trị trung bình các kích thước, tỷ lệ của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên xquang sọ thẳng theo giới tính	86
Bảng 3.16. 	So sánh một số giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và chỉ số sọ mặt giữa xquang và ảnh của nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa	87
Bảng 3.17. 	Các phương trình hồi qui của của các biến khoảng cách và góc trên nhóm có khuôn mặt hài hòa	88
Bảng 4.1. 	So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến đường thẩm mĩ trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của một số tác giả trong nước:	116
Bảng 4.2. 	So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến các các đường thẩm mỹ trong nghiên cứu hiện tại với một số nghiên cứu trên thế giới	117
Bảng 4.3. 	So sánh giá trị trung bình các góc mô mềm trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của Paula Fernández-Riveiro	120
Bảng 4.4. 	So sánh các kích thước ngang với một số nghiên cứu trên thế giới	121
Bảng 4.5. 	So sánh các kích thước ngang trên phim sọ thẳng của nhóm có khuôn mặt hài hòa giữa các nghiên cứu trong nước gần đây:	122
DANH MỤC BIỂU ĐỒHoàn thiện các danh mục này
Biểu đồ 3.1. Phân bố hình dạng khuôn mặt của đối tượng nghiên cứu theo giới	7574
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. 	Chiều cao 3 tầng mặt bằng nhau theo Da Vinci	15
Hình 1.2. 	Tầng giữa mặt na-sn chiếm 43% chiều cao mặt na-me	15
Hình 2.1. 	Một số phương tiện được sử dụng trong chụp ảnh chuẩn hóa	51
Hình 2.2. 	Máy chụp phim X quang KTS Serona Orthophos XG5	51
Hình 2.3. 	Giao diện phần mềm Vnceph được sử dụng trong nghiên cứu	52
Hình 2.4. 	Máy ghi âm Sony ICD – PX 470 được sử dụng trong nghiên cứu	53
Hình 2.5. 	Sơ đồ mô phỏng tư thế chụp phim sọ thẳng từ xa	54
Hình 2.6. 	Sơ đồ mô phỏng kỹ thuật chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa	55
Hình 2.7. 	Phân loại mặt theo Celébie Jerolimov	56
Hình 2.8. 	Các dạng khuôn mặt theo Celébie Jerolimov	56
Hình 2.9. 	Các điểm mốc giải phẫu cần xác định trên ảnh chuẩn hóa.	57
Hình 2.10. 	Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng	59
Hình 2.11. 	Các điểm mốc và các kích thước trên phim sọ mặt từ xa thẳng	62
Hình 2.12. 	Một số điểm mốc giải phẫu cần xác định trên phim sọ - mặt nghiêng từ xa	63
Hình 2.13. 	Đường thẩm mỹ E	64
Hình 2.14. 	Đường thẩm mỹ S	64
Hình 2.15. 	Góc Z của Merryfield	65
Hình 2.16. 	Các mặt phẳng tham chiếu trên mô cứng	65
Hình 2.17. 	Các góc mô mềm trên phim sọ-mặt từ xa	66
Hình 1.1. 	Chiều cao 3 tầng mặt bằng nhau theo Da Vinci	16
Hình 1.2. 	Tầng giữa mặt na-sn chiếm 43% chiều cao mặt na-me	16
Hình 2.1. 	Một số phương tiện được sử dụng trong chụp ảnh chuẩn hóa	50
Hình 2.2. 	Máy chụp phim Xquang KTS Serona Orthophos XG5	50
Hình 2.3.	Giao diện phần mềm Vnceph được sử dụng trong nghiên cứu	50
Hình 2.4. 	Máy ghi âm Sony ICD – PX 470 được sử dụng trong nghiên cứu	51
Hình 2.5. 	Sơ đồ mô phỏng tư thế chụp phim sọ thẳng từ xa	53
Hình 2.6. 	Sơ đồ mô phỏng kỹ thuật chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa	53
Hình 2.7. 	Phân loại mặt theo Celébie Jerolimov	54
Hình 2.8. 	Các dạng khuôn mặt theo Celébie Jerolimov 	55
Hình 2.9. 	Các điểm mốc giải phẫu cần xác định trên ảnh chuẩn hóa.	55
Hình 2.10. 	Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng	58
Hình 2.11. 	Các điểm mốc và các kích thước trên phim sọ mặt từ xa thẳng	61
Hình 2.12. 	Một số điểm mốc giải phẫu cần xác định trên phim sọ - mặt nghiêng từ xa	62
Hình 2.13. 	Đường thẩm mỹ E	63
Hình 2.14. 	Đường thẩm mỹ S	63
Hình 2.15. 	Góc Z của Merryfield	63
Hình 2.16. 	Các mặt phẳng tham chiếu trên mô cứng	63
Hình 2.17. 	Các góc mô mềm trên phim sọ-mặt từ xa	65
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ nói chung và khoa học y học nói riêng, đòi hỏi y học Việt Nam phải cập nhật các giá trị sinh học người bình thường trong đó có các chỉ số đánh giá nét đẹp hài hòa của người Việt Nam. Đặc biệt, khi đời sống kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu làm đẹp và đánh giá vẻ đẹp của con người lại càng quan trọng và cần thiết. 
Việt Nam là quốc gia có cơ cấu dân số trẻ. Theo số liệu thống kê năm 2017, nhóm độ tuổi từ 15 - 64 chiếm tỷ lệ cao nhất 69,3% trong đó nhóm tuổi thanh niên trưởng thành có độ tuổi từ 18 – 25 chiếm tỷ lệ cao nhất và đây cũng là lực lượng lao động chính của xã hội [1]. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và hội nhập trong kỷ nguyên kỹ thuật số, nhu cầu cuộc sống của thế hệ trẻ ngày nay không còn là “ăn no mặc ấm” mà phải là “ăn ngon mặc đẹp” trong đó đề cao vai trò của ngoại hình và sự hấp dẫn của khuôn mặt trong mọi hoạt động của cuộc sống. Họ đang tự nỗ lực tìm kiếm để thay đổi và hoàn thiện bản thân để có được một ngoại hình, một gương mặt đẹp nhất, hài hòa nhất vì điều đó giúp cho họ thuận lợi hơn trong giao tiếp, trong sinh hoạt cũng như có nhiều cơ hội trong công việc. 
Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, ở Việt Nam đã có khá nhiều nghiên cứu xác định các kích thước, chỉ số vùng đầu mặt dựa trên các phương pháp nhân trắc khác nhau như đo trực tiếp, đo trên ảnh chụp, trên phim sọ nghiêng, đo trên mẫu có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Quang Quyền (1974) [2]; Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975) [3]; Vũ Khoái (1978) [4] và những năm gần đây là nghiên cứu của Hoàng Tử Hùng (1995) [5], Hồ Thị Thùy Trang (1999) [6], Lê Đức Lánh (2000) [7], Lê Võ Yến Nhi (2010) [8], Võ Trương Như Ngọc (2010) [9], Lê Nguyên Lâm (2015) [10], Hồ Thị Thùy Trang (2015) [11] trong đó một số nghiên cứu đã đề cập tới các đặc điểm khuôn mặt hài hòa nhưng vẫn còn chưa thật đầy đủ và toàn diện. Một khuôn mặt được cho là “hài hoà” không chỉ phụ thuộc vào các những con số đo đạc một cách cứng nhắc mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như: nguồn gốc dân tộc, vùng lãnh thổ địa lý, nền văn hóa, môi trường xã hội, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn, tuổi tác, thời đại đang sống, sự giao lưu văn hóa xã hội của cá nhân với xã hội, của các quan điểm thẩm mỹ khác nhau trên thế giới và đặc biệt là quan điểm, cảm nhận về cái đẹp của chính người đối diện với khuôn mặt đó. Vì vậy, để xác định một khuôn mặt hài hòa dựa vào đo đạc các chỉ số là chưa đủ. Thực tế hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có được một tiêu chuẩn nào để đánh giá và làm thay đổi để có một gương mặt đẹp, hài hòa, cân đối mang đậm nét đặc trưng cho dân tộc Việt Nam.
Nét đẹp, sự hài hòa vốn có của mỗi cá thể là một di sản văn hóa lớn tạo nên sức sống vật chất và tinh thần của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chúng ta không thể lấy tiêu chuẩn hình thái khuôn mặt của một dân tộc nào đó để áp dụng thành tiêu chuẩn cho người Việt Nam. Tuy vậy, quan điểm về cái đẹp, sự hài hòa của khuôn mặt luônNgày nay, cùng với chịu sự tác động, ảnh hưởng củasự phát triển mạnh mẽ của  ... ch thước tỷ lệ mặt ở người Việt 18 - 25 tuổi ứng dụng trong phân tích thẩm mỹ khuôn mặt, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Gil T., Alain L., Laurent S. (2002). Magerie maxillo-faciale pratique. Edition Quintessence, 23-27.
38. 	Le T. T., Farkas L. G., Ngim R. C., et al. (2002). Proportionality in Asian and North American Caucasian faces using neoclassical facial canons as criteria. Aesthetic Plast Surg, 26(1), 64-9.
39. Lê Gia Vinh, Trần Huy Hải, Nguyễn Văn Lương và cộng sự, et al . (1997). Nghiên cứu các góc và kích thước mũi trên một nhóm thanh niên Việt Nam ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ. Phẫu thuật tạo hình, 1(1-7).
40. Ngô Văn Thắng, Lê Gia Vinh, Hoàng Văn Lương và cộng sự (1999). Nghiên cứu các chỉ số đánh giá độ vẩu răng, xương ổ răng hàm trên và độ nhô cằm. Hình thái học, 1(68-71)..
41. Lê Gia Vinh, Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Lương (1997). Góp phần nghiên cứu các kích thước và góc vành tai trên một nhóm thanh niên Việt Nam, ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ. Phẫu thuật tạo hình, 1(3-6)., 
42. Trần Thiết Sơn, Nguyễn Doãn Tuất (1993). Một số đặc điểm tầng mặt giữa ở thanh niên Việt Nam. Hình thái học, 1(2), 3-5.
43. 	Nguyễn Thị Thu Phương, ,Võ Trương Như Ngọc (2014). Tăng trưởng đầu mặt, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.
44. 	Farkas L. G., Tompson B. D., Katic M. J., et al. (2002). Differences between direct (anthropometric) and indirect (cephalometric) measurements of the skull. J Craniofac Surg, 13(1), 105-8; discussion 109-10.
45. Hassan A. H. (2006). Cephalometric norms for saudi adults living in the western region of Saudi Arabia. Angle Orthod, 76(1), 109-13.
46. 	Lê Việt Vùng (2005). Nghiên cứu đặc điểm hình thái nhân trắc đầu mặt người Việt trưởng thành , ứng dụng trong giám định pháp y, Luận án Tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y.
47. Porter J. P., Olson K. L. (2001). Anthropometric facial analysis of the African American woman. Arch Facial Plast Surg, 3(3), 191-7.
48. 	Porter J. P. (2004). The average African American male face: an anthropometric analysis. Arch Facial Plast Surg, 6(2), 78-81.
49. Budai M., Farkas L. G., Tompson B., et al. (2003). Relation between anthropometric and cephalometric measurements and proportions of the face of healthy young white adult men and women. J Craniofac Surg, 14(2), 154-61; discussion 162-3.
50. Shah S. M., Joshi M. R. (1978). An assessment of asymmetry in the normal craniofacial complex. Angle Orthod, 48(2), 141-8.
51. 	Matoula S., Pancherz H. (2006). Skeletofacial morphology of attractive and nonattractive faces. Angle Orthod, 76(2), 204 -10.
52. 	Vig P. S., Hewitt A. B. (1975). Asymmetry of the human facial skeleton. Angle Orthod, 45(2), 125-9.
53. 	Trần Thị Anh Tú (2002). Hình thái, cấu trúc tháp mũi người trưởng thành, Luận án tiến sỹ khoa học y dược, Trường Quản lý bồi dưỡng và Đào tạo cán bộ y tế thành phố Hồ Chí Minh.
54. 	Ngô Thị Quỳnh Lan (2000). Nghiên cứu dọc sự phát triển của đầu mặt và cung răng ở trẻ từ 3 - 5,5 tuổi, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
55. 	Lê Hữu Hưng (1994). Các đặc điểm mô tả của sọ Việt hiện đại. Hình thái học, 4(1), 15-17.
56. Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Thị Thu Phương, Trịnh Thị Thái Hà và cộng sự, et al. (2013). Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt và khuôn mặt hài hòa trên ảnh kỹ thuật số ở một nhóm sinh viên tuổi 18 - 25. Tạp chí Y học thực hành, 4(867), 32-35.
57. Võ Trương Như Ngọc, Trương Mạnh Dũng, Tống Minh Sơn và cộng sự, et al. (2014). Nhận xét chuẩn tân cổ điển ở một nhóm sinh viên 18-25 tuổi có khuôn mặt hài hòa trên ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa. Y học thực hành, 4(494), 70-73.
58. 	Trương Mạnh Dũng, Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Thị Thu Phương, Hà Ngọc Chiều (2014). Face height characters in harmony face of a group of Vietnamese student aged 18 – 25 studying at school of odonto-stomatology. Vietnam journal of medicine and pharmacy, 3(3), 8-15.
59. 	Võ Trương Như Ngọc (2010). So sánh phương pháp đo nhân trắc trực tiếp và đo trên phim sọ mặt từ xa trong phân tích đặc điểm kết cấu sọ mặt. Tạp chí Y học thực hành, 1(26-29)..
60. Võ Trương Như Ngọc (2010). Đặc điểm các đường thẩm mỹ S và E ở một nhóm sinh viên lứa tuổi 18 – 25. Tạp chí Y học thực hành, 3(44-46).
61. 	Nguyễn Thị Thu Phương,Võ Trương Như Ngọc, Trần Thị Phương Thảo (2013). Nhận xét một số đặc điểm hình thái mô mềm khuôn mặt trên phim sọ nghiêng từ xa ở một nhóm sinh viên có khớp cắn Angle loại I. Tạp chí Y học thực hành, 874(6), 146-150.
62. 	Nguyễn Tuấn Anh (2012). Nhận xét một số kích thước mô mềm khuôn mặt trên ảnh chuẩn hóa ở một nhóm học sinh THPT - Chu Văn An Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, trường Đại học Y Hà Nội.
63. 	Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn điều trị Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
64. 	Ito Tetsuji (2014). Quan sát lắng nghe - tìm hiểu ghi chép và suy ngẫm: nghiên cứu định tính thông qua đối thoại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
65. 	Nguyễn Đức Lộc (2015). Phương pháp thu thập và xử lý thông tin định tính, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
66. 	Lưu Ngọc Hoạt (2014). Nghiên cứu khoa học trong Y học, Nhà xuất bản Y học.
67. 	Nông Bằng Nguyên (2009). Kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng trong nghiên cứu khoa học xã hội, Nhà xuất bản Văn Hóa
68. 	Rice,P.L. and D. Ezzy (1999). Qualitative research methods: a health focus, South Melbourne: Oxford University Press.
69. 	Hồ Thị Hiền (2014). Phương pháp nghiên cứu định tính, Nhà xuất bản lao động xã hội.
70. 	Nguyễn Xuân Nghĩa (2012). Nghiên cứu định tính trong khoa học xãó hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
71.	Hoàng Văn Minh (2014). Thống kê ứng dụng và phân tích số liệu, Nhà xuất bản Y học.
72. 	SIRONA (2016). User manual of orthophos XG 5/Ceph, Germany, 7-102.
73. 	Trần Tuấn Anh (2017). Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số đầu-mặt ở một nhóm người Việt độ tuổi từ 18 - 25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa., Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
74. 	Bùi Ngọc Dương (2018). Đặc điểm khuôn mặt ở một nhóm người Mường độ tuổi 18 đến 25 trên ảnh chuẩn hóa tại tỉnh Hòa Bình năm 2016 - 2018, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
75. 	Sanjeev K V., Sandhya M., Sanjay N. G., et al. (2012). Natural head position: key position for radiographic and photographic analysis and research of craniofacial complex. Journal of Oral Biology and Craniofacial research, 2(1), 46-49.
76. Athanasios E A., Aart J W.,Vander M. (1995). Posteroanterior (Frontal) cephalometry - Orthodontic cephalometry. Mosby, 141-161.
77. 	Bass N.M. (2003). Measurements of the profile angle and the aesthetic analysis of facial profile. Journal of Orthodontics, 30(3-9).
78. Sleeva J.N, Kangadhara K.P,Jauyade V.P (2001). A modified approach for obtaining cephalograms in the natural head position. Journal of Orthodontics, 28(1), 25-28.
79. Ibrahimagie L., Jerolimov V. (2001). Relationship between the face and the tooth form. Coll. Antropol, 25(2), 619-626.
80. Farkas L.G., Bryan T., John H.P. (1999). Comparison of anthropometric and cephalometric measurements of the aldult face. The Journal of craniofacial surgery, 10(1), 18-25.
81. Zhang X., Hans M.G.,Graham G. (2007). Correlations between cephalometric and facial photographic measurements of craniofacial form. American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 131(1), 67-71.
82. Farkas L.G., Forrest C.R., Litsas L. (2000). Revision of neoclassical facial canons in young adult Afro-Americans. Aesthetic Plastic Surgery, 24(3), 179-184.
83. 	Hoàng Văn Kang (2018). Đặc điểm khuôn mặt hài hòa trên ảnh chuẩn hóa của một nhóm người Việt từ 18 – 25 tuổi tại tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
84. 	Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015). Nghiên cứu sự thay đổi hình thái mô cứng, mô mềm của khuôn mặt sau điều chỉnh răng lệch lạc khớp cắn Angle 1, vẩu xương ổ răng hai hàm có nhổ răng, Đại học Y Hà Nội.
85. Proffit W.R., Fields W.H.,Ackerman J.L. (2000). Orthodontic Diagnosis: The Development of a problem list, Third Edition. Contemporary Orthodontics, 3-478.
86. 	Hồ Thị Thùy Trang, Phan Thị Xuân Lan (2004). Phim sọ nghiêng dùng trong chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh.
87. Björk A. (1953). Variability and age changes in overjet and overbite: report from a follow-up study of individuals from 12 to 20 years of age. American Journal of Orthodontics, 39(10), 779-801.
88. 	Ngô Nữ Hoàng Anh (2011). Nhận xét một số kích thước phần mềm và răng của nhóm sinh viên Viện đào tạo Răng hàm mặt có khớp cắn trung tính, Trường Đại học Y Hà Nội.
89. 	Nguyễn Phương Trinh (2016). Đặc điểm nhân trắc khuôn mặt của một nhóm người Pa Cô trên ảnh chuẩn hóa từ 18 đến 25 tuổi tại huyện A Lưới - Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
90. RJ Edler (2001). Background considerations to facial aesthetics. Journal of orthodontics, , 28(2), 159-68.
91. 	Farhad B Naini (2011). Facial aesthetics: concepts and clinical diagnosis, John Wiley & Sons.
92. 	Võ Trương Như Ngọc (2014). Phân tích kết cấu đầu – Mặt và thẩm mỹ khuôn mặt, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
93. 	Becky McGraw-Wall, BJ Bailey (1993). Facial analysis. Head & Neck Surgery–Otolaryngology. Philadelphia, Pa: JB Lippincott, 2070-2083.
94. 	Paula Fernández-Riveiro, David Suárez-Quintanilla, Ernesto Smyth-Chamosa, et al. (2002). Linear photogrammetric analysis of the soft tissue facial profile. American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 122(1), 59-66.
95. 	Tôn Nữ Mộng Thúy (1993). Bước đầu nghiên cứu kích thước tầng dưới mặt và tương quan của nó với một số kích thước khác ở mặt, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
97. 	Bjork A. (1969). Prediction of mandibular growth rotation. Am J Orthod, 55(6), 585-99.
98. Ibrahimagie L., Jerolimov V. (2001). Relationship between the face and the tooth form. Coll. Antropol, 25(2), pp. 619-626.
99. Trần Tuấn Anh, Võ Trương Như Ngọc, Phan Thị Hồng Ân và cộng sự, et al . (2013). Đặc điểm hình thái khuôn mặt ở một nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 tại trường Cao đẳng Y tế Bình Dương. Tạp chí Y học thực hành, 2(66-75)..
100. Nguyễn Quang Quyền (1974). Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, Nhà xuất bản y học.
101. Moshkelgosha V., Fathinejad S., Pakizeh Z., et al. (2015). Photographic Facial Soft Tissue Analysis by Means of Linear and Angular Measurements in an Adolescent Persian Population. Open Dent J, 9(346-56).
102. Edler R., Agarwal P., Wertheim D., et al. (2006). The use of anthropometric proportion indices in the measurement of facial attractiveness. Eur J Orthod, 28(3), 274-81.
103. Mizumoto Y., Deguchi T., Fong K. W. (2009). Assessment of facial golden proportions among young Japanese women. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 136(2), 168-74.
104. Bozkir M. G., Karakas P., Oguz O. (2004). Vertical and horizontal neoclassical facial canons in Turkish young adults. Surg Radiol Anat, 26(3), 212-9.
105. Choe K. S., Sclafani A. P., Litner J. A., et al. (2004). The Korean American woman's face: anthropometric measurements and quantitative analysis of facial aesthetics. Arch Facial Plast Surg, 6(4), 244-52.
106. Tran Tuan Anh, Nguyen Thi Thu Phuong,Vo Truong Nhu Ngoc (2015). Cephalometric norms for the Vietnamese population. Apos trends in Orthodontics, 6(4), 200-204.
107. Steiner C.C. (1959). Cephalometrics in clinical practice. Angle Orthod., 29(8-29).
108. Sushner N. I. (1977). A photographic study of the soft-tissue profile of the Negro population. Am J Orthod, 72(4), 373-85.
109. Fernandez-Riveiro P., Smyth-Chamosa E., Suarez-Quintanilla D., et al. (2003). Angular photogrammetric analysis of the soft tissue facial profile. Eur J Orthod, 25(4), 393-9.
110. Ngô Thị Quỳnh Lan, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Tử Hùng (2002). Khảo sát hình thái đầu mặt trẻ 7 tuổi: đối chiếu phương pháp nhân trắc trực tiếp và gián tiếp qua ảnh kỹ thuật số, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2002, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
111. Snodell S. F., Nanda R. S., Currier G. F. (1993). A longitudinal cephalometric study of transverse and vertical craniofacial growth. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 104(5), 471-83.
112. Broadbent B.H. (1931). A new X-ray technique and its application to orthodontia. The Angle Orthodontist, 1(45-66).
113. Brodie A.G., Downs W.B., Goldstein A., et al. (1938). Cephalometric appraisal of orthodontic results: a preliminary report. The Angle Orthodontist 8(261-265).
114. DMD Alexander Jacobson, MS, MDS, Ph Radiographic Cephalometry From Basics to 3-D Imaging, Quintessence Publishing Co, Inc.
115. Hans MG Zhang X, Graham G, Kirchner HL, Redline S (2007). Correlations between cephalometric and facial photographic measurements of craniofacial form. 131(67-71).
116. Bộ Y Tế (2003). Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – thế kỷ XX; Giá trị sinh học về hình thái học phát triển vùng đầu mặt (đo trực tiếp) ở trẻ từ 3 đến 5,5 tuổi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
117. Rhee S.C. (2006). The average Korean attractive face. Aesthetic Plast Surg, 30(6), 729-30.
118. Yoon YI, Lee DL,Yoo JS (2010). A study on preferred morphologic feature and proportion of facial aesthetic subunit by Korean general public. J Korean Soc Plast Reconstr Surg 37(351-360).
119. Rhee SC, An SJ,Hwang R ( 2017). Contemporary Koreans' Perceptions of Facial Beauty. Arch Plast Surg, 44(5), 390-399.
120. Kashmar M., Alsufyani M. A., Ghalamkarpour F., et al. (2019). Consensus Opinions on Facial Beauty and Implications for Aesthetic Treatment in Middle Eastern Women. Plast Reconstr Surg Glob Open, 7(4), e2220.
121. Đăng Khoa, Thùy Uyên, Kim Danh, et al. (2014). Từ điển tiếng việt, Nhà xuất bản Thanh Niên.
122. Nguyễn Việt Anh (2017). Cảm nhận của bác sĩ răng hàm mặt và người không chuyên môn đối với một số yếu tố ảnh hưởng đến nụ cười ở người Việt Nam, Đại học Y Hà Nội.
123. Liew S., Wu W. T., Chan H. H., et al. (2016). Consensus on Changing Trends, Attitudes, and Concepts of Asian Beauty. Aesthetic Plast Surg, 40(2), 193-201.
124. Trần Ngọc Quảng Phi, Dương Hoài Xuân (2015). Chỉ số đo sọ mô mềm trên người Việt trưởng thành có khuôn mặt hài hòa. Tạp chí Y học thực hành, 4(958), 6-10.
125. Trần Ngọc Quảng Phi (2019). Chỉnh nha lâm sàng từ nguyên lý đến kỹ thuật, Nhà xuất bản Y học.
126. Kim S. C., Kim H. B., Jeong W. S., et al. (2018). Comparison of Facial Proportions Between Beauty Pageant Contestants and Ordinary Young Women of Korean Ethnicity: A Three-Dimensional Photogrammetric Analysis. Aesthetic Plast Surg, 42(3), 748-758.
127. H. Harrar, S. Myers,A. M. Ghanem (2018). Art or Science? An Evidence-Based Approach to Human Facial Beauty a Quantitative Analysis Towards an Informed Clinical Aesthetic Practice. Aesthetic Plast Surg, 42(1), 137-146.
128. Joseph John Pothanikat, Ramdas Balakrishna, P Mahendra, et al. (2015). Two-dimensional morphometric analysis of young Asian females to determine attractiveness. 5(2), 208-212.

File đính kèm:

  • docxluan_an_xay_dung_tieu_chuan_danh_gia_khuon_mat_hai_hoa_cho_n.docx
  • docx2.Tom tat luận án (tiếng Việt, 24 trang).docx
  • docx3. Tóm tắt luận án (tiếng Anh, 24 trang).docx
  • docx4. Thông tin kết luận mới của luận án (tiếng Việt, tiếng Anh).docx
  • docx5. Trích yếu luận án.docx