Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật can thiệp đặt ống ghép nội mạch điều trị phình động mạch chủ bụng dưới thận

Phình động mạch chủ bụng là tình trạng giãn lớn khu trú một đoạn động

mạch chủ bụng với đường kính được xác định tại vị trí có phình lớn hơn 1,5 lần

đường kính đoạn động mạch chủ bụng bình thường [36]. Bệnh thường gặp ở người

lớn tuổi kèm theo các yếu tố nguy cơ tim mạch như hút thuốc lá, xơ vữa động mạch,

tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu. Tần suất bệnh khoảng

5% dân số trên 60 tuổi ở Mỹ, 4-8% nam và 1-3% nữ trên 60 tuổi ở Châu Âu. Ở Việt

Nam theo nghiên cứu của Văn Tần bệnh gặp khoảng 0,85% dân số trên 50 tuổi ở

thành phố Hồ Chí Minh [4].

Túi phình động mạch chủ bụng có khuynh hướng lớn dần theo thời gian và

diễn tiến đến vỡ phình với nguy cơ tử vong rất cao nếu bệnh không được chẩn đoán

và điều trị kịp thời. Việc điều trị bệnh bao gồm điều trị nội khoa với kiểm soát các

yếu tố nguy cơ tim mạch cho các trường hợp túi phình có kích thước nhỏ không

triệu chứng, phẫu thuật hoặc can thiệp đặt ống ghép nội mạch với các túi phình lớn,

có triệu chứng hoặc biến chứng. Phẫu thuật kinh điển điều trị phình động mạch chủ

bụng với đường mổ qua phúc mạc được thực hiện lần đầu tiên bởi Dubost năm 1951

[82]. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán, điều trị, gây mê hồi sức nhưng tỷ lệ

tử vong, biến chứng sau mổ phình động mạch chủ bụng vẫn còn là một thách thức

cho ngành phẫu thuật mạch máu, đặc biệt bệnh nhân có nguy cơ phẫu thuật cao do

lớn tuổi, nhiều bệnh kết hợp.

pdf 176 trang dienloan 2461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật can thiệp đặt ống ghép nội mạch điều trị phình động mạch chủ bụng dưới thận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật can thiệp đặt ống ghép nội mạch điều trị phình động mạch chủ bụng dưới thận

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật can thiệp đặt ống ghép nội mạch điều trị phình động mạch chủ bụng dưới thận
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN VĂN QUẢNG 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CAN THIỆP 
ĐẶT ỐNG GHÉP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ 
PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG DƢỚI THẬN 
Chuyên ngành: Ngoại lồng ngực 
Mã số: 62720124 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học 
1. PGS.TS. TRẦN QUYẾT TIẾN 
2. TS. PHẠM MINH ÁNH 
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Nguyễn Văn Quảng 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt 
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình, sơ đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 3 
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 4 
1.1. Đặc điểm bệnh lý phình động mạch chủ bụng ..................................................... 4 
1.2. Chẩn đoán và điều trị phình động mạch chủ bụng ............................................... 5 
1.3. Can thiệp nội mạch điều trị phình động mạch chủ bụng dưới thận ................... 12 
1.4. Kết quả điều trị qua các nghiên cứu ................................................................... 25 
1.5. Mối liên quan giữa đặc điểm túi phình với kết quả điều trị ............................... 30 
CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 42 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 42 
2.2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 42 
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 42 
2.4. Quy trình điều trị ................................................................................................ 47 
2.5. Các biến số nghiên cứu ...................................................................................... 52 
2.6. Thu thập và xử lý số liệu .................................................................................... 57 
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu y học ........................................................................ 58 
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 59 
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước can thiệp ............................................. 59 
3.2. Đặc điểm điều trị can thiệp nội mạch ................................................................ 65 
3.3. Kết quả sớm ....................................................................................................... 69 
3.4. Kết quả trung hạn ............................................................................................... 71 
3.5. Xác định mối liên quan giữa đặc điểm giải phẫu cổ túi phình và kết quả 
điều trị ................................................................................................................. 77 
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN ........................................................................................ 84 
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước can thiệp ............................................. 84 
4.2. Đặc điểm điều trị can thiệp nội mạch ................................................................ 96 
4.3. Đánh giá kết quả sớm ....................................................................................... 103 
4.4. Đánh giá kết quả trung hạn .............................................................................. 113 
4.5. Mối liên quan giữa đặc điểm giải phẫu cổ túi phình và kết quả điều trị .......... 123 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 129 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 131 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BN : Bệnh nhân 
CLVT : Cắt lớp vi tính 
CTL : Cổ thuận lợi 
CKTL : Cổ không thuận lợi 
ĐM : Động mạch 
ĐMC : Động mạch chủ 
ĐMCB : Động mạch chủ bụng 
NMCT : Nhồi máu cơ tim 
PĐMCB : Phình động mạch chủ bụng 
STT : Số thứ tự 
TH : Trường hợp 
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT 
Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Tiếng Việt 
ASA American Society of Anesthesiologist Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ 
Endoleak Endoleak Rò nội mạch 
CEUS Contrast Enhanced Ultrasound Siêu âm có thuốc cản âm 
COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
CTA Computed Tomographic Angiography Chụp cắt lớp vi tính mạch 
máu 
DSA Digital Subtraction Angiography Chụp mạch máu xoá nền 
EVAR Endovascular aneurysm repair Điều trị nội mạch phình động 
mạch chủ bụng 
FNA Favorable neck anatomy Giải phẫu cổ túi phình thuận 
lợi 
HNA Hostile neck anatomy Giải phẫu cổ túi phình khó 
MRA Magnetic Resonance Angiography Chụp cộng hưởng từ mạch 
máu 
MSCT Multi-Slice Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt 
 Endograft 
Stent 
Ống ghép nội mạch 
Giá đỡ mạch máu 
UKSAT United Kingdom Small Aneurysm Trial Nghiên cứu phình động mạch 
chủ bụng kích thước nhỏ ở 
Anh Quốc 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn giải phẫu túi phình một số loại ống ghép nội mạch ............... 13 
Bảng 1.2. Phân loại rò nội mạch ............................................................................... 18 
Bảng 1.3. Đặc điểm không thuận lợi của túi phình ................................................... 31 
Bảng 1.4. Yếu tố nguy cơ giữa nhóm cổ túi phình khó và nhóm chứng .................. 37 
Bảng 1.5. Đặc điểm cổ túi phình của hai nhóm ........................................................ 39 
Bảng 3.1. Lý do nhập viện ........................................................................................ 60 
Bảng 3.2. Các yếu tố nguy cơ và bệnh kết hợp ......................................................... 61 
Bảng 3.3. Đặc điểm cổ túi phình ............................................................................... 62 
Bảng 3.4. Đặc điểm các động mạch chậu chung ...................................................... 63 
Bảng 3.5. Kích thước các động mạch đường vào ..................................................... 65 
Bảng 3.6. Phương pháp tiếp cận động mạch đường vào ........................................... 66 
Bảng 3.7. Đặc điểm bệnh nhân đặt ống ghép động mạch chủ bụng đơn thuần ........ 67 
Bảng 3.8. Rò nội mạch sau khi bung ống ghép ......................................................... 68 
Bảng 3.9. Rò nội mạch sau kết thúc thủ thuật đến 30 ngày sau can thiệp ................ 69 
Bảng 3.10. Các biến chứng sớm và tỷ lệ tử vong trong vòng 30 ngày ..................... 70 
Bảng 3.11. Rò nội mạch muộn .................................................................................. 71 
Bảng 3.12. Can thiệp lại trong thời gian theo dõi ..................................................... 73 
Bảng 4.1. Đặc điểm tuổi và giới tính của một số nghiên cứu ................................... 85 
Bảng 4.2. Khuyến cáo của nhà sản xuất ống ghép nội mạch về điều kiện giải 
phẫu cổ túi phình ....................................................................................................... 89 
Bảng 4.3. Đặc điểm cổ túi phình của một số nghiên cứu ......................................... 89 
Bảng 4.4. Tương quan giữa kích thước và tỷ lệ vỡ phình theo năm ......................... 90 
Bảng 4.5. Giải phẫu động mạch chậu theo Yun ........................................................ 93 
Bảng 4.6. Kích thước động mạch đường vào tối thiểu theo một số nhà sản xuất 
ống ghép nội mạch .................................................................................................... 94 
Bảng 4.7. So sánh giữa khâu mạch máu tự động và bộc lộ động mạch đùi trong 
nghiên cứu của Buck D.B ......................................................................................... 98 
Bảng 4.8. So sánh kết quả giữa mổ mở và can thiệp nội mạch .............................. 101 
Bảng 4.9. Biến chứng sớm của bệnh nhân can thiệp nội mạch và phẫu thuật mở 
động mạch chủ bụng theo Behrendt ........................................................................ 107 
Bảng 4.10. Biến chứng sớm của bệnh nhân can thiệp nội mạch và phẫu thuật 
mở động mạch chủ bụng theo Schermerhorn ......................................................... 108 
Bảng 4.11. So sánh giữa nhóm có rò và không có rò nội mạch loại IA trong can 
thiệp nội mạch động mạch chủ bụng dưới thận ...................................................... 110 
Bảng 4.12. Chênh lệch về giá trị trung bình giữa nhóm có di lệch và không di 
lệch ống ghép .......................................................................................................... 118 
Bảng 4.13. Tỷ lệ can thiệp lại trong nghiên cứu gộp của Powell ........................... 121 
Bảng 4.14. Can thiệp lại nhóm can thiệp nội mạch so với mổ mở theo Stather ..... 121 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Trang 
Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ tử vong sau 10 năm theo dõi của EVAR và phẫu thuật .............. 28 
Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ tử vong của hai nhóm theo thời gian ........................................... 29 
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới ................................................................ 59 
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ...................................................... 60 
Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo hình dạng túi phình ....................................... 63 
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân phình động mạch chậu .......................................... 64 
Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân theo phương pháp vô cảm ..................................... 65 
Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh nhân hẹp động mạch đường vào cần nong bóng ........... 66 
Biểu đồ 3.7: Phương pháp đặt ống ghép nội mạch ................................................... 67 
Biểu đồ 3.8. Biểu đồ Kaplan – Meier rò nội mạch muộn ......................................... 72 
Biểu đồ 3.9. Biểu đồ Kaplan – Meier can thiệp lại ................................................... 74 
Biểu đồ 3.10. Nguyên nhân tử vong ......................................................................... 75 
Biểu đồ 3.11. Biểu đồ Kaplan – Meier tử vong do mọi nguyên nhân ...................... 76 
Biểu đồ 3.12. Biểu đồ Kaplan – Meier tử vong do tim mạch ................................... 76 
Biểu đồ 3.13. Biểu đồ Kaplan – Meier tử vong liên quan phình .............................. 77 
Biểu đồ 3.14. Biểu đồ Kaplan-Meier rò nội mạch loại IA hai nhóm ........................ 81 
Biểu đồ 3.15. Biểu đồ Kaplan-Meier can thiệp lại hai nhóm ................................... 81 
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ tử vong trong vòng 30 ngày của các nghiên cứu ...................... 104 
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ biến chứng sớm của các nghiên cứu ......................................... 105 
Biểu đồ 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến rò nội mạch loại IA .................................. 110 
Biểu đồ 4.4. Biểu đồ Kaplan Meier sống còn trung hạn giữa nhóm phẫu thuật 
mở và nhóm can thiệp ............................................................................................ 114 
Biểu đồ 4.5. Tỷ lệ sống còn sau 2 năm giữa phẫu thuật mở và can thiệp theo 
Stather...................................................................................................................... 114 
Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ sống còn sau 4 năm giữa phẫu thuật mở và can thiệp theo 
Stather...................................................................................................................... 115 
Biểu đồ 4.7. Biểu đồ Kaplan Meier sống còn sau 8 năm giữa phẫu thuật mở và 
can thiệp theo Schermerhorn ................................................................................... 115 
Biểu đồ 4.8. Tỷ lệ sống còn từ 6 tháng đến 4 năm và sau 4 năm giữa phẫu thuật 
mở và can thiệp theo Powell ................................................................................... 116 
Biểu đồ 4.9. Tỷ lệ bệnh nhân không bị tăng kích thước túi phình .......................... 119 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1. Hình ảnh túi phình ĐMC bụng trên siêu âm ............................................... 7 
Hình 1.2: Phình động mạch chủ bụng dưới thận Dựng hình 3D và duỗi mạch 
trên đường trung tâm ................................................................................................... 8 
Hình 1.3. MRI phình động mạch chủ bụng ................................................................. 9 
Hình 1.4. Một số loại ống ghép nội mạch ................................................................. 14 
Hình 1.5. Đo đạc cổ túi phình và các động mạch chậu bằng phần mềm OsiriX ..... 15 
Hình 1.6: Các kích thước cần đo đạc của túi phình động mạch chủ ......................... 16 
Hình 1.7: Rò nội mạch loại IA .................................................................................. 19 
Hình 1.8: Rò nội mạch loại II trên CT Scan ............................................................. 20 
Hình 1.9. Rò nội mạch loại III .................................................................................. 20 
Hình 1.10. Các loại rò nội mạch ............................................................................... 21 
Hình 1.11: Giả phình động mạch đùi (P) sau can thiệp 1 tuần ................................. 22 
Hình 1.12: Gập góc ống ghép động mạch chậu sau can thiệp .................................. 24 
Hình 1.13: Hình ảnh tăng quang và thâm nhiễm ở bờ túi phình gợi ý nhiễm 
trùng ống ghép. .......................................................................................................... 25 
Hình 1.14: Góc gập lớn của động mạch chủ bụng .................................................... 32 
Hình 1.15: Ống ghép chủ - chậu phải, tắc động mạch chậu trái, cầu nối đùi – 
đùi .............................................................................................................................. 33 
Hình 1.16: Phình động mạch chậu chung (P) kèm theo phình động mạch chủ 
bụng được can thiệp đến động mạch chậu ngoài bên (P) ......................................... 34 
Hình 1.17: Gập góc > 90 độ của động mạch chậu ngoài bên P ................................ 34 
Hình 1.18. Hình ảnh 3D, giả lập can thiệp và duỗi mạch ......................................... 38 
Hình 1.19. Góc và góc  khi đo đạc cổ túi phình .................................................. 38 
Hình 2.1. Guidewire Lunderquist và Guidewire Back-up Meier .............................. 47 
Hình 2.2. Các bước đặt ố ... s of migration 
after endovascular abdominal aortic aneurysm repair", Vascular. 24(3), 
pp. 323-36. 
119. Stather, P. W., et al. (2012), "Outcomes of endovascular aneurysm repair in 
patients with hostile neck anatomy", Eur J Vasc Endovasc Surg. 44(6), 
pp. 556-61. 
120. Stather, P. W., et al. (2013), "Systematic review and meta-analysis of the early 
and late outcomes of open and endovascular repair of abdominal aortic 
aneurysm", Br J Surg. 100(7), pp. 863-72. 
121. Tan, T. W., et al. (2016), "Outcomes of patients with type I endoleak at 
completion of endovascular abdominal aneurysm repair", J Vasc Surg. 
63(6), pp. 1420-7. 
122. Torsello, G., et al. (2010), "Endovascular treatment of common iliac artery 
aneurysms using the bell-bottom technique: long-term results", J 
Endovasc Ther. 17(4), pp. 504-9. 
123. Torsello, G., et al. (2011), "Evaluation of the Endurant stent graft under 
instructions for use vs off-label conditions for endovascular aortic 
aneurysm repair", J Vasc Surg. 54(2), pp. 300-6. 
124. Ultee, K. H. J., et al. (2018), "Systematic Review and Meta-Analysis of the 
Outcome of Treatment for Type II Endoleak Following Endovascular 
Aneurysm Repair", Eur J Vasc Endovasc Surg. 
125. Ultee, K. H., et al. (2016), "Incidence of and risk factors for bowel ischemia 
after abdominal aortic aneurysm repair", J Vasc Surg. 64(5), pp. 1384-
1391. 
 126. United Kingdom Small Aneurysm Trial, Participants, et al. (2002), "Long-
term outcomes of immediate repair compared with surveillance of small 
abdominal aortic aneurysms", N Engl J Med. 346(19), pp. 1445-52. 
127. Valenti D. and J., Golzarian (2006), " Endoleak: Definition, Diagnosis, and 
Management. ", In: Golzarian J., Sun S., Sharafuddin M.J. (eds) 
Vascular Embolotherapy. Medical Radiology (Diagnostic Imaging). 
Springer, Berlin, Heidelberg. 
128. van den Berg, H. R., Leijdekkers, V. J., and Vahl, A. (2006), "Aortic stent-
graft infection following septic complications of a kidney stone", 
Cardiovasc Intervent Radiol. 29(3), pp. 443-5. 
129. van Walraven, C., et al. (2010), "Incidence, follow-up, and outcomes of 
incidental abdominal aortic aneurysms", J Vasc Surg. 52(2), pp. 282-9 
e1-2. 
130. Van Wyngaarden, J. J., Ross, M. D., and Hando, B. R. (2014), "Abdominal 
aortic aneurysm in a patient with low back pain", J Orthop Sports Phys 
Ther. 44(7), pp. 500-7. 
131. Vandy, F. and Upchurch, G. R., Jr. (2012), "Endovascular aneurysm repair: 
current status", Circ Cardiovasc Interv. 5(6), pp. 871-82. 
132. Veith, F. J., et al. (2002), "Nature and significance of endoleaks and 
endotension: summary of opinions expressed at an international 
conference", J Vasc Surg. 35(5), pp. 1029-35. 
133. Veith, F. J., et al. (2005), "1992: Parodi, Montefiore, and the first abdominal 
aortic aneurysm stent graft in the United States", Ann Vasc Surg. 19(5), 
pp. 749-51. 
134. Verhoeven, E. L., et al. (2005), "Local anesthesia for endovascular abdominal 
aortic aneurysm repair", J Vasc Surg. 42(3), pp. 402-9. 
135. Volodos, N. L. (2015), "The 30th Anniversary of the First Clinical Application 
of Endovascular Stent-grafting", Eur J Vasc Endovasc Surg. 49(5), pp. 
495-7. 
 136. Wald, R., et al. (2006), "Acute renal failure after endovascular vs open repair 
of abdominal aortic aneurysm", J Vasc Surg. 43(3), pp. 460-466; 
discussion 466. 
137. Wang, G., et al. (2017), "Limb graft occlusion following endovascular aortic 
repair: Incidence, causes, treatment and prevention in a study cohort", 
Exp Ther Med. 14(2), pp. 1763-1768. 
138. Ward, T. J., et al. (2013), "Preoperative inferior mesenteric artery 
embolization before endovascular aneurysm repair: decreased incidence 
of type II endoleak and aneurysm sac enlargement with 24-month 
follow-up", J Vasc Interv Radiol. 24(1), pp. 49-55. 
139. Ward, T. J., et al. (2014), "Anatomic risk factors for type-2 endoleak 
following EVAR: a retrospective review of preoperative CT angiography 
in 326 patients", Cardiovasc Intervent Radiol. 37(2), pp. 324-8. 
140. Weiss, N., Rodionov, R. N., and Mahlmann, A. (2014), "Medical management 
of abdominal aortic aneurysms", Vasa. 43(6), pp. 415-21. 
141. Welborn, M. B., 3rd, et al. (2014), "Clinical outcome of an extended proximal 
seal zone with the AFX endovascular aortic aneurysm system", J Vasc 
Surg. 60(4), pp. 876-83; discussion 883-4. 
142. White, G. H., et al. (1997), "Endoleak as a complication of endoluminal 
grafting of abdominal aortic aneurysms: classification, incidence, 
diagnosis, and management", J Endovasc Surg. 4(2), pp. 152-68. 
143. Wolf, F., et al. (2011), "Prospective evaluation of high-resolution MRI using 
gadofosveset for stent-graft planning: comparison with CT angiography 
in 30 patients", AJR Am J Roentgenol. 197(5), pp. 1251-7. 
144. Yang, J. H., et al. (2017), "Comparison of Clinical Outcomes between 
Surgical Repair and Endovascular Stent for the Treatment of Abdominal 
Aortic Aneurysm", Vasc Specialist Int. 33(4), pp. 140-145. 
145. Yeap, B. B., et al. (2010), "Associations of total testosterone, sex hormone-
binding globulin, calculated free testosterone, and luteinizing hormone 
 with prevalence of abdominal aortic aneurysm in older men", J Clin 
Endocrinol Metab. 95(3), pp. 1123-30. 
146. Yun, W. S. and Park, K. (2015), "Iliac anatomy and the incidence of 
adjunctive maneuvers during endovascular abdominal aortic aneurysm 
repair", Ann Surg Treat Res. 88(6), pp. 334-40. 
147. Zhang, S., et al. (2016), "Open surgery (OS) versus endovascular aneurysm 
repair (EVAR) for hemodynamically stable and unstable ruptured 
abdominal aortic aneurysm (rAAA)", Heart Vessels. 31(8), pp. 1291-
302. 
 PHỤ LỤC 1 
PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU 
Mã hồ so : . 
HÀNH CHÍNH CẬN LÂM SÀNG 
Họ tên: Công thức máu: Nhóm máu: 
Năm sinh: Phái: □ Nam 
 □ Nữ 
RBC.. T/L Sinh hoá máu: 
Nghề nghiệp: HGB.. g/L Đường huyết mg/dL 
Dân tộc: Quốc tịch: HCT.. % ALT. U/L 
Địa chỉ: WBC.. G/L AST.. U/L 
Thân nhân: PLT.. G/L BUN mg/dL 
Điện thoại: Số hồ sơ: Đông máu toàn bộ: Creatinin.. mg/dL 
Vào viện: giờ, ngày  /./. PT.. giây Cholesterol. mg/dL 
 INR.. HDL-Chol. mg/dL 
LÂM SÀNG FIB g/L LDL-Chol. mg/dL 
Lý do vào viện: APTT.. giây Triglycerides mg/dL 
Tiền căn: X-quang ngực thẳng: 
- Tăng huyết áp 
- Đái tháo đường type 2 ECG: 
- Bệnh lý mạch vành Chụp mạch vành: 
- Rối loạn chuyển hoá lipid 
- COPD 
- Suy thận mạn 
Siêu âm tim: 
EF: % 
- Bệnh lý khác - Rối loạn vận động vùng 
- Hút thuốc - Bệnh lý van tim 
 + Loại: 
+ Lượng: gói-năm 
Siêu âm hệ mạch cảnh và đốt sống: 
- Gia đình có người mắc bệnh 
phình ĐMC 
Triêu chứng cơ năng: 
- Đau bụng Siêu âm Doppler động mạch chủ 
- Đau lưng 
- Khối ở bụng đập theo mạch CT-scan ngực bụng: 
- Triệu chứng khác - Cổ túi phình Chiều dài: ......... mm 
 Đường kính: ...... mm 
Triệu chứng thực thể: Vôi hoá: 
Huyết khối: 
- Mạch: 
.lần/phút 
Huyết áp: 
.mmHg 
- Túi phình 
Gập góc: độ 
- Chiều cao: ..cm 
- Cân nặng: ..kg 
 Đường kính: ....... mm 
Chiều dài: ......... mm 
- Khối ở bụng đập theo mạch - Đường kính ngã 3 chủ - chậu: .mm 
+ Kích thước: cm + Vị trí: - Động mạch chậu 
chung (P) 
Chiều dài: mm 
Đường kính: mm 
- Mạch ngoại biên: - Động mạch chậu 
chung (T) 
Chiều dài: ......... mm 
Đường kính: ...... mm 
HA tay (P):.mmHg 
HA tay (T):..mmHg 
- Động mạch chậu 
ngoài (P) 
Chiều dài: ......... mm 
Đường kính: ...... mm 
 - Động mạch chậu 
ngoài (T) 
Chiều dài: ......... mm 
Đường kính: ...... mm 
HA chân (P).mmHg 
HA chân (T):mmHg 
- Động mạch đùi 
chung (P) 
Chiều dài: ......... mm 
Đường kính: ...... mm 
 - Động mạch đùi 
chung (T) 
Chiều dài: ......... mm 
Đường kính: ...... mm 
ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TRONG PHẤU THUẬT 
Ngày phẫu 
thuật: 
Phẫu thuật viên: Rò nội mạch Giảm tưới máu thận 
Vô cảm:.. Thời gian PT: 
.phút 
Loại rò 
Di lệch stent 
Bóc tách ĐMC 
Vỡ ĐMC 
Lượng thuốc cản quang sử dụng: 
...ml 
Tắc ống ghép Thiếu máu chi 
Lượng máu mất: ...ml Stent không bung 
Thiếu máu chi 
Do vô cảm 
Biến chứng khác: 
 THEO DÕI BỆNH NHÂN HẬU PHẪU 
LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG 
Triệu chứng cơ năng: Công thức máu: Sinh hoá máu: 
- Đau bụng RBC: ....... T/L Đuờng huyết: 
 ................... mg/dL 
- Đau lưng HGB: ........ g/L ALT: ............. U/L 
- Khối ở bụng đập theo mạch HCT: .......... % AST: ............. U/L 
- Triệu chứng khác WBC: ...... G/L BUN: ........ mg/dL 
Triệu chứng thực thể: PLT: ........ G/L Creatinin: .. mg/dL 
- Mạch: ...................... lần/phút Đông máu toàn bộ: 
- Nhiệt độ: ........................ độ C PT: .......... giây INR: 
- Huyết áp: ................... mmHg APTT: .... giây FIB: ............... g/L 
- Cân nặng: ......................... kg 
- Khối ở bụng đập theo mạch Siêu âm Doppler ĐMC bụng: 
- Mạch ngoại biên: 
- HA tay (P): ................. mmHg 
- HA tay (T): ................. mmHg 
- HA chân (P): .............. mmHg 
- HA chân (T): .............. mmHg 
- Triệu chứng khác: 
CT-scan ĐMC: 
Rò nội mạch 
Di lệch ống ghép 
Tắc ống ghép 
Khác: 
 BIẾN CHỨNG SỚM 
Biến cố tim mạch: Chẩn đoán Xử trí: 
Biến chứng hố hấp: Chẩn đoán 
Suy thận: 
Chảy máu: 
Biến chứng liên quan ống ghép: 
Rò nội mạch 
Di lệch ống ghép 
Tắc ống ghép 
Nhiễm trùng ống ghép 
Rò ống ghép – ruột 
Biến chứng liên quan phình 
Bóc tách ĐMC 
Vỡ ĐMC 
Giả phình ĐM 
 Xử trí: 
 Xử trí 
Xử trí: 
Biến chứng toàn thân, cơ quan: 
Sốt 
Thiếu máu tuỷ sống 
Thiếu máu chi 
Thiếu máu vùng chậu 
Thiếu máu thận 
Nhiễm trùng vết mổ 
Rò bạch huyết vết mổ 
Thiếu máu ruột 
Can thiệp lại: Nguyên nhân: Phương pháp can thiệp: 
Tử vong: Nguyên nhân: 
 THEO DÕI BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
HÀNH CHÍNH CẬN LÂM SÀNG 
Họ tên: Công thức máu: Sinh hoá máu: 
Năm sinh: Phái: □ Nam □ Nữ 
Địa chỉ: 
RBC: ....... T/L Đuờng huyết: 
 ..................... mg/dL 
Điện thoại: HGB: ........ g/L ALT: ............... U/L 
Ngày tái khám: // Hct: ............ % AST: ............... U/L 
LÂM SÀNG WBC: ...... G/L BUN: .......... mg/dL 
Triệu chứng cơ năng: PLT: ........ G/L Creatinin: .... mg/dL 
- Đau bụng □ Đông máu toàn bộ: 
- Đau lưng □ PT: .......... giây INR: 
 APTT: .... giây FIB: ................. g/L 
- Triệu chứng khác □ 
Siêu âm Doppler 
ĐMC bụng: 
Triệu chứng thực thể: 
 - Khối ở bụng đập theo mạch CT-scan ĐMC: 
Rò nội mạch 
Di lệch ống ghép 
Tắc ống ghép 
Khác: 
- Mạch: ...................... lần/phút Mạch ngoại biên: 
- HA tay (P): ................. mmHg 
- HA tay (T): ................. mmHg 
- HA chân (P): ............... mmHg 
- HA chân (T): .............. mmHg 
- Nhiệt độ: ........................ độ C 
- Huyết áp: ................... mmHg 
- Cân nặng: ......................... kg 
 BIỂN CHỨNG MUỘN 
Biến cố tim mạch: 
 Chẩn đoán: 
Xử trí: 
Biến chứng liên quan ống ghép: 
Rò nội mạch 
Di lệch ống ghép 
Tắc ống ghép 
Nhiễm trùng ống ghép 
Rò ống ghép – ruột 
Biến chứng toàn thân, cơ quan: 
Sốt 
Thiếu máu tuỷ sống 
Thiếu máu chi 
Thiếu máu vùng chậu 
Thiếu máu thận 
Nhiễm trùng vết mổ 
Rò bạch huyết vết mổ 
Thiếu máu ruột 
Biến chứng liên quan phình 
Bóc tách ĐMC 
Vỡ ĐMC 
Giả phình ĐMC 
Can thiệp lại: Nguyên nhân: Phương pháp can thiệp: 
Tử vong: Nguyên nhân: 
 PHỤ LỤC 2 
GIẤY CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Họ và tên:............................................................................ 
Năm sinh:........................................................................... 
Địa chỉ:............................................................................... 
Nghề nghiệp:...................................................................... 
Sau khi nghe các bác sĩ giải thích tôi đã hiểu rõ mục đích của đề tài nghiên 
cứu và lợi ích về phương pháp điều trị can thiệp nội mạch cho những bệnh 
nhân phình động mạch chủ bụng. 
Tôi biết sự tham gia của tôi hoàn toàn tự nguyện và tôi có thể rút lui bất cứ 
lúc nào mà không cần nêu lý do. Tôi biết rõ sự rút lui hay tham dự không 
ảnh hưởng gì đến chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý. 
Tôi biết hồ sơ bệnh án của tôi được những cá nhân có trách nhiệm nghiên 
cứu và được giữ bí mật về họ tên, địa chỉ. Tôi đồng ý cho những cá nhân đó 
truy cập hồ sơ bệnh án của tôi. 
Tôi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này. 
Tôi chịu trách nhiệm hoàn toàn và không khiếu nại về sau. 
 ......., ngày.....tháng.....năm....... 
 Họ tên 
 (ký và ghi rõ họ tên) 
 THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU CHO ĐỐI TƯỢNG THAM GIA 
1. Giới thiệu về đề tài / dự án nghiên cứu 
Nghiên cứu này được thực hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 5/2012 đến 
tháng 5/2017 ở những bệnh nhân được can thiệp đặt ống ghép nội mạch điều trị 
phình động mạch chủ bụng dưới động mạch thận. 
2. Mục đích của nghiên cứu 
Đánh giá kết quả của phương pháp can thiệp đặt ống ghép nội mạch điều trị 
phình động mạch chủ bụng. 
3. Giới thiệu về ngƣời nghiên cứu 
Nghiên cứu này được thực hiện bởi học viên ThS.BS. Nguyễn Văn Quảng 
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Quyết Tiến và các bác sĩ của Khoa Phẫu thuật 
Mạch máu tại Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh. 
4. Quy trình thực hiện nghiên cứu 
Sàng lọc hồ sơ, lựa chọn những hồ sơ bệnh nhân được can thiệp đặt ống ghép 
nội mạch điều trị phình động mạch chủ bụng dưới động mạch thận. 
Thu thập hồ sơ tái khám sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, và hàng năm 
sau đó cho đến khi kết thúc nghiên cứu 
5. Những rủi ro có thể xảy ra khi đối tƣợng tham gia nghiên cứu 
Phương pháp này đã được chứng minh tính an toàn, hiệu quả và được áp 
dụng rộng rãi trên toàn thế giới. 
6. Những lợi ích của đối tƣợng khi tham gia nghiên cứu 
Được thăm khám, theo dõi định kỳ. Được thừa hưởng chất lượng cuộc sống 
tốt hơn sau phẫu thuật. 
7. Trả công cho đối tƣợng tham gia nghiên cứu: 
Không. 
8. Đảm bảo sự bí mật riêng tƣ của đối tƣợng nghiên cứu 
Đảm bảo bí mật về thông tin của bệnh nhân theo quy định 
 9. Nghĩa vụ của ngƣời tham gia nghiên cứu (đối tƣợng tham gia nghiên cứu) 
Thực hiện đúng y lệnh và tái khám theo hẹn. 
10. Sự tình nguyện tham gia và rút lui khỏi nghiên cứu 
Hoàn toàn tự nguyện. 
11. Phƣơng thức liên hệ với những ngƣời tổ chức nghiên cứu 
Liên hệ trực tiếp hoặc qua điện thoại, email với BS. Nguyễn Văn Quảng 
Số điện thoại: 0918042185 
Email: nguyequangrom@yahoo.com 
12. Những cam kết của nhà nghiên cứu với đối tƣợng tham gia nghiên cứu 
Đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được hưởng tất cả các chế độ theo quy 
định của bệnh viện, được thông tin, tư vấn rõ ràng về tình trạng bệnh, được tự do 
lựa chọn tham gia nghiên cứu và được hưởng những ưu đãi theo quy định. 
 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH 
Hình 4. Nhiễm trùng Stent graft với hình ảnh tụ dịch, khí quanh Stent graft 
Nguồn từ bệnh nhân rương ao U. 
A B C 
Hình 5. A: Rò loại IA trên phim MSCT, B: Chuyển mổ mở muộn do rò loại IA 
(Lấy bỏ stent graft, ghép động mạch chủ bụng-chậu bằng mạch nhân tạo), C: Đã 
ghép mạch nhân tạo động mạch chủ bụng 
Nguồn từ bệnh nhân Lê Ngọc A. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ung_dung_ky_thuat_can_thiep_dat_ong_ghep_noi_mach.pdf
  • pdfThongTinLADLM - bs Quang.pdf
  • pdfTom tat LA NCS Nguyen Van QUANG.pdf