Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới để sàng lọc rối loạn 24 nhiễm sắc thể trước làm tổ
Hiện nay, trên toàn thế giới có hơn 70 triệu cặp vợ chồng bị vô sinh [1].
ô sinh đã để lại hậu quả nặng nề về mọi mặt, đặc biệt trong nhiều nền văn
hóa, phụ nữ được khẳng định giá trị thông qua việc làm mẹ, nên việc không
thể thụ thai tạo ra nhiều gánh nặng về tâm lý, xã hội và kinh tế cho các gia
đình nhất là đối với phụ nữ [2],[3],[4]. Nhờ sự phát triển của nền y học hiện
đại, nhiều nguyên nhân vô sinh được tìm ra, từ đó đưa ra những phương pháp
điều trị vô sinh phù hợp. Trong đó phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (In
vitro fertilization/IVF) là một phương pháp hỗ trợ sinh sản có vai trò quan
trọng trong điều trị vô sinh, và ngày càng được phát triển rộng khắp trên thế
giới. Nhưng tỷ lệ thành công của IVF còn thấp vẫn chỉ từ 33-50% [5], mặc dù
các phôi được chuyển là phôi đã được chọn lựa hình thái tốt. Tuy nhiên,
không phải tất cả phôi I F hình thái bình thường đều có bộ nhiễm sắc thể
(NST) bình thường. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng rối loạn NST cao ở phôi
là nguyên nhân chính làm tỷ lệ thành công IVF còn thấp [6].
Nhiều nghiên cứu đã thấy phôi người ở giai đoạn sớm thường có rối loạn
NST [7],[8],[9] và trên 50% phôi tạo ra trong ống nghiệm có chứa phôi bào bị
đột biến NST [10],[11],[12], tỷ lệ này tăng lên đáng kể khi người phụ nữ trên
35 tuổi [13]. Rối loạn về NST dẫn đến kết quả như phôi không làm tổ được,
sẩy thai và hoặc thai chết lưu, hoặc sinh ra những đứa trẻ bị lệch bội NST.
Nghiên cứu của Jacobs đã chứng minh rằng các trường hợp sẩy thai tự nhiên
trong ba tháng đầu có >50% có liên quan đến bất thường NST [14], theo
Kline chỉ có khoảng 3% các trường hợp lệch bội mang thai được phát hiện
lâm sàng còn >90% bị sẩy thai tự nhiên [15]. Những đứa trẻ lệch bội ra đời là
gánh nặng tâm lí, kinh tế cho cả gia đình và xã hội vì trẻ thường tử vong sớm,
thời gian nằm viện lâu, chi trả viện phí nhiều (tăng 184% theo Yoon và cộng
sự) [16],[17]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới để sàng lọc rối loạn 24 nhiễm sắc thể trước làm tổ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ SIM NGHI£N CøU øNG DôNG Kü THUËT GI¶I TR×NH Tù GEN THÕ HÖ MíI §Ó SµNG LäC RèI LO¹N 24 NHIÔM S¾C THÓ TR¦íC LµM Tæ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ SIM NGHI£N CøU øNG DôNG Kü THUËT GI¶I TR×NH Tù GEN THÕ HÖ MíI §Ó SµNG LäC RèI LO¹N 24 NHIÔM S¾C THÓ TR¦íC LµM Tæ Chuyên ngành: Y sinh học - Di truyền Mã số: 62720111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lương Thị Lan Anh 2. PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ Nhà trường, Bệnh viện, các bộ môn, đặc biệt là các Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Lương Thị Lan Anh và Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Bắc. Cô và Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy bảo tôi, đã luôn định hướng cho tôi, luôn dành nhiều thời gian và công sức đồng hành cùng tôi trong mọi chặng đường để tôi có thể hoàn thành luận án này. Và tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, người lãnh đạo, người Thầy đã khơi dậy, hình thành và nuôi dưỡng niềm đam mê nghiên cứu khoa học trong tôi, luôn giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội cùng toàn thể các Thầy Cô trong hội đồng chấm đề cương, hội đồng chấm học phần, chuyên đề, tiểu luận tổng quan, hội đồng cơ sở đã luôn tạo điều kiện cho tôi. Những lời nhận xét, phản biện, đóng góp ý kiến quý báu của Thầy Cô đã giúp luận án này được hoàn thiện hơn. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới các Thầy Cô trong Bộ môn Y Sinh học - Di truyền trường Đại học Y Hà Nội và các Thầy cô trong Học viện Quân Y đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cùng toàn thể các phòng ban và các bạn đồng nghiệp trong Trung tâm Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Trí, phụ trách Trung tâm đã luôn hỗ trợ tôi trong thời gian học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các bệnh nhân đã tình nguyện tham gia nghiên cứu này. Luận án này được viết trong niềm yêu thương, giúp đỡ và động viên các các thành viên trong gia đình tôi, đặc biệt là Bố Mẹ chồng, Chồng và các Con tôi, những người luôn chịu thiệt thòi, luôn hỗ trợ tôi và luôn cổ vũ tinh thần cho tôi để vượt qua những khó khăn trong thời gian học tập. Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Bố Mẹ tôi, người đã sinh thành và nuôi dưỡng, dạy bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi để tôi có được kết quả ngày hôm nay. Tôi đã nỗ lực hết sức để hoàn thành luận án này và chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sẽ nhận được những ý kiến chỉ bảo quý báu của các Thầy Cô và đồng nghiệp để bản luận án được hoàn thiện hơn. Tôi xin mãi ghi lòng tạc dạ những tình cảm và công ơn này! Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2020 Nguyễn Thị Sim LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Sim, nghiên cứu sinh khóa 35, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y sinh học di truyền, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cô Lương Thị Lan Anh và Thầy Nguyễn Duy Bắc. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Sim DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt aCGH Array Comparative Genomic Hybridization Lai so sánh hệ gen kết hợp microarray ADO Allele Drop-Out Mất alen bp Base pair Cặp bazơ CGH Comparative Genomic Hybridization Lai so sánh hệ gen CNV Copy number variation Biến thể số lượng bản sao DNA Deoxyribo Nucleic Acid FISH Fluorescent In Situ Hybridization Lai huỳnh quang tại chỗ ICM Inner Cell Mass Nguyên bào phôi ICSI Intra Cytoplasmic Sperm Injection Tiêm tinh trùng vào bào tương của noãn IU International Unit Đơn vị quốc tế IUI Intra Uterine Insemination Bơm tinh trùng vào buồng tử cung IVF In Vitro Fertiliztion Thụ tinh trong ống nghiệm KL-BoBs BACs - on - Beads Phương pháp KaryoLite BoBs NST Nhiễm sắc thể NGS Next Generation Sequencing Giải trình tự gen thế hệ mới PGD Preimplantation genetic diagnosis Chẩn đoán di truyền trước làm tổ PGS Preimplantation genetic screening Sàng lọc di truyền trước làm tổ PGT-A Preimplantation genetic testing for Aneuploidies Xét nghiệm di truyền trước làm tổ phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể PGT-M Preimplantation genetic testing for monogenic/single gene disorders Xét nghiệm di truyền trước làm tổ phát hiện rối loạn đơn gen PGT-SR Preimplantation genetic testing for chromosome structural rearrangements Xét nghiệm di truyền trước làm tổ phát hiện rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể RNA RiboNucleic Acid TE Trophectoderm Nguyên bào lá nuôi WGA Whole Genome Application Khuếch đại hệ gen WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 3 1.1. Tình hình vô sinh trên thế giới và tại Việt Nam ..................................... 3 1.1.1. Khái niệm vô sinh ............................................................................. 3 1.1.2. Tình hình vô sinh trên Thế giới và Việt Nam ................................... 3 1.1.3. Điều trị vô sinh ................................................................................. 4 1.2. Phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) ...................................... 5 1.2.1. Khái niệm .......................................................................................... 5 1.2.2. Chỉ định ............................................................................................. 5 1.2.3. Quy trình kỹ thuật IVF...................................................................... 6 1.2.3.1. Chuẩn bị noãn ............................................................................. 6 1.2.3.2. Cho noãn thụ tinh với tinh trùng trong phòng thí nghiệm .......... 6 1.2.3.3. Chọn lựa phôi ........................................................................... 14 1.2.3.4. Chuyển phôi vào buồng tử cung và theo dõi kết quả ............... 17 1.3. Các xét nghiệm di truyền trước làm tổ ................................................. 18 1.3.1. PGT-A ............................................................................................. 18 1.3.2. PGT-SR ........................................................................................... 19 1.3.3. PGT-M ............................................................................................ 20 1.4. Kỹ thuật sinh thiết phôi ......................................................................... 21 1.4.1. Quy trình sinh thiết phôi ................................................................. 21 1.4.2. Thời điểm sinh thiết phôi ................................................................ 22 1.5. Các kỹ thuật di truyền ứng dụng trong xét nghiệm di truyền trước làm tổ ... 25 1.5.1. Kỹ thuật lai huỳnh quanh tại chỗ (FISH) ....................................... 25 1.5.2. Kỹ thuật lai so sánh hệ gen (CGH) ................................................. 26 1.5.3. Kỹ thuật lai so sánh hệ gen kết hợp microarray (aCGH) ............... 27 1.5.3.1. Nguyên lý hoạt động ................................................................. 27 1.5.3.2. Quy trình hoạt động .................................................................. 29 1.5.3.3. Ứng dụng aCGH trong sàng lọc phôi ....................................... 30 1.5.4. Kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới (NGS) .................................. 33 1.5.4.1. Khái niệm và nguyên lí hoạt động ............................................ 33 1.5.4.2. Quy trình hoạt động kỹ thuật NGS ........................................... 34 1.6. Tình hình ứng dụng kỹ thuật NGS trong PGT trên thế giới và Việt Nam 35 1.7. Tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể của noãn và phôi ..................................... 39 1.7.1. Tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể ở noãn ............................................... 39 1.7.2. Tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể ở tiền nhân ........................................ 39 1.7.3. Tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể ở phôi ngày 3 .................................... 40 1.7.4. Tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể ở phôi nang ....................................... 41 1.7.5. Tỷ lệ phôi thể khảm ........................................................................ 42 1.7.6. Hiện tượng tự sửa chữa của phôi lệch bội nhiễm sắc thể ngày 3 ... 43 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 45 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 45 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 45 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 45 2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 45 2.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 46 2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 46 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 46 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 46 2.4.3. Các định nghĩa được dùng trong nghiên cứu .................................. 47 2.4.4. Các biến số trong nghiên cứu ......................................................... 48 2.4.5. Các thiết bị và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu......................... 51 2.4.6. Quy trình nghiên cứu ...................................................................... 53 2.4.7. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................ 69 2.5. Phương pháp xử lí số liệu ..................................................................... 70 2.6. Sai số và khống chế sai số..................................................................... 72 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ......................................................... 72 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 73 3.1. Hoàn thiện quy trình sàng lọc rối loạn 24 NST bằng kỹ thuật NGS trên tế bào phôi IVF ............................................................................................ 73 3.1.1. Kết quả quy trình khuếch đại hệ gen từ tế bào phôi ....................... 73 3.1.2. Kết quả quy trình giải trình tự gen bằng NGS ................................ 75 3.1.3. Kết quả quá trình tối ưu quy trình giải trình tự gen bằng các kit chạy mẫu nhỏ ............................................................................................ 79 3.2. Đánh giá độ chính xác của kỹ thuật NGS so với kỹ thuật aCGH trong sàng lọc rối loạn 24 nhiễm sắc thể trên tế bào phôi ..................................... 87 3.2.1. Kết quả định lượng DNA ................................................................ 87 3.2.2. Kết quả xét nghiệm của kỹ thuật NGS và kỹ thuật aCGH ............. 88 3.2.3. Đánh giá độ chính xác của NGS ..................................................... 93 3.3. Đánh giá kết quả sàng lọc phôi trước làm tổ bằng kỹ thuật NGS ........ 97 3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân hiến phôi ....................................................... 97 3.3.2. Đặc điểm bất thường NST của phôi ............................................... 98 3.3.3. Mối liên quan giữa tuổi mẹ và tình trạng phôi ............................. 102 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 106 4.1. Hoàn thiện quy trình sàng lọc rối loạn 24 NST bằng kỹ thuật NGS trên tế bào phôi .......................................................................................... 107 4.1.1. Quy trình khuếch đại hệ gen (WGA) .......................................... 109 4.1.2. Quy trình giải trình tự gen ........................................................... 112 4.2. Đánh giá độ chính xác của kỹ thuật NGS so với kỹ thuật aCGH trong sàng lọc rối loạn 24 nhiễm sắc thể trên tế bào phôi ................................. 115 4.3. Đánh giá kết quả sàng lọc phôi trước làm tổ bằng kỹ thuật NGS .... 120 4.3.1. Đặc điểm rối loạn của phôi .......................................................... 120 4.3.2. Tính ứng dụng của kỹ thuật NGS ................................................ 120 4.3.2. Mối liên quan giữa tuổi mẹ và tình trạng phôi ............................ 129 KẾT LUẬN .................................................................................................. 134 KIẾN NGHỊ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Đồng thuận về hệ thống đánh giá tiền nhân của tổ chức Alpha .... 14 Bảng 1.2. Đồng thuận về hệ thống đánh giá phôi ở giai đoạn phân chia ....... 15 của tổ chức Alpha ........................................................................................... 15 Bảng 2.1. Các biến số thông tin chung của bệnh nhân hiến phôi ................... 48 Bảng 2.2. Các biến số của mục tiêu 1 ............................................................. 49 Bảng 2.3. Các biến số của mục tiêu 2 ............................................................. 50 Bảng 2.4. Các biến số của mục tiêu 3 ............................................................. 51 Bảng 2.5. Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu .................................................. 52 Bảng 2.6. Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu ................................................ 52 Bảng 2.7. Tiêu chí đánh giá kết quả điện di .................................................... 55 Bảng 2.8. Tiêu chí đánh giá kết quả nồng độ DNA .................................. ... et al. (2016). Next generation sequencing for preimplantation genetic testing of blastocysts aneuploidies in women of different ages. Annals of Agricultural and Environmental Medicine, 23(1), 163-6. 113. Z. Yang, J. Lin, J. Zhang et al. (2015). Randomized comparison of next-generation sequencing and array comparative genomic hybridization for preimplantation genetic screening: a pilot study. BMC Medical Genomics, 8, 30. 114. S. Zhou, D. Cheng, Q. Ouyang et al. (2018). Prevalence and authenticity of de-novo segmental aneuploidy (>16 Mb) in human blastocysts as detected by next-generation sequencing. Reproductive BioMedicine Online, 37(5), 511-520. 115. M. J. Escribà, X. Vendrell and V. Peinado (2019). Segmental aneuploidy in human blastocysts: a qualitative and quantitative overview. Reprod Biol Endocrinol, 17(1), 76. 116. J. Liss, E. Pastuszek, S. Pukszta et al. (2018). Effect of next-generation sequencing in preimplantation genetic testing on live birth ratio. Reproduction Fertility and Development, 30(12), 1720-1727. 117. Svetlana Rechistky and Anver Kuliev (2018). Preimplantation genetic testing (PGT) for borderline indications – PGT for cancer. Reproductive BioMedicine Online, 36, e5. 118. N. Ramos, D. Johnson, L. Eisman et al. (2019), The survival, biopsy, ploidy and pregnancy rates of previously vitrified blastocysts subjected to warming/biopsy/revitrification for PGT-A analysis, Vol. 111, e36- e37. 119. S. Munné, M. Alikani, G. Tomkin et al. (1995). Embryo morphology, developmental rates, and maternal age are correlated with chromosome abnormalities. Fertility and Sterility, 64(2), 382-91. 120. G. Sher, L. Keskintepe, M. Keskintepe et al. (2007). Oocyte karyotyping by comparative genomic hybridization [correction of hybrydization] provides a highly reliable method for selecting "competent" embryos, markedly improving in vitro fertilization outcome: a multiphase study. Fertility and Sterility, 87(5), 1033-40. 121. L. Gianaroli, M. C. Magli, A. P. Ferraretti et al. (2003). Pronuclear morphology and chromosomal abnormalities as scoring criteria for embryo selection. Fertility and Sterility, 80(2), 341-9. 122. C. K. Chen, G. Y. Shen, S. G. Horng et al. (2003). The relationship of pronuclear stage morphology and chromosome status at cleavage stage. Journal of Assisted Reproduction and Genetics, 20(10), 413-20. 123. B. Balaban, K. Yakin, B. Urman et al. (2004). Pronuclear morphology predicts embryo development and chromosome constitution. Reproductive BioMedicine Online, 8(6), 695-700. 124. N. Al-Asmar, V. Peinado, M. Vera et al. (2012). Chromosomal abnormalities in embryos from couples with a previous aneuploid miscarriage. Fertility and Sterility, 98(1), 145-50. 125. M. Rabinowitz, A. Ryan, G. Gemelos et al. (2012). Origins and rates of aneuploidy in human blastomeres. Fertility and Sterility, 97(2), 395- 401. 126. Nguyễn Viết Tiến và Nguyễn Thị Minh (2014). Bước đầu đánh giá kết quả chẩn đoán di truyền tiền làm tổ tại bệnh viện phụ sản trung ương. Tạp chí phụ sản, ( 12), 173-175. 127. Nguyễn Viết Tiến và Đặng Thu Hằng Hoàng Thị Hương (2014). Ứng dụng kỹ thuật FISH trong sàng lọc một số lệch bội nhiễm sắc thể cho chẩn đoán di truyền tiền làm tổ. Tạp chí phụ sản, 12, 176-178. 128. W. B. Schoolcraft, E. Fragouli, J. Stevens et al. (2010). Clinical application of comprehensive chromosomal screening at the blastocyst stage. Fertility and Sterility, 94(5), 1700-6. 129. E. Fragouli, M. Katz-Jaffe, S. Alfarawati et al. (2010). Comprehensive chromosome screening of polar bodies and blastocysts from couples experiencing repeated implantation failure. Fertility and Sterility, 94(3), 875-87. 130. J. D. Delhanty, D. K. Griffin, A. H. Handyside et al. (1993). Detection of aneuploidy and chromosomal mosaicism in human embryos during preimplantation sex determination by fluorescent in situ hybridisation, (FISH). Human Molecular Genetics, 2(8), 1183-5. 131. D.D. Daphnis, J.D.A. Delhanty, S. Jerkovic et al. (2005). Detailed FISH analysis of day 5 human embryos reveals the mechanisms leading to mosaic aneuploidy. Human Reproduction, 20(1), 129-137. 132. E. B. Baart, E. Martini, I. van den Berg et al. (2006). Preimplantation genetic screening reveals a high incidence of aneuploidy and mosaicism in embryos from young women undergoing IVF. Human Reproduction, 21(1), 223-33. 133. S. Ziebe, K. Lundin, A. Loft et al. (2003). FISH analysis for chromosomes 13, 16, 18, 21, 22, X and Y in all blastomeres of IVF pre- embryos from 144 randomly selected donated human oocytes and impact on pre-embryo morphology. Human Reproduction, 18(12), 2575-81. 134. J. Van Echten-Arends, S. Mastenbroek, B. Sikkema-Raddatz et al. (2011). Chromosomal mosaicism in human preimplantation embryos: a systematic review. Human Reproduction, 17(5), 620-7. 135. L. Voullaire, L. Wilton, J. McBain et al. (2002). Chromosome abnormalities identified by comparative genomic hybridization in embryos from women with repeated implantation failure. Molecular Human Reproduction, 8(11), 1035-41. 136. Esther Baart, I. van den Berg, E. Martini et al. (2007), FISH analysis of 15 chromosomes in human day 4 and 5 preimplantation embryos: The added value of extended aneuploidy detection, Vol. 27, 55-63. 137. M. A. Santos, G. Teklenburg, N. S. Macklon et al. (2010). The fate of the mosaic embryo: chromosomal constitution and development of Day 4, 5 and 8 human embryos. Human Reproduction, 25(8), 1916-26. 138. A. Mertzanidou, L. Wilton, J. Cheng et al. (2012). Microarray analysis reveals abnormal chromosomal complements in over 70% of 14 normally developing human embryos. Human Reproduction, 28(1), 256-264. 139. E. Fragouli, S. Alfarawati, D. D. Daphnis et al. (2011). Cytogenetic analysis of human blastocysts with the use of FISH, CGH and aCGH: scientific data and technical evaluation. Human Reproduction, 26(2), 480-90. 140. M. Sandalinas, S. Sadowy, M. Alikani et al. (2001). Developmental ability of chromosomally abnormal human embryos to develop to the blastocyst stage. Human Reproduction, 16(9), 1954-8. 141. M. Li, C. M. DeUgarte, M. Surrey et al. (2005). Fluorescence in situ hybridization reanalysis of day-6 human blastocysts diagnosed with aneuploidy on day 3. Fertility and Sterility, 84(5), 1395-400. 142. E. Fragouli, M. Lenzi, R. Ross et al. (2008). Comprehensive molecular cytogenetic analysis of the human blastocyst stage. Human Reproduction, 23(11), 2596-2608. 143. S. Barbash-Hazan, T. Frumkin, M. Malcov et al. (2009). Preimplantation aneuploid embryos undergo self-correction in correlation with their developmental potential. Fertility and Sterility, 92(3), 890-6. 144. R. Vassena, S. Boue, E. Gonzalez-Roca et al. (2011). Waves of early transcriptional activation and pluripotency program initiation during human preimplantation development. Development, 138(17), 3699-709. 145. M. Cristina Magli, Luca Gianaroli, Anna Pia Ferraretti et al. (2007). Embryo morphology and development are dependent on the chromosomal complement. Fertility and Sterility, 87(3), 534-541. 146. Illumina (2014), A Technical Guide to Aneuploidy Calling with VeriSeq PGS, truy cập ngày 15 - 9-2019, tại trang web https://support.illumina.com/content/dam/illumina- support/documents/documentation/chemistry_documentation/veriseq- pgs/veriseq-pgs-technical-guide-to-aneuploidy-calling-15059470-a.pdf. 147. J. M. Franasiak, K. H. Hong, M. D. Werner et al. (2017). Preimplantation genetic screening (PGS) in low responders shortens time to pregnancy: a randomized controlled trial. Fertility and Sterility, 108(3), e60-e61. 148. R. T. Scott, Jr. (2017). Introduction: Subchromosomal abnormalities in preimplantation embryonic aneuploidy screening. Fertility and Sterility, 107(1), 4-5. 149. S. C. Kane, E. Willats, E. Holanda Moura S. Bezerra Maia et al. (2016). Pre-Implantation Genetic Screening Techniques: Implications for Clinical Prenatal Diagnosis. Fetal diagnosis and therapy, 40(4), 241-254. 150. E Fragouli, M Lenzi, R Ross et al. (2008). Comprehensive molecular cytogenetic analysis of the human blastocyst stage. Human reproduction, 23(11), 2596-2608. 151. A. R. Victor, D. K. Griffin, A. J. Brake et al. (2019). Assessment of aneuploidy concordance between clinical trophectoderm biopsy and blastocyst. Human Reproduction, 34(1), 181-192. 152. J. Doležel, J. Bartoš, H. oglmayr et al. (2003). Letter to the editor. Cytometry Part A, 51A(2), 127-128. 153. N. R. Treff, J. Su, X. Tao et al. (2011). Single-cell whole-genome amplification technique impacts the accuracy of SNP microarray-based genotyping and copy number analyses. Molecular Human Reproduction, 17(6), 335-43. 154. D. Chen, H. Zhen, Y. Qiu et al. (2018). Comparison of single cell sequencing data between two whole genome amplification methods on two sequencing platforms. Scientific Reports, 8(1), 4963. 155. L. Deleye, Coninck, D., Christodoulou, C. et al. (2015). Whole genome amplification with SurePlex results in better copy number alteration detection using sequencing data compared to the MALBAC method. Scientific Reports, 5(1), 11711. 156. Allen Kung, Santiago Munné, Brandon Bankowski et al. (2015). Validation of next-generation sequencing for comprehensive chromosome screening of embryos. Reproductive BioMedicine Online, 31(6), 760-769. 157. N. Aleksandrova, E. Shubina, A. Ekimov et al. (2016). Comparison of the results of preimplantation genetic screening obtained by a-CGH and NGS methods from the same embryos. Gynecological Endocrinology, 32(sup2), 1-4. 158. Susan M. Maxwell, Pere Colls, Brooke Hodes-Wertz et al. (2016). Why do euploid embryos miscarry? A case-control study comparing the rate of aneuploidy within presumed euploid embryos that resulted in miscarriage or live birth using next-generation sequencing. Fertility and Sterility, 106(6), 1414-1419.e5. 159. M. G. Minasi, F. Fiorentino, A. Ruberti et al. (2017). Genetic diseases and aneuploidies can be detected with a single blastocyst biopsy: a successful clinical approach. Human Reproduction, 32(8), 1770-1777. 160. Cristina Gutiérrez-Mateo, Pere Colls, Jorge Sánchez-García et al. (2011). Validation of microarray comparative genomic hybridization for comprehensive chromosome analysis of embryos. Fertility and sterility, 95(3), 953-958. 161. William B Schoolcraft, Elpida Fragouli, John Stevens et al. (2010). Clinical application of comprehensive chromosomal screening at the blastocyst stage. Fertility and sterility, 94(5), 1700-1706. 162. Carmen Rubio, José Bellver, Lorena Rodrigo et al. (2013). Preimplantation genetic screening using fluorescence in situ hybridization in patients with repetitive implantation failure and advanced maternal age: two randomized trials. Fertility and sterility, 99(5), 1400-1407. 163. E Fragouli and D Wells (2011). Aneuploidy in the human blastocyst. Cytogenetic and genome research, 133(2-4), 149-159. 164. Samer Alfarawati, Elpida Fragouli, Pere Colls et al. (2011). The relationship between blastocyst morphology, chromosomal abnormality, and embryo gender. Fertility and sterility, 95(2), 520-524. 165. Maria Teresa Zenzes and Robert F Casper (1992). Cytogenetics of human oocytes, zygotes, and embryos after in vitro fertilization. Human genetics, 88(4), 367-375. 166. P. R. Brezina, K. Tobler, A. T. Benner et al. (2012). All 23 Chromosomes have Significant Levels of Aneuploidy in Recurrent Pregnancy Loss Couples. Fertility and Sterility, 97(3), S7. 167. C. Cuman, C. E. Beyer, D. Brodie et al. (2018). Defining the limits of detection for chromosome rearrangements in the preimplantation embryo using next generation sequencing. Human Reproduction, 33(8), 1566-1576. 168. Van Echten-Arends Jannie, Mastenbroek Sebastiaan, Sikkema-Raddatz Birgit et al. (2011). Chromosomal mosaicism in human preimplantation embryos: a systematic review. Human Reproduction Update, 17(5), 620-627. 169. Greco E., Minasi M. G. and Fiorentino F. (2015). Healthy Babies after Intrauterine Transfer of Mosaic Aneuploid Blastocysts. The New England Journal of Medicine, 373(21), 2089-90. 170. Bolton Helen, Graham Sarah J. L., van der Aa Niels et al. (2016). Mouse Model of Chromosome Mosaicism Reveals Lineage-Specific Depletion of Aneuploid Cells and Normal Developmental Potential. Obstetrical & Gynecological Survey, 71(11), 665-666. 171. Ruttanajit Tida, Chanchamroen Sujin, Cram David S. et al. (2016). Detection and quantitation of chromosomal mosaicism in human blastocysts using copy number variation sequencing. Prenatal Diagnosis, 36(2), 154-162. 172. Fragouli Elpida, Alfarawati Samer, Spath Katharina et al. (2017). Analysis of implantation and ongoing pregnancy rates following the transfer of mosaic diploid–aneuploid blastocysts. Human Genetics, 136(7), 805-819. 173. Zhang Ying Xin, Chen Jang Jih, Nabu Sunanta et al. (2020). The Pregnancy Outcome of Mosaic Embryo Transfer: A Prospective Multicenter Study and Meta-Analysis. Genes, 11(9), 973. 174. G. L. Harton, C. Cinnioglu and F. Fiorentino (2017). Current experience concerning mosaic embryos diagnosed during preimplantation genetic screening. Fertility and Sterility, 107(5), 1113- 1119. 175. S. Munne, F. Spinella, J. Grifo et al. (2020). Clinical outcomes after the transfer of blastocysts characterized as mosaic by high resolution Next Generation Sequencing- further insights. European Journal of Medical Genetics, 63(2), 103741. 176. Takabachi Noriko, Nishimaki Shigeru, Omae Mari et al. (2008). Long- term survival in a 69,XXX triploid premature infant. American Journal of Medical Genetics Part A, 146A(12), 1618-1621. 177. Zachary P., A. L. Simon, R. C. McCoy et al. (2016). Effects of maternal age on euploidy rates in a large cohort of embryos analyzed with 24-chromosome single-nucleotide polymorphism-based preimplantation genetic screening. Fertility and Sterility, 105(5), 1307- 1313. 178. Santiago Munné, Shiuan Chen, P. Colls et al. (2007). Maternal age, morphology, development and chromosome abnormalities in over 6000 cleavage-stage embryos. Reproductive biomedicine online, 14, 628-34. 179. C. Rubio, C. Simon, F. Vidal et al. (2003). Chromosomal abnormalities and embryo development in recurrent miscarriage couples. Human Reproduction, 18(1), 182-8. 180. E. Fragouli and D. Wells (2011). Aneuploidy in the human blastocyst. Cytogenetic and Genome Research, 133(2-4), 149-59. 181. Santiago Munné, Mireia Sandalinas, Tomas Escudero et al. (2002). Chromosome mosaicism in cleavage-stage human embryos: evidence of a maternal age effect. Reproductive biomedicine online, 4(3), 223- 232.
File đính kèm:
- nghien_cuu_ung_dung_ky_thuat_giai_trinh_tu_gen_the_he_moi_de.pdf
- những đóng góp mới T.ANH Nguyễn Thị Sim 17.11.20.docx
- những đóng góp mới T.Việt Nguyễn thị Sim 17.11.20.docx
- trích yếu luận án Nguyễn Thị Sim 17.11.20.docx
- TT Tiếng Anh Nguyễn Thị Sim17.11.20).pdf
- TT Tiếng Việt Nguyễn Thị Sim 28.11.20.pdf