Nghiên cứu điện sinh lý học tim của rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang valsalva và kết quả triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio

Rối loạn nhịp thất khá thƣờng gặp trong thực hành lâm sàng và là một trong

những vấn đề phức tạp của bệnh học tim mạch. Rối loạn nhịp thất là một loại

bệnh lý nguy hiểm và là nguyên nhân thƣờng gặp gây tử vong tim mạch.

Rối loạn nhịp thất có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, thƣờng xảy

ra trên bệnh nhân mắc bệnh tim mạch thực tổn (bệnh mạch vành, bệnh cơ tim,

suy tim ). Tuy nhiên, cũng có nhiều hình thái rối loạn nhịp thất xảy ra

những bệnh nhân không có bệnh tim mạch (tim nhanh thất vô căn) và thƣờng

gặp nhất là khởi phát từ vùng đƣờng ra tâm thất (outflow tract ventricular

arrhythmias) [1],[2].

Trƣớc đây, thuốc chống rối loạn nhịp là phƣơng pháp chủ yếu để điều trị

các rối loạn nhịp tim nói chung và rối loạn nhịp thất nói riêng. Tuy nhiên,

điều trị nội khoa có nhiều hạn chế: phần lớn các thuốc chống rối loạn nhịp

thuộc nhóm thuốc độc với nhiều tác dụng không mong muốn; chỉ có tính chất

duy trì, khi ngƣng thuốc rối loạn nhịp sẽ tái phát.

Hiện nay, ở các trung tâm tim mạch lớn, triệt đốt qua đƣờng ống thông

sử dụng năng lƣợng sóng có tần số radio (đốt điện) đã trở thành lựa chọn hàng

đầu trong điều trị nhiều rối loạn nhịp thất, giúp ngăn ngừa tử vong, giảm nhẹ

triệu chứng, cải thiện chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh và trong nhiều

trƣờng hợp, còn cải thiện đƣợc chức năng tim bị suy giảm do rối loạn nhịp

nhanh gây ra (tachycardia-induced cardiomyopathy) [3],[4],[5],[6]. Đốt điện

có ƣu điểm vƣợt bậc so với các thuốc chống loạn nhịp ở chỗ: điều trị mang

tính triệt để với tỉ lệ thành công cao và biến chứng thấp.

pdf 151 trang dienloan 9320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu điện sinh lý học tim của rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang valsalva và kết quả triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu điện sinh lý học tim của rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang valsalva và kết quả triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio

Nghiên cứu điện sinh lý học tim của rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang valsalva và kết quả triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
PHAN ĐÌNH PHONG 
NGHI£N CøU §IÖN SINH Lý HäC TIM CñA 
RèI LO¹N NHÞP THÊT KHëI PH¸T Tõ XOANG VALSALVA 
Vµ KÕT QU¶ TRIÖT §èT B»NG N¡NG L¦îNG 
SãNG Cã TÇN Sè RADIO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
PHAN ĐÌNH PHONG 
NGHI£N CøU §IÖN SINH Lý HäC TIM CñA 
RèI LO¹N NHÞP THÊT KHëI PH¸T Tõ XOANG VALSALVA 
Vµ KÕT QU¶ TRIÖT §èT B»NG N¡NG L¦îNG 
SãNG Cã TÇN Sè RADIO 
Chuyên ngành : Nội Tim mạch 
Mã số : 62 72 01 41 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hƣớng dẫn khoa học: 
GS.TS. Nguyễn Lân Việt 
TS. Phạm Quốc Khánh 
HÀ NỘI - 2015 
LỜI CẢM ƠN 
Nhân dịp hoàn thành công trình nghiên cứu này, với lòng kính trọng và 
biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới: 
Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Bộ môn Tim mạch Trƣờng Đại 
học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên 
cứu và hoàn thành luận án. 
Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban Lãnh đạo Viện 
Tim mạch Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình 
nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Nguyễn Lân Việt, nguyên Chủ nhiệm Bộ 
môn Tim mạch trƣờng Đại học Y Hà Nội và TS. Phạm Quốc Khánh, phó Viện 
trƣởng Viện Tim mạch, hai ngƣời Thầy đã nhiều năm dìu dắt và hết sức tận tình 
hƣớng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. 
Xin trân trọng cám ơn GS.TS. Phạm Gia Khải, nguyên Chủ nhiệm Bộ 
môn Tim mạch, ngƣời Thầy đã dày công dạy dỗ và định hƣớng cho tôi vào 
con đƣờng nghiên cứu rối loạn nhịp tim. 
Xin trân trọng cám ơn GS.TS. Đỗ Doãn Lợi, chủ nhiệm Bộ môn Tim 
mạch, Viện trƣởng Viện Tim mạch Việt Nam đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi 
điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn các Thầy, các Cô trong Hội đồng chấm luận án 
đã đánh giá công trình nghiên cứu của tôi một cách công minh. Các ý kiến 
góp ý của các Thầy, Cô sẽ là bài học cho tôi trên con đƣờng nghiên cứu khoa 
học và giảng dạy sau này. 
Xin trân trọng cảm ơn ThS. Phạm Trần Linh, ThS. Lê Võ Kiên, điều 
dƣỡng viên Vũ Biên Thùy, TS. Trần Văn Đồng, TS. Phạm Nhƣ Hùng, 
TS. Trần Song Giang, những đồng nghiệp trong lĩnh vực rối loạn nhịp tim, 
đã cùng sát cánh và hỗ trợ rất nhiều cho tôi trong hoạt động chuyên môn và 
nghiên cứu khoa học. 
Xin trân trọng cảm ơn toàn thể Cán bộ nhân viên Đơn vị Tim mạch 
Can thiệp, Phòng C2, Phòng Đào tạo và các đơn vị của Viện Tim mạch 
Việt Nam, nơi tôi và cộng sự đã thực hiện công trình nghiên cứu này. 
Tôi cũng xin đƣợc chân thành cảm ơn toàn thể Gia đình và bè bạn đã 
động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian qua. 
Sau cùng, xin trân trọng cảm ơn những Ngƣời bệnh, họ là nguồn gốc 
của mọi sự trăn trở và là động lực lớn lao nhất trong mọi cố gắng của những 
ngƣời làm nên công trình khoa học này. 
Hà Nội, ngày 1 tháng 1 năm 2015 
 Phan Đình Phong 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Phan Đình Phong, nghiên cứu sinh khóa 30 của Trƣờng Đại học 
Y Hà Nội, chuyên ngành Nội Tim mạch, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn 
của GS.TS. Nguyễn Lân Việt và TS. Phạm Quốc Khánh. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
đƣợc công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở 
nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 1 tháng 1 năm 2015 
Tác giả luận án 
Phan Đình Phong 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
AH : Thời gian dẫn truyền nhĩ - His 
BN : Bệnh nhân 
ck/ph : Chu kì/phút 
ĐTĐ : Điện tâm đồ 
ĐRTP : Đƣờng ra thất phải 
ĐMC : Động mạch chủ 
ĐMV : Động mạch vành 
HH : Độ rộng điện thế His 
HV : Thời gian dẫn truyền His-thất 
NTTT : Ngoại tâm thu thất 
PA : Thời gian dẫn truyền trong nhĩ 
TNT : Tim nhanh thất 
RF : Tần số radio 
tQRS : Thời gian phức bộ QRS 
S1 : Xung kích thích thứ nhất 
S2 : Xung kích thích thứ hai 
XVT : Xoang vành trái 
XVP : Xoang vành phải 
XKV : Xoang không vành 
XVT-P : Tam giác gian lá giữa xoang vành trái và 
 xoang vành phải 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 4 
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM VÀ TRIỆT 
ĐỐT RỐI LOẠN NHỊP TIM BẰNG NĂNG LƢỢNG SÓNG CÓ 
TẦN SỐ RADIO QUA ĐƢỜNG ỐNG THÔNG ............................... 4 
1.1.1. Cấu tạo, đặc điểm điện sinh lý học cơ tim và hệ thống dẫn truyền tim 4 
1.1.2. Nghiên cứu điện sinh lý học tim .................................................... 7 
1.1.3. Triệt đốt các rối loạn nhịp tim bằng năng lƣợng RF qua đƣờng 
ống thông ..................................................................................... 15 
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU GỐC ĐỘNG MẠCH CHỦ VÀ XOANG 
VALSALVA ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐIỆN SINH LÝ 
HỌC TIM VÀ TRIỆT ĐỐT MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP THẤT .... 20 
1.2.1. Đặc điểm giải phẫu gốc động mạch chủ và xoang Valsalva ....... 20 
1.2.2. Liên quan giải phẫu giữa xoang Valsalva với các cấu trúc lân cận 
của tim .......................................................................................... 22 
1.2.3. Ứng dụng trong nghiên cứu điện sinh lý tim và triệt đốt các rối loạn 
nhịp thất ....................................................................................... 23 
1.3. RỐI LOẠN NHỊP THẤT KHỞI PHÁT TỪ XOANG VALSALVA 27 
1.3.1. Tần suất ........................................................................................ 27 
1.3.2. Các nghiên cứu về đặc điểm điện tâm đồ của cơn tim nhanh thất 
và ngoại tâm thu thất khởi phát từ xoang Valsalva ..................... 27 
1.3.3. Một số vấn đề đặc thù trong nghiên cứu điện sinh lý học tim và 
triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang Valsalva .............. 30 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ....................................... 34 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 34 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ..................................................................... 34 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................... 34 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................... 35 
2.2.1. Khám lâm sàng ............................................................................. 35 
2.2.2. Làm các xét nghiệm cơ bản, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng . 36 
2.2.3. Điện tâm đồ bề mặt ...................................................................... 36 
2.2.4. Thăm dò điện sinh lý tim ............................................................. 38 
2.2.5. Lập bản đồ điện học để xác định vị trí khởi phát loạn nhịp .............. 42 
2.2.6. Chụp xoang Valsalva bằng thuốc cản quang ............................... 44 
2.2.7. Triệt đốt bằng năng lƣợng sóng có tần số radio ........................... 46 
2.2.8. Đánh giá tiêu chí an toàn ............................................................. 47 
2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................................................ 48 
2.4. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 48 
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................................ 48 
2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ......................................... 48 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 49 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............... 50 
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng ....................................................................... 50 
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................ 51 
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT VÀ ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM .. 56 
3.2.1. Điện tâm đồ bề mặt ...................................................................... 56 
3.2.2. Đặc điểm điện sinh lý học tim ..................................................... 59 
3.3. TRIỆT ĐỐT RỐI LOẠN NHỊP THẤT QUA ĐƢỜNG TIẾP CẬN 
XOANG VALSALVA ....................................................................... 61 
3.3.1. Kết quả triệt đốt ............................................................................ 61 
3.3.2. Các vấn đề liên quan đến kỹ thuật triệt đốt trong xoang Valsalva .... 64 
3.3.3. “The Learning Curve” – Sự hoàn thiện từng bƣớc của kỹ thuật . 69 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................ 70 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............... 70 
4.1.1. Tuổi .............................................................................................. 70 
4.1.2. Giới ............................................................................................... 71 
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng ....................................................................... 71 
4.1.4. Gánh nặng rối loạn nhịp thất ........................................................ 73 
4.1.5. Đặc điểm siêu âm tim................................................................... 75 
4.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM .......... 77 
4.2.1. Đặc điểm điện tâm đồ .................................................................. 77 
4.2.2. Đặc điểm điện sinh lý học tim ..................................................... 87 
4.3. KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT 
TRIỆT ĐỐT RỐI LOẠN NHỊP THẤT QUA CON ĐƢỜNG TIẾP 
CẬN XOANG VALSALVA ............................................................. 90 
4.3.1. Về vị trí khởi phát từ xoang Valsalva .......................................... 90 
4.3.2. Kết quả thủ thuật .......................................................................... 94 
4.3.3. Một số vấn đề liên quan đến kỹ thuật triệt đốt trong xoang 
Valsalva ........................................................................................ 97 
4.3.4. “The Learning Curve” – sự hoàn thiện từng bƣớc của kỹ thuật 107 
KẾT LUẬN ................................................................................................. 109 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 111 
NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1: Đặc điểm điện tâm đồ giúp phân biệt ổ khởi phát ĐRTP với ĐRTT/ 
Valsalva theo Kurt S. Hoffmayer và Edward P. Gerstenfeld ......... 30 
Bảng 1.2: Tỉ lệ thành công, tái phát qua một số nghiên cứu ...................... 33 
Bảng 3.1: Một số đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu ............... 50 
Bảng 3.2: Một số kết quả xét nghiệm máu cơ bản ..................................... 51 
Bảng 3.3: Đặc điểm siêu âm tim trƣớc thủ thuật ........................................ 52 
Bảng 3.4: So sánh một số thông số lâm sàng giữa 2 nhóm BN có hoặc rối 
loạn chức năng thất trái trên siêu âm tim ................................... 53 
Bảng 3.5: Biến thiên tần số tim và tần suất rối loạn nhịp thất trên điện tâm 
đồ 24 giờ .................................................................................... 54 
Bảng 3.6: Các thông số về thời gian và hình dạng sóng của phức bộ QRS . 56 
Bảng 3.7: Chuyển tiếp phức bộ QRS ......................................................... 57 
Bảng 3.8: Đặc điểm ĐTĐ của rối loạn nhịp thất theo từng vị trí khởi phát 
trong xoang Valsalva ................................................................. 58 
Bảng 3.9: Các khoảng dẫn truyền tim cơ bản ............................................ 59 
Bảng 3.10: Thời gian phục hồi nút xoang (tPHNX, ms) và thời gian phục hồi 
nút xoang có điều chỉnh ............................................................. 60 
Bảng 3.11. Thời gian trơ hiệu quả cơ thất và dẫn truyền nhĩ-thất, thất-nhĩ ...... 60 
Bảng 3.12: Tỉ lệ thành công, thất bại, tái phát sau thủ thuật lần đầu theo từng 
vị trí khởi phát ............................................................................ 62 
Bảng 3.13: Một số biến chứng xảy ra trong và ngay sau thủ thuật ................. 63 
Bảng 3.14: Các thông số siêu âm tim trƣớc và 3 tháng sau thủ thuật .......... 63 
Bảng 3.15: Một số đặc điểm về gốc động mạch chủ và xoang Valsalva trên 
hình chụp với thuốc cản quang .................................................. 64 
Bảng 3.16: Mapping bằng tạo nhịp: tỉ lệ dẫn đƣợc cơ thất khi tạo nhịp ở vị trí 
triệt đốt thành công .................................................................... 65 
Bảng 3.17: Mapping bằng ghi điện thế thất sớm nhất. Mức độ sớm hơn của 
điện đồ thất so với QRS tại vị trí triệt đốt thành công ............... 65 
Bảng 3.18: Đặc điểm điện đồ tại vị trí triệt đốt thành công trong xoang 
Valsalva ...................................................................................... 66 
Bảng 3.19: So sánh các thông số triệt đốt ở các vị trí thành công và vị trí 
không thành công ....................................................................... 67 
Bảng 3.20: Một số thông số về thủ thuật ....................................................... 67 
Bảng 3.21: So sánh một số thông số về thủ thuật giữa các vị trí khởi phát từ 
xoang Valsalva ........................................................................... 68 
Bảng 3.22: So sánh một số thông số chung về thủ thuật triệt đốt trong 
xoang Valsalva giữa nhóm bệnh nhân đầu và cuối trong 
nhóm nghiên cứu. ..................................................................... 69 
Bảng 4.1: Số lƣợng bệnh nhân trong một số nghiên cứu ........................... 70 
Bảng 4.2. Vị trí khởi phát từ xoang Valsalva trong một số nghiên cứu .... 90 
Bảng 4.3: So sánh V-QRS trong nghiên cứu chúng tôi với nghiên cứu của 
Yamada ................................................................................... 102 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Vị trí khởi phát của rối loạn nhịp thất từ xoang Valsalva ...... 49 
Biểu đồ 3.2: Tần suất rối loạn nhịp thất khởi phát từ xoang Valsalva theo 
các khoảng thời gian trong ngày ........................................... 55 
Biểu đồ 3.3: Phân bố chuyển tiếp QRS ...................................................... 57 
Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ thành công, thất bại, tái phát .......................................... 61 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1: Hệ thống dẫn truyền tim .............................................................. 5 
Hình 1.2: Vị trí đặt các catheter điện cực trong buồng tim. ........................ 9 
Hình 1.3: Các khoảng dẫn truyền tim trong nhịp xoang............................ 10 
Hình 1.4: Phƣơng pháp đánh giá tPHNX ............................................................ 11 
Hình 1.5: tDTXN ...................................................... ... ntillon DJ, Kim RJ, Markowitz SM, Mittal S, Stein KM, et al 
(2006). Right and left ventricular outflow tract tachycardias: evidence for a 
common electrophysiologic mechanism. J Cardiovasc Electrophysiol. 
2006 Oct;17(10):1052-8. Epub 2006 Jun 27. 
71. Jongbloed MR, Schalij MJ, Poelmann RE, Blom NA, Fekkes ML, Wang Z 
et al (2004). Embryonic conduction tissue: a spatial correlation with adult 
arrhythmogenicareas. J Cardiovasc Electrophysiol 2004; 15:349–55. 
72. Kalavakolanu S, Rao HB, Kumar DN, Calambur N (2006). Successful 
ablation of aortic cusp tachycardia from right ventricle outflow tract 
using a superior approach. J Interv Card Electrophysiol 2006; 16:187–9. 
73. Kenneth Reid (1970). The anatomy of the sinus of Valsalva. Thorax. 
1970 January; 25(1): 79–85 
74. Kurzidim K, Neumann T, Vukajlovic D, Gu¨ttler N, Sperzel J, Bahavar 
H et al (2002). Cooled tip ablation of left ventricular outflow tract 
tachycardia through the aortic sinus of Valsalva. Z Kardiol 2002; 91: 
796–805. 
 75. Lerman BB (1993). Response of nonreentrant catecholamine mediated 
ventricular tachycardia to endogenous adenosine and acetylcholine: 
Evidence for myocardial receptor mediated effects. Circulation 1993; 
87:382-390. 
76. Lin D, Ilkhanoff L, Gerstenfeld E, Dixit S, Beldner S, et al (2008). 
Twelve-lead electrocardiographic characteristics of the aortic cusp 
region guided by intracardiac echocardiography and electroanatomic 
mapping. Heart Rhythm. 2008 May; 5(5): 663-9. doi: 10.1016/j.hrthm. 
2008.02.009. Epub 2008 Feb 9. 
77. Masood Akhtar (2001). Techniques of electrophysiologic evaluation - 
Hurst’s The Heart 10th edition, vol 1. McGraw-Hill medical publishing 
division. 
78. Obel OA, d’Avila A, Neuzil P, Saad EB, Ruskin JN, Reddy VY (2006). 
Ablation of left ventricular epicardial outflow tract tachycardia from the 
distal great cardiac vein. J Am Coll Cardiol 2006; 48:1813–7. 
79. Ouyang F, Mathew S, Wu S, Kamioka M, Metzner A, et al (2014). 
Ventricular Arrhythmias Arising From the Left Ventricular Outflow 
Tract Below the Aortic Sinus Cusps: Mapping and Catheter Ablation via 
Transseptal Approach and Electrocardiographic Characteristics. Circ 
Arrhythm Electrophysiol. 2014 Jun; 7(3): 445-55. 
80. Pasquie JL, Bortone A, Del Mazo PC, Leclercq F (2006). Image-guided 
ablation of a ventricular tachycardia originating from the left aortic cusp. 
J Cardiovasc Electrophysiol 2006; 17: 1032–3. 
81. Piazza N, de Jaegere P, Schultz C, Becker AE, Serruys PW, Anderson 
RH (2008). Anatomy of the aortic valvar complex and its implications 
for transcatheter implantation of the aortic valve. Circ Cardiovasc Interv 
2008; 1: 74 – 81. 
 82. Pons M, Beck L, Leclercq F, Ferriere M, Albat B, Davy JM et al (1997). 
Chronic left main coronary artery occlusion: a complication of 
radiofrequency ablation of idiopathic left ventricular tachycardia. 
Pacing Clin Electrophysiol 1997; 20: 1874–6. 
83. Russo AM, Stainback RF, Bailey SR, Epstein AE, Heidenreich PA, Jessup 
M, et al (2013). ACCF/HRS/AHA/ASE/HFSA/SCAI/SCCT/SCMR 2013 
appropriate use criteria for implantable cardioverter-defibrillators and 
cardiac resynchronization therapy: a report of the American College of 
Cardiology Foundation appropriate use criteria task force, Heart Rhythm 
Society, American Heart Association, American Society of 
Echocardiography, Heart Failure Society of America, Society for 
Cardiovascular Angiography and Interventions, Society of Cardiovascular 
Computed Tomography, and Society for Cardiovascular Magnetic 
Resonance. J Am Coll Cardiol. Mar 26 2013; 61(12): 1318-68. 
84. Sahai H, Khurshid A (1996). Formulae and tables for the determination of 
sample sizes and power in clinical trials for testing differences in proportions 
for the two-sample design: a review. Stat Med 1996; 15(1):1-21. 
85. Shehata M, Liu T, Joshi N, Chugh SS, Wang X (2010). Atrial 
tachycardia originating from the left coronary cusp near the aorto-mitral 
junction: anatomic considerations. Heart Rhythm. 2010 Jul; 7(7): 987-91. 
86. Suleiman M, Asirvatham SJ (2008). Ablation above the semilunar 
valves: when, why, and how? Part II [Review]. Heart Rhythm 2008; 
5:1625–30. 
87. Tada H, Tadokoro K, Ito S, Naito S, Hashimoto T, Kaseno K et al 
(2007). Idiopathic ventricular arrhythmias originating from the tricuspid 
annulus: prevalence, electrocardiographic characteristics, and results of 
radiofrequency catheter ablation. Heart Rhythm 2007;4:7–16. 
 88. Tada H, Ito S, Naito S, Kurosaki K, Kubota S, Sugiyasu A et al (2005). 
Idiopathic ventricular arrhythmia arising from the mitral annulus: a distinct 
subgroup of idiopathic ventricular arrhythmias. J Am Coll Cardiol 2005; 
45:877–86. 
89. Tada H, Tadokoro K, Miyaji K, Ito S, Kurosaki K, Kaseno K et al (2008). 
90. Tanaka Y, Tada H, Ito S, Naito S, Higuchi K, Kumagai K, Hachiya H, 
Hirao K, Oshima S, Taniguchi K, Aonuma K, Isobe M (2011). Gender 
and age differences in candidates for radiofrequency catheter ablation of 
idiopathic ventricular arrhythmias. Circ J. 2011;75(7): 1585-91. 
91. Tanner H, Hindricks G, Schirdewahn P, Kobza R, Dorszewski A, 
Piorkowski C, Gerds-Li JH, Kottkamp H (2005). Outflow tract 
tachycardia with R/S transition in lead V3: six different anatomic 
approaches for successful ablation. J Am Coll Cardiol. 2005 Feb 
1;45(3): 418-23. 
92. Tata H (2012). Catheter ablation of tachyarrhythmias from the aortic 
sinuses of Valsalva – When and how? Circulation 2012; 76: 791-800. 
93. Vestal M, Wen MS, Yeh SJ, Wang CC, Lin FC (2003). 
Electrocardiographic predictors of failure and recurrence in patients with 
idiopathic right ventricular outflow tract tachycardia and ectopy who 
underwent radiofrequency catheter ablation. J Electrocardiol. 2003 Oct; 
36(4):327-32. 
94. Walsh KA, Fahy GJ (2014). Anatomy of the Left Main Coronary Artery 
of Particular Relevance To Ablation of Left Atrial and Outflow Tract 
Arrhythmias. Heart Rhythm. 2014 Aug 8. pii: S1547-5271(14)00860-1. 
doi: 10.1016/j.hrthm.2014.08.006. [Epub ahead of print] 
 95. Yamada T, Yoshida Y, Inden Y, Murohara T, Kay GN (2008). Vagal 
reflex provoked by radiofrequency catheter ablation in the right aortic sinus 
cusp: a Bezold–Jarisch like phenomenon. J Interv Card Electrophysiol 
2008; 23:199–204. 
96. Yamauchi Y, Aonuma K, Takahashi A, Sekiguchi Y, et al (2005). 
Electrocardiographic characteristics of repetitive monomorphic right 
ventricular tachycardia originating near the His-bundle. J Cardiovasc 
Electrophysiol. 2005 Oct; 16(10): 1041-8. 
97. Yokokawa M, Good E, Crawford T, Chugh A, et al (2013). Reasons for 
failed ablation for idiopathic right ventricular outflow tract-like 
ventricular arrhythmias. Heart Rhythm. 2013 Aug; 10(8):1101-8. 
 Idiopathic ventricular arrhythmias arising from the pulmonary artery: 
prevalence, characteristics, and topography of the arrhythmia origin. 
Heart Rhythm 2008; 5: 419–26. 
PHẦN PHỤ LỤC 
 PHỤ LỤC 1: 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
HÀNH CHÍNH: 
Họ và tên bệnh nhân: Mã bệnh án: 
Tuổi: Giới: 
Địa chỉ: 
Ngày vào viện: Ngày ra viện: 
Số điện thoại liên lạc: 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: 
Chiều cao: ... cm Cân nặng:  kg BMI:  
Thời gian từ khi mắc bệnh:  năm 
Triệu chứng lâm sàng: Đánh trống ngực 
 Đau ngực 
 Ngất hoặc thỉu 
Thuốc chống rối loạn nhịp đã sử dụng: 
Chẹn beta giao cảm 
Chẹn kênh Calci 
Amiodarone 
Thuốc khác: 
... 
Flecainide 
Propafenon 
Sotalol 
Tiền sử đã đƣợc đốt điện trƣớc đây và thời gian (nếu có): . 
 Tiền sử bệnh tim mạch: 
THA 
Bệnh mạch vành 
Tiền sử TBMN 
Bệnh lý tim mạch khác: ... 
Suy tim 
Bệnh van tim 
Bệnh tim bẩm sinh 
Tiền sử bệnh nội khoa: .............. 
ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: 
Xét nghiệm máu: 
HC: BC: TC: 
Hb: Hematocrit: 
Urê: Glucose: Creatinin: 
GOT GPT Na
+
/K
+
/Cl
-
: 
Cholesterol TP: HDL-C: LDL-C: 
Triglycerid: 
Siêu âm tim trƣớc thủ thuật: 
Nhĩ trái: ĐMC: Dd: 
Ds: %D: EF: 
TP: 
Tình trạng van Hai lá: 
Tình trạng van ĐMC: 
Nhận xét khác: 
 Holter điện tâm đồ: 
Nhịp tim cơ bản (nhịp xoang/không phải nhịp xoang): 
Tần số tim cao nhất/ thấp nhất/ trung bình trong ngày: 
Số rối loạn nhịp thất: 
Tỉ lệ % so với tổng số nhịp tim trong ngày: 
Đặc điểm rối loạn nhịp thất: 
NTTT riêng rẽ: NTTT xen kẽ: NTTT nhịp đôi: 
NTTT nhịp ba: NTTT chùm đôi: TNT không bền bỉ: 
TNT bền bỉ: 
Các rối loạn nhịp tim khác: 
Tần suất xuất hiện rối loạn nhịp thất theo các thời khoảng (giờ) trong 
ngày: 
12AM 1AM 2AM 3AM 4AM 5AM 6AM 7AM 8AM 9AM 10AM 11AM 
12PM 1PM 2PM 3PM 4PM 5PM 6PM 7PM 8PM 9PM 10PM 11PM 
Đặc điểm điện tâm đồ: 
Nhịp: Tần số: Trục điện tim: 
Đặc điểm QRS của rối loạn nhịp thất: 
o Thời gian phức bộ QRS của NTTT/TNT (ms): 
o Khoảng ghép NTTT (ms): 
o Chuyển tiếp của phức bộ QRSNTTT/TNT: 
 V6. 
o Thời gian sóng R ở V1 và V2 (ms): 
o Tỉ lệ thời gian sóng R ở V1 và V2: 
o Chỉ số thời gian sóng R: 
o Tỉ lệ biên độ sóng R/S ở V1 và V2: 
o Chỉ số biên độ R/S: 
o Sóng S hẹp ở các phức bộ QRS sau chuyển tiếp (< 40 ms): (Có/ 
không) 
o Tỉ lệ biên độ sóng R giữa DII và DIII: ≥ 1/ < 1: 
o Đặc điểm QRS ở chuyển đạo D1: âm/ đẳng điện/dƣơng: 
THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ TIM VÀ TRIỆT ĐỐT RỐI LOẠN NHỊP THẤT BẰNG 
NĂNG LƢỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO: 
Các khoảng dẫn truyền tim cơ bản: 
Thời gian chu kỳ: PA: AH: 
HH: HV: QRS: 
Chức năng nút xoang: 
Tần số kích thích nhĩ (ck/ph) 100 120 150 180 
tPHNX/tPHNXđ 
 Wenckebach nhĩ thất: Dẫn truyền thất-nhĩ: 
 Thời gian trơ cơ thất: Thời gian trơ cơ nhĩ: 
Chụp xoang Valsalva: 
Số xoang Valsalva: 
Khoảng cách từ đầu ống thông đốt đến lỗ ĐMV: 
 Chụp ĐMV: 
Nhánh động mạch vành bị hẹp: Mức độ hẹp: 
Triệt đốt NTTT/TNT: 
Đặc điểm điện đồ vị trí đích: a-V/A-V/A-v 
 Điện thế His: có/không 
 EAT: Pace mapping: 
 Số lần triệt đốt: Tổng thời gian đốt: 
 Thông số của mỗi lần triệt đốt: 
Lần đốt EAT Năng lƣợng Nhiệt độ Điện trở 
Thời gian 
đốt 
1 
2 
3 
... 
Vị trí khởi phát: XVT/XVP/XKV/XVT-P 
 Kết quả thủ thuật: thành công/ không thành công 
Thời gian thủ thuật: Thời gian chiếu tia X 
Biến chứng: 
 THEO DÕI SAU THỦ THUẬT: 
Lâm sàng và ĐTĐ: 
Holter điện tâm đồ sau thủ thuật 3 tháng: 
Siêu âm tim sau thủ thuật: 
Nhĩ trái: ĐMC: Dd: 
Ds: %D: EF: 
TP: 
Tình trạng van Hai lá: 
Tình trạng van ĐMC: 
Nhận xét khác: 
Kết luận về tình trạng theo dõi sau thủ thuật: không tái phát/ tái phát 
NHẬN XÉT KHÁC: 
5,9,10,11,13,16,17,18,19,21,23,24,25,26,28,30,31,33,35,38,39,40,41,43,44,4
5,46,49,55,57,61,74,78,81,82,83,85,86,87,89,92,93,96,101,102,104
,105,106 
Canon:5,9,10,11,13,16,17,18,19,28,30,31,33,35,43,44,45,46,49,55,57,61,74,
81,83,85,86,87,89,92,93,96,101,102,104,105,106 
May T60: 21,23,24,25,26,38-41,78,82 
Den trang: 1-4,6-8,12,14,15,20,22,27,29,32,34,36,37,42,47,48,50-54,56,58-
60,62-73,75-77,79-80,84,88,90-91,94,95,97-100,103,107- 
 PHỤ LỤC 2: 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
STT Họ và tên Tuổi Địa chỉ 
Ngày làm 
thủ thuật 
Mã số 
bệnh án 
1 Nguyễn Thị B. 43 Bắc Giang 8/4/2010 100008719 
2 Trần Thị Thanh H. 54 Hà Nội 15/4/2010 100009495 
3 Lăng Thị T. 53 Lạng Sơn 25/5/2010 100013208 
4 Nguyễn Văn T. 32 Hải Phòng 8/5/2010 100023041 
5 Trần Thúy M. 40 Hà Nội 13/7/2010 100020817 
6 Đặng Đình G. 73 Hƣng Yên 22/4/2010 100010212 
7 Hoàng Hoa Q. 55 Nam Định 1/10/2010 100033033 
8 Trịnh Phi H. 26 Thanh Hóa 29/11/2010 100032535 
9 Hoàng Mạnh H. 37 Quảng Ninh 18/1/2011 100039767 
10 Nguyễn Thu T. 29 Phú Thọ 22/2/2011 110203063 
11 Đặng Thanh L. 62 Thái Bình 22/2/2011 110005661 
12 Đặng Thị C. 54 Bắc Giang 21/3/2011 110007873 
13 Nguyễn Thị L. 73 Hà Nội 7/3/2011 110202459 
14 Nguyễn Hồng C. 65 Quảng Ninh 2/3/2011 110003306 
15 Bùi Thị T. 59 Hà Nội 17/3/2011 110008904 
16 Nguyễn Thị T. 45 Hải Dƣơng 28/3/2011 110007832 
17 Hà Thị N. 63 Vĩnh Phúc 31/3/2011 110009821 
18 Nguyễn Đức T. 58 Phú Thọ 28/4/2011 110012122 
19 Vũ Công H. 53 Hà Nội 12/5/2011 110206767 
20 Trần Thị H. 58 Hà Nội 7/6/2011 110017517 
21 Phạm Thị T. 50 Hà Nội 13/6/2011 110211804 
22 Nguyễn Văn D. 48 Hà Nội 14/6/2011 110012575 
23 Ngô Văn N. 20 Thái Bình 21/6/2011 110016419 
24 Nguyễn Thị M. 62 Thái Nguyên 29/6/2011 110017417 
25 Chu Thị T. 52 Hà Nội 4/7/2011 110022680 
26 Lê Phúc N. 44 Hà Nam 8/8/2011 112001542 
 27 Nguyễn Thị T. 51 Bắc Giang 29/8/2011 110024830 
28 Dƣơng Thị D. 21 Bắc Giang 12/9/2011 110027633 
29 Hoàng Thị D. 32 Hà Nội 3/10/2011 110028396 
30 Phạm Đức A. 47 Hà Nội 6/10/2011 110032074 
31 Nguyễn Thị N. 25 Hà Nội 27/10/2011 110034702 
32 Ngô Thị H. 59 Phú Thọ 1/11/2011 110034898 
33 Hoàng Thị L. 63 Hà Nội 15/11/2011 110035096 
34 Phạm Đức V. 54 Hải Phòng 6/12/2011 110038909 
35 Nguyễn Ngọc T. 66 Ninh Bình 12/12/2011 110033811 
36 Lƣơng Thị M. 47 Hà Nội 30/12/2011 110040911 
37 Lê Thị Thanh H. 54 Hà Nội 3/1/2012 110041120 
38 Thân Văn Q. 39 Bắc Giang 4/1/2012 110041011 
39 Nguyễn Thị L. 45 Hải Dƣơng 13/2/2012 120005986 
40 Vũ Đức P. 61 Lạng Sơn 14/2/2012 120006548 
41 Chu Văn S. 48 Hà Nội 20/2/2012 120005236 
42 Nguyễn Thanh T. 73 Hà Nội 1/3/2012 120005439 
43 Nguyễn Xuân C. 60 Hà Nội 21/3/2012 120011462 
44 Cao Ngọc T. 60 Thanh Hóa 26/3/2012 120011454 
45 Trần Văn H. 70 Hải Phòng 6/4/2012 120002616 
46 Nguyễn Đình Đ. 68 Hà Nội 4/5/2012 120014766 
47 Hoàng Thị Đ. 38 Lạng Sơn 28/6/2012 120022007 
48 Nguyễn Thị T. 52 Nam Định 5/7/2012 120019089 
49 Đào Ngọc T. 52 Ninh Bình 31/7/2012 120024465 
50 Lê Văn M. 61 Hà Nam 21/8/2012 120026752 
51 Nguyễn Văn X. 57 Hải Dƣơng 11/9/2012 120028324 
52 Ngô Đức B. 67 Hà Nội 18/9/2012 120031428 
53 Trần Công T. 82 Vĩnh Phúc 17/9/2012 120030627 
54 Nguyễn Thị L. 64 Hà Nội 26/9/2012 120032916 
55 Nguyễn Thị C. 57 Điện Biên 1/10/2012 120033247 
56 Đỗ Xuân C. 70 Bắc Giang 18/9/2012 120216341 
57 Phạm Thị H. 42 Thanh Hóa 21/11/2012 120037988 
 58 Dƣơng Thị S. 48 Bắc Giang 17/12/2012 120036758 
59 Nguyễn Văn T. 25 Bắc Ninh 25/12/2012 120042630 
60 Hồ Thanh S. 27 Nghệ An 27/12/2012 120045189 
61 Phạm Thị H. 39 Lào Cai 27/12/2012 120044222 
62 Bùi Chí T. 40 Hƣng Yên 18/1/2013 130001491 
63 Trịnh Xuân V. 67 Hà Nội 22/1/2013 130002232 
64 Nguyễn Đình H. 66 Hải Dƣơng 7/3/2013 130201104 
65 Phan Thị Tuyết N. 65 Nam Định 23/4/2013 130015337 
66 Nguyễn Thị T. 64 Hòa Bình 3/5/2013 130205678 
67 Đàm Thị H. 60 Hà Nội 16/5/3013 130016978 
68 Lê Thị T. 55 Hà Tĩnh 22/7/2013 130024371 
69 Lê Thị T. 69 Thanh Hóa 25/7/2013 130027901 
70 Phạm Thị T. 42 Thái Nguyên 14/8/2013 130029844 
71 Quách Thị Ƣ. 65 Hà Nội 27/8/2013 130035147 
72 Vũ Minh H. 68 Hà Nội 11/9/2013 130036841 
73 Trần Thị H. 53 Vĩnh Phúc 17/10/2013 130214373 
74 Lƣơng Lan D. 47 Hà Nội 28/11/2013 130025091 
75 Nguyễn Thị H. 50 Bắc Giang 3/12/2013 130045388 
76 Hà Xuân T. 56 Thanh Hóa 9/12/2013 130220011 
77 Nguyễn Thị Y. 63 Hà Nội 31/12/2013 130045607 
78 Đoàn Thị T. 41 Hà Nội 29/4/2013 140213159 
Xác nhận của Cán bộ hƣớng dẫn 
GS. TS. Nguyễn Lân Việt 
Xác nhận của nơi thực hiện đề tài 
Viện Tim mạch – BV Bạch Mai 
PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Yến 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dien_sinh_ly_hoc_tim_cua_roi_loan_nhip_that_khoi.pdf