Nghiên cứu vai trò của bão hoà oxy máu tĩnh mạch chủ trên liên tục trong hồi sức huyết động bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
Sốc nhiễm khuẩn là hậu quả của đáp ứng viêm hệ thống với nhiễm
khuẩn và được coi là nguyên nhân chính gây tử vong ở bệnh nhân điều trị tại
khoa hồi sức [40].
Nhiều nghiên cứu cho thấy khi tình trạng sốc xuất hiện, có sự mất cân
bằng giữa ôxy cung cấp và nhu cầu tiêu thụ oxy. Các biện pháp hồi sức ban
đầu mặc dù đưa được các chỉ số: huyết áp động mạch, tần số tim, lưu lượng
nước tiểu về bình thường nhưng cơ thể vẫn có thể tồn tại sự mất cân bằng
giữa cung cấp và nhu cầu tiêu thụ ôxy dẫn đến thiếu ôxy tổ chức và chuyển
hoá yếm khí gây ra tăng sinh acid lactic. Khi tình trạng thiếu ôxy tổ chức
kéo dài sẽ dẫn đến suy chức năng các cơ quan và có thể gây tử vong cho
bệnh nhân [58], [92]. Vì vậy, đích của hồi sức (endpoints of resuscitation)
cần phải khách quan và phản ánh sớm sự thiếu oxy tổ chức.
Để đánh giá tình trạng thiếu ôxy tổ chức người ta đã đo lactat máu
động mạch [9], [77], đo pHi niêm mạc dạ dày, đo PaCO2 niêm mạc lưỡi [85]
và đo SvO2 (bão hoà ôxy máu tĩnh mạch trộn), ScvO2 (bão hoà ôxy máu tĩnh
mạch chủ trên) [31], [33], [58], [60], [85], , Việc đo SvO2 đòi hỏi phải đặt
một catête (catheter) Swan - Ganz vào động mạch phổi để đo liên tục SvO2
hoặc lấy mẫu máu làm xét nghiệm khí máu đo SvO2. Việc này không dễ
dàng làm được bởi vì: trang thiết bị tốn kém (catête Swan - Ganz, máy theo
dõi đặc biệt), kỹ thuật đặt catête khó và có thể có biến chứng nặng nề như
loạn nhịp tim, rách van ba lá hoặc rách van động mạch phổi, nhồi máu phổi,
thủng động mạch phổi, tràn khí màng phổi, tràn máu màng phổi, nhiễm
trùng máu [48], [52]. Gần đây, một số tác giả trên thế giới đã sử dụng bão
hòa oxy máu tĩnh mạch chủ trên (ScvO2) 70% là điểm đích của hồi sức
bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn[86], [33], [77], [87].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu vai trò của bão hoà oxy máu tĩnh mạch chủ trên liên tục trong hồi sức huyết động bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 _____________ LÊ XUÂN HÙNG NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA BÃO HOÀ OXY MÁU TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN LIÊN TỤC TRONG HỒI SỨC HUYẾT ĐỘNG BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2020 L Ê X U Â N H Ù N G L U Ậ N Á N T IẾ N S Ĩ Y H Ọ C H À N Ộ I - 2 0 2 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 _____________ LÊ XUÂN HÙNG NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA BÃO HOÀ OXY MÁU TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN LIÊN TỤC TRONG HỒI SỨC HUYẾT ĐỘNG BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN Chuyên ngành: Gây mê – hồi sức Mã số: 62.72.01.22 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN QUỐC KÍNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Lê Xuân Hùng LỜI CẢM ƠN Bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108. Ban giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Bộ môn Gây mê Hồi sức - Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Phòng đào tạo Sau đại học – Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Ban giám đốc Bệnh viện Việt Đức. Trung tâm Gây mê và hồi sức ngoại khoa - Bệnh viện Việt Đức Đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn: GS.TS Nguyễn Quốc Kính, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, luôn tận tâm dạy bảo, giúp đỡ tôi tận tình chu đáo trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. PGS.TS Trần Duy Anh - Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình xây dựng đề cương và thực hiện đề tài PGS.TS Lê Thị Việt Hoa, Chủ nhiệm bộ môn Gây mê Hồi sức - Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Các Thầy cô, các bác sỹ Bộ môn Gây mê Hồi sức - Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô, các anh chị bác sỹ Trung tâm Gây mê và hồi sức ngoại khoa - Bệnh viện Việt Đức đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hành và hoàn thành bản luận án. Các anh, chị, em điều dưỡng và trợ lý chăm sóc ở Trung tâm Gây mê và hồi sức ngoại khoa - Bệnh viện Việt Đức, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh Lê Xuân Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 3 1.1. Đại cương về quá trình vận chuyển ôxy trong cơ thể ......................... 3 1.1.1. Quá trình vận chuyển ôxy trong cơ thể ......................................... 3 1.1.2. Hậu quả của thiếu ôxy tổ chức ....................................................... 7 1.1.3. Các đích của hồi sức ..................................................................... 12 1.2. Bão hòa ôxy máu tĩnh mạch chủ trên (ScvO2) ................................... 16 1.2.1. Sinh lý bệnh của SvO2 và ScvO2 ................................................ 16 1.2.2. Phương pháp đo ScvO2 .............................................................. 18 1.3 Sốc nhiễm khuẩn. .................................................................................... 24 1.3.1. Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn. ..................................................... 24 1.3.2. Tác nhân gây sốc nhiễm khuẩn ................................................. 29 1.3.3. Thang điểm đánh giá độ nặng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ....... 30 1.3.4. Điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .......................................... 31 1.4. Nghiên cứu vai trò của ScvO2 trong hồi sức chung và trong hồi sức bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ........................................................................ 35 1.4.1. ScvO2 có thể thay thế SvO2 trong hồi sức bệnh nhân nặng ........ 35 1.4.2. Các nghiên cứu về vai trò của ScvO2 trong hồi sức bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ......................................................................................... 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 41 2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 41 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân.................................................. 41 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ..................................................................... 41 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 42 2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................. 42 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................... 42 2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu. ........................................... 43 2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................. 44 2.2.5. Một số tiêu chuẩn và định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu. ...... 46 2.2.6. Phương tiện nghiên cứu. ............................................................ 48 2.2.7. Phương pháp tiến hành nghiên cứu. ........................................... 51 2.2.8. Xử lý số liệu ............................................................................... 58 2.2.9. Đạo đức nghiên cứu ................................................................... 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 61 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................ 61 3.1.1. Đặc điểm về tuổi ........................................................................ 61 3.1.2. Phân bố về giới .......................................................................... 61 3.1.3. Phân bố về nghề nghiệp ............................................................. 62 3.1.4. Nguyên nhân nhiễm khuẩn......................................................... 62 3.2. Nhận xét sự thay đổi của một số chỉ số huyết động ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .................................................................................................. 63 3.2.1. Diễn biến mạch tại các thời điểm nghiên cứu ............................ 63 3.2.2. Diễn biến huyết áp trung bình tại các thời điểm nghiên cứu ...... 64 3.2.3. Diễn biến áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP) tại các thời điểm nghiên cứu ........................................................................................... 64 3.2.4. Diễn biến chỉ số bão hòa oxy máu tĩnh mạch chủ trên ScvO2 tại các thời điểm nghiên cứu ..................................................................... 65 3.2.5 biến chỉ số tim (CI) tại các thời điểm nghiên cứu ....................... 66 3.2.6. Diễn biến chỉ số sức cản hệ thống mạch máu (SVRI) tại các thời điểm nghiên cứu ................................................................................... 66 3.2.7. Diễn biến chỉ số SVV tại các thời điểm ..................................... 67 3.2.8. Diễn biến chỉ số bão hòa ôxy máu động mạch (SaO2) tại các thời điểm nghiên cứu ................................................................................... 68 3.2.9. Diễn biến chỉ số vận chuyển ô xy (DO2I) tại các thời điểm nghiên cứu ........................................................................................... 69 3.2.10. Diễn biến chỉ số tiêu thụ ô xy (VO2I) tại các thời điểm nghiên cứu ..... 69 3.3. Đánh giá vai trò của ScvO2 trong hướng hồi sức huyết động ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .................................................................................. 70 3.3.1. Vai trò chẩn đoán lưu lượng tim thấp của ScvO2 ....................... 70 3.3.2.Vai trò chẩn đoán nguyên nhân lưu lượng tim thấp do thiếu dịch (hypovolemia) của ScvO2 .................................................................... 72 3.3.3.Vai trò chẩn đoán nguyên nhân lưu lượng tim thấp do suy cơ tim của ScvO2 ............................................................................................. 73 3.3.4. Vai trò chẩn đoán giảm sức cản mạch máu ngoại vi của ScvO2 ...... 75 3.3.5.Vai trò của ScvO2 trong hướng dẫn truyền máu và sử dụng thuốc trợ tim, co mạch ................................................................................... 79 3.4. Tìm hiểu giá trị của ScvO2 trong tiên lượng mức độ nặng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .................................................................................. 81 3.4.1. Mối liên quan giữa ScvO2 và điểm độ nặng SOFA ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .................................................................................. 81 3.4.2.Mối liên quan giữa ScvO2 và nồng độ Lactate máu ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .................................................................................. 82 3.4.3.Mối liên quan giữa ScvO2 với VO2I, DO2I và EO2I ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .................................................................................. 83 3.4.4.Đặc điểm về ScvO2, số ngày thở máy, số ngày nằm phòng hồi sức, điểm SOFA, nồng độ lactate, thời gian nằm viện giữa nhóm sống và nhóm chết ........................................................................................ 85 3.4.5.Mối liên quan giữa ScvO2 và tỷ lệ sống chết của bệnh nhân trong nghiên cứu ........................................................................................... 86 Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................ 88 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân ........................................................... 88 4.1.1. Đặc điểm về tuổi ........................................................................ 88 4.1.2. Đặc điểm về giới ........................................................................ 88 4.1.3. Phân bố nghề nghiệp .................................................................. 89 4.1.4. Nguồn nhiễm khuẩn ................................................................... 89 4.2. Sự thay đổi của một số chỉ số huyết động ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ................................................................................................. 90 4.2.1. Diễn biến của chỉ số mạch ......................................................... 90 4.2.2. Diễn biến của huyết áp trung bình ............................................. 90 4.2.3. Diễn biến của áp lực tĩnh mạch trung tâm.................................. 94 4.2.4. Diễn biến chỉ số bão hòa oxy máu tĩnh mạch chủ trên (ScvO2) . 95 4.2.5. Diễn biến chỉ số tim (CI) ........................................................... 95 4.2.6. Diễn biến chỉ số sức cản hệ thống mạch máu (SVRI) ................ 97 4.2.7. Diễn biến của biến thiên thể tích nhát bóp (SVV) ..................... 98 4.2.8. Diễn biến chỉ số bão hòa ôxy máu động mạch (SaO2) ............... 98 4.2.9. Diễn biến của chỉ số vận chuyển (DO2I) và tiêu thụ ôxy (VO2I) ... 98 4.3. Vai trò của ScvO2 trong hướng dẫn hồi sức huyết động ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .................................................................................................... 99 4.3.1. Vai trò chẩn đoán lưu lượng tim thấp của ScvO2 ....................... 99 4.3.2.Vai trò chẩn đoán nguyên nhân lưu lượng tim thấp do thiếu dịch hoặc do suy cơ tim của ScvO2 ............................................................ 103 4.3.3. Vai trò chẩn đoán giảm sức cản mạch máu ngoại vi của ScvO2 .... 103 4.3.4. Vai trò của ScvO2 trong hướng dẫn truyền máu và sử dụng thuốc trợ tim, co mạch ................................................................................. 105 4.4. Giá trị của ScvO2 trong tiên lượng mức độ nặng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ................................................................................................ 111 4.4.1.Mối liên quan giữa ScvO2 và điểm độ nặng SOFA ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ................................................................................ 111 4.4.2. Mối liên quan giữa ScvO2 và nồng độ Lactate máu ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ................................................................................ 112 4.4.3. Mối liên quan giữa ScvO2 với VO2I, DO2I và EO2I ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ................................................................................ 114 4.4.4. Đặc điểm về ScvO2, số ngày thở máy, số ngày nằm phòng hồi sức, điểm SOFA, nồng độ lactate, thời gian nằm viện giữa nhóm sống và nhóm chết ...................................................................................... 115 KẾT LUẬN .................................................................................................. 117 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký tự Diễn giải PiCCO (pulse contour cardiac output) Phương pháp thăm dò huyết động xuyên phổi SaO2 (oxygen saturation in arterial blood) Bão hòa ôxy máu động mạch SvO2 (oxygen saturation in mixed venous blood) Bão hòa ôxy máu tĩnh mạch trộn ScvO2 (oxygen saturation in central venous blood) Bão hòa ôxy máu tĩnh mạch chủ trên (tĩnh mạch trung tâm) SVV (stroke volume variation) Biến thiên thể tích nhát bóp CVP (central venous pressure) Áp lực tĩnh mạch trung tâm MAP (mean arterial pressure) Huyết áp động mạch trung bình CO (cardiac output) Lưu lượng tim CI (cardiac index) Chỉ số tim SVRI (systemic vascular resistance index) Chỉ số sức cản mạch máu ngoại vi GEDI (Global End diastolic index) DO2I (oxygen delivery) Chỉ số vận chuyển ôxy đến mô VO2I (oxygen consumption) Chỉ số tiêu thụ ôxy tế bào O2ER (oxygen extraction ratio) Tỷ lệ hấp thu ôxy ở mô CaO2 (arterial content of oxygen) Hàm lượng ôxy máu động mạch SOFA (sequential organ failure assessement) Điểm đánh giá suy tạng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bảng tra hằng số C .......................................................................... 43 Bảng 2.2. Bảng phân loại giai đoạn và định nghĩa sốc nhiễm khuẩn ............. 46 Bảng 2.3. Bảng điểm SOFA (sequential organ failure assessement) .. ... n; et al (2010), "Lactate clearance vs central venous oxygen saturation as goals of early sepsis therapy: a randomized clinical trial", Jama, 303(8), pp. 739-746. 56. Jozwiak M, Persichini R, Monnet X, Teboul J L (2011), "Management of myocardial dysfunction in severe sepsis", Semin Respir Crit Care Med, 32(2), pp. 206-14. 57. Kern J W, Shoemaker W C (2002), "Meta-analysis of hemodynamic optimization in high-risk patients", Crit Care Med, 30(8), pp. 1686-92. 58. Kowalenko T, Ander D, Hitchcock R et al (1994), "Continuous central venous oxygen saturation monitoring during the resuscitation of suspected hemor rhagic shock", Acad Emergency Medicine, 1, pp. A69. 59. Kumar A, Schupp E, Bunnell E, Ali A, Milcarek B, Parrillo J (2008), "Cardiovascular response to dobutamine stress predicts outcome in severe sepsis and septic shock", Crit Care Med, pp. 12: R35. 60. Ladakis C, Myrianthefs P, Karabinis A et al (2001), "Central venous and mixed oxygen saturation in critically ill patients", Respiration, 68(3), pp. 279-285. 61. Levy, Mitchell M; Fink, Mitchell P; Marshall, John C et al (2003), "2001 sccm/esicm/accp/ats/sis international sepsis definitions conference", Intensive care medicine, 29(4), pp. 530-538. 62. Lyu, X; Xu, Q; Cai, G et al (2015), "Efficacies of fluid resuscitation as guided by lactate clearance rate and central venous oxygen saturation in patients with septic shock", Zhonghua yi xue za zhi. 95(7), pp. 496-500. 63. Maddirala S, Khan A (2010), "Optimizing hemodynamic support in septic shock using central and mixed venous oxygen saturation", Crit Care Clin, 26(2), pp. 323-33. 64. Mahajan, n R. K.; Peter, J. V.; John, G. et al (2015), "Patterns of central venous oxygen saturation, lactate and veno-arterial CO(2) difference in patients with septic shock", Indian J Crit Care Med. 19(10), pp. 580-6. 65. Marano, M.; D'Amato, A.; Guiotto, G. et al (2015), "Central venous blood gas analysis", G Ital Nefrol, 32(1). 66. Martin GS, Mannino DM, Moss M (2006 ), "The effect of age on the development and outcome of adult sepsis", Crit Care Med, 34, pp. 15-21. 67. McArthur C J (2006), "Cardiovascular monitoring in sepsis: why pulmonary artery catheters should not be used", Crit Care Resusc 8(3), pp. 256-9. 68. Natanson C, Danner R L, Elin R J, et al (1989), "Role of endotoxemia in cardiovascular dysfunction and mortality. Escherichia coli and Staphylococcus aureus challenges in a canine model of human septic shock", J Clin Invest, 83(1), pp. 243-51. 69. Nebout S, Pirracchio R (2012), "Should we monitor ScvO2 in critically ill patients?", Cardiology Research and Practice, , 35(5), pp. 456-459. 70. Nesseler N, Defontaine A et al (2013), "Long-term mortality and quality of life after septic shock: a follow-up observational study", Intensive Care Med, 39, pp. 881-888 71. Parker MM, Shelhamer JH, Bacharach SL et al (1984), "Profound but reversible myocardial depression in patients with septic shock", Ann Intern Med, 100, pp. 483- 490. 72. Payen D, Mateo J, Cavaillon J.M et al (2009), "Impact of Continuous Venovenous Hemofiltration on Organ Failure During the early phase of severe sepsis: A randomized controlled trial", Crit Care Med,, 37, pp. 803-810. 73. Pearse, R.; et al (2005), "Early goal-directed therapy after major surgery reduces complications and duration of hospital stay. A randomised, controlled trial [ISRCTN38797445]", Crit Care, 9(6), pp. R687-93. 74. Perner A, Haase N, Wiis J, et al (2010), "Central venous oxygen saturation for the diagnosis of low cardiac output in septic shock patients", Acta Anaesthesiol Scand, 54(1), pp. 98-102. 75. Pinsky M R, Vincent J L (2005), "Let us use the pulmonary artery catheter correctly and only when we need it", Crit Care Med, 33(5), pp. 1119-22. 76. Pope J V, Jones A E, Gaieski D F, et al (2010), "Multicenter study of central venous oxygen saturation (ScvO2) as a predictor of mortality in patients with sepsis", Ann Emerg Med, 55(1), pp. 40-46 e1. 77. Rady M.Y, River E.P, Nowak R.M (1996), "Ressucitation of the critically ill patients in the ED: responses of the blood pressure, heart rate, shock index, central venous oxygen saturation, end lactate", America Journal of Emergency Medicin, 14, pp. 218-255. 78. Rakesh E, Jamie B et al (2005), "Sepsis management", Emergency Medicin Reports, 26, pp. 10-15. 79. Raphael G, Nils M et al (2011), "ScvO2 as a marker to define fluid responsiveness", Journal of Trauma - Injury Infection & Critical Care, 70(4), pp. 802-807. 80. Reid, M (2013), "Central venous oxygen saturation: analysis, clinical use and effects on mortality", Nurs Crit Care, 18(5), pp. 245-50. 81. Reinhart K et al (2006), "The value of venous oximetry", Current opinion in Critical Care, 12(3), pp. 263-268. 82. Reinhart, Konrad; Bloos, Frank (2005), "The value of venous oximetry", Current opinion in critical care, 11(3), pp. 259-263. 83. Reinhart K, Rudolph T, Bredle D.L et al (1989), "Comparison of central venous to mixed oxygen saturation during changes in oxygen supply/demand", Chest, 95, pp. 1216-1221. 84. Reinhart K, Kuhn H.J, Hartog C, Bredle D (2004), “Continous central venous and pulmonary artery oxygen saturation monitoring in the critically ill”, Intensive Care Medicine; 30, pp 1572-1578. 85. Reinhart K, Bloos F (2005), "Oxygen tranport and tissue oxygenation in critically ill patients", European Society of Anesthesiology, pp. 249- 254. 86. Rhodes A et al (2017), "Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016", Intensive Care Med, 43(3), pp. 304-377. 87. River E.P, Ander D.S, Powell D (2001), "Central venous oxygen saturation monitoring in critically ill patients", Current opinion in Critical Care, 7, pp. 204-211. 88. Rivers E, Nguyen B, Havstad S, et al (2001), "Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock", N Engl J Med, 345(19), pp. 1368-77. 89. Rivers E P, Nguyen H B, Huang D T, Donnino M W (2002), "Critical care and emergency medicine", Curr Opin Crit Care, 8(6), pp. 600-6. 90. Rupert Pearse et al (2005), "Changes in central venous saturation after major surgery, and association with outcome", Crit Care Clin, 9(6), pp. 694-699. 91. Sakr Y, Dubois M J, De Backer D, et al (2004), "Persistent microcirculatory alterations are associated with organ failure and death in patients with septic shock", Crit Care Med, 32(9), pp. 1825-31. 92. Scalea T.M et al (1990), "Central venous oxygen saturation: a useful clinical tool in trauma patients", J Trauma, 30(12), pp. 1539-1543. 93. Schulz R, Rassaf T, Massion PB, Kelm M, Balligand JL (2005), "Recent advances in the understanding of the role of nitric oxide in car- diovascular homeostasis", Pharmacol Ther, 108, pp. 225 -256. 94. Scott Manaker et al (2015), "Use of vasopressors and inotropes", inotropes 95. Shemie S, Ross H, Pagliarello J, Baker A.J, Greig P.D et al (2006), "Organ donor management in Canada : recommendations of the forum on Medical Management to Optimize Donor Organ Potential", CMAJ, 174(6), pp. S14-23. 96. Singer, Mervyn; Deutschman, Clifford S; Seymour, Christopher Warren et al (2016), "The third international consensus definitions for sepsis and septic shock (sepsis-3)", Jama, 315(8), pp. 801-810. 97. Steven M H, Tom SA, Djillali A et al (2004), "Practice parameters for hemodynamic support of sepsis in adult patients: 2004 update.", Crit Care Med, 32 (9), pp. 1928-1948. 98. Sturgess DJ, Marwick TH, Joyce C, et al (2010), "Prediction of hospital outcome in septic shock: a prospective comparison of tissue Doppler and cardiac biomarkers", Crit Care, 14(2), pp. R44. 99. Svedjeholm R, Hakanson E, Szabo Z (1999), "Routine SvO2 measurement after CABG surgery with surgically introduced pulmonary artery catheter", Eur J Cardiothorac Surg, 16 (4), pp. 450-457. 100. Tavener SA, Kubes P (2005), "Is there a role for cardiomyocyte toll- like receptor4 in endotoxemia?", Trends Cardiovasc Med, 15, pp. 153-157. 101. Thijs LG., Schneider AJ, Groeneveld ARJ (1990), "The haemodynamics of septic shock", Intens Care Med, 16, pp. 282-286. 102. Thooft A, Favory R, Salgado DR, Taccone FS, Donadello K, De Backer D, et al (2011), "Effects of changes in arterial pressure on organ perfusion during septic shock", Crit Care Clin, 15, pp. R222. 103. Trzeciak, Stephen; Rivers, Emanuel P (2005), "Clinical manifestations of disordered microcirculatory perfusion in severe sepsis", Critical Care, 9(4), pp. S20. 104. Tuchschmidt J, Fried J, Astiz M et al (1992), "Elevation of cardiac output and oxygen delivery improves outcome in septic shock", Chest, 102, pp. 216-220. 105. Vallet, B.; Pinsky, M. R.; Cecconi, M (2013), "Resuscitation of patients with septic shock: please "mind the gap"!", Intensive Care Med, 39(9), pp. 1653-5. 106. Varpula M, Tallgren M, Saukkonen K, et al (2005), "Hemodynamic variables related to outcome in septic shock", Intensive Care Med, 31(8), pp. 1066- 1071. 107. Varpula M, Karlsson S, Ruokonen E, Pettila V (2006), "Mixed venous oxygen saturation cannot be estimated by central venous oxygen saturation in septic shock", Intensive Care Med, 32(9), pp. 1336- 43. 108. Vieillard-Baron A, Caille V, Charron C, et al (2008), "Actual incidence of global left ventricular hypokinesia in adult septic shock", Crit Care Med, 36(6), pp. 1701-6. 109. Vincent JL, Sakr Y, Sprung CL, et al (2006), "Sepsis Occurrence in Acutely Ill Patients Investigators. Sepsis in European intensive care units: results of the SOAP study", Crit Care Med, 34, pp. 344-53. 110. Walley K R (2011), "Use of central venous oxygen saturation to guide therapy", Am J Respir Crit Care Med, 184(5), pp. 514-20. 111. Wheeler AP, Bernard GR, Thompson BT, et al (2006), "Pulmonary- artery versus central venous catheter to guide treatment of acute lung injury", N Engl J Med, 354(21), pp. 2213-2224. 112. Wilkman E, Kaukonen K M, Pettila V, et al (2013), "Association between inotrope treatment and 90-day mortality in patients with septic shock", Acta Anaesthesiol Scand, 57(4), pp. 431-42. 113. Wittayachamnankul, B.; Chentanakij, B.; Sruamsiri, K. et al (2016), "The role of central venous oxygen saturation, blood lactate, and central venous-to-arterial carbon dioxide partial pressure difference as a goal and prognosis of sepsis treatment", J Crit Care, 36, pp. 223-229. 114. Xu, B.; Yang, X.; Wang, C.; et al (2017), "Changes of central venous oxygen saturation define fluid responsiveness in patients with septic shock: A prospective observational study", J Crit Care, 38, pp. 13-19. 115. Yu, YH; Dai, HW; et al (2009), "An evaluation of stroke volume variation as a predictor of fluid responsiveness in mechanically ventilated elderly patients with severe sepsis", Zhongguo Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue, 21(8), pp. 463-465. 116. Mouncey, Paul R; Osborn, Tiffany M; Power, G Sarah et al (2015), "Trial of early, goal-directed resuscitation for septic shock", New England Journal of Medicine, 372(14), pp. 1301-1311. PHỤ LỤC 1 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ và tên.................................................tuổi...........(năm) giới.........P(kg)..........h(m)..........BSA.. Địa chỉ Nghề nghiệp......................................Mã số bệnh án............................. Ngày vào viện:. Chẩn đoán.............................................................................................. Nguồn bệnh.. Bệnh kèm theo........................................................................................ Loại phẫu thuật....................................................................................... Các thông số theo dõi trong quá trình điều trị Mạch HA(Ps, Pd, Pm) CVP SpO2 t0 ScvO2 DO2I VO2I Nước tiểu T1 T2 T3 T4 T5 T6 PICCO CI SVRI SVI GEDI ITBI ELWI SVV T1 T2 T3 T4 T5 T6 Khí máu động mạch pH PO2 PCO2 HCO3- BE SaO2 PaO2/FiO2 lactate T1 T2 T3 T4 T5 T6 Thay đổi ScvO2 trong theo dõi liên tục với các chỉ số Cao nhất Thấp nhất ScvO2 DO2I VO2I HA PVC SpO2 To CO CI SVRI SVI GEDI ITBI ELWI Biến đổi huyết học và đông máu Hct PT (Prothrombin) INR Tiểu cầu Bạch cầu T1 T2 T3 T4 T5 T6 Biến đổi sinh hóa máu Ure Creatinin SGOT SGPT Bilirubin tp T1 T2 T3 T4 T5 T6 Chạy thận nhân tạo/Lọc máu liên tục: CóKhông.. Test bù dịch Chênh lệch ScvO2 ≥ 4% Chênh lệch ScvO2 < 4% Đáp ứng bù dịch Ko đáp ứng bù dịch Đáp ứng bù dịch Ko đáp ứng bù dịch T1 T6 T12 T24 T48 T72 Thể tích dịch, máu và thuốc dùng trong quá trình hồi sức T1 T2 T3 T4 T5 T6 T kết thúc Dịch tinh thể Dịch keo Máu Plasma Adrenalin Noradrenalin Dopamin Dobutamin Nor + Dobu Khác Procalcitonin T1 T2 T3 T4 T5 T6 Điểm SOFA T1 T2 T3 T4 T5 T6 Thời gian thở máy (ngày).................Thời gian nằm khoa Hồi sức (ngày)......... Thời gian nằm viện (ngày)................ Bệnh nhân sống....................... Bệnh nhân tử vong hoặc nặng xin về............... PHỤ LỤC 2 Bảng điểm APACHEII- Tiên lượng tỉ lệ tử vong (Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II) Các thông số Điểm 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 t0 ≤29.9 30-31.9 32-33.9 34-35.9 36-38.4 38.5-38.9 39-40.9 ≥41 MAP ≤49 50-69 70-109 110-129 130-159 ≥160 HR ≤39 40-54 55-69 70-109 110-139 140-179 ≥180 Tần số hô hấp ≤5 6-9 10-11 12-24 25-34 35-49 ≥50 pH <7.15 7.15-7.24 7.25-7.32 7.33-7.49 7.5-7.59 7.6-7.69 ≥7.7 Na+ ≤110 110-119 120-129 130-149 150-154 155-159 160-179 ≥180 K+ <2.5 2.5-2.9 3-3.4 3.5-5.4 5.5-5.9 6-6.9 ≥7 Creatinin có suy thận cấp ≥305= 8điểm <54 54-129 130-169 170-304=6đ Creatinin ko suy thận cấp <54 54-129 130-169 170-304 ≥305 Ht(%) 60 BC (103/mm3) <1 1-2.9 3-14.9 15-19.9 20-39.9 ≥40 Glasgow 9 = 6đ 8 =7đ 7 =8đ 6 =9đ 3 =12đ 5 =10đ 4 =11đ 15 14 13 12 11 10 Tuổi ≥75 ≤44 45-54 55-64 65-74 Thiểu năng cơ quan mạn tính ko kèm PT kèm PT phiên kèm PT cấp cứu Tỉ lệ chết tiên lượng= elogarit/(1+elogati), logarit=-3.517+(ApacheII)*0.146 PHỤ LỤC 3 Bảng điểm SOFA (Sequential Organ Failure Assessment score) Các thông số Điểm 0 1 2 3 4 PaO2/FiO2 >400 301-400 201-300 101-200 ≤100 Tiểu Cầu (103/µl) >150 101-150 51-100 21-50 ≤20 Bilirubin (µmol/L) 204 HA trung bình (mmHg) ≥70 <70 Dopamin≤5 or Dobutamin liều bất kỳ Dopamin>5 or Adrenalin ≤0.1 or Noradrenalin ≤0.1 Dopamin>15 or Adrenalin >0.1 or Noradrenalin >0.1 Glasgow (điểm) 15 13-14 10-12 6-9 <6 Creatinine (mol/l) 440 PHỤ LỤC 3 Phác đồ xử trí huyết động theo PiCCO ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
File đính kèm:
- nghien_cuu_vai_tro_cua_bao_hoa_oxy_mau_tinh_mach_chu_tren_li.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN-Việt Nam.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN-ENGLISH.pdf
- ĐÓNG GÓP MỚI cua luan an.docx