Lý thuyết mạch điện - Chương 1: Tổng quan về môn học
Chương 1:
Các khái niệm cơ bản về mạch điện
Các ký hiệu linh kiện và các mô hình toán học của linh kiện
Các định luật cơ bản trong lý thuyết mạch
Áp dụng các định lý cơ bản này để giải một số bài tập mạch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết mạch điện - Chương 1: Tổng quan về môn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lý thuyết mạch điện - Chương 1: Tổng quan về môn học
Chương 1 LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN Tổng quan về môn học Mục tiêu và nội dung của môn học Kế hoạch giảng dạy Giới thiệu Mạch điện và mô hình Các phần tử mạch cơ bản Các định luật cơ bản Công suất Các phép biến đổi tương đương đơn giản Phương pháp giải mạch dùng các định luật cơ bản 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 1 Tổng quan vềmôn học 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 2 Môn học: Lý thuyết mạch điện Giảng viên: TS. Trịnh Lê Huy Email: huytl@uit.edu.vn Giờ tiếp SV: 10h00 – 11h00, thứ 3 hàng tuần Địa điểm: E 6.6 Group: Cần lập 1 group Facebook! Mạch điện tử Lý thuyết mạch điện Các thiết bị & mạch điện tử Mục tiêu củamôn học 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 3 Kế hoạch giảng dạy 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 4 Trọng số đánh giá các phần: Quá trình: 20% Đồ án môn học: 20% Kiểm tra giữa kì: 10% Thi cuối kì: 50% 11 buổi 2 buổi thuyết trình Lý thuyết & Bài tập Đồ án môn học Giới thiệu Chương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch điện Các ký hiệu linh kiện và các mô hình toán học của linh kiện Các định luật cơ bản trong lý thuyết mạch Áp dụng các định lý cơ bản này để giải một số bài tập mạch 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 5 Mạch điện và mô hình Mạch điện: Là một tập hợp các phần tử mạch liên kết lại với nhau Phần tử mạch là những hình vẽ tượng trưng cho linh kiện thực tế đặc trưng bởi một phương trình toán học đại diện tính chất vật lý của linh kiện đó. Phần tử mạch là mô hình toán học của linh kiện thực Đương nhiên phương trình toán chỉ phản ánh một mặt nào đó các tính chất lý hoá của phần tử thực. Do đó, mô hình có sai số, nên kết quả trên mạch sẽ khác kết quả thực trên thực tế. 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 6 Các phần tử mạch cơ bản Phần tử điện trở Phần tử điện trở là mô hình toán học của linh kiện điện trở có quan hệ áp và dòng trên nó tuân theo quy luật u(t) = R.i(t) Trong đó i(t) : dòng chảy qua điện trở u(t) : hiệu điện thế hai đầu điện trở R : giá trị điện trở, đơn vị Ohm () 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 7 p n m K M G 10-12 10-9 10-6 10-12 1 103 106 109 Các phần tử mạch cơ bản Phần tử điện cảm 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 8 L: giá trị điện cảm đơn vị Henry (H) và có các ước số sau pH nH H mH H 10 -12 10 -9 10 -6 10 -12 1 Các phần tử mạch cơ bản Phần tử điện dung 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 9 C : giá trị điện dung đơn vị Fara (H) và có các ước số sau pF nF F mF F 10 -12 10 -9 10 -6 10 -12 1 Các phần tử mạch cơ bản Nguồn độc lập Nguồn áp độc lập: Nguồn áp độc lập là phần tử hai cực có tính chất áp trên hai cực của nó không thay đổi bất chấp dòng đi qua nó. Nguồn dòng độc lập: Nguồn dòng độc lập là phần tử hai cực có tính chất dòng qua nó không thay đổi bất chấp điện áp trên hai cực của nó. 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 10 Các phần tử mạch cơ bản Nguồn phụ thuộc Nguồn áp phụ thuộc áp (Voltage controlled voltage source) U1 : hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2 k1 : hệ số không thứ nguyên Nguồn dòng phụ thuộc dòng (Current controlled current source) I1 : dòng trên nhánh 1 k2 : hệ số không thứ nguyên 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 11 Các phần tử mạch cơ bản Nguồn phụ thuộc Nguồn dòng phụ thuộc áp (Voltage controlled current source) U1 : hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2 k3 : hệ số có đơn vị là mhO Nguồn áp phụ thuộc dòng (Voltage controlled current source) I : dòng trên nhánh k4 : hệ số có đơn vị là Ohm 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 12 Các phần tử mạch cơ bản Hỗ cảm 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 13 Dấu trước M tuỳ theo cực tính (dấu *) của các cuộn dây. Nếu Dòng I1 và I2 cùng vào (hay ra) ở các cực cùng tên (dấu *) thì dấu + Còn lại là dấu – Các định luật cơ bản Định luật Ohm 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 14 u(t) = R.i(t) dt )t(di L)t(u LL dt )t(du C)t(i CC Các định luật cơ bản Định luật Kirchhoff Định luật Kirchhoff về dòng điện (Kirchhoff current law) Định luật Kirchhoff về dòng điện hay còn gọi là định luật Kirchhoff 1 (K1) Phát biểu: Tổng đại số các dòng điện tại một nút bất kỳ thì bằng 0 (N: số nhánh đi vào nút) Trong đó quy ước: Dòng đi vào thì có dấu +, dòng đi ra thì có dấu – Định luật K1 có thể phát biểu khác như sau: Tổng các dòng điện vàomột nút bằng tổng các dòng điện ra khỏi một nút. 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 15 Các định luật cơ bản Định luật Kirchhoff Định luật Kirchhoff về áp (Kirchhoff voltage law) Định luật Kirchhoff về điện áp hay còn gọi là định luật Kirchhoff 2 (K2) Phát biểu: Tổng đại số các điện áp trên các phần tử dọc theo tất cả các nhánh trênmột vòng kín thì bằng 0. Hệ phương trình K1 và K2 đủ: nếu trong một mạch có n nút và m vòng kín độc lập thì ta cần viết n –1 phương trình K1 và m phương trình K2. 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 16 Ví dụ . Viết hệ phương trình K1 và K2 đủ 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 17 Công suất Cho một phần tử mạch, ta có công suất tức thời P = u(t).i(t) (1.7) Theo ký hiệu dòng áp như hình 1.17a. Phần tử được gọi là tiêu thụ công suất. P > 0 : tiêu thụ công suất P < 0 : phát công suất Theo ký hiệu dòng áp như hình 1.17b. Phần tử được gọi là phát công suất. P > 0 : phát công suất P < 0 : tiêu thụ công suất Nguyên lý cân bằng công suất: Tổng công suất phát của nguồn bằng tổng công suất trong các phần tử tải 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 18 Các phép biến đổi tương đương đơn giản Nguồn áp mắc nối tiếp Các nguồn áp mắc nối tiếp sẽ tương đương với một nguồn áp có trị số bằng tổng đại số các nguồn áp đó. ETĐ = Ek (1.8) Dấu + nếu Ek cùng chiều ETĐ Dấu – nếu Ek ngược chiều ETĐ 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 19 Các phép biến đổi tương đương đơn giản Nguồn dòng mắc song song 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 20 Các nguồn dòng mắc song song sẽ tương đương với một nguồn dòng có trị số bằng tổng đại số các nguồn dòng đó. JTĐ = Jk (1.9) Dấu + nếu Jk cùng chiều JTĐ Dấu – nếu Jk ngược chiều JTĐ Các phép biến đổi tương đương đơn giản Nối song song và nối nối tiếp các phần tử trở Điện trở mắc nối tiếp Ta có RTĐ = Rk = R1 + R2 + ... + RN Điện trở mắc song song 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 21 Ví dụ Tính RAB 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 22 Ví dụ Tính RAE 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 23 Các phép biến đổi tương đương đơn giản Biến đổi sao tam giác ( ) 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 24 Biến đổi từ sao ra tam giác ( – ) 3 323121 12 R RRRRRR R 2 323121 13 R RRRRRR R (1.13) 1 323121 23 R RRRRRR R Biến đổi từ tam giác ra sao ( – ) 231312 1312 1 RRR RR R 231312 2312 2 RRR RR R (1.14) 231312 2313 3 RRR RR R Ví dụ Tính RAE 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 25 Các phép biến đổi tương đương đơn giản Biến đổi tương đương Nguồn áp nối tiếp với một điện trở sẽ tương đương với một nguồn dòng mắc song song với điện trở đó và ngược lại. Khi và chỉ khi J = E/R hay E = JR 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 26 Phương pháp giải mạch dùng các định luật cơ bản 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 27 Ví dụ Cho mạch như hình. Tìm I1 và I2 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 28 Ví dụ Tìm công suất tiêu thụ trên điện trở 4 8/21/2017 TRỊNH LÊ HUY 29
File đính kèm:
- ly_thuyet_mach_dien_chuong_1_tong_quan_ve_mon_hoc.pdf