Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da

Sỏi tiết niệu là bệnh lý thường gặp, tỷ lệ ước lượng 1 - 15% dân số, phụ

thuộc giới tính, tuổi, chủng tộc và vị trí địa lý; theo báo cáo của Scales C.D và

cộng sự (2012), tỷ lệ sỏi thận ở người lớn tại Mỹ là 8,8% trong giai đoạn 2007

- 2010 [1]. Việt Nam ở khu vực vành đai sỏi của thế giới nên tỷ lệ sỏi tiết niệu

cao mặc dù chưa có số liệu cụ thể, trong đó sỏi thận chiếm khoảng 40% sỏi

niệu nói chung. Do sự phát triển của các kỹ thuật ít xâm lấn: tán sỏi ngoài cơ

thể, nội soi niệu quản ngược dòng với ống soi mềm, lấy sỏi thận qua da; chỉ

định mổ mở để điều trị bệnh sỏi thận ngày càng thu hẹp, tỷ lệ mổ mở ở các

nước phát triển chỉ 1 - 5,4% [2], [3]. Ở Việt Nam tỷ lệ mổ mở vẫn còn cao

hơn do đặc điểm riêng của bệnh sỏi thận và điều kiện kinh tế - xã hội, bệnh

nhân thường đến bệnh viện điều trị muộn, khi sỏi thận đã có kích thước lớn và

có thể đã gây nhiều biến chứng [3].

Lựa chọn hợp lý là một phương pháp điều trị ít xâm lấn, an toàn, hiệu

quả sạch sỏi cao. Một trong những yếu tố quan trọng để quyết định lựa chọn

phương pháp can thiệp là kích thước sỏi. Với sỏi thận có kích thước > 2cm,

theo khuyến cáo của Hiệp hội tiết niệu châu Âu năm 2010: Lấy sỏi thận qua

da là phương pháp điều trị được lựa chọn đầu tiên [2]. Cập nhật hướng dẫn

của Hiệp hội tiết niệu châu Âu (EAU) và Hiệp hội tiết niệu Mỹ (AUA) năm

2020 vẫn khuyến cáo như vậy [4], [5].

pdf 164 trang dienloan 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da

Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
LÊ ĐÌNH NGUYÊN 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
SỎI THẬN CÓ KÍCH THƯỚC LỚN HƠN 2CM 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẤY SỎI THẬN QUA DA 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
LÊ ĐÌNH NGUYÊN 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
SỎI THẬN CÓ KÍCH THƯỚC LỚN HƠN 2CM 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẤY SỎI THẬN QUA DA 
Chuyên ngành : Ngoại khoa 
 Mã số : 9720104 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS TS VŨ LÊ CHUYÊN 
2. PGS TS LÊ ANH TUẤN 
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các 
số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Lê Đình Nguyên 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................ 3 
1.1. Giải phẫu thận ứng dụng trong phương pháp lấy sỏi thận qua da ............. 3 
1.1.1. Vị trí, hình thể, liên quan ................................................................... 3 
1.1.2. Hệ thống đài - bể thận ....................................................................... 6 
1.1.3. Mạch máu, thần kinh ....................................................................... 12 
1.2. Điều trị sỏi thận bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da ......................... 16 
1.2.1. Sơ lược lịch sử quá trình phát triển .................................................. 16 
1.2.2. Vai trò của phương pháp lấy sỏi thận qua da trong điều trị sỏi thận 
kích thước lớn................................................................................. 16 
1.2.3. Kết quả điều trị và các yếu tố liên quan ........................................... 17 
1.3. Ảnh hưởng chức năng thận sau mổ và vai trò của xạ hình thận trong 
đánh giá thay đổi chức năng thận sau lấy sỏi thận qua da ..................... 27 
1.3.1. Các nghiên cứu trên thực nghiệm .................................................... 27 
1.3.2. Các nghiên cứu trên lâm sàng .......................................................... 32 
1.4. Những tiến bộ kỹ thuật và xu hướng phát triển phương pháp lấy sỏi 
thận qua da ........................................................................................... 35 
1.5. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 36 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 39 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 39 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ........................................................................... 39 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 39 
2.2.1. Mô hình nghiên cứu ......................................................................... 39 
2.2.2. Cỡ mẫu: ........................................................................................... 40 
2.2.3. Quy trình thực hiện nghiên cứu ....................................................... 41 
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 42 
2.3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .................................................... 42 
2.3.2. Quy trình điều trị lấy sỏi thận qua da ............................................... 48 
2.3.3. Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan ..................................... 55 
2.3.4. Thay đổi chức năng thận sau mổ ..................................................... 58 
2.4. Thu thập số liệu và xử lý thống kê ......................................................... 58 
2.5. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................... 59 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 60 
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ..................................................................... 60 
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 60 
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng .................................................................... 62 
3.2. Kết quả và một số yếu tố liên quan trong điều trị sỏi thận có kích 
thước lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da ................... 67 
3.2.1. Kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2cm bằng phương 
pháp lấy thận sỏi qua da ....................................................................... 67 
3.2.2. Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn 
hơn 2cm bằng phương pháp lấy thận sỏi qua da ............................. 73 
3.3. Thay đổi chức năng thận sau điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 
2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da .......................................... 85 
3.3.1. Đánh giá thay đổi chức năng thận sau mổ ngày thứ nhất ................. 85 
3.3.2. Đánh giá thay đổi chức năng thận sau mổ 1 tháng ........................... 86 
3.3.3. Đánh giá thay đổi chức năng thận sau mổ ≥ 3 tháng ........................ 90 
3.3.4. Đánh giá thay đổi chức năng thận ở nhóm thận đơn độc chức năng . 92 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 93 
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ..................................................................... 93 
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 93 
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng .................................................................... 95 
4.2. Kết quả và một số yếu tố liên quan trong điều trị sỏi thận có kích 
thước lớn hớn 2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da ................... 97 
4.2.1. Kết qủa điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2cm bằng phương 
pháp lấy sỏi thận qua da ................................................................. 97 
4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sỏi thận có kích thước 
lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da ..................... 112 
4.3. Thay đổi chức năng thận sau điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 
2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da ........................................ 123 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 132 
KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 134 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN 
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................ 135 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
ASA American Society of Anesthesiologist 
Hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ 
AUA American Urological Association 
Hiệp hội Tiết niệu Mỹ 
BC Bạch cầu 
BMI Body mass index 
Chỉ số khối cơ thể 
BN Bệnh nhân 
CG Cockcroft-Gault 
CIRFs Clinically insignificant residual fraggments 
CLVT Cắt lớp vi tính 
CROES The Clinical Research Office of the Endourological Society 
Cơ quan nghiên cứu lâm sàng Hiệp hội nội soi niệu 
ĐM Động mạch 
EAU European Association of Urology 
Hiệp hội Tiết niệu châu Âu 
ERPF Effective renal plasma flow 
Dòng chảy huyết tương thận hiệu ứng 
GFR Glomerular Filtration Rate 
Mức lọc cầu thận 
GSS Guy’s stone score – Guy scoring system 
Hb Hemoglobin 
HC Hồng cầu 
Hct Hematocrit 
KUB Kidney ureter bladder 
Xquang hệ niệu không chuẩn bị 
LSTQD Lấy sỏi thận qua da 
MDRD Modification of diet in renal disease 
PAH Paraaminohippuric acid 
PCNL Percutaneous Nephrolithotomy 
Lấy sỏi thận qua da 
PSC Plasma sample clearance 
Độ thanh thải huyết thanh 
RF Relative funtion 
Chức năng thận tương đối 
RP Relative perfusion 
Tưới máu thận tương đối 
SFR Stone free rate 
SIRS Systemic Inflammatory Respone Syndrome 
Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống 
SR Success rate 
S-ReSC Seoul National University Renal Stone Complexity scoring 
system 
TBBC Tai biến biến chứng 
Tc99m-DMSA Technetium99m dimercapto succinic acid 
Tc99m-DTPA Technetium99m diethylene triamine pentaacetic acid 
TM Tĩnh mạch 
TSNCT Tán sỏi ngoài cơ thể 
UIV Urographie Intra Veinous 
Chụp niệu đồ tĩnh mạch 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1. Bảng phân loại Clavien – Dindo ......................................................... 23 
2.1. Phân loại huyết áp .............................................................................. 43 
2.2. Đánh giá kết quả điều trị chung .......................................................... 57 
3.1. Các chỉ số xét nghiệm máu trước mổ .................................................. 62 
3.2. Các chủng vi khuẩn phân lập trong nước tiểu trước mổ ...................... 63 
3.3. Phân loại kích thước sỏi ..................................................................... 64 
3.4. Phân loại diện tích bề mặt sỏi ............................................................. 64 
3.5. Phân loại sỏi theo GSS ....................................................................... 65 
3.6. Một số đặc điểm khác của sỏi ............................................................. 65 
3.7. Một số chỉ số xạ hình thận trước mổ ................................................... 66 
3.8. Phân loại Tmax, T1/2 trên xạ hình thận trước mổ ............................... 67 
3.9. Đài thận chọc để tạo đường hầm......................................................... 68 
3.10. So sánh chỉ số HC, Hb, Hct trước và sau mổ ngày thứ nhất ................ 69 
3.11. So sánh chỉ số điện giải máu trước và sau mổ ..................................... 70 
3.12. So sánh phân loại nồng độ Na+ máu trước và sau mổ ......................... 70 
3.13. Đánh giá sạch sỏi theo tiêu chuẩn nghiên cứu..................................... 71 
3.14. Các phương pháp điều trị bổ sung ...................................................... 71 
3.15. Tai biến, biến chứng ........................................................................... 72 
3.16. Phân loại tai biến, biến chứng theo Clavien-Dindo ............................. 72 
3.17. Đánh giá kết quả điều trị theo tiêu chuẩn nghiên cứu.......................... 73 
3.18. Kết qủa sạch sỏi theo kích thước sỏi ................................................... 73 
3.19. So sánh kích thước sỏi ở nhóm sạch sỏi và nhóm còn sỏi ................... 74 
3.20. Kết quả điều trị chung theo kích thước sỏi .......................................... 74 
3.21. Lượng dịch rửa và mức độ thay đổi Hb máu theo kích thước sỏi ........ 75 
3.22. So sánh diện tích bề mặt sỏi ở nhóm sạch sỏi và nhóm còn sỏi ........... 75 
Bảng Tên bảng Trang 
3.23. Kết quả điều trị chung theo diện tích bề mặt sỏi ................................. 76 
3.24. Kết quả sạch sỏi theo số lượng sỏi ...................................................... 76 
3.25. Kết quả sạch sỏi theo phân loại GSS .................................................. 77 
3.26. Kết quả sạch sỏi theo đặc điểm sỏi chồng hình trên phim KUB .......... 77 
3.27. Kết quả sạch sỏi theo đặc điểm sỏi phân bố vào các đài nhỏ ............... 78 
3.28. Kết quả sạch sỏi theo mức độ cản quang của sỏi ................................ 78 
3.29. Liên quan tiền sử mổ mở thận cùng bên với kết quả sạch sỏi.............. 79 
3.30. Liên quan tiền sử mổ mở thận cùng bên với thời gian mổ và mức độ 
thay đổi Hb máu sau mổ ..................................................................... 79 
3.31. Liên quan mức độ ứ nước thận với mức độ thay đổi Hb máu sau mổ . 80 
3.32. Liên quan BMI với thời gian mổ, mức độ thay đổi Hb và Na+ máu 
sau mổ ................................................................................................ 80 
3.33. Liên quan BMI và kết quả điều trị chung ............................................ 81 
3.34. Liên quan Nitrit niệu trước mổ với biến chứng sốt sau mổ ................. 81 
3.35. Liên quan vi khuẩn niệu trước mổ với biến chứng sốt sau mổ ............ 81 
3.36. Liên quan số đường hầm vào thận và kích thước amplatz với mức độ 
thay đổi Hb máu sau mổ ..................................................................... 82 
3.37. Liên quan thời gian mổ với biến chứng sốt sau mổ ............................. 83 
3.38. So sánh Creatinin máu trước mổ và sau mổ ngày thứ nhất .................. 85 
3.39. So sánh Creatinin máu trước và sau mổ 1 tháng ................................. 86 
3.40. So sánh mức độ ứ nước thận trên UIV trước mổ và sau mổ 1 tháng ... 86 
3.41. So sánh chức năng thận trên UIV trước mổ và sau mổ 1 tháng ........... 87 
3.42. So sánh các chỉ số xạ hình thận trước mổ và sau mổ 1 tháng .............. 87 
3.43. So sánh Tmax trên xạ hình thận trước mổ và sau mổ 1 tháng ............. 88 
3.44. So sánh phân loại chức năng thận tương đối trước mổ và sau mổ 1 
tháng .................................................................................................. 89 
Bảng Tên bảng Trang 
3.45. Liên quan số đường hầm với thay đổi chức năng thận sau mổ ............ 89 
3.46. Liên quan kích thước amplatz với thay đổi chức năng thận sau mổ .... 90 
3.47. So sánh Creatinin máu trước mổ và sau mổ ≥ 3 tháng ........................ 90 
3.48. So sánh các chỉ số xạ hình thận trước mổ và sau mổ ≥ 3 tháng ........... 91 
3.49. So sánh phân loại chức năng thận tương đối trước mổ và sau mổ ≥ 3 
tháng .................................................................................................. 92 
3.50. Thay đổi chức năng thận ở nhóm thận đơn độc chức năng sau mổ 
ngày thứ nhất và sau mổ 1 tháng......................................................... 92 
4.1. Kết quả sạch sỏi qua nghiên cứu của các tác giả trong nước ............. 100 
4.2. Tỷ lệ tai biến biến chứng theo các nghiên cứu .................................. 104 
4.3. Phân loại tai biến biến chứng theo các nghiên cứu ............................ 105 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ 
Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 
2.1. Tóm tắt quy trình thực hiện nghiên cứu .............................................. 41 
3.1. Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân ............................................................. 60 
3.2. Phân loại chỉ số khối cơ thể ................................................................ 61 
3.3. Phân loại mức độ cản quang của sỏi ................................................... 64 
3.4. Phân loại mức độ ứ nước của thận mổ ................................................ 65 
3.5. Phân loại chức năng của thận mổ trên UIV, CLVT. ............................ 66 
3.1. Tương quan thời gian mổ với mức độ thay đổi nồng độ Na+ máu sau mổ ...83 
3.2. Tương quan thời gian mổ với mức độ ... acker A., et al. (2012). Incidence, prevention, 
and management of complications following percutaneous 
nephrolitholapaxy. Eur Urol, 61 (1): 146-158. 
52. Lê Sĩ Trung (2004). Phẫu thuật nội soi thận qua da, Nhà xuất bản Y 
học. 
53. El-Nahas A.R., Shokeir A.A., El-Assmy A.M., et al. (2006). Colonic 
perforation during percutaneous nephrolithotomy: study of risk factors. 
Urology, 67 (5): 937-941. 
54. Balasar M., Kandemir A., Poyraz N., et al. (2015). Incidence of 
retrorenal colon during percutaneous nephrolithotomy. Int Braz J Urol, 
41 (2): 274-278. 
55. Matlaga B.R., Krambeck A.E., Lingeman J.E. (2016). Surgical 
Management of Upper Urinary Tract Calculi. Campbell-Walsh urology, 
Elsevier: 1266-1283. 
56. Korth K. (1984). Percutaneous surgery of Kidney stones Techniques 
and Tactics, Springer-Verlag Berlin Heidelberg German. 
57. Sinclair J.F., Hutchison A., Baraza R., et al. (1985). Absorption of 
1.5% glycine after percutaneous ultrasonic lithotripsy for renal stone 
disease. Br Med J (Clin Res Ed), 291 (6497): 691-692. 
58. Dimberg M., Norlen H., Hoglund N., et al. (1993). Absorption of 
irrigating fluid during percutaneous transrenal lithotripsy. Scand J Urol 
Nephrol, 27 (4): 463-467. 
59. Kukreja R.A., Desai M.R., Sabnis R.B., et al. (2002). Fluid 
absorption during percutaneous nephrolithotomy: does it matter?. J 
Endourol, 16 (4): 221-224. 
60. Khoshrang H., Falahatkar S., Ilat S., et al. (2012). Comparative 
study of hemodynamics electrolyte and metabolic changes during prone 
and complete supine percutaneous nephrolithotomy. Nephrourol Mon, 
4 (4): 622-628. 
61. Xu S., Shi H., Zhu J., et al. (2014). A prospective comparative study 
of haemodynamic, electrolyte, and metabolic changes during 
percutaneous nephrolithotomy and minimally invasive percutaneous 
nephrolithotomy. World J Urol, 32 (5): 1275-1280. 
62. Levy M.M., Fink M.P., Marshall J.C., et al. (2003). 2001 
SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions 
Conference. Crit Care Med, 31 (4): 1250-1256. 
63. Kreydin E.I., Eisner B.H. (2013). Risk factors for sepsis after 
percutaneous renal stone surgery. Nat Rev Urol, 10 (10): 598-605. 
64. Lojanapiwat B., Kitirattrakarn P. (2011). Role of preoperative and 
intraoperative factors in mediating infection complication following 
percutaneous nephrolithotomy. Urol Int, 86 (4): 448-452. 
65. Chen D., Jiang C., X. L., et al. (2019). Early and rapid prediction of 
postoperative infections following percutaneous nephrolithotomy in 
patients with complex kidney stones. BJU Int, 123 (6): 1041-1047. 
66. Lang E.K. (1987). Percutaneous nephrostolithotomy and lithotripsy: a 
multi-institutional survey of complications. Radiology, 162 (1 Pt 1): 25-
30. 
67. Parsons J.K., Jarrett T.W., Lancini V., et al. (2002). Infundibular 
stenosis after percutaneous nephrolithotomy. J Urol, 167 (1): 35-38. 
68. Trần Lê Linh Phương (2008). Phẫu thuật lấy sỏi thận qua da. Điều trị 
sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học: 86-105. 
69. Unsal A., Resorlu B., Atmaca A.F., et al. (2012). Prediction of 
morbidity and mortality after percutaneous nephrolithotomy by using 
the Charlson Comorbidity Index. Urology, 79 (1): 55-60. 
70. Dindo D., Demartines N., Clavien P.A. (2004). Classification of 
surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 
6336 patients and results of a survey. Ann Surg, 240 (2): 205-213. 
71. Braticevici B., Salaheddin Y., Ambert V., et al. (2014). 
Complications of percutaneous nephrolithotomy classified by the 
modified clavien grading system: a single center’s experience over 18 
months. RevistaRomânæ de Urologie, 13: 18-22. 
72. Mitropoulos D., Artibani W., Graefen M., et al. (2012). Reporting 
and grading of complications after urologic surgical procedures: an ad 
hoc EAU guidelines panel assessment and recommendations. Eur Urol, 
61 (2): 341-349. 
73. Rosette J., Opondo D., Daels F.P., et al. (2012). Categorisation of 
complications and validation of the Clavien score for percutaneous 
nephrolithotomy. Eur Urol, 62 (2): 246-255. 
74. Thomas K., Smith N.C., Hegarty N., et al. (2011). The Guy's stone 
score--grading the complexity of percutaneous nephrolithotomy 
procedures. Urology, 78 (2): 277-281. 
75. Smith A., Averch T.D., Shahrour K., et al. (2013). A 
nephrolithometric nomogram to predict treatment success of 
percutaneous nephrolithotomy, J Urol, 190 (1): 149-156. 
76. Jeong C.W., Jung J.W., Cha W.H., et al. (2013). Seoul National 
University Renal Stone Complexity Score for Predicting Stone-Free 
Rate after Percutaneous Nephrolithotomy. PLoS One, 8 (6): e65888. 
77. Mishra S., Sabnis R.B., Desai M.R. (2012). Percutaneous 
nephrolithotomy monotherapy for staghorn: paradigm shift for 
'staghorn morphometry' based clinical classification. Curr Opin Urol, 
22 (2): 148-153. 
78. Okhunov Z., Friedlander J.I., George A.K., et al. (2013). S.T.O.N.E. 
nephrolithometry: novel surgical classification system for kidney 
calculi. Urology, 81 (6): 1154-1159. 
79. Webb D.R., Fitzpatrick J.M. (1985). Percutaneous nephrolithotripsy: 
a functional and morphological study. J Urol, 134 (3): 587-591. 
80. Traxer O., Smith T.G., Pearle M.S., et al. (2001). Renal parenchymal 
injury after standard and mini percutaneous nephrostolithotomy. J 
Urol, 165 (5): 1693-1695. 
81. Handa R.K., Matlaga B.R., Connors B.A., et al. (2006). Acute 
effects of percutaneous tract dilation on renal function and structure. J 
Endourol, 20 (12): 1030-1040. 
82. Handa R.K., Evan A.P., Willis L.R., et al. (2009). Renal functional 
effects of multiple-tract percutaneous access. J Endourol, 23 (12): 
1951-1956. 
83. Handa R.K., Willis L.R., Connors B.A., et al. (2010). Time-course 
for recovery of renal function after unilateral (single-tract) 
percutaneous access in the pig. J Endourol, 24 (2): 283-288. 
84. Hà Hoàng Kiệm (2010). Chẩn đoán bệnh thận tiết niệu bằng đồng vị 
phóng xạ. Thận học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học: 225-231. 
85. Mayo M.E., Krieger J.N., Rudd T.G. (1985). Effect of percutaneous 
nephrostolithotomy on renal function. J Urol, 133 (2): 167-169. 
86. Ekelund L., Lindstedt E., Lundquist S.B., et al. (1986). Studies on 
renal damage from percutaneous nephrolitholapaxy. J Urol, 135 (4): 
682-685. 
87. Shokeir A.A., Gad H.M., el-Diasty T. (2003). Role of radioisotope 
renal scans in the choice of nephrectomy side in live kidney donors. J 
Urol, 170 (2 Pt 1): 373-376. 
88. Bùi Quang Biểu, Lê Mạnh Hà, Lê Ngọc Hà (2012). Nghiên cứu một 
số thông số xạ hình thận Tc99m-DTPA ở người bình thường. Điện 
quang Việt Nam, 6 (2): 110-114. 
89. Itoh K. (2003). Comparison of methods for determination of 
glomerular filtration rate: Tc-99m-DTPA renography, predicted 
creatinine clearance method and plasma sample method. Ann Nucl 
Med, 17 (7): 561-565. 
90. Ruhayel Y., Tepeler A., Dabestani S., et al. (2017). Tract Sizes in 
Miniaturized Percutaneous Nephrolithotomy: A Systematic Review 
from the European Association of Urology Urolithiasis Guidelines 
Panel. Eur Urol, 72 (2): 220-235. 
91. Proietti S., Giusti G., Desai M., et al. (2017). A Critical Review of 
Miniaturised Percutaneous Nephrolithotomy: Is Smaller Better?. Eur 
Urol Focus, 3 (1): 56-61. 
92. Nguyễn Đình Xướng (2008). Phân tích hiệu quả và các biến chứng 
của phương pháp lấy sỏi thận qua da, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học 
Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 
93. Vũ Nguyễn Khải Ca (2009). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tán 
sỏi qua da trong điều trị sỏi thận tại Bệnh viện Việt Đức, Luận án Tiến 
sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 
94. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Trần Thanh Nhân, Lê Anh Tuấn và CS 
(2011). Tán sỏi thận qua da trong sỏi thận san hô. Y học thực hành (769 
+ 770): 168-177. 
95. Võ Phước Khương (2018). Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy 
sỏi thận phức tạp qua da, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược 
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 
96. Xue W., Pacik D., Boellaard W., et al. (2012). Management of single 
large nonstaghorn renal stones in the CROES PCNL global study. J 
Urol, 187 (4): 1293-1297. 
97. Turna B., Umul M., Demiryoguran S., et al. (2007). How do 
increasing stone surface area and stone configuration affect overall 
outcome of percutaneous nephrolithotomy?. J Endourol, 21 (1): 34-43. 
98. Ingimarsson J.P., Dagrosa L.M., Hyams E.S., et al. (2014). External 
validation of a preoperative renal stone grading system: reproducibility 
and inter-rater concordance of the Guy's stone score using preoperative 
computed tomography and rigorous postoperative stone-free criteria. 
Urology, 83 (1): 45-49. 
99. Perez R.F., Rodriguez A.L., Gutierrez C.L., et al. (2013). 
Intravenous urography, a useful technique still alive, European Society 
of Radiology. 
100. Nguyễn Phú Việt, Trần Văn Hinh (2013). Dịch tễ học sỏi tiết niệu. 
Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất 
bản Y học: 25-34. 
101. Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Mễ (2007). Sỏi thận. Bệnh học tiết niệu, 
Nhà xuất bản Y học: 193-121. 
102. Võ Phước Khương, Vũ Lê Chuyên (2014). Lấy sỏi qua da với đường 
vào thận đơn giản, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 18 (1): 288-291. 
103. Rizvi S.A.H., Hussain M., Askari S.H., et al. (2017). Surgical 
outcomes of percutaneous nephrolithotomy in 3402 patients and results 
of stone analysis in 1559 patients. BJU Int, 120 (5): 702-709. 
104. Melo P.A.S., Vicentini F.C., Beraldi A.A., et al. (2018). Outcomes of 
more than 1,000 percutaneous nephrolithotomies and validation of 
Guy's stone score. BJU Int, 121 (4): 640-646. 
105. Akman T., Binbay M., Tekinarslan E., et al. (2011). Outcomes of 
percutaneous nephrolithotomy in patients with solitary kidneys: a 
single-center experience. Urology, 78 (2): 272-276. 
106. Altunrende F., Tefekli A., Stein R.J., et al. (2011). Clinically 
insignificant residual fragments after percutaneous nephrolithotomy: 
medium-term follow-up. J Endourol, 25 (6): 941-945. 
107. Trương Văn Cẩn, Lê Đình Khánh, Nguyễn Văn Thuận và CS 
(2016). Đánh giá kết quả phẫu thuật lấy sỏi thận qua da trên thận đã 
phẫu thuật. Y học Việt Nam, 445 (Số đặc biệt): 314-322. 
108. Raman J.D., Bagrodia A., Bensalah K., et al. (2010). Residual 
fragments after percutaneous nephrolithotomy: cost comparison of 
immediate second look flexible nephroscopy versus expectant 
management. J Urol, 183 (1): 188-193. 
109. Li X., He L., Li J., et al. (2015). Medium-term follow-up of clinically 
insignificant residual fragments after minimal invasive percutaneous 
nephrolithotomy: prognostic features and risk factors. Int J Clin Exp 
Med, 8 (11): 21664-21668. 
110. Srivastava A., Singh K.J., Suri A., et al. (2005). Vascular 
complications after percutaneous nephrolithotomy: are there any 
predictive factors?. Urology, 66 (1): 38-40. 
111. Singh R., Kankalia S.P., Sabale V., et al. (2015). Comparative 
evaluation of upper versus lower calyceal approach in percutaneous 
nephrolithotomy for managing complex renal calculi. Urol Ann, 7 (1): 
31-35. 
112. Keoghane S.R., Cetti R.J., Rogers A.E., et al. (2013). Blood 
transfusion, embolisation and nephrectomy after percutaneous 
nephrolithotomy (PCNL). BJU Int, 111 (4): 628-632. 
113. Shahrour K., Tomaszewski J., Ortiz T., et al. (2012). Predictors of 
immediate postoperative outcome of single-tract percutaneous 
nephrolithotomy. Urology, 80 (1): 19-25. 
114. Perez-Fentes D., Gude F., Blanco M., et al. (2013). Predictive 
analysis of factors associated with percutaneous stone surgery 
outcomes. Can J Urol, 20 (6): 7050-7059. 
115. Gucuk A., Uyeturk U., Ozturk U., et al. (2012). Does the Hounsfield 
unit value determined by computed tomography predict the outcome of 
percutaneous nephrolithotomy?. J Endourol, 26 (7): 792-796. 
116. Rocco F., Mandressi A., Larcher P. (1984). Surgical classification of 
renal calculi. Eur Urol, 10 (2): 121-123. 
117. Rassweiler J.J., Renner C., Eisenberger F. (2000). The management 
of complex renal stones. BJU Int, 86 (8): 919-928. 
118. Gok A., Polat H., Cift A., et al. (2015). The hounsfield unit value 
calculated with the aid of non-contrast computed tomography and its 
effect on the outcome of percutaneous nephrolithotomy. Urolithiasis, 
43 (3): 277-281. 
119. Gupta R., Gupta A., Singh G., et al. (2011). PCNL-a comparative 
study in nonoperated and in previously operated (open 
nephrolithotomy/pyelolithotomy) patients-a single-surgeon experience. 
International Braz J Urol, 37 (6): 739-744. 
120. Lee J.K., Kim B.S., Park Y.K. (2013). Predictive factors for bleeding 
during percutaneous nephrolithotomy. Korean J Urol, 54 (7): 448-453. 
121. Fuller A., Razvi H., Denstedt J.D., et al. (2014). The clinical research 
office of the endourological society percutaneous nephrolithotomy 
global study: Outcomes in the morbidly obese patient - a case control 
analysis. Can Urol Assoc J, 8 (5-6): E393-397. 
122. Canes D., Hegarty N.J., Kamoi K., et al. (2009). Functional outcomes 
following percutaneous surgery in the solitary kidney. J Urol, 181 (1): 
154-160. 
123. Eshghi M., Schiff R.G., Smith A.D. (1989). Renal effects of 
percutaneous stone removal. Urology, 33 (2): 120-124. 
124. Dawaba M.S., Shokeir A.A., Hafez A., et al. (2004). Percutaneous 
nephrolithotomy in children: early and late anatomical and functional 
results. J Urol, 172 (3): 1078-1081. 
125. Al-Kohlany K.M., Shokeir A.A., Mosbah A., et al. (2005). Treatment 
of complete staghorn stones: a prospective randomized comparison of 
open surgery versus percutaneous nephrolithotomy. J Urol, 173 (2): 
469-473. 
126. Unsal A., Koca G., Resorlu B., et al. (2010). Effect of percutaneous 
nephrolithotomy and tract dilatation methods on renal function: 
assessment by quantitative single-photon emission computed 
tomography of technetium-99m-dimercaptosuccinic acid uptake by the 
kidneys. J Endourol, 24 (9): 1497-1502. 
127. Perez-Fentes D., Cortes J., Gude F., et al. (2014). Does percutaneous 
nephrolithotomy and its outcomes have an impact on renal function? 
Quantitative analysis using SPECT-CT DMSA. Urolithiasis, 42 (5): 
461-467. 
128. Zhou Y., Gurioli A., Luo J., et al. (2017). Comparison of Effect of 
Minimally Invasive Percutaneous Nephrolithotomy on Split Renal 
Function: Single Tract vs Multiple Tracts. J Endourol, 31 (4): 361-365. 
129. Yadav R., Agarwal S. (2019). A prospective study evaluating impact 
on renal function following percutaneous nephrolithotomy using 
Tc99m ethylenedicysteine renal scan: Does multiplicity of access tracts 
play a role?. Investig Clin Urol, 60 (1): 21-28. 
130. Liou L.S., Streem S.B. (2001). Long-term renal functional effects of 
shock wave lithotripsy, percutaneous nephrolithotomy and combination 
therapy: a comparative study of patients with solitary kidney. J Urol, 
166 (1): 36-37. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ket_qua_dieu_tri_soi_than_co_kich_thuoc_lon_hon_2.pdf
  • docxBìa tóm tắt LA dịch.docx
  • docxBìa tóm tắt LA.docx
  • docxTóm tắt LA (70 cuốn - sửa.docx
  • docxTóm tắt LA dịch.docx
  • docxTrang thông tin TA.docx
  • docxTrang thông tin TV.docx