Luận văn Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp bỏ điều trị methadone ở bệnh nhân nghiện các chất dạng thuốc phiện tại hải phòng, 2014 - 2016
Các chất dạng thuốc phiện (CDTP) đứng đầu danh sách các chất gây ra
các vấn đề về gánh nặng bệnh tật và liên quan đến tử vong [151]. Điều này là
do mối quan hệ giữa sử dụng ma túy với sức khỏe tâm thần [117], tiêm chích
ma túy, HIV/AIDS [61, 154], viêm gan [98, 141] và tử vong do quá liều [43,
69, 163].
Trƣớc đây, Việt Nam có các hình thức cai nghiện tại cộng đồng, gia
đình và các trung tâm chữa bệnh – giáo dục – lao động xã hội với biện pháp
bắt buộc và tự nguyện. Tuy nhiên, tỷ lệ tái nghiện cao (>90%) sau hết thời
gian cai nghiện khoảng 2 năm [31]. Năm 2008, Việt Nam thí điểm chƣơng
trình điều trị nghiện các CDTP bằng methadone tại Hải Phòng và thành phố
Hồ Chí Minh [32]. Chƣơng trình thí điểm cho thấy điều trị methadone rất hiệu
quả trong việc kiểm soát nghiện heroin và đƣợc chấp thuận để mở rộng dịch
vụ ra các tỉnh, thành khác trong cả nƣớc [32]. Năm 2013, chính phủ Việt nam
phê duyệt đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020
[26]. Đến 3/2017 cả nƣớc có 280 cơ sở methadone tại 63 tỉnh, thành phố, điều
trị cho 51.318 ngƣời bệnh [10].
Lợi ích của điều trị methadone: giảm sử dụng ma túy bất hợp pháp;
giảm lây nhiễm HIV, viêm gan B, viêm gan C; giảm tử vong do tiêm chích
quá liều; cải thiện chất lƣợng cuộc sống (CLCS) của ngƣời nghiện; cải thiện
mối quan hệ của ngƣời nghiện với gia đình và cộng đồng; giảm các hành vi
phạm tội [78] và tiết kiệm chi phí cho các vấn đề khác phát sinh nhƣ vấn đề
pháp luật, y tế . [3]. Để đạt đƣợc thành công này đòi hỏi bệnh nhân cần tuân
thủ điều trị theo quy định của chƣơng trình điều trị [5, 6].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp bỏ điều trị methadone ở bệnh nhân nghiện các chất dạng thuốc phiện tại hải phòng, 2014 - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THẮM NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP BỎ ĐIỀU TRỊ METHADONE Ở BỆNH NHÂN NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN TẠI HẢI PHÒNG, 2014 - 2016 LUẬN VĂN TIẾN SĨ TẾ CÔNG CỘNG HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THẮM NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP BỎ ĐIỀU TRỊ METHADONE Ở BỆNH NHÂN NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN TẠI HẢI PHÒNG, 2014-2016 CHUYÊN NGÀNH : Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ : 97.20.701 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. PHẠM VĂN HÁN 2. PGS. TS. PHẠM MINH KHUÊ g-êi h-ínMinh T hôGS.TS. Ph¹m V¨n Träng HẢI PHÒNG - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hải phòng, ngày 02 tháng 05 năm 2018 NCS. Nguyễn Thị Thắm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng và các Phòng ban liên quan, Trƣờng đại học Y Dƣợc Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS Phạm Văn Hán, PGS. TS. Phạm Minh Khuê, ngƣời Thầy đã tận tâm chỉ bảo và giành nhiều quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ y tế và bệnh nhân tại các cơ sở điều trị methadone Hải An, An Dƣơng, An Lão, Hồng Bàng, Kiến An, thành phố Hải Phòng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và triển khai nghiên cứu cho luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên tinh thần và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Cuối cùng tôi gửi tấm lòng cảm ơn tới chồng, con và những ngƣời thân trong gia đình đã chia sẻ, ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, công tác. Hải Phòng, ngày 02 tháng 05 năm 2018 NCS. Nguyễn Thị Thắm iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ATS Amphetamine Type Stimulants (Chất kích thích loại Amphetamine) BN Bệnh nhân CDTP Chất dạng thuốc phiện CSHQ Chỉ số hiệu quả CLCS Chất lƣợng cuộc sống ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu FHI Family Health Internatoinal (Tổ chức sức khoẻ gia đình Quốc tế) GDĐĐ Giáo dục đồng đẳng HIV Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễm dịch ở ngƣời) HQCT Hiệu quả can thiệp MMT Methadone Maintenance Treatment (Điều trị duy trì methadone) TCMT Tiêm chích ma tuý THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UNAIDS Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (Chƣơng trình HIV/AIDS của liên hiệp quốc) UNODC United Nations Office on Drugs and Crime (Văn phòng liên hiệp quốc về ma túy và tội phạm) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) WHOQOL - BREF World Health Organization Quality of life (Thang đo chất lƣợng cuộc sống của Tổ chức y tế thế giới) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ iii MỤC LỤC ........................................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vi DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... x ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Thực trạng sử dụng ma túy trên thế giới và Việt nam. .............................................. 3 1.2. Tác động đến sức khỏe, gia đình và xã hội ................................................................ 6 1.3. Yếu tố liên quan đến nghiện các ma túy. ................................................................. 12 1.4. Điều trị nghiện ma túy ............................................................................................. 17 1.5. Điều trị nghiện các CDTP bằng methdone. ............................................................. 23 1.6. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị methadone.................................................. 28 1.7. Một số can thiệp tăng cƣờng tuân thủ điều trị methadone ....................................... 30 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 35 2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .......................................................... 35 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 36 2.3. Thu thập thông tin .................................................................................................... 49 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ....................................................................................... 52 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ....................................................................................... 53 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 55 3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bỏ điều trị methadone tại Hải Phòng ... 55 3.1.1. Tỷ lệ bỏ điều trị ở bệnh nhân điều trị methadone trong 3 năm .......................... 55 3.1.2. Một số yếu tố liên quan đến bỏ điều trị methadone ........................................... 58 3.2. Hiệu quả can thiệp tăng cƣờng tuân thủ điều trị cho bệnh nhân .............................. 81 3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 81 3.2.2. Hỗ trợ của đồng đẳng viên ................................................................................. 83 3.2.3. Hỗ trợ của cán bộ y tế ........................................................................................ 85 3.2.4. Tăng cường tuân thủ điều trị methadone. .......................................................... 88 3.2.5. Cải thiện chất lượng cuộc sống .......................................................................... 93 v Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 95 4.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bỏ điều trị methadone tại Hải phòng. .. 95 4.1.1. Tỷ lệ bỏ điều trị ở bệnh nhân điều trị methadone trong 3 năm .......................... 95 4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến bỏ điều trị methadone ........................................... 99 4.2. Hiệu quả can thiệp tăng cƣờng tuân thủ điều trị cho bệnh nhân ............................ 116 4.2.1. Hỗ trợ của đồng đẳng viên và cán bộ y tế ........................................................ 117 4.2.2. Tuân thủ điều trị và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân .............................. 120 4.3. Điểm mới và hạn chế của nghiên cứu .................................................................... 128 KẾT LUẬN .................................................................................................. 130 1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bỏ điều trị methadone tại Hải phòng .... 130 1.1. Tỷ lệ bỏ điều trị ở bệnh nhân điều trị methadone trong 3 năm ........................... 130 1.2. Một số yếu tố liên quan đến bỏ điều trị Methadone ............................................ 130 2. Hiệu quả can thiệp tăng cƣờng tuân thủ điều trị cho bệnh nhân ............................... 131 2.1. Tăng cường tuân thủ điều trị ............................................................................... 131 2.2. Cải thiện chất lượng cuộc sống ........................................................................... 131 KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 01: Đồng thuận tham gia nghiên cứu bệnh chứng Phụ lục 02: Phiếu phỏng vấn nghiên cứu bệnh chứng Phụ lục 03: Đồng thuận tham gia nghiên cứu can thiệp Phụ lục 04: Phiếu phỏng vấn bệnh nhân trƣớc và sau nghiên cứu can thiệp Phụ lục 05: Mẫu thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án Phụ lục 06: Các bài giảng cập nhật kiến thức Phụ lục 07: Tờ rơi truyền thông Phụ lục 08: Xác nhận của các cơ sở thu thập số liệu Phụ lục 09: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Phụ lục 10: Một số hình ảnh triển khai nghiên cứu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ƣớc tính sử dụng các loại ma túy trên toàn cầu, năm 2013 ............ 4 Bảng 1.2: Ƣớc tính số lƣợng và tỷ lệ ngƣời TCMT trong dân số chung ở độ tuổi 15-64 .......................................................................................................... 6 Bảng 1.3: Ƣớc tính số lƣợng và tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm TCMT, 2013 ... 7 Bảng 1.4: Các yếu tố liên quan đến nghiện ma túy ........................................ 16 Bảng 3.1:Tỷ lệ bỏ điều trị methadone trong ba năm tại Hải Phòng .............. 56 Bảng 3.2: Ng. nhân bỏ điều trị methadone, số liệu theo hồ sơ phòng khám .. 57 Bảng 3.3: Đặc điểm dân số học của ĐTNC ................................................... 58 Bảng 3.4: Đặc điểm gia đình của ĐTNC ....................................................... 59 Bảng 3.5: Đặc điểm nghề nghiệp của ĐTNC .................................................. 60 Bảng 3.6: Tiền sử phạm pháp của ĐTNC ....................................................... 60 Bảng 3.7: Tiền sử sử dụng ma túy trƣớc điều trị methadone của ĐTNC ....... 61 Bảng 3.8: Tiền sử đã từng cai nghiện ma túy của ĐTNC ............................... 62 Bảng 3.9: Phân bố triệu chứng tâm thần của ĐTNC ...................................... 63 Bảng 3.10: Phân bố liều methadone đang điều trị của ĐTNC ........................ 64 Bảng 3.11: Phân bố tỷ lệ sử dụng ma túy trong tháng qua của ĐTNC ........... 65 Bảng 3.12: Phân bố sử dụng rƣợu và có bạn sử dụng ma túy của ĐTNC ...... 66 Bảng 3.13: Phân bố mắc các bệnh mạn tính của ĐTNC ................................. 66 Bảng 3.14. Điểm chất lƣợng cuộc sống của ĐTNC theo WHOQOL-BREF . 67 Bảng 3.15. Đánh giá chung về điểm CLCS của ĐTNC theo WHOQOL-BREF ......................................................................................................................... 68 Bảng 3.16: Tỷ lệ ĐTNC có vấn đề về SLCS theo EQ – 5D3L ...................... 69 Bảng 3.17: Số ngày bỏ trị trung bình của ĐTNC trong 3 tháng qua .............. 70 Bảng 3.18: Phân bố mức độ bỏ điều trị ở nhóm bệnh nhân bỏ điều trị ........ 70 Bảng 3.19: Nguyên nhân bỏ điều trị methadone ............................................. 71 Bảng 3.20: Liên quan giữa giới tính với tình trạng bỏ điều trị ....................... 72 vii Bảng 3.21: Liên quan giữa nhóm tuổi với tình trạng bỏ điều trị .................... 72 Bảng 3.22: Liên quan giữa trình độ học vấn với tình trạng bỏ điều trị........... 73 Bảng 3.23: Liên quan giữa nghề nghiệp với tình trạng bỏ điều trị ................. 73 Bảng 3.24: Liên quan giữa tình trạng có con với tình trạng bỏ điều trị .......... 74 Bảng 3.25: Liên quan giữa nhỡ uống thuốc 3 tháng qua với tình trạng bỏ điều trị ..................................................................................................................... 74 Bảng 3.26: Liên quan giữa liều methadone hiện tại với tình trạng bỏ điều trị 75 Bảng 3.27: Liên quan giữa khoảng cách từ nhà đến cơ sở uống thuốc với tình trạng bỏ điều trị ............................................................................................... 75 Bảng 3.28: Liên quan giữa sử dụng heroin trong điều trị methadone với tình trạng bỏ điều trị ............................................................................................... 76 Bảng 3.29: Liên quan giữa nƣớc tiểu (+) heroin với tình trạng bỏ điều trị .... 76 Bảng 3.30: Liên quan giữa có bạn bè đang sử dụng heroin với tình trạng bỏ điều trị .............................................................................................................. 77 Bảng 3.31: Liên quan giữa sử dụng rƣợu với tình trạng bỏ điều trị ............... 77 Bảng 3.32: Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với tình trạng bỏ điều trị .. 78 Bảng 3.33: Liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV với tình trạng bỏ điều trị . 78 Bảng 3.34: Liên quan giữa tình trạng nhiễm HCV với tình trạng bỏ điều trị . 79 Bảng 3.35: Liên quan giữa có triệu chứng tâm thần (lo âu, trầm cảm, có ý định tự sát) trong 3 tháng qua với tình trạng bỏ điều trị ................................. 79 Bảng 3.36: Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến tình trạng bỏ điều trị 80 Bảng 3.37: Đặc điểm dân số học của ĐTNC can thiệp (n=435) .................... 81 Bảng 3.38: Đặc điểm dân số học của ĐTNC (n=435) .................................... 82 Bảng 3.39: Sự thay đổi về mức độ hài lòng với hỗ trợ của ĐĐV của BN tại thời điểm trƣớc và sau can thiệp ..................................................................... 83 Bảng 3.40: HQCT đối với hỗ trợ của ĐĐV với BN điều trị methadone ........ 84 viii Bảng 3.41: Sự thay đổi về mức độ hài lòng với ĐĐV của BN tại thời điểm trƣớc và sau can thiệp ...................................................................................... 84 Bảng 3.42: HQCT về hài lòng đối với ĐĐV của BN điều trị methadone ...... 85 Bảng 3.43: Sự thay đổi hài lòng về hỗ trợ ở mức rất nhiều với CBYT của BN tại thời điểm trƣớc và sau can thiệp ................................................................ 85 Bảng 3.44: HQCT đối với hỗ trợ của CBYT với BN điều trị methadone ...... 86 Bảng 3.45: Sự thay đổi về hài lòng với CBYT ở mức rất nhiều của BN tại thời điểm trƣớc và sau can thiệp ............................................................................. 87 Bảng 3.46: HQCT về hài lòng đối với CBYT của BN điều trị methadone .... 87 Bảng 3.47: Sự thay đổi về bỏ > 3 ngày uống methadone trong 3 tháng qua của BN tại thời điểm trƣớc và sau can thiệp .......................................................... 88 Bảng 3.48: HQCT với bỏ trên 3 ngày uống methadone trong 3 tháng qua .... 88 Bảng 3.49: Sự thay đổi về bỏ trên 3 ngày uống methadone liên tục trong 3 tháng qua của BN tại thời điểm trƣớc và sau can thiệp .................................. 89 Bảng 3.50: HQCT đối với bỏ trên 3 ngày uống methadone liên tục trong 3 tháng qua ......................................................................................................... 89 Bảng 3.51: Sự thay đổi xét nghiệm nƣớc tiểu dƣơng ... kích thích, muốn gặp gỡ người khác hoặc gây ảo giác. • methamphetamine : N,α-dimethylphenethylamine. • Methamphetamine làm tăng hoạt tính của các hệ thống dẫn truyền thần kinh Noradrenergic và Dopaminergic và cũng của serotonine. Methamphetamine tác dụng mạnh hơn amphetamine • Khi sử dụng một cách thường xuyên, bộ não giảm số recepter với dopamine và các chất vận chuyển dopamine: suy giảm hệ dopaminergic bền vững. Chúng cũng gây độc tính lên các tế bào não. Dấu hiệu sử dụng • Mất sự kiềm chế • lo âu • Cử chỉ lặp đi lặp lại, run rẩy • Bồn chồn, mất ngủ • Hoang tưởng, ảo tưởng • lỗ mũi nứt nẻ, chảy nước mũi • Tăng nhịp tim • giãn đồng tử • Sốt, đổ mồ hôi • Co lại của hàm Ảnh hưởng cấp tính lớn • Tâm lý hưng phấn và kích thích • Giảm đói và mệt mỏi • Tăng hưng phấn và sức mạnh cơ bắp • Cảm giác sức mạnh • Suy nghĩ nâng tầm quan trọng, sảng khoải • Mất nước Dấu hiệu dừng lại các tác động của các chất • Lo âu, dễ bị kích thích • Trầm cảm, ý định tự tử • Mệt mỏi, yếu ớt • Khó khăn khi tập trung • Buồn nôn • Tăng sự thèm ăn • Thèm muốn • Không thể kìm nén sự tiêu thụ (sự thèm muốn, khát khao) Dấu hiệu trong trường hợp quá liều • Khó khăn trong việc thở (thở hổn hển, phì phò) • Cảm giác ngạt thở • Tăng HA • chủ định rời rạc • Liệt một phần • Ảo giác, hoang tưởng, mê sảng • Đau đầu, sốt, rối loạn tim mạch, • Đau vùng trước ngực (Nhồi máu cơ tim?) • Run rẩy, co giật, hôn mê, tử vong • Tai biến mạch máu não (AVC) Tình huống khẩn cấp có thể liên quan đến sử dụng hoặc dừng sử dụng các chất • Ngừng tim phổi • Sốt cao • Cơn co giật • Cơn hoảng sợ, kinh hoàng • Nhầm lẫn và rời rạc • Tình trạng kích thích tâm thần vận động • trạng thái hoang tưởng cấp tính, « cơn hoang tưởng » Phụ lục 06 5Hướng dẫn dự phòng chăm sóc điều trị • Dự phòng +++ • Thông báo về những nguy cơ, hậu quả • Ngăn ngừa bắt đầu ở những bệnh nhân có hành vi nghiện chất • Giảm hại • Xem khuyến cáo của «Hiệp hội giảm hại quốc tế» • Chăm sóc • Không có điều trị thay thế : chiến lược hành vi – tâm thần • Điều trị các bệnh đồng mắc tâm thần • Điều trị các rối loạn bản thể (HIV, tình trạng chung) • Rời khỏi hoàn cảnh nguy cơ khi cần thiết: nhập viện ngắn hạn, cư trú ở nơi an toàn hơn Hướng dẫn dự phòng chăm sóc điều trị • Can thiệp ngắn (Vài phút và 2-3h) • Đánh giá tính huống, vật liệu giảm hại và thông báo, phỏng vấn tạo động lực, giáo dục, giáo dục tính khí, hỗ trợ • Liệu pháp nhận thức-hành vi và tiếp cận hành vi • Điều trị bởi tính ngẫu nhiên (phần thưởng khi nước tiểu âm tính,) • Điều trị nội trú • Tự hỗ trợ • Hỗ trợ của gia đình và thông tin về phụ thuộc vào Met Hướng dẫn dự phòng chăm sóc điều trị Bộ Y tế, New-Zealand 2010 Hướng dẫn dự phòng chăm sóc điều trị • Hội chứng cai • Không có điều trị hiệu quả, • Benzodiazepine điều trị âu lo Hướng dẫn dự phòng chăm sóc điều trị • Trên những bệnh nhân đã điều trị bằng methadone • Giám sát tim mạch • Hiểu rõ bối cảnh và các tác động mong muốn tìm kiếm • Tìm kiếm sự kích thích trí tuệ, thể chất, tình dục • Xoa dịu sự lo sợ • Tìm kiếm đơn giản của các tác dụng ("tìm kiếm cảm giác") • Kích thích hoạt động tình dục trong nhóm mại dâm • Hiểu rõ môi trường • Khó khăn về tâm lý / tâm thần • Khó khăn gia đình • Tìm kiếm hiệu suất trong công việc • Những người tiêu thụ trẻ ngoài lề xã hội • Tìm kiếm các đồng tiêu thụ khác kết hợp (rượu,.) Hướng dẫn dự phòng chăm sóc điều trị • Nếu các rối loạn tâm thần • Tránh thuốc chống trầm cảm serotonin ngay từ đầu bởi vì ngay cả tác dụng tập trung của serotonin: nguy cơ của hội chứng serotonin • Thuốc chống loạn thần kém hiệu quả trong thời gian đầu tiên sau sự dừng sử dụng Met (giảm nồng độ trong huyết tương) • Benzodiazepines hữu ích trong quá trình cai nhưng cần chú ý đến những nguy cơ của việc lạm dụng • Khác • Methamphetamine có thể làm giảm tác dụng của thuốc chống tăng huyết áp • Thuốc ARV có thể làm tăng độc tính của Met Phụ lục 06 6Hướng dẫn dự phòng chăm sóc điều trị • Các rối loạn tâm thần: lo âu, trầm cảm, nguy cơ tự tử, rối loạn loạn thần • Đánh giá các rối loạn • Đánh giá nguy cơ tự tử • Đánh giá sự hiện diện của các rối loạn hoang tưởng (hoang tưởng bị truy hại: nghe tiếng mic, cảm giác bị theo dõi, quan sát .) • Cố gắng để có được sự đồng ý của bệnh nhân cho một đánh giá chuyên biệt • Sử dụng đến bệnh viện nếu nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác • Nếu rối loạn loạn thần: • Chỉ định thuốc chống loạn thần Tiếp cận điều trị những người sử dụng methamphetamines, Commonwealth of Australia, 2008 Chiến lược giảm hại (Hiệp hội giảm hại quốc tế 2015) • Hậu quả hành vi • Kích động • Hung hăng, khiêu khích • Có nguy cơ khi mất kiểm soát, rối loạn nhận thức và mất sự kiềm chế • nguy cơ tình dục (tăng tình dục và ham muốn) • Chấp nhận rủi ro trong hoạt động sử dụng ma túy (tăng tiêm chích, chia sẻ dụng cụ tiêm chích) • Tuân thủ điều trị kém hơn (Methadone, ARV) • Thay đổi tình trạng chung, lơ là các nhu cầu cơ bản • Dự phòng việc chuyển sang tiêm chích • Phòng ngừa các rối loạn tâm thần Phụ lục 06 7Đá và sử dụng Heroine tại Hải Phòng (DRIVE- In) • 600 người tiêm chích Heroin trong ngày J0 • 250 người được theo dấu trong 1 năm • 30% người có dử dụng Methamphetamine • Sử dụng đá liên quan đến hành vi nguy cơ về quan hệ tình dục • Trong quá trình theo dấu, sử dụng đá tăng lên rất nhiều (49%) và có liên quan đến một sự chậm trễ trong tiếp cận điều trị với Mối bận tâm lớn cho y tế công cộng Phụ lục 06 1NGHIỆN CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG 1 Ths. Nguyễn Thị Thắm 2 Nghiện là một bệnh phức tạp www.drugabuse.gov Mô hình của Olievenstein Chất Con ngườiMôi trường Dr Olievenstein, 1933-2008. Psychiatre, Fondateur de Marmottan. 4 Động học vào não bộ Miệng Thực quản Ống tiêu hóa Máu tĩnh mạch của ống tiêu hóa Gan 80% phân hủy Máu tĩnh mạch Tim phảiPhổiTim tráiĐộng mạch cảnh Não bộ Đường miệng Đường tĩnh mạchĐường phổi Vài giây 1 đến 4 phút 30 phút đến 1 giờ So sánh lệ thuộc ma túy với các bệnh mãn tính khác Tính chất Tiểu đường và cao huyết áp Nghiện ma túy Chữa khỏi được Không Không Tiến trình bệnh có thể dự đoán Điều trị hiệu quả Có thể do bản thân gây ra Cần điều trị liên tục Cần tuân thủ điều trị Nặng hơn nếu không điều trị Bị ảnh hưởng bởi hành vi Cần tiếp tục theo dõi Rối loạn mãn tính Trong vòng 12 tháng vừa qua: Trong số bệnh nhân nghiện chất, 42,7% có rối loạn tâm thần Trong số bệnh nhân tâm thần, 14,7% có rối loạn nghiện chất Phụ lục 06 2Điều trị toàn diện là tốt nhất Điều trị bằng thuốc (methadone, buprenorphine và buprenorphine/naloxone) – ↓ nguy cơ tái nghiện – Ổn định bệnh nhân về mặt sinh lí – ↓ thời gian tìm mua và sử dụng ma túy Trị liệu tâm lý xã hội – Giúp thay đổi hành vi và đáp ứng lại các yếu tố gây tái nghiện Điều trị toàn diện kết hợp cả hai cách tiếp cận Điều trị toàn diện Một ma trận chăm sóc hiệu quả bao gồm: Tư vấn Điều trị thuốc/ kê toa Bệnh nhân sẵn sàng và tuân thủ Kết quả cải thiện Những điều quan trọng Lệ thuộc CDTP là... – Một bệnh lí mãn tính hay tái phát – Lý tưởng nhất là được điều trị với thuốc và tư vấn tâm lý xã hội – Tốt nhất là được điều trị duy trì HỖ TRỢ TÂM LÝ Cán bộ y tế Gia đình Bạn bè Đồng đẳng (người uống thuốc methadone) 10 Nguyễn Thị Thắm Mình có mong muốn bỏ ma túy không? Tôi cần được hỗ trợ Có tác dụng ngay sau vài phút sử dụng Giai đoạn đầu: kích thích hệ thống thần kinh tỉnh táo, tự tin, thậm chí có biểu hiện thông minh hơn Mất ngủ: có thể mất ngủ trắng đêm Ảo giác: (ảo thanh) nguy hại cho bản thân và người khác (bạo lực) Trầm cảm: sau giai đoạn hưng phấn cao độ Biến chứng tim mạch, da, thần kinh Đồng mắc tâm thần Methamphétamine (ma túy đá) Tổn thương não Phụ lục 06 3Lão hóa da, li giải mỡ, châm chích da, viêm lợi, hủy răng, nghiến răng Meth: các tác dụng không mong muốn Chăm sóc Thực tế: không có điều trị nào được cấp phép trong hội chứng cai và duy trì việc không sử dụng ma túy đá Hội chứng cai: điều trị triệu chứng – Thuốc giải lo âu – Môi trường yên tĩnh và an toàn Đánh giá xen kẽ hôi chứng cai với bệnh đồng mắc tâm thần Tâm lý liệu pháp Phụ lục 06 1TIẾP TỤC SỬ DỤNG HEROIN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHADONE TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG 1 Ths. Nguyễn Thị Thắm Nghiện ma túy là một rối loạn mạn tính tái diễn tương tự như những bệnh mạn tính khác như bệnh tiểu đường, hen xuyễn, viêm khớp, và bệnh tim mạch. Methadone là phương pháp điều trị tiêu chuẩn vàng Methadone là phương pháp điều trị hiệu quả nhất cho nghiện Heroin. Methadone làm tăng sự tham gia của bệnh nhân ở phòng khám và tuân thủ chương trình. – Theo dõi, xét nghiệm – Hỗ trợ nhóm – Tư vấn – Điều trị (HIV, HCV, TB) Giảm nguy cơ – Làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV, VGB, VGC, giảm tỷ lệ tử vong – Giảm sử dụng ma túy – Giảm hoạt động tội phạm 3 tác động của liệu methadone phù hợp 4 Nguyễn Thị Thắm Thèm nhớ và liều Methadone Bạn không thể có đủ liều methadone để làm mất hoàn toàn thèm nhớ heroin. Bạn có thể có đủ liều methadone để khóa toàn bộ tác dụng của chích heroin 5 Nguyễn Thị Thắm Tác động của điều trị duy trì Methadone trên tiêm chích ma túy ở 388 bệnh nhân nam trong 6 chương trình – Hoa Kỳ 6 Adapted from Ball & Ross - The Effectiveness of Methadone Maintenance Treatment, 1991 Phụ lục 06 2VIỆT NAM 7 Nguyễn Thị Thắm Tỷ lệ bệnh nhân dương tính với test nhanh phát hiện tình trạng sử dụng heroin theo thời gian điều trị Tại sao một số bệnh nhân vẫn chưa thể bỏ được hoàn toàn Chưa có đủ kỹ năng, tạo lập thói quen mới: – Chưa biết kỹ năng từ chối, chưa có đủ kỹ năng để từ chối – Vẫn còn thèm nhớ tâm lý có yếu tố kích thích (chú ý phân biệt với thèm nhớ do thiếu thuốc liên quan đến vấn đề thực thể) – Chưa từ bỏ được thói quen sử dụng từ nhiều năm. Não bộ cần một vài năm để hồi phục các tổn thương – Quản lý thời gian chưa tốt 8 Tại sao một số bệnh nhân vẫn chưa thể bỏ được hoàn toàn Các vấn đề tâm lý xã hội – Cảm giác phê sướng tâm lý do tác động của kim đâm, không phải phê sướng thực sự do cơ chế dược động học của Heroin – Khi căng thẳng, mất mát, đau buồn trong cuộc sống – Chưa có bạn bè mới không sử dụng – Không được gia đình hỗ trợ – Các vấn đề tâm lý xã hội khác 9 Nguyễn Thị Thắm Tại sao một số bệnh nhân vẫn chưa thể bỏ được hoàn toàn Liều Methadone chưa đủ – Liều Methadone thấp, chưa đủ khóa tác động nếu dùng thêm của Heroin: bệnh nhân dùng thêm vẫn thấy phê sướng và là động lực để tiếp tục dùng. – Thiếu liều do bỏ nhỡ liều một vài ngày – Liều trị liệu chưa đủ do tác động tương tác của thuốc khác, thay đổi chuyển hóa (thai nghén), hay các bệnh gan làm giảm nồng độ albumin trong máu 10 Nguyễn Thị Thắm Tại sao một số bệnh nhân vẫn chưa thể bỏ được hoàn toàn Các tác nhân khác – Sống trong môi trường ma túy – Bị bệnh thực thể gây đau đớn. – Khác 11 Nguyễn Thị Thắm Điều trị toàn diện Một ma trận chăm sóc hiệu quả bao gồm: Tư vấn Điều trị thuốc/ kê toa Bệnh nhân sẵn sàng và tuân thủ Kết quả cải thiện Phụ lục 06 1ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO ĐẶC ĐIỂM BỆNH LAO • Bệnh lao là một bệnh nhiễm trùng • Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm (bệnh lây) • Tỷ lệ mắc bệnh lao và chết vì bệnh lao còn rất cao • Bệnh lao có thể phòng và chữa khỏi hoàn toàn • Bệnh lao liên quan rất nhiều đến điều kiện sống thiếu thốn, nhà cửa chật chội, thiếu ánh sáng. BIỂU HIỆN CHÍNH CỦA BỆNH LAO • Ho khạc đờm kéo dài trên 2 tuần • Sốt nhẹ về chiều và đêm • Mệt mỏi, ăn kém, gầy sút cân • Đau tức ngực, khó thở • Ho ra máu • Ra mồ hôi đêm mặc dù trời không nóng. NƠI ĐI KHÁM BỆNH LAO • Phòng khám lao 33 Lê Đại Hành, Hải Phòng • Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng • Các khoa lao của bệnh viện quận, huyện CÁC XÉT NGHIỆM KHI KHÁM BỆNH LAO • Xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn lao • Chụp X quang tim phổi • Xét nghiệm máu • Một số xét nghiệm với lao các cơ quan khác: xét nghiệm hạch, chọc dịch và xét nghiệm dịch màng phổi.... ĐIỀU TRỊ (CHỮA) BỆNH LAO Tại sao phải chữa bệnh lao? • Để khỏi bệnh và hồi phục sức khỏe • Để có sức lao động sản xuất • Để tránh lây nhiễm bệnh cho người thân và xã hội • Để xã hội giầu có và tươi đẹp hơn. Ths. Nguyễn Đức Thọ Phụ lục 06 2ĐIỀU TRỊ (CHỮA) BỆNH LAO • Phát hiện và chữa bệnh càng sớm càng tốt • Xác định thời gian chữa bệnh kéo dài, ít nhất là 6 tháng • Thuốc lao là thuốc hoàn toàn miễn phí • Phải kiên trì và quyết tâm cao vì: • Thời gian chữa bệnh kéo dài • Số lượng thuốc nhiều CÁCH DÙNG THUỐC LAO • Thuốc được dùng hai giai đoạn: • Tấn công: số lượng thuốc nhiều, dùng trong 2 đến 3 tháng đầu • Duy trì: số lượng thuốc ít hơn, thời gian từ 4 đến 5 tháng • Đa phần là thuốc uống • Dùng thuốc (tiêm và uống thuốc) một lần một ngày, không được chia nhỏ liều vì như vậy bệnh sẽ không khỏi. • Dùng thuốc vào lúc đói, cách bữa ăn 2 đến 3 giờ vào một giờ nhất định trong ngày: ví dụ ăn sáng 7 giờ thì 9 giờ uống thuốc, 11 giờ mới ăn trưa để thuốc ngấm tốt và ngày nào cũng như thế. CÁCH DÙNG THUỐC LAO ĐÚNG CÁCH DÙNG THUỐC LAO ĐÚNG • Phải dùng đúng liều thuốc, đủ thời gian, dùng hàng ngày • Không nên có thai trong khi điều trị lao, cần tránh thai nên hỏi ý kiến bác sĩ để có cách tránh thai phù hợp. • Nên uống thêm bổ gan và Vitamin B6, ăn đủ chất dinh dưỡng, hoa quả tươi. CÁC TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC Khi thấy các biểu hiện sau đây thì đến bác sĩ • Mẩn ngứa, nổi mề đay • Mệt mỏi, ăn không ngon miệng, da, mắt vàng • Đi tiểu ít • Đau các khớp, đau dạ dày, mờ mắt, tê bì chân tay LƯU Ý KHI PHỐI HỢP VỚI DÙNG METHADONE • Ảnh hưởng đến gan nhiều hơn, nên tăng cường thuốc bổ gan. • Cần phải tăng liều Methadone để tránh lên cơn nghiện. Phụ lục 06 3NHƯ THẾ NÀO LÀ CHỮA KHỎI BỆNH • Dùng đúng, đủ thuốc lao theo chỉ dẫn của bác sĩ. • Đừng bỏ thuốc kể cả khi cảm thấy sức khỏe phục hồi, lên cân. • Đi khám, kiểm tra một tháng một lần tại khoa lao của bệnh viện quận, huyện. • Được các bác sĩ khám, xét nghiệm và kết luận khỏi bệnh. PHÒNG BỆNH LAO • Chữa khỏi bệnh lao của mình đang mắc để tránh lây cho người khác. • Khám bệnh định kỳ theo hẹn của bác sĩ. • Không khạc nhổ bừa bãi, nên ho khạc vào ca có nắp đậy sau đó đốt đờm, ca cốc phải luộc kĩ. • Tránh tiếp xúc trực tiếp với trẻ em, phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc. • Khuyên mọi người trong nhà đi khám bệnh HÃY CHỮA KHỎI BỆNH LAO ĐỂ CÓ TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP! KÍNH CHÚC CÁC ANH (CHỊ) THÀNH CÔNG! XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Phụ lục 06 Mặt trước Mặt sau Phụ lục: 07 TỜ RƠI TRUYỀN THÔNG Phụ lục 08 Phụ lục 08 Phụ lục 08 Phụ lục 08 Phụ lục 08 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 Phụ lục 09 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU Phụ lục 10 Phụ lục 10 Phụ lục 10 Phụ lục 10
File đính kèm:
- luan_van_nghien_cuu_thuc_trang_va_giai_phap_can_thiep_bo_die.pdf
- Tham_Thong tin moi_Tieng Anh.pdf
- Tham_Thong tin moi_Tieng Viet.pdf
- Tham_tom tat luan an_Tieng Anh.pdf
- Tham_Tom tat luan an_Tieng Viet.pdf