Nghiên cứu sự phân hủy in vitro của polylactit
Sự phát triển của lĩnh vực vật liệu sinh học
trong những năm gần đây, đặc biệt phần lơn các
công trình nghiên cứu tập trung vào các loại
polyme có khả năng phân hủy sinh học. Đã có
rất nhiều sản phẩm được phát triển từ polylactic
axít (PLA) và các copolyme của chúng như
poly(lactide-co-glycolide) (PLGA) đã được ứng
dụng rộng rãi trong y tế, như chỉ khâu tự tiêu,
vật liệu cấy ghép mô, hệ giải phóng thuốc[1].
Những sản phẩm này ngày càng được ứng dụng
rộng rãi, vì chúng có tính tương hợp sinh học
cao, có khả năng phân hủy bằng thủy phân các
liên kết este tốt, sản phẩm phân hủy không độc
và rất dễ gia công theo nhiều hình dạng khác
nhau [2]. Thời gian phân hủy in vitro của PLA
thay đổi trong một khoảng thời gian rộng từ 2 -
36 tháng. Tốc độ và khả năng phân hủy của
PLA phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ,
độ pH, môi trường thử nghiệm, khối lượng phân
tử và loại polylactic [3]. Trong bài báo này
chúng tôi trình bày một số kết quả bước đầu
nghiên cứu sự phân hủy thủy phân của PLA
trong in vitro.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu sự phân hủy in vitro của polylactit
Tạp chí Hóa học, T. 47 (6), Tr. 753 - 757, 2009 NGHIÊN CứU Sự PHÂN HủY IN VITRO CủA POLYLACTIT Đến Tòa soạn 27-4-2009 Mai Văn Tiến, Phạm Thế Trinh Viện Hoá học Công nghiệp Việt Nam ABSTRACT In this study arange of homopoly(lactide) were synthesized by bulk copolymerization and subjected to in vitro hydrolytic degradation. In vitro degradation studied was conducted at 37oC in pH 7.4 phosphate buffered saline. The effect of lactide type and molecular weight on biodegradable of PLA was studied. The degradation products form in the saline buffer solutions further characterized by SEM, IR, 1H-NMR; 13C-NMR and GC-MS. I - ĐặT VấN Đề Sự phát triển của lĩnh vực vật liệu sinh học trong những năm gần đây, đặc biệt phần lơn các công trình nghiên cứu tập trung vμo các loại polyme có khả năng phân hủy sinh học. Đã có rất nhiều sản phẩm đ−ợc phát triển từ polylactic axít (PLA) vμ các copolyme của chúng nh− poly(lactide-co-glycolide) (PLGA) đã đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong y tế, nh− chỉ khâu tự tiêu, vật liệu cấy ghép mô, hệ giải phóng thuốc[1]. Những sản phẩm nμy ngμy cμng đ−ợc ứng dụng rộng rãi, vì chúng có tính t−ơng hợp sinh học cao, có khả năng phân hủy bằng thủy phân các liên kết este tốt, sản phẩm phân hủy không độc vμ rất dễ gia công theo nhiều hình dạng khác nhau [2]. Thời gian phân hủy in vitro của PLA thay đổi trong một khoảng thời gian rộng từ 2 - 36 tháng. Tốc độ vμ khả năng phân hủy của PLA phụ thuộc vμo nhiều yếu tố nh−: nhiệt độ, độ pH, môi tr−ờng thử nghiệm, khối l−ợng phân tử vμ loại polylactic [3]. Trong bμi báo nμy chúng tôi trình bμy một số kết quả b−ớc đầu nghiên cứu sự phân hủy thủy phân của PLA trong in vitro. II - THựC NGHIệM 1. Nguyên liệu, hóa chất - Polylactic: Tổng hợp tại VHHCNVN nh− mô tả trong tμi liệu [5]. - Na2HPO4: hμm l−ợng ≥ 99% hãng sản xuất Merck (Đức). - NaH2PO4: hμm l−ợng ≥ 98% hãng sản xuất Merck (Đức). - NaN3: hμm l−ợng ≥ 99,5% hãng sản xuất Merck (Đức). 2. Ph−ơng pháp nghiên cứu sự phân hủy thủy phân a) Chuẩn bị mẫu Để nghiên cứu sự phân hủy thủy phân, các mẫu mμng đã đ−ợc chuẩn bị nh− sau: tiến hμnh hòa tan PLA trong dichlorometan để thu đ−ợc dung dịch polyme có nồng độ 0,16 g/ml. Sau đó tạo mμng bằng cách đổ dung dịch đã pha lên đĩa thủy tinh rồi cho dung môi bay hơi ở nhiệt độ phòng. Sau khoảng 5 giờ sau khi dung môi đã bay hết mμng PLA hình thμnh trên đĩa đ−ợc bóc tách vμ đêm đi sấy khô ở 60oC trong chân không sau 24 giờ tr−ớc khi tiến hμnh nghiên cứu sự phân hủy thủy phân trong in vivo. Đĩa có đ−ờng kính lμ 20 mm, mỗi mμng tạo thμnh có khối l−ợng xấp xỉ 0,5 g. b) Sự phân hủy thủy phân của PLA trong in vitro 753 Các mẫu chính cho nghiên cứu phân hủy thủy phân chuẩn bị tr−ớc đ−ợc đặt trong một dung dịch muối đệm pH = 7,4 tại 37oC. Thμnh phần dung dịch muối đệm bao gồm: 9 g NaCl, 10,73 g Na2HPO4.7H2O, 2,12 g NaH2PO4 đ−ợc pha trong 1 lít n−ớc cất, pH của dung dịch đệm đ−ợc điều chỉnh tới 7,4 bằng cách thêm NaOH. Các mẫu thí nghiệm đ−ợc thực hiện trong 10 ml dung dịch muối đệm. Để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, 1 ml của dung dịch NaN3 nồng độ 0,04% đã đ−ợc thêm vμo. Các mẫu đ−ợc lắc đều nhẹ nhμng trên máy lắc ngang trong suốt thời gian phân hủy. Sau các khoảng thời gian nhất định lμ 1, 2, 5, 10, 15 vμ 23 tuần các mẫu đ−ợc lấy ra phân tích. Để phân tích xác định các sản phẩm phân hủy, 2 ml dung dịch muối đệm đã đặt mẫu đ−ợc lấy ra phân tích trên thiết bị GC- MS để xác định thμnh phần phân hủy. Mμng polyme còn lại đ−ợc rửa bằng n−ớc cất vμ sấy khô tr−ớc khi phân tích các thông số khác [1, 4]. 3. Các ph−ơng pháp phân tích đặc tr−ng cấu trúc tính chất của sản phẩm phân hủy - Xác định khối l−ợng phân tử của polyme bằng ph−ơng pháp đo độ nhớt vμ ph−ơng pháp sắc ký thấm qua gel. - Ph−ơng pháp chụp ảnh SEM để xác định cấu trúc bề mặt - GC-MS phân tích xác định sản phẩm phân hủy đ−ợc thực hiện trên thiết bị Agilent Technologies 7890A GC-System (Nhật Bản). - Độ bền kéo đứt theo tiêu chuẩn ISO-527-2 (1993) trên thiết bị đo đa năng Housfield của Anh. III - KếT QUả Vμ THảO LUậN 1. Động học phân hủy trong in vitro Sự có mặt các liên kết este trong polylactide cho phép sự phân hủy thủy phân của polyme diễn ra theo cơ chế bậc. Cơ chế sự phân hủy trong in vitro của homopolylactic tổng hợp trong nghiên cứu nμy có thể đ−ợc minh chứng thông qua phép đo độ nhớt đặc tr−ng vμ sự mất khối l−ợng. Hình 1a vμ 1b chỉ ra sự suy giảm độ nhớt đặc tr−ng vμ sự mất khối l−ợng của PLA theo thời gian thử nghiệm. Kết quả hình 1a cho thấy độ nhớt đặc tr−ng của polyme giảm liên tục sau khi đặt vμo môi tr−ờng dung dịch muối đệm ở 37oC. Từ hình 1a cho thấy, sự suy giảm độ nhớt đặc tr−ng của các polylactide với khối l−ợng phân tử khác nhau đ−ợc thể hiện với tốc độ suy giảm xấp xỉ nhau vμ xảy ra ngay sau khi các mẫu PLA đ−ợc đặt vμo dung dịch muối đệm. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 50 100 150 200 Thời gian [ngày] Đ ộ nh ớt đ ặc tr ưn g [d l/g ] PLA: 61500 g/mol PLA: 44000 g/mol c PLA:30100 g/mol Hình 1a: Sự suy giảm độ nhớt theo thời gian phân hủy 754 010 20 30 40 50 60 70 0 50 100 150 200 Thời gian [ngày] K hố i l ượ ng m ất đ i [ % PLA: 61500g/mol PLA: 44000g/mol c PLA: 30100g/mol Hình 1b: Sự mất khối l−ợng theo thời gian phân hủy Tuy nhiên sự mất khối l−ợng lại hoμn toμn khác, sự mất khối l−ợng chỉ xảy ra sau một khoảng thời gian nhất định tùy thuộc vμo KLPT ban đầu của polyme. Sự mất khối l−ợng tăng nhanh khi thời gian thử tăng lên đặc biệt lμ sau hơn 120 ngμy thử nghiệm. Các polyme có KLPT thấp bị mất khối l−ợng nhanh hơn so với các polyme có KLPT cao hơn, tại cùng một thời gian phân hủy. 2. Sự thay đổi khối l−ợng phân tử vμ suy giảm độ bền kéo của PLA trong quá trình phân hủy Các mẫu đ−ợc gia công theo tiêu chuẩn, đ−ợc ngâm trong môi tr−ờng dung dịch muối đệm. Thí nghiệm thực hiện cho ba mẫu PLA có KLPT ban đầu khác nhau để so sánh. Sau 30 ngμy định kỳ một lần, mẫu đ−ợc lấy ra, lau sạch, sấy khô, đ−a đi xác định độ bền kéo vμ pha thμnh dung dịch có nồng độ 0,1% trong chloroform ở 25oC để xác định lại KLPT. Kết quả khảo sát sự thay đổi KLPT, sự thay đổi độ bền kéo của PLA đ−ợc trình bμy trong bảng 1. Kết quả trong bảng 1 cho thấy KLPT vμ độ bền kéo của các mẫu giảm đi khi kéo dμi thời gian ngâm mẫu trong dung dịch muối đệm. Độ suy giảm KLPT vμ độ bền kéo của PLA xảy ra nhanh hơn sau 120 ngμy thử. Các mẫu PLA có KLPT cao hơn có thời gian phân hủy dμi hơn. ở Bảng 1: Sự thay đổi KLPT vμ độ bền kéo theo thời gian phân hủy của các mẫu PLA Mẫu PLA: 61500g/mol Mẫu PLA: 44000g/mol Mẫu PLA: 30100g/molThời gian phân hủy, ngμy KLPT δK, MPa KLPT δK, MPa KLPT δK, MPa 0 61500 38,1 44000 35,4 30100 32,2 30 57500 - 36040 - 24260 - 60 30700 14,7 24040 13,6 16060 8,6 90 21020 - 15990 - 7870 - 120 15360 - 9030 5,4 2600 2,2 150 8070 3,8 3140 - 450 - 180 2870 - 630 - - - 755 cùng một giá trị KLPT mẫu PLA đã bị thủy phân cho độ bền kéo thấp hơn rất nhiều so với mẫu PLA ch−a thủy phân. Nhìn chung độ bền kéo của tất cả các mẫu PLA sau khi phân hủy trong môi tr−ờng in vitro đều giảm mạnh dẫn đến những thử nghiệm tiếp theo lμ khó khăn, thậm chí không thể xác định đ−ợc độ bền kéo trong thời gian sau đ−ợc nữa. 3. Nghiên cứu sản phẩm của sự phân hủy thủy phân Sản phẩm phân hủy hình thμnh trong suốt quá trình phân hủy thủy phân của PLA trong dung dịch muối đệm photphat đ−ợc xác định bằng sắc ký khối phổ. Các hợp chất tạo ra từ sự phân hủy của polyme đ−ợc xác định bằng cách so sánh với th− viện phổ vμ các mẫu thử. Hình 2a vμ 2b chỉ ra phổ khối l−ợng của lactic axit vμ giản đồ sắc ký khí của sản phẩm thủy phân hình thμnh sau 1,10 vμ 23 tuần. Kết quả phân tích sản phẩm phân hủy hình 2b cho thấy lactic axit, 2-hydroxyl valeric metyl este hình thμnh trong suốt quá trình phân hủy. Pic số 1 lμ 2-hydroxyl valeric, số 2 lμ lactic axit, số 3 lμ metyl este. Sự nghiên cứu vμ xác định sản phẩm phân hủy lμ rất quan trọng, cho phép dự báo khả năng khả năng phân hủy vμ tính t−ơng hợp sinh học của vật liệu. Hình 2a: Phổ khối l−ợng của lactic axit Hình 2b: Giản đồ GC sản phẩm phân hủy sau 1,10 vμ 23 tuần 4. Nghiên cứu sự thay đổi hình thái học vμ cấu trúc bề mặt mẫu sản phẩm bằng ph−ơng pháp kính hiển vi điện tử quét ảnh SEM trên hình 3a, 3b,3c, cấu trúc hình thái bề mặt của PLA sau các khoảng thời gian phân hủy khác nhau. Hình 3a lμ ảnh chụp chụp bề mặt của PLA ở thời điểm ban đầu ch−a xảy ra sự phân hủy, hình 3b, 3c lμ ảnh chụp cấu trúc hình thái của PLA sau 2 vμ 4 tuần tiến hμnh phân hủy thủy phân trong môi tr−ờng invitro. Từ các ảnh SEM có thể thấy rõ sau 2 tuần bề mặt PLA đã xuất hiện các vết nứt gãy, bề mặt bị ăn mòn dần. Cấu trúc bề mặt bị biến đổi mạnh sau 4 tuần ngâm trong môi tr−ờng in vitro. Sự đứt gãy của mμng PLA xuất hiện nhiều hơn vμ rõ hơn. Điều nμy chứng minh rằng sự phân hủy của PLA đã xảy ra. III - KếT LUậN Trong môi tr−ờng in vitro PLA ngay lập tức bị phân hủy do phản ứng thủy phân dẫn tới sự suy giảm độ nhớt đặc tr−ng vμ KLPT. Khối l−ợng của mẫu bị tổn thất vμ tính chất bề kéo đồng thời bị giảm rõ rệt theo thời gian thủy phân. Tốc độ phân hủy xảy ra nhanh hơn sau khoảng 120 ngμy ngâm mẫu. Sản phẩm của quá trình phân hủy của PLA không độc vμ có tính t−ơng hợp sinh học cao 756 chúng lμ những loại axit lactic, axit valeric đã đ−ợc xác định vμ minh chứng bằng sắc ký khối phổ vμ so sánh với phổ chuẩn. Cấu trúc hình thái của PLA tr−ớc vμ sau thời gian phân hủy đ−ợc thể hiện rõ nét bằng SEM. Hình 3: ảnh SEM của PLA (a), PLA sau 2 tuần phân hủy(b), PLA sau 4 tuần phân hủy b a b TμI LIệU THAM KHảO 1. H. Fururaki, M. Yoshida, M. Asano, Y. Aibaand Kaetsu. Eur. Polym. J., 24, 1029 - 1036 (1988). 2. Sh. Takada, Y. Yamagata, M. Misaki, K. Taira and T. Kurokawa J. Control. Rel. 88, 229 - 242 (2003). 3. J. C. Wu, B. H. Huang, M. L. Hsueh, S. L. Lai. Polymer, 46, 9784 (2005). 4. C. Berklanh, M. King, A. Cox, K. K. Kim and D. W. Pack. J. Control. Rel., 82, 137 - 147 (2002). 5. Mai Văn Tiến, Phạm Thế Trinh, Ngô Duy C−ờng. Hội thảo về vật liệu polyme vμ compozit–Bộ Khoa học vμ công nghệ. Ch−ơng trình nghiên cứu phát triển vμ ứng dụng công nghệ vật liệu KC-02/06-10, 128 - 132, Hμ Nội (2008). Liên hệ: Phạm Thế Trinh Viện Hóa học Công nghiệp Số 2 Phạm Ngũ Lão, Hoμn Kiếm, Hμ Nội. 757
File đính kèm:
- nghien_cuu_su_phan_huy_in_vitro_cua_polylactit.pdf