Nghiên cứu giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán định khu đường dẫn truyền phụ ở bệnh nhân có Hội chứng Wolff - Parkinson - White điển hình
Hội chứng Wolff-Parkinson-White (WPW) là do xung động từ nhĩ xuống thất không chỉ đi qua nút nhĩ-thất mà còn đi theo một đường dẫn truyền khác nối tắt từ nhĩ xuống thất [1], còn gọi là đường dẫn truyền phụ (hay là cầu Kent) [2], [3]. Khi đó một bộ phận của tâm thất sẽ được khử cực sớm hơn so với bình thường tạo nên hình ảnh điện tâm đồ (ĐTĐ) đặc trưng [4], [5], [6].
Từ năm 1930, ba tác giả Louis Wolff, John Parkinson và Pau Dudley White đã lần đầu tiên mô tả hội chứng tiền kích thích với đặc điểm ĐTĐ bao gồm khoảng PR ngắn (< 0,12="" giây),="" phức="" bộ="" qrs="" giãn="" rộng="" (≥="" 0,11="" giây),="" sóng="" delta="" ở="" phần="" đầu="" phức="" bộ="" qrs="" và="" sau="" này="" hội="" chứng="" này="" đã="" được="" mang="" tên="" ba="" tác="" giả="" [7],="">
Hội chứng WPW liên quan đến khá nhiều các rối loạn nhịp tim (RLNT), có thể gây ra những triệu chứng làm cho BN khó chịu, một số RLNT có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm [9], [10], thường gặp nhất là cơn nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại nhĩ - thất thông qua đường dẫn truyền phụ (có thể điển hình hoặc ẩn) [11], [12], nguy hiểm nhất là rung nhĩ [8], [13], [14], thậm chí còn là đột tử do rung thất [15], [16], [17]. Các thống kê cho thấy Hội chứng WPW chiếm khoảng 0,1 – 0,3% tổng số ĐTĐ ghi trong bệnh viện, chiếm 0,27 – 0,86% những bệnh nhân có bệnh tim bẩm sinh [18], và đặc biệt chiếm 10 – 29% các bệnh nhân bị bệnh Ebstein [18], [19], [20], [21], [22].
Việc chẩn đoán hội chứng WPW điển hình dựa chủ yếu vào ĐTĐ thông thường [5], ngoài ra còn có các phương pháp chẩn đoán khác như ĐTĐ nghiệm pháp gắng sức, ghi ĐTĐ liên tục 24 giờ (Holter) [14], [23], [24] và thăm dò điện sinh lý tim (TD ĐSLT) [25]. TD ĐSLT hiện nay được xem là “tiêu chuẩn vàng” trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim (RLNT) nói chung và Hội chứng WPW nói riêng [26], [27]. Phương pháp này có thể cho phép chẩn đoán chính xác được vị trí, số lượng và đặc điểm điện sinh lý học của đường dẫn truyền phụ (ĐDTP). Đặc biệt, TD ĐSLT có thể kết hợp với phương pháp triệt đốt sử dụng năng lượng tần số radio, điều trị triệt để hội chứng WPW [13], [26], [28].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán định khu đường dẫn truyền phụ ở bệnh nhân có Hội chứng Wolff - Parkinson - White điển hình
LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành Luận án này; với tất cả lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc Học viện Quân y, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch mai, Ban Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm cùng tập thể Khoa Y Dược, ĐHQGHN. Ban Lãnh đạo Viện Tim Mạch Quốc Gia – Bệnh viện Bạch Mai, Phòng Đào tạo hệ Sau đại học - Học viện Quân y, Bộ môn Tim-Thận-Khớp-Nội tiết – Học viện Quân y, Phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này. Xin được đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Quốc Khánh – Phó viện trưởng Viện Tim Mạch - Bệnh viện Bạch Mai, P. Chủ nhiệm Bộ môn Nội – Khoa Y Dược - ĐHQGHN, Chủ tịch danh dự Phân hội ĐSLHT và Tạo nhịp tim Việt Nam; TS.BSCC. Trần Văn Đồng - Trưởng phòng C3 Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch mai, Chủ tịch Phân hội ĐSLHT và Tạo nhịp tim Việt Nam, là những người Thầy đã trực tiếp tận tình chỉ bảo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô Bộ môn Tim Thận Khớp Nội Tiết – Học viện Quân y; cùng toàn thể cán bộ nhân viên khoa Can Thiệp Tim Mạch, Phòng Điện Tim – Viện Tim Mạch Quốc Gia – Bệnh viện Bạch Mai là những người thầy, cô và những đồng nghiệp đã luôn tạo mọi điều kiện cho tôi học tập nghiên cứu cũng như giúp đỡ cho tôi trong quá trình làm đề tài. Xin cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, bạn bè và những người thân trong gia đình đã tạo cho tôi nhiều thuận lợi, cổ vũ, động viên và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài này Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Chu Dũng Sĩ LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những kết quả trong luận án này là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực của số liệu đã thu thập và kết quả xử lý số liệu trong nghiên cứu này. Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Chu Dũng Sĩ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ACC American College of Cardiology – Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ AHA American Heart Association – Hội Tim mạch Hoa Kỳ AH Atrial – His (A-H) - Thời gian dẫn truyền nhĩ-His AHA American Heart Association – Hội Tim mạch Hoa Kỳ AS Anteroseptal AVNRT Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia (AVNRT) – Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất AVRT Atrioventricular reentrant tachycardia (AVRT) – Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất A-V node Atrioventricular (A-V) node - Nút nhĩ thất BL Ba lá BN Bệnh nhân BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục bộ Catheter Dây thông CĐ Chuyển đạo CĐSD Chuyển đạo sau dưới CS Coronary sinus CK Chu kỳ Dd Đường kính thất trái cuối tâm trương Ds Đường kính thất trái cuối tâm thu DT Dẫn truyền ĐDTP Đường dẫn truyền phụ ĐH Đặc hiệu ĐMC Động mạch chủ TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ĐM Động mạch ĐN Độ nhạy ĐSLT Điện sinh lý tim ĐSLHT Điện sinh lý học tim ĐTĐ Điện tâm đồ EF% Phân suất tống máu thất trái EHRA/HRS European Heart Rhythm Association/Heart Rhythm Society – Hội nhịp tim châu Âu ESC European Society of Cardiology – Hội Tim mạch châu Âu HATTr Huyết áp tâm trương HATTh Huyết áp tâm thu HL Hai lá H His HH His-His (H-H) - Thời gian dẫn truyền trong His HV His-Ventricles (H-V) - Thời gian dẫn truyền His-thất n Số lượng đối tượng nghiên cứu NC Nghiên cứu NT Nhĩ trái NN nhĩ Nhịp nhanh nhĩ NNT Nhịp nhanh thất NNKPTT Nhịp nhanh kịch phát trên thất NNTT Nhịp nhanh trên thất NNVLNT Nhịp nhanh vòng lại nhĩ thất NNVLNNT Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ-thất NPV Negative Predictive Value - Giá trị tiên đoán âm NTT/T Ngoại tâm thu thất NXBL Nút xoang bệnh lý LAL Left anterolateral – Trước bên bên trái TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ LL Left lateral – Thành bên bên trái LPL Left posterolateral – Thành sau bên bên trái LPS Left posteroseptal – Sau vách bên trái MS Midseptal – Giữa vách PPV Positive Predictive Value – Giá trị tiên đoán dương PS Posteroseptal RAL Right anterolateral – Trước bên bên phải RL Right lateral – Thành bên bên phải RPL Right posterolateral – Thành sau bên bên phải RPS Right posteroseptal – Sau vách bên phải RF Radio Frequency - Sóng có tần số radio RFCA Radiofrequency catheter ablation (RFCA) - Triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio RLDT Rối loạn dẫn truyền RLDTNT Rối loạn dẫn truyền nhĩ-thất RLNT Rối loạn nhịp tim Se Sensitive – Độ nhạy SL Số lượng Sp Specificity – Độ đặc hiệu SVBP Sau vách bên phải SVBT Sau vách bên trái TBMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TM Tĩnh mạch TN Thất-nhĩ TD Thăm dò TD ĐSLT Thăm dò điện sinh lý tim WPW Wolff - Parkinson – White DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Bảng đặc điểm sóng delta theo Gallagher J.J. 31 2.1. Phương pháp tính độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm 60 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới 63 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 64 3.3. Triệu chứng lâm sàng 64 3.4. Đặc điểm huyết áp và tần số tim 65 3.5. Tình hình bệnh lý tim mạch kèm theo 65 3.6. Kết quả xét nghiệm sinh hóa máu 66 3.7. Kết quả xét nghiệm huyết học 66 3.8. Kết quả siêu âm tim ở các nhóm Bệnh nhân 67 3.9. Thời gian PR - QRS với ĐDTP là bên phải hay bên trái 67 3.10. Thời gian PR - QRS với ĐDTP ở nam và nữ 68 3.11. Rối loạn nhịp khác kèm theo khi thăm dò ĐSLT 68 3.12. Thời gian làm thủ thuật, chiếu tia X quang 69 3.13. Thời gian làm thủ thuật, chiếu tia, thời gian và số lần triệt đốt của các bệnh nhân trong nhóm II theo đặc tính dẫn truyền và vị trí đường dẫn truyền phụ 69 3.14. Phân bố vị trí các đường dẫn truyền phụ (Nhóm I) 70 3.15. Đặc điểm sóng delta (+) hay (-) ở V1 71 3.16. Đặc điểm sóng delta (+) hay (-) ở các chuyển đạo vùng sau dưới 71 3.17. Chuyển tiếp phức bộ QRS ở vùng vách hay vùng thành tự do 72 3.18. Chuyển tiếp phức bộ QRS ở các đường dẫn truyền phụ bên phải 72 3.19. Chuyển tiếp phức bộ QRS của đường dẫn truyền phụ bên trái 73 3.20. Đặc điểm sóng delta dương hay âm ở ít nhất 2/3 chuyển đạo sau dưới 74 Bảng Tên bảng Trang 3.21. Đặc điểm phức bộ QRS dương hay âm ở ít nhất 2/3 chuyển đạo sau dưới 74 3.22. Tóm tắt đặc điểm sóng Delta và QRS trên các chuyển đạo. 75 3.23. Đặc điểm sóng delta dương hay âm ở ít nhất 2/3 chuyển đạo sau dưới 76 3.24. Đặc điểm tỷ lệ R/S ở chuyển đạo trước tim 76 3.25. Tóm tắt đặc điểm sóng Delta trên chuyển đạo trước tim V1, sau dưới và tỷ lệ R/S ở V1 77 3.26. Đặc điểm sự chuyển tiếp phức bộ QRS tại các chuyển đạo trước tim 78 3.27. Tỷ lệ sóng delta (+) hay (-) ở V1 78 3.28. Đặc điểm sóng delta (+) hay (-) ở các chuyển đạo sau dưới đối với đường dẫn truyền phụ trước vách và sau vách bên phải 79 3.29. Phân bố vị trí các đường dẫn truyền phụ (Nhóm II) 82 3.30. Tỷ lệ sóng delta (+) hay (-) ở V1 83 3.31. Tỷ lệ sóng delta (+) hay (-) ở các chuyển đạo vùng sau dưới 83 3.32. Chuyển tiếp phức bộ QRS ở V1V2 hay sau V1V2 đối với vùng vách hay vùng thành tự do 84 3.33. Chuyển tiếp phức bộ QRS ở V1V2 hay sau V1V2 (V3-V6) đối với vùng vách và thành tự do bên phải 84 3.34. Chuyển tiếp phức bộ QRS ở V1V2 hay sau V1V2 (V3-V6/hoặc trước V1) đối với vùng vách và thành tự do bên trái 85 3.35. Đặc điểm sóng delta (+) hay (-) ở ít nhất 2/3 chuyển đạo sau dưới đối với các vị trí vùng thành tự do bên phải 86 3.36. Đặc điểm phức bộ QRS (+) hay (-) ở ít nhất 2/3 chuyển đạo sau dưới đối với các vị trí vùng thành tự do bên phải 87 3.37. Đặc điểm sóng delta(+) hay (-) ở ít nhất 2/3 chuyển đạo sau dưới 88 3.38. Đặc điểm tỷ lệ R/S ở chuyển đạo V1 89 3.39. Tỷ lệ sóng delta (+) hay (-) ở V1 90 Bảng Tên bảng Trang 3.40. Đặc điểm sóng delta (+) hay (-) ở các chuyển đạo sau dưới đối với đường dẫn truyền phụ trước vách và sau vách bên phải 90 3.41. Đặc điểm hình thái phức bộ QRS ở các chuyển đạo sau dưới đối với đường dẫn truyền phụ giữa vách và vùng vách khác (trước và sau vách) 91 3.42. Giá trị chẩn đoán phân biệt vị trí định khu các vị trí đường dẫn truyền phụ theo đặc điểm Điện tâm đồ bề mặt 93 4.1. So sánh kết quả thời gian phức bộ QRS của chúng tôi với một số tác giả khác 98 4.2. So sánh kết quả khoảng thời gian PR của chúng tôi với một số tác giả khác 99 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Hệ thống dẫn truyền trong tim 4 1.2. Các vị trí điện cực thăm dò trong buồng tim 12 1.3. Cơ chế và điện tâm đồ của các loại nhịp nhanh vào lại nhĩ thất. 21 1.4. Sơ đồ mô tả Điện tâm đồ trong trường hợp đường dẫn truyền phụ mở và có nút nhĩ thất dẫn truyền chậm 22 1.5. Điện tâm đồ typ A 23 1.6. Điện tâm đồ typ B 23 1.7. Vị trí đường dẫn truyền phụ trên hình ảnh Xquang nghiêng trước trái 300. 26 2.1. Các vị trí đặt điện cực ngoại biên 41 2.2. Các vị trí đặt điện cực trước tim 41 2.3. Hệ thống máy chụp mạch hai bình diện của hãng Philip 43 2.4. Hệ thống thăm dò điện sinh lý tim và máy kích thích tim theo chương trình 43 2.5. Máy phát năng lượng tần số radio Anpere Generator của St. Jude, với các nút điều chỉnh và màn hình hiển thị các thông số triệt đốt: nhiệt độ, trở kháng mô, thời gian đốt. 44 2.6. Điện cực thăm dò (trái) và điện cực đốt (phải) 44 2.7. Đầu ống thông đốt (ablation catheter), bản điện cực đầu xa có độ dài 4 hoặc 8 mm, là nơi tiếp xúc với mô tim được triệt đốt. 45 2.8. Đặt điện cực ngoài buồng tim và điện cực trong buồng tim 46 2.9. Vị trí đường dẫn truyền phụ (mũi tên màu đỏ) và vị trí đích đặt catheter triệt đốt đường dẫn truyền phụ (mũi tên màu vàng). 48 2.10. Vị trí các điện cực trong buồng tim và vị trí đích triệt đốt sau vách bên phải (vòng tròn đỏ), tư thế nghiêng trái 30o 49 2.11. Hình ảnh đốt đường dẫn truyền phụ thành công 49 Hình Tên hình Trang 2.12. Hình ảnh vị trí đích triệt đốt đường dẫn truyền phụ theo phân vùng vị trí đường dẫn truyền phụ 50 2.13. Mapping xác định được điện thế của đường dẫn truyền phụ trên Điện tâm đồ khi nhịp xoang (vòng tròn đỏ). 52 2.14. Sơ đồ liên quan giữa vị trí các đường dẫn truyền phụ với xoang vành trên vòng van hai lá với các vị trí giải phẫu của các đường dẫn truyền phụ (Hình chụp nghiêng trái). 52 2.15. Sơ đồ định khu vị trí các đường dẫn truyền phụ trên vòng van nhĩ thất. 53 2.16. Sơ đồ phân chia vị trí định khu đường dẫn truyền phụ trên vòng van hai lá và ba lá trên hình ảnh chụp Xquang nghiêng trái. 53 2.17. Triệt đốt đường dẫn truyền phụ thành công. 54 2.18. Xác định thời gian và biên độ các sóng 55 2.19. Sơ đồ xác định thời gian, biên độ các sóng của phức bộ QRS 55 2.20. Biên độ phức bộ QRS. 56 2.21. Tam trục kép Bayley và xác định trục điện tim dựa vào điện học của phức bộ QRS tại chuyển đạo DI và AVF 56 2.22. Bloc nhánh trái (hình A) và bloc nhánh phải (hình B) 57 2.23. Cách xác định vị trí chuyển tiếp phức bộ QRS trên chuyển đạo 57 2.24. Sơ đồ mô tả cách xác định chỉ số vùng chuyển tiếp 58 2.25. Sóng delta. 58 2.26. Tỷ lệ R/S ở V1. 59 4.1. Sơ đồ phân bố định khu vị trí đường dẫn truyền phụ trên vòng van hai lá và ba lá 94 4.2. Ghi chú: Hình A, B, C, D: Hình ảnh Điện tâm đồ với phức bộ QRS âm dạng phức tạp Qrs 121 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1. Sơ đồ chẩn đoán định khu ĐDTP của Milstein S. 32 1.2. Sơ đồ chẩn đoán định khu đường dẫn truyền phụ của Taguchi N. 34 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 61 3.1. Sơ đồ chẩn đoán định khu vị trí đường dẫn truyền phụ 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Wolff-Parkinson-White (WPW) là do xung động từ nhĩ xuống thất không chỉ đi qua nút nhĩ-thất mà còn đi theo một đường dẫn truyền khác nối tắt từ nhĩ xuống thất [1], còn gọi là đường dẫn truyền phụ (hay là cầu Kent) [2], [3]. Khi đó một bộ phận của tâm thất sẽ được khử cực sớm hơn so với bình thường tạo nên hình ảnh điện tâm đồ (ĐTĐ) đặc trưng [4], [5], [6]. Từ năm 1930, ba tác giả Louis Wolff, John Parkinson và Pau Dudley White đã lần đầu tiên mô tả hội chứng tiền kích thích với đặc điểm ĐTĐ bao gồm khoảng PR ngắn (< 0,12 giây), phức bộ QRS giãn rộng (≥ 0,11 giây), sóng Delta ở phần đầu phức bộ QRS và sau này hội chứng này đã được mang tên ba tác giả [7], [8]. Hội chứng WPW liên quan đến khá nhiều các rối loạn nhịp tim (RLNT), có thể gây ra những triệu chứng làm cho BN khó chịu, một số RLNT có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm [9], [10], thường gặp nhất là cơn nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại nhĩ - thất thông qua đường dẫn truyền phụ (có thể điển hình hoặc ẩn) [11], [12], nguy hiểm nhất là rung nhĩ [8], [13], [14], thậm chí còn là đột tử do rung thất [15], [16], [17]. Các thống kê cho thấy Hội chứng WPW chiếm khoảng 0,1 – 0,3% tổng số ĐTĐ ghi trong bệnh viện, chiếm 0,27 – 0,86% những bệnh nhân có bệnh tim bẩm sinh [18], và đặc biệt chiếm 10 – 29% các bệnh nhân bị bệnh Ebstein [18], [19], [20], [21], [22]. Việc chẩn đoán hội chứng WPW điển hình dựa chủ yếu vào ĐTĐ thông thường [5], ngoài ra còn có các phương pháp chẩn đoán khác như ĐTĐ nghiệm pháp gắng sức, ghi ĐTĐ liên tục 24 giờ (Holter) [14], [23], [24] và thăm dò điện sinh lý tim (TD ĐSLT) [25]. TD ĐSLT hiện nay được xem là “tiêu chuẩn vàng” trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim (RLNT) nói chung và Hội chứng WPW nói riêng [26], [27]. Phương pháp này có thể cho phép chẩn đoán chính xác được vị trí, số lượng và đặc điểm điện sinh lý học của đường dẫn truyền phụ (ĐDTP). Đặc biệt, TD ĐSLT có thể kết hợp với phương pháp triệt đốt sử dụng năng lượng tần số radio, điều trị triệt để hội chứng WPW [13], [26], [28]. Không chỉ là phương pháp đầu tiên và chính yếu trong chẩn đoán xác định hội chứng WPW, nhiều nghiên cứu còn cho thấy, ĐTĐ bề mặt rất hữu ích trong việc định khu vị trí ĐDTP [5], [29], [30]. Việc chẩn đoán định khu có ý nghĩa rất quan trọng đối với người bác sỹ tim mạch can thiệp vì có thể giúp rút ngắn thời gian làm thủ thuật cũng như thời gian chiếu tia X-quang, giảm được các biến chứng liên quan đến thủ thuật cho người bệnh [31]. Thế giới đã có một số nghiên cứu về chẩn đoán định khu vị trí ĐDTP [32], [33], [34], [35], [36] nhưng trong mỗi nghiên cứu cũng mới chỉ tập trung vào một số vị trí định khu nhất định hoặc các nghiên cứu vẫn chưa đưa ra được sơ đồ một cách rõ ràng hoặc đã đưa ra sơ đồ nhưng những sơ đồ này vẫn còn khá nhiều phức tạp khi sử dụng trong thực tế, có những sơ đồ chẩn đoán được xây dựng bởi những thông số khá phức tạp.... Tại Việt nam, năm 1998, tác giả Phạm Quốc Khánh và cộng sự lần đầu tiên sử dụng năng lượng sóng có tần số radio để điều trị RLNT ở bệnh nhân có hội chứng WPW [37], [38], [39]. Năm 2006, tác giả Trần Văn Đồng đã tiến hành công trình “Nghiên cứu điện sinh lý tim và điều trị Hội chứng Wolff-Parkinson-White bằng năng lượng sóng có tần số Radio”, đề cập khá chuyên sâu đến vấn đề này [40], [41]. Mặc dù vậy, cho đến hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu một cách hệ thống về vai trò của ĐTĐ bề mặt trong chẩn đoán định khu đường dẫn truyền phụ ở Hội chứng WPW. Vì vậy, chúng ... dia features and pacing maneuvers during paroxysmal supraventricular tachycardia. J Am Coll Cardiol. 36, 574-82. 93. Dar M.A., S.S.H., Abid A.R., et al. (2008). Localization of accessory pathways according to AP Fitzpatrick ECG criteria in patients with Wolff-Parkinson-White syndrome in our population. Pakistan Heart Journal. 41, 22-27. 94. Khánh, P.Q. (2002), Nghiên cứu điện sinh lý học tim qua đường mạch máu trong chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp tim, Học viện Quân y. 95. Akobeng, A.K. (2007). Understanding diagnostic tests 1: sensitivity, specificity and predictive values. APA Acta Pædiatrica. 96, 338-341. 96. R., P. (2008). “Understanding diagnostic tests 1 (2008): Sensitivity, specificity and predictive values”. Indian Journal of ophthalmology. 56, 1-45. 97. Tilaki K.H. (2014 ). Samples size estimation in diagnostic test studies of biomedical informatics. Journal of Biomedical Informatics. 48, 193-204. 98. Bujang, M.A. and T.H. Adnan. (2016). Requirements for Minimum Sample Size for Sensitivity and Specificity Analysis. J Clin Diagn Res. 10, YE01-YE06. 99. Zaidi S.M.H., W.H.F., Ansari F.A., et al. (2016). Samples size estimation of diagnostic test studies in Health Sciences, Proc. 14th International Conference on Staticstical Sciences. 29, 239-246. 100. Chiang, C.E., et al. (1995). An accurate stepwise electrocardiographic algorithm for localization of accessory pathways in patients with Wolff-Parkinson-White syndrome from a comprehensive analysis of delta waves and R/S ratio during sinus rhythm. Am J Cardiol. 76, 40-6. 101. Jones, S.A. (2016), ECG notes : interpretation and management guide, 102. Kasper D.L., F.A.S., Hauser S.L., et al (2015), Harrison's Princilples of Internal Medicine, , , McGraw-Hill Companies, Inc, USA., 103. Kubota S., N.K., Maruyama T., et al. (2005). A Unipolar Coronary Sinus Mapping Study of Patients with Left-Sided Atrioventricular Accessory Pathways, , . Int Heart J. 46, 657-66. 104. Morady F. (1999). Drug Therapy: Radio-Frequency Ablation as Treatment for Cardiac Arrhythmias. The New England Journal of Medicine. 340, 534-544. 105. Kimman G-J.P. (2005), Catheter Ablation of Tachyarrhythmiasin Koch’s Triangle, Erasmus University Rotterdam. 106. Scheinman, M.M. (2012). The history of the wolff-Parkinson-white syndrome. Rambam Maimonides Med J. 3, e0019. 107. Hui D., L.A., Padwal R. (2014). Approach to Internal Medicine: A Resource Book for Clinical Practice. Approach to Internal Medicine: A Resource Book for Clinical Practice. eds. 108. Ashar B.H., M.R.G., Sisson S.D., The Johns Hopkins Internal Medicine Board Review: Certification and Recertification, in The Johns Hopkins Internal Medicine Board Review E-Book: Certification and Recertification2016: The Johns Hopkins University, Published by Elsevier Inc. All rights reserved, Philadelphia, PA 19103-2899. 109. Jackman W.M., W.X., Friday K.J., et al. (1991). Catheter ablation of accessory atrioventricular pathways (Wolff-Parkinson-White Syndrome) by radiofrequency current. The New England Journal of Medicine. 324, 1605-1611. 110. Sacher F., W.M., Tedrow U.B., et al. (2010). Wolff-Parkinson-White ablation after a prior failure: a 7-year multicentre experience. EP Europace. 12, 835-841. 111. Ceresnak S.R., G.G.J., Nappo L., et al. . (2012). Novel method of signal analysis for ablation of Wolff-Parkinson-White syndrome. Heart Rhythm. 9, 2-7. 112. Ma, L., et al. (2004). Relationship between accessory pathway location and occurrence of atrial fibrillation in patients with atrioventricular re-entrant tachycardia. Exp Clin Cardiol. 9, 196-9. 113. El-Maasarany, S., et al. (2005). The coronary sinus conduit function: anatomical study (relationship to adjacent structures). Europace. 7, 475-81. 114. Tai, C.T., et al. (1997). A new electrocardiographic algorithm using retrograde P waves for differentiating atrioventricular node reentrant tachycardia from atrioventricular reciprocating tachycardia mediated by concealed accessory pathway. J Am Coll Cardiol. 29, 394-402. 115. Prineas R., C.R., Blackburn H. . (1982). The Minnesota Code Manual of Electrocardiographic Findings. eds. 116. MacKenzie, R. (2005). Poor R-wave progression. J Insur Med. 37, 58-62. 117. Madias, J.E. (2006). Reversible attenuation of voltage of QRS complexes and P waves and shortening of QRS duration and QTc interval consequent to large perioperative intravenous fluid infusions. J Electrocardiol. 39, 415-8. 118. Madias, J.E. (2008). Low QRS voltage and its causes. J Electrocardiol. 41, 498-500. 119. Iturralde, P., et al. (1996). A new ECG algorithm for the localization of accessory pathways using only the polarity of the QRS complex. J Electrocardiol. 29, 289-99. 120. Calvo N., o.M., Zeppenfeld K.,. (2013). Radiofrequency Catheter Ablation of Idiopathic Right Ventricular Outflow Tract Arrhythmias. Indian Pacing Electrophysiol. J. 13, 14-33 121. Balt, J.C., et al. (2010). Radiological and electrocardiographic characterization of right ventricular outflow tract pacing. Europace. 12, 1739-44. 122. Shima T., O.H., Inoue T., et al. (1998). The Relation Between the Pacing sites in the Right Ventricular Outflow Tract and QRS Morphology in the 12-Lead ECG. Jpn Circ J. 62, 399-404. 123. Brembilla-Perrot, B. (2008). Management Of Wolff-Parkinson-White Syndrome In The Elderly. European Cardiology. 4, 72-74. 124. Brembilla-Perrot B, H.I., Houriez P, et al. (2001). Influence of age on the potential risk of sudden death in asymptomatic Wolff- Parkinson-White syndrome. Pacing Clin Electrophysiol. . 24, 1514–18. 125. Dagres N, C.J., Kottkamp H, et al.,. (2001). Impact of radiofrequency catheter ablation of accessory pathways on the frequency of atrial fibrillation during long-term follow-up. High recurrence rate of atrial fibrillation in patients older than 50 years of age. Eur Heart J. 22, 423-7. 126. Karavidas A., L.G., Tsiachris D., et al. (2010). Aging and the Cardiovascular System. Hellenic Journal of Cardiology. 51, 421-427. 127. Liebman, J., et al. (1991). Electrocardiographic body surface potential mapping in the Wolff-Parkinson-White syndrome. Noninvasive determination of the ventricular insertion sites of accessory atrioventricular connections. Circulation. 83, 886-901. 128. Srivatsa, U.N., et al. (2016). Sudden cardiac death in South India: Incidence, risk factors and pathology. Indian Pacing Electrophysiol J. 16, 121-125. 129. Nguyễn Phú Kháng (2001), Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản Y học, 130. Leung A.A., Daskalopoulou S.S., and e.a. Dasgupta K. (2017). Hypertension Canada's 2017 Guidelines for Diagnosis, Risk Assessment, Prevenstion, and Treatment of Hypertension in Adults. Canadian Journal of Cardiology. 33, 557-576. 131. Hu D., N.T., Kim M.H., et al (2010), Evidence – Based Cardiology Practice: A 21st Century Approach, People’s Medical Publishing House, USA, 132. Huttin, O. and B. Brembilla-Perrot. (2008). [Relationships between age and accessory pathway location in Wolff-Parkinson-White syndrome]. Ann Cardiol Angeiol (Paris). 57, 225-30. 133. North, B.J. and D.A. Sinclair. (2012). The intersection between aging and cardiovascular disease. Circ Res. 110, 1097-108. 134. Brembilla-Perrot, B., et al. (2008). Wolff-Parkinson-White syndrome in the elderly: clinical and electrophysiological findings. Arch Cardiovasc Dis. 101, 18-22. 135. Quang., N.L.V.P.V.T.P.M.H.V.Đ.H.N.N. (2010). Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. 52, 11-18. 136. Fananapazir, L., et al. (1990). Importance of preexcited QRS morphology during induced atrial fibrillation to the diagnosis and localization of multiple accessory pathways. Circulation. 81, 578-85. 137. Lemery, R., et al. (1992). Success, safety, and late electrophysiological outcome of low-energy direct-current ablation in patients with the Wolff-Parkinson-White syndrome. Circulation. 85, 957-62. 138. Calkins H., J. Langberg, and e.a. Sousa J. (1992). Radiofrequency catheter ablation of accessory atrioventricular connections in 250 patients. Abbreviated therapeutic approach to Wolff-Parkinson-White syndrom. Circulation. 85, 1337-1346. 139. Schwagten, B., et al. (2010). A randomized comparison of transseptal and transaortic approaches for magnetically guided ablation of left-sided accessory pathways. Pacing Clin Electrophysiol. 33, 1298-303. 140. Singer I. (2001), Electrophysiologic study In Igor Singer: Clinical manual of electrophysiology, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, USA. , 141. Schaffer, M.S., et al. (1996). Inadvertent atrioventricular block during radiofrequency catheter ablation. Results of the Pediatric Radiofrequency Ablation Registry. Pediatric Electrophysiology Society. Circulation. 94, 3214-20. 142. Mandapati R., B.C.I., Triedman J.K., et al. (2003). Radiofrequency catheter ablation of septal accessory pathways in the pediatric age group. American Journal of Cardiology. 92, 947-950. 143. d'Avila, A., et al. (1995). A fast and reliable algorithm to localize accessory pathways based on the polarity of the QRS complex on the surface ECG during sinus rhythm. Pacing Clin Electrophysiol. 18, 1615-27. 144. HAGHJOO M., MAHMOODI E., and e.a. FAZELIFAR A.F. (2008). Electrocardiographic and Electrophysiologic Predictors of Successful Ablation Site in Patients with Manifest Posteroseptal Accessory Pathway. PACE. 31, 103–111. 145. Alan Cheng, A.C., Ashish Shah, Charles W. Hogue. (2015). Cardiac Electrophysiology: Diagnosis and Treatment. Anesthesiology. Kaplans Cardiac Anesthesia Expert Consult Premium: 6e, 146. Giorgi, C., et al. (1990). Comparative accuracy of the vectorcardiogram and electrocardiogram in the localization of the accessory pathway in patients with Wolff-Parkinson-White syndrome: validation of a new vectorcardiographic algorithm by intraoperative epicardial mapping and electrophysiologic studies. Am Heart J. 119, 592-8. 147. Aziz P.F., G.J., Wieand T.S., et al. (2012). The Utility of a 15–Lead Electrocardiogram in Detecmining the Laterality of an Accessory Pathway in Pediatric Patients with Wolff-Parkinson-White Syndrome. The Journal of Innovations in Cardiac Rhythm Management. 3, 948-952. 148. Moss, J.D., et al. (2012). ECG criteria for accurate localization of left anterolateral and posterolateral accessory pathways. Pacing Clin Electrophysiol. 35, 1444-50. 149. Dussault, C., et al. (2016). Real-life experience with a new anticoagulation regimen for patients undergoing left-sided ablation procedures. Indian Pacing Electrophysiol J. 16, 181-184. 150. Vukmirovic, M., et al. (2015). Radiofrequency ablation of anteroseptal accessory pathway--a challenge to the electrophysiologist. Vojnosanit Pregl. 72, 375-8. 151. Sanchez-Quintana, D., et al. (2015). Anatomical Basis for the Cardiac Interventional Electrophysiologist. Biomed Res Int. 2015, 547364. 152. Sanchez-Quintana, D., et al. (2010). Koch's triangle and the atrioventricular node in Ebstein's anomaly: implications for catheter ablation. Rev Esp Cardiol. 63, 660-7. 153. Macedo, P.G., et al. (2010). Septal accessory pathway: anatomy, causes for difficulty, and an approach to ablation. Indian Pacing Electrophysiol J. 10, 292-309. 154. Fuenmayor, A.A. and S.Y. Rodriguez. (2013). Bundle branch block after ablation for Wolff-Parkinson-White syndrome. Int J Cardiol. 168, 495-9. 155. Takenaka, S., et al. (2004). Algorithm for differentiation of left and right posterior paraseptal accessory pathway. J Electrocardiol. 37, 75-81. Phụ lục 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I. HÀNH CHÍNH: Họ và tên: Mã Bệnh án: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày ra viện: Ngày làm thăm dò điện sinh lý tim và điểu trị RF: Chẩn đoán bệnh: Hội chứng Wolff-Parkinson-White điển hình II. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: * Lý do vào viện: Hồi hộp đánh trống ngực Đau hoặc tức ngực Khó thở Nhịp tim nhanh Ngất/xỉu Mệt Choáng/hoa mắt chóng mặt * Triệu chứng biểu hiện trên lâm sàng: 1. Hồi hộp đánh trống ngực: Không Có 2. Đau hoặc tức ngực: Không Có 3. Khó thở: Không Có 4. Cơn nhịp nhanh: Không Có 5. Ngất hoặc xỉu: Không Có 6. Mệt: Không Có 7. Choáng, hoa mắt chóng mặt: Không Có 8. Khác: Không Có * Toàn trạng: Huyết áp tối đa/Huyết áp tối thiểu (mmHg): Tần số tim (Chu kỳ/phút): * Tiền sử bệnh tim mạch: 1. Tăng huyết áp: Không Có 2. Đái tháo đường: Không Có 3. Bệnh van tim: Không Có 4. Suy tim: Không Có 5. Thiếu máu cục bộ cơ tim: Không Có 6. Bệnh động mạch vành: Không Có 7. Bệnh tim bẩm sinh: Không Có 8. Tiền sử cơn tim nhanh: Không Có 9. Khác: Không Có * Tiền sử bệnh nội khoa (nếu có): III. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: 1. Các xét nghiệm máu: 1.1 Công thức máu: Số lượng hồng cầu (RBC): (T/L) Hemoglobin (HGB): (g/L) Số lượng bạch cầu (WBC): (G/L) Số lượng tiểu cầu (PLT): (G/L) 1.2. Sinh Hóa máu: Urê: (mmol/L) Creatinin: (μmol/L) Na: (mmol/L) K: (mmol/L) Cl: (mmol/L) 2. Siêu âm tim: Nhĩ trái (mm) Động mạch chủ (mm) Dd (mm) Ds (mm) EF (%) * Nhận xét khác: - Buồng thất trái giãn nhẹ, chức năng tâm thu thất trái trong giới hạn bình thường. - Hở hai lá vừa 3. Điện tâm đồ: * Nhịp xoang Không phải Nhịp xoang * Tần số: Chu kỳ/phút * Trục điện tim: Trục trái Trục trung gian Trục phải Trục vô định * Các rối loạn nhịp khác: IV. CÁC DẤU HIỆU TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT: * Đặc điểm sóng delta dương hay âm trên các chuyển đạo: Chuyển đạo Sóng Delta Các chuyển đạo trước tim và ngoại biên Chuyển đạo ngoại biên Chuyển đạo trước tim DI DII DIII aVR aVL aVF V1 V2 V3 V4 V5 V6 Dương (+) Âm (-) * Các khoảng dẫn truyền: Khoảng thời gian dẫn truyền PR (ms): Khoảng thời gian dẫn truyền QRS (ms): * Sóng delta (+)/(-)ở V1: Dương Âm * Tỉ lệ biên độ sóng R/S ở V1: R/S > 1 R/S < 1 Dạng R * Tỉ lệ biên độ sóng R/S ở V2: R/S > 1 R/S < 1 Dạng R * Sóng delta (+)/(-)ở ít nhất 2/3 chuyển đạo sau dưới: Dương Âm *Phức bộ QRS (+)/(-)ở ít nhất 2/3 chuyển đạo sau dưới: Dương Âm *Chuyển tiếp phức bộ QRS: V1V2/giữa V2V3 V3-V6/Trước V1 *Đặc điểm hình ảnh phức bộ QRS dạng âm phức tạp ở chuyển đạo sau dưới (DII, DIII, AVF): Có Không có V. CÁC THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU KHI THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ TIM VÀ ĐIỀU TRỊ BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG TẦN SỐ RADIO: * Thời gian làm thủ thuật (phút): * Thời gian chiếu tia X quang (phút): * Tổng thời gian triệt đốt (giây): * Tổng số lần triệt đốt tại vị trí đích (lần): * Rối loạn nhịp kèm theo khi TD ĐSLT: 1. Không 2. Có Loại RLNT (nếu có): * Vị trí đường dẫn truyền phụ: 1. Trước vách: 2. Trước bên bên phải: 3. Thành bên bên phải: .4. Thành sau bên phải: 5. Sau vách bên phải: 6. Sau vách bên trái: 7. Sau bên bên trái: 8. Thành bên bên trái: 9. Trước bên bên trái: 10. Giữa vách: * Số lượng đường dẫn truyền phụ: * Kết quả thủ thuật: Hà nội, ngày tháng năm 2017 Người lấy số liệu Chu Dũng Sĩ
File đính kèm:
- nghien_cuu_gia_tri_dien_tam_do_be_mat_trong_chan_doan_dinh_k.doc
- Dr.Si_DongGopMoi_LuanAn_21.09.2018.doc
- Tom tat LA_TiengAnh_Dr.Si_21.09.2018_Final_24Tr.doc
- Tom tat LA_TiengViet_Dr.Si_17H_21.09.2018_24Tr.doc