Nghiên cứu nguyên nhân và điều trị tăng huyết áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh

Tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh là tình trạng không giảm

sức cản mạch phổi như bình thường sau sinh dẫn đến suy hô hấp thiếu oxy do

luồng thông ngoài phổi qua ống động mạch và hoặc qua lỗ bầu dục.

Tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh (Persistent pulmonary

hypertension of the newborn - PPHN) được mô tả lần đầu bởi Gersony và

cộng sự vào năm 1969 với tên là “Tồn tại tuần hoàn thai (PFC - Persistent

fetal circulation)” [1],[2]. Bệnh thường khởi phát ở giai đoạn sau sinh 12 giờ,

biểu hiện bằng tình trạng suy hô hấp có oxy thấp.

Tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh chiếm khoảng 0,2 % trẻ

sinh ra sống đủ và gần đủ tháng [3]. Tỷ lệ tử vong khoảng 10-50% và có 7-

20% trẻ bị PPHN sống để lại di chứng lâu dài như điếc, bệnh phổi mạn tính,

và xuất huyết não [3]. Tại Mỹ, bệnh có tỷ lệ gặp 0,4 - 6,8/1000 trẻ sinh ra

sống, ở Anh tỷ lệ này là 0,43 - 6/1000 trẻ sinh ra sống [4]. Hầu hết các nghiên

cứu gần đây báo cáo biến chứng liên quan đến PPHN là điếc, tuy nhiên bệnh

không biểu hiện trong thời gian 18 - 20 tháng tuổi [5]. Một nghiên cứu 2010

đánh giá trên trẻ sống ở độ tuổi đi học thấy 24% ảnh hưởng đến hô hấp, 60%

có bất thường trên x-quang ngực, 6,4% là điếc do ảnh hưởng đến thần kinh

cảm nhận. Trong một nghiên cứu hồi cứu khác, thì những bệnh nhân sống sót

có điểm về nhận thức và test thần kinh ở mức trung bình, nhưng có điểm IQ

dưới 70 khá cao [6].

pdf 174 trang dienloan 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu nguyên nhân và điều trị tăng huyết áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu nguyên nhân và điều trị tăng huyết áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh

Nghiên cứu nguyên nhân và điều trị tăng huyết áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh
 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
TRỊNH XUÂN LONG 
nghiªn cøu nguyªn nh©n vµ ®iÒu 
trÞ 
t¨ng huyÕt ¸p ®éng m¹ch phæi dai 
d¼ng 
ë trÎ s¬ sinh 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 HÀ NỘI – 2019 
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
======= 
TRỊNH XUÂN LONG 
nghiªn cøu nguyªn nh©n vµ ®iÒu 
trÞ 
t¨ng huyÕt ¸p ®éng m¹ch phæi 
dai d¼ng 
ë trÎ s¬ sinh 
Chuyên ngành : Nhi khoa 
Mã số : 62720135 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm 
 GShGS 
HÀ NỘI - 2019 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Trịnh Xuân Long, nghiên cứu sinh khoá 30 Trường Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn củaanh 
Liêm. 
2. Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kì nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực, 
khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2019 
Tác giả 
Trịnh Xuân Long 
Trịnh Xuân Long 
 CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Từ viết 
tắt 
Tiếng Anh Tiếng Việt 
CDH Congenital diaphragmatic hernia Thoát vị hoành bẩm sinh 
ECLS Extracorporeal life support Hỗ trợ sống ngoài cơ thể 
ECMO Extracorporeal membrane 
oxygenation 
Oxy hóa màng ngoài cơ thể 
ELSO Extracorporeal life support 
Organization 
Tổ chức hỗ trợ sống ngoài cơ 
thể 
ET Endothelin Yếu tố nội mạch 
FDA Food and drug administration Cục an toàn thuốc thực phẩm 
FiO2 Fraction of inspired oxygen Nồng độ oxy thở vào 
HFO High frequency Oscillation Máy thở cao tần 
iNO Inhaled Nitric oxide Khí NO đường hít 
MAP Mean airway pressure Áp lực đường thở trung bình 
MAS Meconium Aspiration syndrome Hội chứng hít phân su 
mPAP Mean pulmonary arterial pressure Áp lực động mạch phổi trung 
bình 
NO Nitric oxide Khí NO 
OI Oxygenation index Chỉ số oxy hóa 
OSI Oxygen Saturation Index Chỉ số bão hòa oxy 
PaO2 Partial Pressure of oxygen Áp lực phần oxy 
PAWP Pulmonary arterial wedge 
pressure 
Áp lực động mạch phổi bít 
PDA Patent ductus arteriosus Còn ống động mạch 
PEEP Positive expiratory end pressure Áp lực dương cuối thì thở ra 
 PFC Persistent fetal circulation Tồn tại tuần hoàn bào thai 
PFO Patent foramen ovale Còn lỗ bầu dục 
PGE Prostagladin E Prostagladin nhóm E 
PH Pulmonary Hypertension Tăng áp phổi 
PIP Peak inspiratory pressure Áp lực thở vào đỉnh 
PPHN Persistent pulmonary hypertension 
of the newborn 
Tăng áp động mạch phổi dai 
dẳng ở trẻ sơ sinh 
PVR Pulmonary vascular resistance Sức cản mạch máu phổi 
PVRI Pulmonary vascular resistance 
index 
Chỉ số sức cản mạch máu 
phổi 
RDS Respiratory distress syndrome Hội chứng suy hô hấp 
SVR Systemic vascular resistance Sức cản mạch hệ thống 
TNF Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử u 
WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 
1.1. Một số khái niệm ................................................................................. 3 
1.1.1. Tăng áp phổi .................................................................................. 3 
1.1.2. Phân loại tăng áp phổi: .................................................................. 3 
1.1.3. Tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh ...................... 6 
1.2. Sinh lý bệnh tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh ........ 6 
1.2.1. Sinh lý hệ tuần hoàn bào thai. ....................................................... 6 
1.2.2. Giai đoạn chuyển tiếp khi sinh: ..................................................... 9 
1.2.3. Sinh lý bệnh tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng trẻ sơ sinh: .. 12 
1.3. Các nguyên nhân thường gặp và cơ chế bệnh sinh gây tăng áp động 
mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh: ...................................................... 14 
1.3.1. Hội chứng hít phân su .................................................................. 15 
1.3.2. Thoát vị hoành bẩm sinh: ............................................................ 16 
1.3.3. Tăng áp lực động mạch phổi vô căn ............................................ 18 
1.3.4. Viêm phổi / nhiễm trùng. ............................................................ 18 
1.3.5. Ngạt ............................................................................................. 19 
1.4. Chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh: ........ 20 
1.5. Điều trị tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh .................... 21 
1.5.1. Kết quả điều trị tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh: 21 
1.5.2. Tiêu chuẩn cải thiện oxy đáp ứng điều trị: .................................. 22 
1.5.3. Các biện pháp điều trị hỗ trợ ....................................................... 25 
1.5.4. Các biện pháp điều trị đặc hiệu ................................................... 33 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 45 
2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................... 45 
2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 45 
 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 46 
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu can thiệp.............................................. 46 
2.3.2. Cỡ mẫu và sơ đồ nghiên cứu ....................................................... 46 
2.3.3. Liều thuốc .................................................................................... 48 
2.4. Phương tiện nghiên cứu ..................................................................... 51 
2.4.1. Hệ thống sử dụng khí NO ............................................................ 51 
2.4.2. Hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể ECMO .................................... 51 
2.5. Tiêu chuẩn đáp ứng với điều trị thông thường và điều trị iNO ........ 52 
2.6. Phân loại mức độ tăng áp động mạch phổi ........................................ 52 
2.7. Các biến nghiên cứu gồm:.................................................................. 52 
2.7.1. Các biến nghiên cứu cho mục tiêu 1 ............................................ 53 
2.7.2. Các biến nghiên cứu cho mục tiêu 2 ............................................ 57 
2.7.3. Các biến nghiên cứu cho mục tiêu 3 ............................................ 57 
2.8. Xử lý số liệu ....................................................................................... 58 
2.9. Thời gian nghiên cứu: ........................................................................ 59 
2.10. Khía cạnh đạo đức của đề tài: .......................................................... 59 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 60 
3.1. Đặc điểm bệnh nhân và các nguyên nhân gây PPHN ........................ 60 
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ................................................. 60 
3.1.2. Các nguyên nhân gây PPHN ....................................................... 61 
3.1.3. Tình trạng suy hô hấp của người bệnh qua các chỉ số PaO2/FiO2 
và OI theo các nguyên nhân ........................................................ 61 
3.1.4. Tình trạng suy hô hấp của bệnh nhân thoát vị hoành và các 
nguyên nhân khác qua các chỉ số PaO2/FiO2 và OI theo các 
nguyên nhân: ............................................................................... 62 
3.1.5. Chỉ số tuần hoàn khi vào viện theo các nguyên nhân ................. 63 
3.1.6. Tình trạng tăng áp phổi theo các nguyên nhân ............................ 64 
3.1.7. Chỉ số khí máu theo các nguyên nhân gây bệnh ......................... 65 
 3.2. Đánh giá điều trị theo phương pháp thông thường ............................ 66 
3.2.1. Đánh giá cải thiện oxy sau các thời điểm điều trị qua chỉ số oxy máu .. 66 
3.2.2. Tiến triển tuần hoàn, hô hấp trong 24 giờ đầu điều trị ................ 66 
3.2.3. Kết quả điều trị ............................................................................ 67 
3.2.4. Các nguyên nhân chính gây tử vong ........................................... 67 
3.2.5. Kết quả điều trị theo các nguyên nhân ........................................ 68 
3.2.6. Các chỉ số lâm sàng, khí máu liên quan đến kết quả điều trị ..... 68 
3.3. Đánh giá điều trị bằng hít khí NO và hỗ trợ ECMO .......................... 71 
3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân điều trị bằng hít khí NO và bằng phương 
pháp thông thường ....................................................................... 71 
3.3.2. Đánh giá điều trị PPHN bằng hít khí NO .................................... 73 
3.3.3. Báo cáo kết quả điều trị PPHN bằng hỗ trợ ECMO .................... 76 
3.3.4. Điều trị hồi sức của các bệnh nhân hỗ trợ ECMO ....................... 83 
3.3.5. Kết quả điều trị bằng hỗ trợ ECMO ............................................ 84 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 86 
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: ....................................................... 86 
4.2. Các nguyên nhân gây PPHN: ............................................................. 89 
4.2.1. Tình trạng suy hô hấp theo các nguyên nhân gây bệnh ............... 90 
4.2.2. Các chỉ số tuần hoàn theo các nguyên nhân ................................ 91 
4.2.3. Tình trạng tăng áp động mạch phổi theo các nguyên nhân ......... 92 
4.2.4. Chỉ số cận lâm sàng khi vào viện theo các nguyên nhân ............ 93 
4.3. Đánh giá kết quả điều trị theo phương pháp thông thường ............... 94 
4.3.1. Đánh giá cải thiện oxy sau các thời điểm điều trị ....................... 94 
4.3.2. Tiến triển tuần hoàn sau 24 giờ đầu điều trị ................................ 96 
4.3.3. Thay đổi pH và PaO2/FiO2 trong 24 giờ đầu điều trị .................. 96 
4.3.4. Kết quả điều trị ............................................................................ 97 
4.3.5. Các chỉ số lâm sàng liên quan đến kết quả điều trị ................... 100 
 4.3.6. Mức độ tăng áp phổi liên quan đến kết quả điều trị .................. 101 
4.3.7. Các chỉ số khí máu liên quan đến kết quả điều trị ..................... 102 
4.3.8. Các chỉ số hỗ trợ hồi sức liên quan đến kết quả điều trị............ 103 
4.3.9. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị: ................................. 104 
4.4. Đánh giá điều trị bằng hít khí NO và hỗ trợ ECMO ........................ 105 
4.4.1. Đặc điểm bệnh nhân điều trị bằng hít khí NO và bằng phương 
pháp điều trị thông thường ........................................................ 105 
4.4.2. Đánh giá điều trị bằng hít khí NO: ............................................ 108 
4.4.3. Kết quả điều trị bằng hít khí NO ............................................... 110 
4.4.4. Báo cáo ca bệnh điều trị PPHN bằng hỗ trợ ECMO: ................ 111 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 116 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 117 
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1: Đặc điểm bệnh nhân khi vào viện ............................................... 60 
Bảng 3.2: Chỉ số PaO2/FiO2, OI khi vào viện theo nguyên nhân ................ 61 
Bảng 3.3: Chỉ số tuần hoàn khi vào viện theo nguyên nhân ....................... 63 
Bảng 3.4: Tình trạng tăng áp động mạch phổi theo các nguyên nhân ........ 64 
Bảng 3.5: Mức độ tăng áp động mạch phổi giữa bệnh nhân thoát vị hoành 
và các nguyên nhân khác. ........................................................... 65 
Bảng 3.6: Chỉ số khí máu khi vào viện theo nguyên nhân .......................... 65 
Bảng 3.7: Đánh giá cải thiện oxy sau các thời điểm điều trị ....................... 66 
Bảng 3.8: Tiến triển tuần hoàn trong 24 giờ đầu điều trị thông thường: .... 66 
Bảng 3.9: Thay đổi pH và chỉ số PaO2/FiO2 trong 24 giờ đầu điều trị ....... 67 
Bảng 3.10: Các nguyên nhân chính gây tử vong ........................................... 67 
Bảng 3.11: Kết quả điều trị theo nguyên nhân .............................................. 68 
Bảng 3.12: Một số yếu tố lâm sàng khi vào viện liên quan đến kết quả điều trị 68 
Bảng 3.13: Mức độ tăng áp động mạch phổi ảnh hưởng đến kết quả điều trị .. 69 
Bảng 3.14: Một số chỉ số khí máu liên quan đến kết quả điều trị ................. 69 
Bảng 3.15: Các chỉ số hỗ trợ ban đầu hồi sức liên quan đến kết quả điều trị .... 70 
Bảng 3.16: Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan kết quả điều trị ......... 70 
Bảng 3.17: Một số đặc điểm bệnh nhân và lâm sàng giữa hai nhóm bệnh 
nhân điều trị bằng hít khí NO và thông thường .......................... 72 
Bảng 3.18: Kết quả điều trị chung giữa hai nhóm bệnh nhân điều trị bằng hít 
khí NO và thông thường. ............................................................ 73 
Bảng 3.19: Đáp ứng với điều trị bằng hít khí NO theo các nguyên nhân. .... 73 
Bảng 3.20: Thay đổi pH trong 24 giờ đầu điều trị bằng hít khí NO ............. 74 
Bảng 3.21: Thay đổi oxy máu trong 24 giờ điều trị đầu bằng hít khí NO .... 74 
Bảng 3.22: Kết quả điều trị iNO theo nguyên nhân ...................................... 76 
Bảng 3.23: Đặc điểm ba bệnh nhân được hỗ trợ ECMO .............................. 77 
 Bảng 3.24: Đặc điểm oxy và hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân khi vào viện và 
trước hỗ trợ ECMO ..................................................................... 78 
Bảng 3.25: Đặc điểm tuần hoàn của các bệnh nhân hỗ trợ ECMO ............... 79 
Bảng 3.26: Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân trước hỗ trợ ECMO ............. 80 
Bảng 3.27: Điều trị hồi sức của các bệnh nhân hỗ trợ ECMO ...................... 83 
Bảng 3.28: Kết quả điều trị bằng hỗ trợ ECMO ........................................... 84 
 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ các bệnh gây PPHN ........................................................ 61 
Biểu đồ 3.2: Chỉ số OI của bệnh nhân thoát vị hoành so với nhóm các 
nguyên nhân khác. .................................................................... 62 
Biểu đồ 3.3: Chỉ số PaO2/FiO2 của bệnh nhân thoát vị hoành so với nhóm 
các nguyên nhân khác. ............................................................. 63 
Biểu đồ 3.4: Thay đổi OI trong 24 giờ đầu ................................................... 75 
 DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1: Tuần hoàn thai nhi ............................................................ ...  phần của hệ thống: 
• Thiết bị theo dõi NOxBOX+: 
1. NOxBOX+ 
2. Bộ nguồn 
3. Hướng dẩn sử dụng 
4. Đầu nối hiệu chỉnh dạng chữ T 
5. Tô vít sử dụng để hiệu chỉnh 
6. Tô vít từ 
7. Ống nafion 
8. Bẫy nước 
9. Ống PU với khóa luer 
• Thiết bị cung cấp khí 
NOxBOXmobile: 
A. Bộ phận chuyển đổi 
B. Bộ điều chỉnh 
C. Đồng hồ áp suất bình khí 
D. Đồng hồ đo áp suất ngõ ra 
E. Báo hiệu lưu lượng thấp 
 F. Báo hiệu lưu lượng cao 
G. Xe đẩy 
H. Cảm biến NO trong môi trường NOxAIR 
I. Cảm biến NO2 trong môi trường NOxAIR 
J.Chìa vặn 
2. Vận hành NOxBOX+: 
 Kết nối với bệnh nhân: 
 Thiết bị được kết nối với máy thở qua bộ kit NOxKIT được cung cấp 
bởi Bedfont. Nhờ bộ kit này, NOxBOX có thể sử dụng với nhiều loại máy thở 
khác nhau. 
 Cài đặt monitor NOxBOX+: 
 Bảng điều khiển phía trước được bảo vệ bởi một tấm nhựa trong suốt. 
Nếu phải điều chỉnh các công tắc hay núm điều khiển, xoay khóa ở bên phải 
của thiết bị để mở và đóng tấm bảo vệ này. 
1. Mở máy bằng nút đỏ ở bên trái mặt sau của thiết bị. Âm thanh báo động 
sẽ phát ra trong chốc lát đèn LED báo động màu đỏ sẽ nhấp nháy. 
2. Nếu thấy biểu tượng hiện ra ở bên trái màn hình LCD, cần phải thay 
pin theo hướng dẫn 
3. Nếu cần hiệu chỉnh thiết bị, làm theo các hướng dẫn trong phần hiệu 
chỉnh 
4. Thiết bị cần được đuổi khí ra trong 5 phút trở lên để các hiển thị được 
ổn định. Các chỉ số được trở về 0 khi bằng cách điều chỉnh núm xoay 
5. Nối đường dẫn khí với NOxBOX+ bằng hệ thống lấy mẫu như trong sơ 
đồ 1 
6. Khí thở ra được đưa ra không khí hoặc qua hệ thống thoát khí 
 7. Lưu lượng được cài đặt bằng lưu lượng kế “lưu lượng thấp”. Lưu lượng 
này xấp xỉ 100 – 200 lít/phút. 
“zero” 
Sơ đồ 1 
3. Cài đặt báo động: 
1.Ấn nút màu đen trên bảng điều khiển phía trước, các thông số cài đặt 
báo động sẽ hiển thị trên màn hình LCD 
2. Để chuyển sang thông số cài đặt khác, nhấn nút này và xoay cho đến 
khi thông số cài đặt báo động mong muốn hiển thị ổn định trên màn hình 
LCD 
3. Để trở lại màn hình hiển thị nồng độ khí, buông nút màu đen này 
4. Vận hành NOxBOXmobile: 
1. Chú ý đặt máy tại nơi bằng phẳng, kiểm tra thắng để đảm bảo hệ 
thống không di chuyển hay rung động trong quá trình hoạt động. Sự di 
chuyển có thể làm máy hoạt động không chính xác. 
 2. Van an toàn phía sau máy nên được nối với bộ phận lọc hoặc hệ thống 
thoát khí phù hợp 
3. Mở lần lượt từng van khí trên cả hai bình khí một cách chậm rãi. 
Không tác dụng lực lên các ống. Nếu quá chạt, vui lòng trả lại nhà cung cấp 
4. Các bình khí được nối đến một bộ điều khiển chuyển đổi, sau đó đến 
một bộ điều khiển khác. Bộ điều khiển này sẽ hạ áp suất xuống mức sử dụng 
an toàn và duy trì dòng khí ổn định 
5. Một trong hai bộ điều khiển ở bước đầu có một núm xoay có thể xoay 
180o cho phép lựa chọn nguồn khí. 
Mũi tên trên núm xoay này chỉ về hướng bình khí đang sử dụng và cách 
xa bình đang ở chế độ chờ 
Quay núm điều khiển về phía bình đang chờ, thay đổi áp suất như thể 
bình đang chờ trở thành bình hoạt động 
Điều khiển áp suất ở ngõ ra với bộ điều chỉnh thứ hai như hình sau: 
 Khi khí trong bình hoạt động đã hết hoặc áp suất ngõ ra nhỏ hơn áp 
suất của bình đang chờ, khí từ bình này sẽ bắt đầu phun ra 
Núm xoay lúc này nên xoay về phía bình khí mới, sau đó có thể thay bình khí 
này mà không làm gián đoạn dòng khí cung cấp 
 6. Sau khi đi qua bộ điều chỉnh thứ 2, dòng khí được dẫn vào đầu nối 
ngõ ra qua 2 đồng hồ đo lưu lượng có thể điều chỉnh (một ở phạm vi nhỏ 10-
100 cc/phút, một ở phạm vi lớn 60-600 cc/phút) cho phép người dùng cài đặt 
lưu lượng dòng khí ra. 
7. Đồng hồ đo ở ngõ vào ở bảng điều khiển thấp hơn hiển thị lượng khí 
NO trong mỗi bình khí. Áp suất ở bình mới vào khoảng 150 bar. Nếu áp suất 
nhỏ hơn 10 bar, nên sử dụng bình khí thứ 2. 
8. Nếu áp suất ngõ vào nhỏ hơn 10 bar trong quá trình điều trị, bình khí 
thứ 2 (nếu đã nối và mở) sẽ được bật tự động và tiếp tục cung cấp khí NO cho 
bệnh nhân. Bộ điều khiển sau đó được chỉnh sao cho mũi tên hướng về phía 
bình đầy. Cần nhanh chóng thay bình khí đã hết 
9. Nếu làm theo các bước trên, công tắc sẽ tự động chuyển sang bình dự 
phòng khi khí trong một bình sắp cạn. Điều này giúp quá trình cung cấp khí 
NO diễn ra liên tục. 
10. Cài đặt lưu lượng bằng bộ điều khiển phía trước đồng hồ đo lưu 
lượng thấp. 
11. Khi điều trị xong, chú ý đóng van điều khiển bình khí và giải phóng 
khí nằm trong thiết bị 
12. Sau khi giải phóng khí trong thiết bị, có thể di chuyển hệ thống đến 
nơi mong muốn. Chú ý mở thắng bánh xe. 
13. Kiểm tra các van điều khiển bình khí và đảm bảo tất cả đã được đóng 
cẩn thận khi không sử dụng thiết bị. 
5. Cài đặt liều sử dụng: 
 Liều dùng cho bệnh nhân được xác định bởi thực tế điều trị. Liều xấp xỉ 
có thể được tính dựa trên đồng hồ đo lưu lượng và tính toán như sau: 
6. Tùy chọn chế độ bơm bằng tay: 
 Hình ảnh sử dụng tùy chọn bơm bằng tay có thể nhìn thấy trong hình sau: 
 Xoay núm này để chuyển giữa hai chế độ máy thở và bơm bằng tay 
7. Hiệu chỉnh hệ thống: 
- NOxBOX+: Sử dụng các bình khí chuẩn để hiệu chuẩn số đo của máy 
- NOxBOX mobile: Nói chung không cần hiệu chỉnh các đồng hồ đo lưu 
lượng vì liều thực sự được điều khiển bởi NOxBOX+. Tuy nhiên cần sử dụng 
hệ thống đúng như hướng dẫn. Nên hiệu chỉnh hệ thống 1 lần/tuần (nếu sử 
dụng) và 1 lần/tháng (nếu đang lưu kho) 
Tài liệu tham khảo: 
 Hướng dẫn sử dụng NoxBOx. Bedfont Scientific Ltd 105 Laker Road, 
Rochester Airport Industrial Estate Rochester, Kent ME1 3QX England Tel: 
+44(0) 8700 844 050, Fax: +44(0) 8700 844 051 E-mail: ask@bedfont.com 
www.bedfont.com. 
 Phụ lục 4 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số: 
(Nghiên cứu nguyên nhân và điều trị tăng huyết áp động mạch phổi dai dẳng 
ở trẻ sơ sinh) 
1. Hành chính: 
- Họ tên BN: Mã số bệnh án: 
- Giới: 
- Địa chỉ (tỉnh): 
- Ngày sinh: / / 
- Ngày nhập viện: / / 
- Ngày chẩn đoán PPHN (Ngày điều trị): / / 
- Cân nặng: 
- Ngày can thiệp: / /201 
- Ngày chuyển or xuất khoa: / /201 
- Ngày ra viện: / /201 
2. Tiền sử mang thai: 
- Có ốm (mẹ): 
- Có dùng thuốc (Non-steroid): 
- Con thứ mấy: 
- Tuổi thai khi sinh: 
- Phương pháp sinh (mổ đẻ, đẻ thường,...): 
- Apgar : 
- giờ biểu hiện bệnh (h): 
- Giờ nhập viện (h): 
3. Chẩn đoán bệnh: 
- Chẩn đoán: MAS / HMD/ Pneu.Sepsis/ Idiopathy / CDH/ 
Khác:....................... 
 - Các dị tật kèm theo: 
- Thân nhiệt (độ C): 
- Bơm Surfactant: 
4. Chỉ định Iloprost: 
Siêu âm tim: 
 EF/SF (%) PG qua 3 
lá (mmHg) 
Luồng 
thông qua 
PFO/chiều 
luồng 
thông 
Luồng 
thông qua 
PDA/chiều 
luồng 
thông 
Luồng 
thông qua 
cả 2/chiều 
luồng 
thông 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
Công thức máu và sinh hóa: 
 BC N (g/L / 
%) 
HC Hb (g/l) HCT 
(%) 
TC 
(G/L) 
CRP 
(mg/l) 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
 APTT 
(s/r) 
Fib (g/l) PT 
(s/%) 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
 Ure 
(mmol/l) 
Creatinin 
(mcmol/l) 
Glucose 
(mmol/l) 
Albumin 
(g/l) 
Protein 
(g/l) 
GOT 
(u/l) 
GPT 
(u/l) 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
 Na 
(mmol/l) 
K 
(mmol/l) 
CL 
(mmol/l) 
Ca 
(mmol/l) 
Mg 
 Kết quả X-quang Kết quả SA thóp 
 - Liều Iloprost: 
Liều TG thay đổi liều TG thay đổi liều 
xuống 
TG kết thúc 
Tổng thời gian 
dùng 
 - Thay đổi khí máu sau cho Ilomedin (Iloprost): 
Giờ Ilo. 
SpO2 
trước 
ống 
SpO2 
sau 
ống 
pH PCO2 PaO2 HCO3 BE SaO2 Lactate 
OI 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
Sau > 
48g 
Trước 
dừng 
Iloprost 
Sau dừng 
Ilo 
Các thông số máy thở: 
Giờ 
Conventional 
ventilator 
 HFOV 
Rate PIP PEEP Ti FiO2 SV Fre. MAP Amplitude 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
Sau > 48g 
Trước 
dừng Ilo 
Thời 
gian thở 
máy 
- Ảnh hưởng đến huyết áp khi dùng Ilo: 
Giờ Mạch HA (mmHg) --/-- 
CVP 
(cm H2O) 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
Sau > 48g 
Trước dừng 
Iloprost 
Sau dừng Ilo 
- Thay đổi vận mạch khi dùng Iloprost: 
Giờ 
(giờ sau khi dùng 
thuốc giãn mạch phổi) 
 Dopamin Dobutamin Adrenalin Noradrenalin 
Liều 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
Sau > 48g 
Trước dừng Iloprost 
Sau dừng Ilo 
5. Chỉ định iNO: 
Siêu âm tim: 
 EF/SF (%) PG qua 3 
lá (mmHg) 
Luồng 
thông qua 
PFO/chiều 
luồng 
thông 
Luồng 
thông qua 
PDA/chiều 
luồng 
thông 
Luồng 
thông qua 
cả 2/chiều 
luồng 
thông 
Trước 
Sau (...ngày) 
 Công thức máu và sinh hóa: 
 BC N (g/L / 
%) 
HC Hb (g/l) HCT 
(%) 
TC 
(G/L) 
CRP 
(mg/l) 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
 APTT 
(s/r) 
Fib (g/l) PT 
(s/%) 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
 Ure 
(mmol/l) 
Creatinin 
(mcmol/l) 
Glucose 
(mmol/l) 
Albumin 
(g/l) 
Protein 
(g/l) 
GOT 
(u/l) 
GPT 
(u/l) 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
 Na 
(mmol/l) 
K 
(mmol/l) 
CL 
(mmol/l) 
Ca 
(mmol/l) 
Mg 
 Kết quả X-quang 
 Kết quả SA thóp 
- Liều iNO: 
Liều TG thay đổi liều TG thay đổi liều 
xuống 
TG kết thúc 
Tổng thời gian 
dùng iNO 
Nồng độ NO2 
 - Thay đổi khí máu sau cho iNO: 
Giờ iNO. 
SpO2 
trước 
ống 
SpO2 
sau 
ống 
pH PCO2 PaO2 HCO3 BE SaO2 Lactate 
OI 
Trước 
Sau 6g 
Sau 
12g 
Sau 
24g 
Sau 48 
g 
Sau > 
48g 
Trước 
dừng 
iNO 
Sau 
dừng 
iNO 
Các thông số máy thở: 
Giờ 
Conventional 
ventilator 
 HFOV 
Rate PIP PEEP Ti FiO2 SV Fre. MAP Amplitude 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
Sau > 48g 
Trước 
dừng 
iNO 
Thời 
gian thở 
máy 
 - Ảnh hưởng đến huyết áp khi dùng iNO: 
Giờ Mạch HA (mmHg) --/-- 
CVP 
(cm H2O) 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
Sau > 48g 
Trước dừng 
iNO 
Sau dừng iNO 
- Thay đổi vận mạch khi dùng iNO: 
Giờ 
(giờ sau khi dùng 
thuốc giãn mạch 
phổi) 
 Dopamin Dobutamin Adrenalin Noradrenalin 
Liều 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
Sau > 48g 
Trước dừng iNO 
Sau dừng iNO 
 Chỉ định ECMO: 
- Mode ECMO: VV-ECMO  VA-ECMO:  
- Vị trí cannula: 
- Flow ECMO: CI: 
- Flow khí: 
- Nồng độ khí: 
 Thay đổi khí máu sau cho ECMO: 
Giờ NO pH PCO2 PaO2 HCO3 BE SaO2 Lactate 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
Trên 48g 
Thời gian hỗ trợ 
- Thay đổi thông số máy thở sau khi cho ECMO: 
Giờ 
Conventional 
ventilator 
 HFOV 
Rate PIP PEEP Ti FiO2 SV Fre. MAP Amplitude 
Sau hỗ trợ 
ECMO 
- Thay đổi huyết động sau cho ECMO: 
Giờ Mạch 
HA (mmHg) --
/-- 
Áp lực ĐMP qua SA 
(mmHg) 
CVP 
(cm 
H2O) 
EF 
(%) 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
Trên 48g 
Thời gian 
hỗ trợ 
Trước 
- Thay đổi vận mạch sau dùng ECMO: 
Giờ Dopamin Dobutamin Adrenalin Noradrenalin 
Liều 
Trước 
Sau 6g 
Sau 12g 
Sau 24g 
Sau 48 g 
 - Xét nghiệm tiếp theo sau dùng ECMO: 
 BC N (g/L / 
%) 
HC Hb (g/l) HCT 
(%) 
TC 
(G/L) 
CRP 
(mg/l) 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
 APTT 
(s/r) 
Fib (g/l) PT 
(s/%) 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
 Ure 
(mmol/l) 
Creatinin 
(mcmol/l) 
Glucose 
(mmol/l) 
Albumin 
(g/l) 
Protein 
(g/l) 
GOT 
(u/l) 
GPT 
(u/l) 
Trước 
Sau 
(...ngày) 
 Na 
(mmol/l) 
K 
(mmol/l) 
CL 
(mmol/l) 
Ca 
(mmol/l) 
Mg 
 Kết quả X-quang 
 Kết quả SA thóp 
 - Thời gian chạy ECMO: 
Thời gian chạy 
ECMO 
Fullflow Cai máy Dừng máy 
7. Kết quả điều trị: 
- Kết quả điều trị: tử vong: □ Xin về: □ ra viện: □ 
- Các nguyên nhân tử vong, xin về: Nhiễm khuẩn nặng: □ Suy đa tạng 
□ Suy tim không hồi phục: □, Xuất huyết não: □ 
- Ổn định: □ 
- Khác: 
- Thời gian điều trị:........................ 
 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
STT Họ tên 
Mã bệnh 
nhân 
Giới tính Địa chỉ 
1. Bùi Văn M 01002091 Nam Bắc Giang 
2. Nguyễn H 01032114 Nam Ninh Bình 
3. Nguyễn Khắc C 12089238 Nam Bắc Ninh 
4. Phùng Bảo D 01351477 Nam Vĩnh Phúc 
5. Mai Bảo Y 02525265 Nữ Hà Nội 
6. Lê Thị Minh Ch 11794714 Nữ Hà Nội 
7. Đào Hiếu Ngọc H 12006636 Nữ Hải Phòng 
8. Trần Quốc T 12007664 Nam Hà tĩnh 
9. Hồ Thị B 12022389 Nữ Nghệ An 
10. Nguyễn Thị Thu Th 12139753 Nữ Hà Nội 
11. Lê Thế Th 12217052 Nam Hà Nam 
12. Đặng Thị Phương M 12229227 Nữ Vĩnh Phúc 
13. Nguyễn Xuân B 12250715 Nam Hòa Bình 
14. Liêu Chí Th 12254018 Nam Bắc Giang 
15. Hoàng Đình Th 12282968 Nam Hưng Yên 
16. Bé G 12288090 Nữ Vĩnh Phúc 
17. Đào Phi H 12288552 Nam Hưng Yên 
18. Phạm Bảo L 12329711 Nữ Hải Phòng 
19. Phan Văn Tr 12331602 Nam Thái Nguyên 
20. Nguyễn Xuân Th 12334523 Nam Tuyên Quang 
21. Lê Hải N 12381212 Nam Hà Nội 
22. Vũ Hải M 12384492 Nam Hải Phòng 
23. Hoàng Kim L 12395118 Nam Yên Bái 
24. Nguyễn Minh H 12396364 Nam Quảng Ninh 
25. Ngô Quốc M 12486785 Nam Hà Nội 
26. Trần Danh V 12494646 Nam Hà Nội 
27. Hứa Thị Anh Th 12581243 Nữ Thái Nguyên 
28. Trần Lê Phương U 12587451 Nữ Thanh Hóa 
29. Nguyễn Ngọc Thái U 12598925 Nữ Hà Nam 
 30. Nguyễn Văn D 12674684 Nam Nghệ An 
31. Bùi Văn L 12690557 Nam Thái Bình 
32. Vũ Thị L 12892483 Nữ Hà Nội 
33. Dương Ngọc L 12896586 Nam Hà Nội 
34. Phạm Quang M 12898584 Nam Thái Bình 
35. Hoàng Ngọc Nh 12898780 Nữ Nam Định 
36. Nguyễn Tuấn K 12921654 Nam Hà Nội 
37. Trịnh Thanh T 12933015 Nam Hà Nam 
38. Đỗ Văn Kh 12956789 Nam Hưng Yên 
39. Nguyễn Văn H 12965544 Nam Hà Nội 
40. Phan Anh H 12972542 Nam Hà Nội 
41. Nguyễn Văn T 12996648 Nam Hà Nội 
42. Bùi Văn Ph 13038087 Nam Thái Bình 
43. Nguyễn Thị Th 13039304 Nam Hưng Yên 
44. Trần Thị Thu Th 13172817 Nữ Hưng Yên 
45. Ngô Thảo Nh 13203627 Nữ Hà Nội 
46. Ngô Văn D 13210364 Nam Bắc Giang 
47. Nguyễn Hải Q 13245975 Nam Hà Nội 
48. Nguyễn Thị A 13270520 Nữ Phú Thọ 
49. Nguyễn Văn Duy A 13279626 Nam Hà Nội 
50. Lại Thị Ngọc B 13410348 Nữ Nam Định 
51. Nguyễn An Bảo Ng 13418997 Nam Hà Nội 
52. Nguyễn Thị Quỳnh Nh 13461423 Nữ Nam Định 
53. Lê Phạm Thanh Tr 13635465 Nữ Hà Nội 
54. Phùng Khánh S 13710813 Nam Hà Nội 
55. Bùi Thành Tr 13746434 Nam Hải Dương 
56. Trần Phi H 13785212 Nam Vĩnh Phúc 
57. Lê Hoàng L 13966464 Nam Thái Bình 
58. Hoàng Chi M 13966561 Nữ Hà Nội 
59. Lê Ngân H 13988961 Nữ Hà Nam 
60. Trần Thảo M 13996456 Nữ Nam Định 
61. Lê Văn Trung N 14037743 Nam Thanh Hóa 
 62. Đỗ Tuấn H 14040734 Nam Hà Nội 
63. Nguyễn Minh T 14057782 Nam Hà Nội 
64. Trương Ngọc B 14077973 Nữ Thanh Hóa 
65. Trương Hoàng Ng 14081437 Nam Hà Nội 
66. Phạm Ngọc H 14232545 Nam Hà Nội 
67. Takasaki M 14247647 Nam Hà Nội 
68. Kiều Đức T 14248874 Nam Tuyên Quang 
69. Ngô Quốc Tr 14281859 Nam Bắc Giang 
70. Ngô Phạm Duy A 14297985 Nam Thanh Hóa 
71. Bùi Ngọc Q 14298129 Nữ Hà Nội 
72. Trần Gia B 14367627 Nam Hà Nội 
73. Trần Tuấn L 14375933 Nam Nam Định 
74. Hà Th 14398034 Nam Hà Nội 
75. Hoàng Hoài N 14424433 Nam Thái Bình 
76. Nguyễn Văn N 14450215 Nam Bắc Giang 
77. Phùng Đắc C 14685453 Nam Bắc Ninh 
78. Trịnh Nhã T 14930514 Nữ Binh Thuận 
79. Nguyễn Thu Th 160267320 Nữ Hà Nội 
80. Đặng Tùng A 170246547 Nam Hà Nội 
Hà Nội, ngày tháng năm 2018 
Xác nhận của 
giáo viên hướng dẫn 
GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm 
Xác nhận của Phòng KHTH 
bệnh viện Nhi Trung ương 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_nguyen_nhan_va_dieu_tri_tang_huyet_ap_dong_mach_p.pdf
  • docKet luan moi của de tai-Tieng Anh.doc
  • docTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI-Tieng viet.doc
  • docTom tat tieng Anh 31-05-209.doc
  • docTom tăt tieng viet 31-05-2019.doc
  • docTrich yeu luan An.doc