Nghiên cứu đánh giá lại sự rung lắc các kết cấu công trình DKI bằng thép móng cọc trên nền san hô dựa trên trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến

(Bản scan)

Nghiên cứu đánh giá lại sự rung lắc các kết cấu công trình DKI bằng thép móng cọc trên nền san hô dựa trên trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến

Trong những nàm gần đây chúng ta đã xày dụng hơn 20 công trình DKI, là các công trình biến thép móng cọc trên nền san hô. Hầu hết các công trình DKI đểu đã bị rung lắc, trong đó có một sổ công trình đã bị phá hủy. Một số nghiên cứu cho rằng: lực đóng cọc thép đã phá hủy nền san hô gây mất ma sát cọc - nền, khi chịu tài trọng động (sóng biển), cọc thép tiếp tục ép vỡ nền san hô, dẫn đến rung lắc lớn và phá hủy công trình [3, 7-9]. Tuy nhiên, trong [2] lại cho rằng không có hiện tượng tách cọc và nền, nguyên nhân rung lắc là do dóng cọc chưa dù số lượng và dộ sâu. Những hình ảnh trong [8], [9] dỗ chỉ rỗ hiện tượng tách cọc - nền ở công trình đã bị đổ (DKI/6). Bài báo này đặt vấn dề đánh giá sự ảnh hưởng của độ sâu ngàm giả định đến khà năng tồn tại của các công trình DKI trên nền san hô, dựa trên việc xác định hệ só cường độ dự trữ của công trình "RSR". Thông qua hệ số RSR xác định được, nhóm tác giả sẽ chửng minh rằng: nếu chiều sâu ngâm bị hạ so với thiết kế ban đầu thì công trình bị phá hủy theo tiêu chuẩn API.

 

 

pdf 6 trang dienloan 8020
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu đánh giá lại sự rung lắc các kết cấu công trình DKI bằng thép móng cọc trên nền san hô dựa trên trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_danh_gia_lai_su_rung_lac_cac_ket_cau_cong_trinh_d.pdf