Nghiên cứu xây dựng quy trình tổng hợp berberin clorid
Berberin là một hóa dược phổ biến dùng để sản xuất thuốc cho điều trị các
bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn đường ruột và ức chế tình trạng kích thích co thắt
nhu động ruột. Berberin được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam từ những năm 1960 làm
thuốc chữa lỵ và nhiễm khuẩn đường ruột. Ngoài ra, berberin còn có trong thành phần
của một số loại thuốc khác như thuốc nhỏ mắt điều trị viêm kết mạc, đau mắt đỏ do
tác nhân kích thích bên ngoài và thuốc điều trị bệnh đau mắt hột. Hiện nay, rất nhiều
tác dụng khác của berberin được nghiên cứu và ứng dụng lâm sàng như giúp ngăn
ngừa nhiễm nấm, bội nhiễm nấm và chống lại tác hại của vi khuẩn tả, hạ đường huyết,
làm giảm mạnh lượng cholesterol, triglycerid và xơ vữa, nhưng không gây ra tác dụng
phụ điển hình như các statin. Berberin ngăn chặn sự phát triển của nhiều loại tế bào
ung thư mà không ảnh hưởng đến sự phát triển của các tế bào bình thường [89]. Ngoài
ra, berberin còn có tác dụng bảo vệ tim mạch, đồng thời có tác dụng chống trầm cảm
[82].
Nhu cầu về berberin ngày càng tăng. Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng berberin
cũng rất lớn. Trên thế giới ngành công nghiệp dược đang phải đối mặt với việc khai
thác tràn lan quá mức các loại dược liệu mà chưa có chiến lược bảo tồn hợp lý, nguồn
nguyên liệu chiết xuất berberin đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt [1]. Việc canh tác
truyền thống tại các vùng trồng dược liệu chứa berberin hiện nay cũng không đáp ứng
được nhu cầu của thị trường thuốc hiện tại [6], [8]. Trên thế giới, các quốc gia như
Nhật Bản, Trung Quốc đã tổng hợp và thương mại hóa chế phẩm berberin tổng hợp
từ rất lâu. Các nghiên cứu tổng hợp berberin đã được các nhà khoa học trên thế giới
phát triển trong nhiều thập kỉ nay. Chúng tôi thấy rằng sản xuất berberin bằng con
đường tổng hợp hóa học nhằm đảm bảo sự ổn định, bền vững nguồn nguyên liệu là
rất triển vọng và thiết thực. Vì vậy, chúng tôi thực hiện luận án “Nghiên cứu xây
dựng quy trình tổng hợp berberin clorid” với 2 mục tiêu sau:
1. Xây dựng được quy trình tổng hợp berberin clorid quy mô 500g/mẻ đạt tiêu
chuẩn dược dụng.
2. Đánh giá được độc tính cấp và độ ổn định của sản phẩm berberin clorid tổng
hợp được.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu xây dựng quy trình tổng hợp berberin clorid
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH NGỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔNG HỢP BERBERIN CLORID LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH NGỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔNG HỢP BERBERIN CLORID CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM & BÀO CHẾ MÃ SỐ: 62720402 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đình Luyện HÀ NỘI – 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là một phần công trình nghiên cứu của một tập thể mà tôi là thành viên. Tôi được toàn bộ các thành viên đồng ý cho phép sử dụng các số liệu trong luận án. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. NCS. Nguyễn Minh Ngọc LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Đình Luyện người Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ, dìu dắt, chỉ bảo, động viên, khích lệ tôi để tôi có động lực hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Văn Hải, TS. Nguyễn Văn Giang, TS. Nguyễn Thị Hường, TS. Đào Nguyệt Sương Huyền đã quan tâm đặc biệt, hỗ trợ tôi đa cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đăng Hòa, GS.TS. Nguyễn Hải Nam, PGS.TS. Từ Minh Koóng, PGS.TS. Đàm Thanh Xuân, PGS.TS. Đinh Thị Thanh Hải đã cho tôi những gợi ý quý báu trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn toàn thể các Thầy, Cô giáo tại Bộ Môn công nghiệp Dược, trường Đại Học Dược Hà Nội, Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Dược TW Hải Dương, Bộ môn Bào chế, Phòng nghiên cứu khoa học, phòng tài chính kế toán trường Cao Đẳng Dược TW Hải Dương, đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến sự giúp đỡ, cộng tác của các Thầy cô, anh chị của Quý cơ quan: Cục khoa học công nghệ và đào tạo – Bộ Y Tế, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, Viện Hóa Học - Viện Hàn lâm khoa học và Công Nghệ Việt Nam, Khoa hóa học – Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Dược lý – Đại học Dược Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Phòng tổ chức Cán bộ, các Phòng chức năng, Bộ môn chuyên ngành công nghệ Dược phẩm và Bào chế thuốc – Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà, PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Duyên, TS. Đỗ Hồng Quảng, TS. Nguyễn Trần Linh, TS. Đỗ Huy Hoàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các học viên cao học, các thế hệ sinh viên dược đã cùng tôi làm việc để hoàn thành được những kết quả trong luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bố mẹ, anh chị người thân và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi suốt những năm qua. NCS. Nguyễn Minh Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................... 1 DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ............................................................... 6 ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 Chương 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 2 1.1. Khái quát chung về berberin clorid ........................................................ 2 1.1.1. Đặc điểm cấu trúc hóa học ................................................................... 2 1.1.2. Tính chất hóa lý ................................................................................... 3 1.1.3. Ứng dụng trong lâm sàng..................................................................... 4 1.1.4. Tác dụng dược lý ................................................................................. 5 1.2. Phương pháp sản xuất berberin .............................................................. 9 1.2.1. Phương pháp chiết xuất từ dược liệu ................................................... 9 1.2.2. Phương pháp tổng hợp hóa học ......................................................... 10 1.3. Phân tích và lựa chọn phương pháp tổng hợp berebrin ..................... 20 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 23 2.1. Nguyên liệu, thiết bị ................................................................................ 23 2.1.1. Nguyên liệu ........................................................................................ 23 2.1.2. Thiết bị, dụng cụ ................................................................................ 24 2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 26 2.3.1. Tổng hợp hóa học và tinh chế sản phẩm, khảo sát các thông số tối ưu ...................................................................................................................... 26 2.3.2. Phương pháp kiểm tra độ tinh khiết ................................................... 28 2.3.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học ............................................ 28 2.3.4. Phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu berberin clorid ......... 28 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu độ ổn định của nguyên liệu tổng hợp được ...................................................................................................................... 29 2.3.6. Phương pháp thử độc tính cấp của nguyên liệu tổng hợp được ........ 30 Chương 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ ...................................................... 32 3.1. Xây dựng quy trình tổng hợp berberin clorid quy mô phòng thí nghiệm .................................................................................................................... 32 3.1.1. Phương pháp tổng hợp berberin clorid thông qua trung gian homopiperonylamin hydroclorid ................................................................. 32 3.1.2. Phương pháp mới tổng hợp berberin clorid từ 2,3- dimethoxybenzaldehyd qua chất trung gian 2,3-dimethoxybenzaldoxim ... 52 3.1.3. So sánh các phương pháp tổng hợp berberin clorid ở quy mô phòng thí nghiệm .......................................................................................................... 56 3.2. Kiểm tra độ tinh khiết và khẳng định cấu trúc hóa học của các chất tổng hợp được ........................................................................................... 56 3.2.1 Kiểm tra độ tinh khiết ......................................................................... 56 3.2.2. Khẳng định cấu trúc sản phẩm tổng hợp được .................................. 58 3.3. Xây dựng quy trình tinh chế berberin clorid quy mô phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V ................................................... 65 3.3.1. Quy trình tiến hành ............................................................................ 65 3.3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng .......................................................... 65 3.3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm tinh chế theo tiêu chuẩn DĐVN V ... 66 3.4. Xây dựng quy trình tổng hợp và tinh chế berberin clorid quy mô 100 g/mẻ ............................................................................................................ 68 3.4.1 Tổng hợp 3,4-methylendioxy-β-nitrostyren (61) từ piperonal ........... 68 3.4.2. Tổng hợp homopiperonylamin hydroclorid (6a) từ 3,4-methylendioxy- β-nitrostyren (61) ......................................................................................... 68 3.4.3. Tổng hợp 2-(benzo[d][1,3]dioxol-5-yl)-N-(2,3- dimethoxybenzyl)ethan-1-amin hydrochlorid (31) từ homopiperonylamin hydroclorid (6a) ........................................................................................... 75 3.4.4. Tổng hợp berberin (1) từ 2-(benzo[d][1,3]dioxol-5-yl)-N-(2,3- dimethoxybenzyl)ethan-1-amin hydrochlorid (31) ..................................... 76 3.4.5. Tinh chế sản phẩm berberin thô đạt tiêu chuẩn theo Dược điển Việt Nam V ở quy mô 100 g/mẻ.......................................................................... 77 3.5. Xây dựng quy trình tổng hợp và tinh chế berberin clorid quy mô 500 g/mẻ ............................................................................................................ 80 3.5.1. Giai đoạn 1 - tổng hợp 3,4-methylendioxy-β-nitrostyren (61) từ piperonal ...................................................................................................... 80 3.5.2. Giai đoạn 2 - tổng hợp homopiperonylamin hydroclorid (6a) từ 3,4- methylendioxy-β-nitrostyren (61) với tác nhân khử Fe ............................... 83 3.5.3. Giai đoạn 3 - tổng hợp 2-(benzo[d][1,3]dioxol-5-yl)-N-(2,3- dimethoxybenzyl)ethan-1-amin hydrochlorid (31) từ homopiperonylamin hydroclorid (6a) ........................................................................................... 86 3.5.5. Giai đoạn 4 - tổng hợp berberin (1) từ 2-(benzo[d][1,3]dioxol-5-yl)-N- (2,3-dimethoxybenzyl)ethan-1-amin hydrochlorid (31) .............................. 89 3.5.6. Tinh chế sản phẩm berberin quy mô 500g/mẻ .................................. 92 3.6. Đề xuất tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu berberin clorid tổng hợp .. 94 3.7. Kết quả nghiên cứu độ ổn định và thử độc tính cấp của nguyên liệu berberin tổng hợp ..................................................................................... 97 3.7.1. Kết quả nghiên cứu độ ổn định .......................................................... 97 3.7.2. Kết quả thử độc tính cấp của sản phẩm berberin clorid tổng hợp được .................................................................................................................... 101 Chương 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 111 4.1. Một số bàn luận về quy trình tổng hợp ............................................... 111 4.1.1. Về quy trình tổng hợp quy mô thí nghiệm....................................... 111 4.1.2. Về phương pháp tổng hợp berberin mới .......................................... 116 4.1.3. Về quy trình tổng hợp quy mô 500g/mẻ .......................................... 121 4.2. Bàn luận về quá trình tổng hợp hóa học, tinh chế và độ ổn định của nguyên liệu berberin clorid tổng hợp được ......................................... 127 4.2.1. Về các quá trình tổng hợp chất trung gian và sản phẩm cuối .......... 127 4.2.2. Cấu trúc hóa học của các hợp chất tổng hợp được .......................... 139 4.3. Về độ ổn định của sản phẩm berberin clorid tổng hợp được ........... 144 4.5. Về tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm berberin clorid tổng hợp được .................................................................................................................. 148 4.6. Về độc tính cấp của sản phẩm berberin clorid tổng hợp được ........ 148 Kết luận Và kiến nghị ...................................................................................... 151 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ac Acetyl ACC Acetyl coenzym-A carboxylase AChE Acetylcholinesterase ADN Acid deoxyribonucleic AR Tiêu chuẩn phân tích (Analytical Reagent) AMPK Protein kinase được hoạt hóa bởi adenosin monophosphat (Adenosine Monophosphate-Activated Protein Kinase) BBR Berberin clorid BChE Butyrylcholinesterase Bu n-Butyl COX Cyclooxygenase db Tỷ trọng biểu kiến DCM Dicloromethan DĐVN Dược điển Việt Nam DMSO Dimethyl sulfoxid đvC đơn vị Carbon Et Ethyl FBG Đường huyết lúc đói (Fasting Blood Glucose) HbA1c Hemoglobin A1c HPMC Hydroxypropyl methyl cellulose LDL Lipoprotein tỉ trọng thấp (Low Density Lipoprotein) LDLR Thụ thể lipoprotein tỉ trọng thấp LPS Phân tử gồm lipid và polysaccharid (Lipopolysaccharide) m/z Tỉ lệ khối lượng trên điện tích MAO Monoamin-oxidase mARN Acid ribonucleic thông tin (Messenger Ribonucleic Acid) MD Kháng nguyên biệt hóa myeloid (Myeloid Differentiation) Me Methyl MHz Megahertz MMP Proteinkinase kim loại trong chất nền ngoại bào (Matrix Metalloproteinkinase) MS Phổ khối (Mass Spectrometry) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy) PBG Đường huyết sau bữa ăn (Postprandial blood glucose) Ph Phenyl Rf Hệ số lưu giữ (Retention factor) SKLM Sắc ký lớp mỏng T2MD Đái tháo đường typ 2 TC Tổng nồng độ cholesterol toàn phần (Total Cholesterol) TFA Acid trifluoroacetic TG Triglycerid THF Tetrahydrofuran Tlag Thời gian tiềm tàng TLR Thụ thể giống Toll (Toll - like receptor) Ts p-Toluensulfonyl (tosyl) OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development;) ICH Hội đồng quốc tế về hài hòa các yêu cầu kỹ thuật về dược phẩm cho con người (International Conference on Harmonization) LD50 Liều lượng gây chết 50% (Lethal Dose 50%) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Danh mục dung môi, hóa chất .................................................................. 23 Bảng 2.2. Danh mục thiết bị, dụng cụ ....................................................................... 24 Bảng 3.1 Kết quả tổng hợp chất 61 theo 2 phương pháp .......................................... 35 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ mol nitromethan/piperonal tới hiệu suất phản ứng .................................................................................................... 35 Bảng 3.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới hiệu suất phản ứng ............ 36 Bảng 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của dung môi tới hiệu suất phản ứng ........... 37 Bảng 3.5 Kết quả tổng hợp homopiperonylamin hydroclorid (6a) theo 5 phương pháp ........................................................................................................................... 42 Bảng 3.6 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ mol giữa NaBH4 và 3,4- methylendioxy-β-nitrostyren (61) đến hiệu suất phản ứng. .............................. 43 Bảng 3.7 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của xúc tác cho phản ứng khử hóa ............... 44 Bảng 3.8 Kết quả tổng hợp chất 31 theo 2 phương pháp .......................................... 46 Bảng 3.9 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ mol giữa aldehyd và chất 6a.......... 47 Bảng 3.10 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các bazơ khác nhau đến hiệu suất phản ứng ngưng tụ ..................................................................................................... 47 Bảng 3.11 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của dung môi tới hiệu suất phản ứng ......... 48 Bảng 3.12 Kết quả tổng hợp berberin clorid (1) theo 2 phương pháp ...................... 50 Bảng 3.13 Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ mol đến hiệu suất phản ứng ..................... ... 7-219. 63. Liu, Y. T., H. P. Hao, H. G. Xie, L. Lai, Q. Wang, C. X. Liu, et G. J. Wang. 2010. "Extensive intestinal first-pass elimination and predominant hepatic distribution of berberine explain its low plasma levels in rats." Drug Metab Dispos 38 (10):1779-84. doi: 10.1124/dmd.110.033936. 64. Liu, C. S., Y. R. Zheng, Y. F. Zhang, et X. Y. Long. 2016. "Research progress on berberine with a special focus on its oral bioavailability." Fitoterapia 109:274-82. doi: 10.1016/j.fitote.2016.02.001. 161 65. Maresh J. J.et al. (2014), “Chemoselective Zinc/HCl reduction of halogenated β-nitrostyrenes: synthesis of halogenated dopamine analogues”, Synlett., 25(20), pp. 2891-2894. 66. Marin-NetoJ. A. et al.(1988), “Cardiovascular effects of berberine in patients with severe congestive heart failure”, Clin. Cardiol., vol. 11, no. 4, pp. 253-260. 67. Merck & Co. Rahway (1983), The Merck Index (10th Ed). 68. Ming M. et al. (2014),“Dose-Dependent AMPK-Dependent and Independent Mechanisms of Berberine and Metformin Inhibition of mTORC1, ERK, DNA Synthesis and Proliferation in Pancreatic Cancer Cells”, PLoS One, 9(12). 69. Morgan M, Bone K, Mills S, McMillan J. (2005), Safety monographs. In: Mills, The Essential Guide to Herbal Safety. USA: Elsevier Health Sciences; pp. 255– 261. 70. Ning N, Wang YZ, Zou ZY, Zhang DZ, Wang DZ, Li XG (2015), Pharmacological and safety evaluation of fibrous root of Rhizoma Coptidis, Environ Toxicol Pharmacol, 39(1):53-69. 71. Nakagawa K. et al. (1984), “Release and crystallization of berberine in the liquid medium of Thalictrum minus cell suspension cultures”, Plant Cell Rep., vol. 3, no. 6, pp. 254-257. 72. Nechepurenko I. V., Salakhutdinov N. F and Tolstikov G. A.(2010), “Berberine: Chemistry and Biological Activity”, Chemistry for Sustainable Development, 18, Pp. 1-23. 73. Nagaraja D., Pasha M. (1999), "Reduction of aryl nitro compounds with aluminium/NH4Cl: effect of ultrasound on the rate of the reaction", Tetrahedron letters, 40(44), pp.7855-7856. 74. Osby J. O. et al. (1985), “Reduction Of Nitroalkanes to Amines Using Sodium Borohydride - Nickel(II)Chloride - Ultrasound”, Tetrahedron Lett., 26(52), pp. 6413- 6416. 75. Osby J. O. and Ganem B. (1985), "Rapid and eficent reduction of alphatic nitro compounds to amines", Tetrahedron Letters, 26(S2), pp. 6413-6416. 162 76. Pan G. Y., Wang G.J.,Sun J. G.et al. (2003), "Inhibitory action of berberine on glucose absorption", Yao Xue Xue Bao, 38, pp. 911-914. 77. Pan G. Y.et al. (2003), "The antihyperglycaemic activity of berberine arises from a decrease of glucose absorption", Planta Med, 69, pp. 632-636. 78. Pirillo A, Catapano A. L. (2015),"Berberine, a plant alkaloid with lipid- and glucoselowering properties: From in vitro evidence to clinical studies", Atherosclerosis, 243(2), pp. 449-461. 79. PictetA. and Gams A. (1911), “Synthese des Berberins”, Eur. J. Inorg. Chem., vol. 44, no. 3, pp. 2480-2485. 80. Peychev L. (2005), Pharmacological investigation on the cardiovascular effects of Berberis vulgaris on tested animals, Pharmacia, 52:118–121. 81. Phillips B. (2016), Catalytic Transfer Hydrogenation of Nitroalkenes to Primary Amines, Ursinus College, p. 21. 82. Qing Y. et al.(2018), “Berberine promoted myocardial protection of postoperative patients through regulating myocardial autophagy”, Biomedicine & Pharmacotherapy, 105, pp. 1050-1053. 83. Reddy V., Jadhav A. S. and Anand R. V. (2015), “A room-temperature protocol to access isoquinolines through Ag(I) catalysed annulation of o-(1- alkynyl)arylaldehydes and ketones with NH4OAc: elaboration to berberine and palmatine”, Org. Biomol. Chem., vol. 13, no. 12, pp. 3732-3741. 84. Ramadas K., Srinivasan N. (1992), "Iron-ammonium chloride-a convenient and inexpensive reductant", Synthetic communications, 22(22), pp.3189-3195. 85. Reeve W. and Eareckson III. W. M. (1950), “Preparation of Homopiperonylamine by Hydrogenation of 3, 4-Methylenedioxybenzyl Cyanide over Raney Cobalt Catalyst”, J. Am. Cthem. Soc., vol. 72, no. 7, pp. 3299-3300. 86. Roselli M. et al. (2016), "Synthesis and evaluation of berberine derivatives and analogs as potential antiacetylcholinesterase and antioxidant agents", Phytochemistry Letters, 18, pp. 150-156. 87. Rosini. G. (1991), "The Henry (Nitroaldol) Reaction", Comprehensive Organic Synthesis, Volume 2, Pp. 321-340. 163 88. Schor J., (2012), "Clinical Applications for Berberine", Natural medicine journal, Vol. 4. Issue 12. 89. Sun Y. et. al. (2018), “Oncosis-like cell death is induced by berberine through ERK1/2-mediated impairment of mitochondrial aerobic respiration in gliomas”, Biomedicine & Pharmacotherapy,102, Pp 699-710. 90. Singh N and Sharma B (2018) Toxicological Effects of Berberine and Sanguinarine, Front. Mol. Biosci., 5:21 91. Seyede Zohre Kamrani Rad, Maryam Rameshrad, Hossein Hosseinzadeh (2017), “”Toxicology effects of Berberis vulgaris (barberry) and its active constituent, berberine: a review”, Basic Med Sci, 20:516-529.74. 92. The Japanese pharmacopoeia seventeenth edition (2016). 93. Henry Tong et al., (2010), “Process‐Induced Phase Transformation of Berberine Chloride Hydrates”, Journal of Pharmaceutical Sciences, Volume 99, Issue 4, April 2010, Pages 1942-1954 94. Tsukinoki T., Tsuzuki H. (2001), "Organic reaction in water. Part 5. Novel synthesis of anilines by zinc metal-mediated chemoselective reduction of nitroarenes", Green Chemistry, 3(1), pp.37-38. 95. Vinogradova V. I. et al.(1990), “Syntheses based onβ-phenylethylamines. I. Preparation of substitutedβ-phenylethylamines”, Chem. Nat. Compd., vol. 26, no. 1, pp. 54-59. 96. Vogel. A. I. et al. (1989), Vogel’s textbook of Practical Organic Chemistry 5th Edition, Longman Scientific and Technical Wiley, pp. 1035-1036. 97. X.X. Cheng, Xiao et al (2013), “Thermal behavior and thermodynamic properties of berberine hydrochloride”, J Therm Anal Calorim, 114:1401–1407 98. Wallace G. C. et al.(2013),“Targeting Oncogenic ALK and MET: A Promising Therapeutic Strategy for Glioblastoma”, Metab Brain Dis, 28(3), Pp. 355-366. 99. Wang K. et al.(2016), “Synergistic chemopreventive effects of curcumin and berberine on human breast cancer cells through induction of apoptosis and autophagic cell death”, Scientific Reports, 6, Article number: 26064. 164 100. Wang Y. X. et al.(2012), “Synthesis and structure-activity relationship of berberine analogues in LDLR up-regulation and AMPK activation”, Bioorganic Med. Chem., vol. 20, no. 22, pp. 6552-6558. 101. Wang Y. X. et al.(2009), “Synthesis and biological evaluation of berberine analogues as novel up-regulators for both low-density-lipoprotein receptor and insulin receptor”, Bioorganic Med. Chem. Lett., vol. 19, no. 21, pp. 6004-6008. 102. Wojtyczka R. et. al. (2014), "Berberine Enhances the Antibacterial Activity of Selected Antibiotics against Coagulase-Negative Staphylococcus Strains in Vitro", Molecules, 19, pp. 6583-6596. 103. Wu M.,Wang J, and Liu L. (2010), “Advance of studies on anti- atherosclerosis mechanism of berberine”, Chin. J. Integr. Med., vol. 16, no. 2, pp. 188-192. 104. Wu Y. et. al. (2011), "In vivo and in vitro antiviral effects of berberine on influenza virus", Chin J Integr Med, 17(6), pp. 444-452. 105.Yamaji T. et al. (2018), “Spectral Database for Organic Compounds SDBS. National Institute of Advanced Industrial Science and Technology (AIST), Japan”. 106. Yang P. et al. (2008), “Synthesis and structure-activity relationships of berberine analogues as a novel class of low-density-lipoprotein receptor up- regulators”, Bioorg. Med. Chem. Lett., vol. 18, no. 16, pp. 4675-4677. 107.Yeşilada E. and Küpeli E. (2002), “Berberis crataegina DC. root exhibits potent anti-inflammatory, analgesic and febrifuge effects in mice and rats”, J. Ethnopharmacol., vol. 79, no. 2, pp. 237-248. 108. Yin J, Hu R, Chen M, et al. (2002) "Effects of berberine on glucose metabolism in vitro", Metabolism., 51, pp. 1439-1443. 109. Yin J, Chen M, Tang J, et al. (2004), "Effects of berberine on glucose and lipid metabolism in animal experiment", Chinese Journal of Diabetes, 12, pp. 215- 218. 110. Yin J, Gao Z, Liu D, et al.(2008), "Berberine improves glucose metabolism through induction of glycolysis", Am J Physiol Endocrinol Metab. in press, 294(1), pp. 148-156. 165 111. Yin J., Xing H. (2008), “Efficacy of Berberine in Patients with Type 2 Diabetes”, Metabolism, vol. 57, no. 5, pp. 712-717. 112. Yang P., Song D.Q., Li Y.H. et al, (2008), "Synthesis and structure–activity relationships of berberine analogues as a novel class of low-density-lipoprotein receptor up-regulators", Bioorganic & medicinal chemistry letters, 18(16), pp.4675- 4677. 113.Yoo S. E. et al. (1990), “Reduction of Organic Compounds with Sodium Borohydride-Copper(II) Sulfate System”, Synlett, 7, pp. 419-420. 114. Yi J, Ye X, Wang D, He K, Yang Y, Liu X, Li X (2013) Safety evaluation of main alkaloids from Rhizoma Coptidis,J Ethnopharmacol, 145(1):303-10. 115 .Zhang D., Li A., Xie J.,Ji C. (2010), “In vitro antibacterial effect of berberine hydrochloride and enrofloxacin to fish pathogenic bacteria”, Aquaculture Research, 41,pp. 1095-1100. 116. Zhang R. X. et al. (1990),“Laboratory studies of berberine used alone and in combination with 1,3-bis(2-chloroethyl)-1-nitrosourea to treat malignant brain tumors”, Chin Med J (Engl), 103(8), pp.658-665. 117. Zhuangyu Z. et al. (1990), “A facile approach to 2-arylethylamines via polymeric palladium catalyst”, Synth. Commun., vol. 20, no. 22, pp. 3563-3574. 118. Zhou L, Yang Y, Wang X, et al. (2007), "Berberine stimulates glucose transport through a mechanism distinct from insulin", Metabolism, 56, pp. 405-412. Tài liệu tiếng Trung 119. 夏正君, 陈再新, 陶锋马绍明 (2012), “盐酸小檗碱的制备方法”. (Zhengjun X. et al. (2012), “Preparation method of berberine hydrochloride”) 120. 潘俊芳, 余琛, 朱大元, 张慧任建英 (2005), “六种异喹啉生物碱”. (Junfang P. et al.(2005), “Six isoquinoline alkaloids”) 121. 陈绍全, 林维凤, 臧家惠, 刘久知, 齐淑华, 张丽秋宋桂丽 (2004), “黄 连素及其盐类的制备方法”. (Shaoquan C.,Weifeng L.et al (2004), “Preparation of berberine and its salts”) 166 Website 122. truy cập ngày 20/12/2020 123. VIFITEH, " https://vifiteh.ru/", truy cập ngày 20/12/2020. PHỤ LỤC TT Tên phụ lục 1 Phụ lục 1. Phổ MS hợp chất 3,4-dihydroxybenzaldehyd 2 Phụ lục 2. Phổ 1H-NMR hợp chất 3,4-dihydroxybenzaldehyd 3 Phụ lục 3. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất 3,4- dihydroxybenzaldehyd 4 Phụ lục 4. Phổ 13C-NMR hợp chất 3,4-dihydroxybenzaldehyd 5 Phụ lục 5. Phổ MS hợp chất piperonal 6 Phụ lục 6. Phổ 1H-NMR hợp chất piperonal 7 Phụ lục 7. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất piperonal (Vùng 6,0 - 10,0 ppm) 8 Phụ lục 8. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất piperonal (Vùng 6,90 - 7,50 ppm) 9 Phụ lục 9. Phổ 13C-NMR hợp chất piperonal 10 Phụ lục 10. Phổ 13C-NMR hợp chất piperonal 11 Phụ lục 11. Phổ MS hợp chất 61 12 Phụ lục 12. Phổ 1H-NMR hợp chất 61 13 Phụ lục 13. Phổ 13C-NMR hợp chất 61 14 Phụ lục 14. Phổ IR hợp chất 61 15 Phụ lục 15. Phổ MS hợp chất 6a 16 Phụ lục 16. Phổ 1H-NMR hợp chất 6a 17 Phụ lục 17. Phổ 13C-NMR hợp chất 6a 18 Phụ lục 18. Phổ IR hợp chất 6a 19 Phụ lục 19. Phổ MS hợp chất 31 20 Phụ lục 20. Phổ 1H-NMR hợp chất 31 21 Phụ lục 21. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất 31 (vùng 2.0 - 4,5 ppm) 22 Phụ lục 22. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất 31 (vùng 5,0 - 7,5 ppm) 23 Phụ lục 23. Phổ 13C-NMR hợp chất 31 24 Phụ lục 24. Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất 31 (Vùng 100 - 160 ppm) 25 Phụ lục 25. Phổ IR hợp chất 31 26 Phụ lục 26. Phổ MS hợp chất 1 27 Phụ lục 27. Phổ 1H-NMR hợp chất 1 28 Phụ lục 28. Phổ 13C-NMR hợp chất 1 29 Phụ lục 29. Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất 1 (vùng 95 - 155 ppm) 30 Phụ lục 30. Phổ IR hợp chất berberin clorid 31 Phụ lục 31. Phổ MS hợp chất 62 32 Phụ lục 22. Phổ 1H – NMR hợp chất 62 33 Phụ lục 33. Phổ 1H – NMR giãn rộng hợp chất 62 (Vùng 3,5 – 11,5 ppm) 34 Phụ lục 34. Phổ 1H – NMR giãn rộng hợp chất 62 (Vùng 7,0 – 7,4 ppm) 35 Phụ lục 35. Phổ 13C – NMR hợp chất 62 36 Phụ lục 36. Phổ 13C – NMR giãn rộng hợp chất 62 (Vùng 50 - 160 ppm) 37 Phụ lục 37. Phổ IR hợp chất 62 38 Phụ lục 38. Phổ MS hợp chất 63 39 Phụ lục 39. Phổ 1H – NMR hợp chất 63 40 Phụ lục 40. Phổ 13C – NMR hợp chất 63 41 Phụ lục 41. Phổ IR hợp chất 63 42 Phụ lục 42: Phiếu kiểm nghiệm berberin clorid ở quy mô 100 g/mẻ theo tiêu chuẩn DĐVN V 43 Phụ lục 43: Phiếu kiểm nghiệm berberin clorid ở quy mô 500 g/mẻ theo tiêu chuẩn cơ sở đề xuất Phụ lục 1. Phổ MS hợp chất 3,4-dihydroxybenzaldehyd Phụ lục 2. Phổ 1H-NMR hợp chất 3,4-dihydroxybenzaldehyd Phụ lục 3. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất 3,4-dihydroxybenzaldehyd Phụ lục 4. Phổ 13C-NMR hợp chất 3,4-dihydroxybenzaldehyd Phụ lục 5. Phổ MS hợp chất piperonal Phụ lục 6. Phổ 1H-NMR hợp chất piperonal Phụ lục 7. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất piperonal (Vùng 6,0 - 10,0 ppm) Phụ lục 8. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất piperonal (Vùng 6,90 - 7,50 ppm) Phụ lục 9. Phổ 13C-NMR hợp chất piperonal Phụ lục 10. Phổ 13C-NMR hợp chất piperonal Phụ lục 11. Phổ MS hợp chất 61 Phụ lục 12. Phổ 1H-NMR hợp chất 61 Phụ lục 13. Phổ 13C-NMR hợp chất 61 Phụ lục 14. Phổ IR hợp chất 61 Phụ lục 15. Phổ MS hợp chất 6a Phụ lục 16. Phổ 1H-NMR hợp chất 6a Phụ lục 17. Phổ 13C-NMR hợp chất 6a Phụ lục 18. Phổ IR hợp chất 6a Phụ lục 19. Phổ MS hợp chất 31 Phụ lục 20. Phổ 1H-NMR hợp chất 31 Phụ lục 21. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất 31 (vùng 2.0 - 4,5 ppm) Phụ lục 22. Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất 31 (vùng 5,0 - 7,5 ppm) Phụ lục 23. Phổ 13C-NMR hợp chất 31 Phụ lục 24. Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất 31 (Vùng 100 - 160 ppm) Phụ lục 25. Phổ IR hợp chất 31 Phụ lục 26. Phổ MS hợp chất 1 Phụ lục 27. Phổ 1H-NMR hợp chất 1 Phụ lục 28. Phổ 13C-NMR hợp chất 1 Phụ lục 29. Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất 1 (vùng 95 - 155 ppm) Phụ lục 30. Phổ IR hợp chất berberin clorid Phụ lục 31. Phổ MS hợp chất 62 Phụ lục 32. Phổ 1H – NMR hợp chất 62 Phụ lục 33. Phổ 1H – NMR giãn rộng hợp chất 62 (Vùng 3,5 – 11,5 ppm) Phụ lục 34. Phổ 1H – NMR giãn rộng hợp chất 62 (Vùng 7,0 – 7,4 ppm) Phụ lục 35. Phổ 13C – NMR hợp chất 62 Phụ lục 36. Phổ 13C – NMR giãn rộng hợp chất 62 (Vùng 50 - 160 ppm) Phụ lục 37. Phổ IR hợp chất 62 Phụ lục 38. Phổ MS hợp chất 63 125.0 150.0 175.0 200.0 225.0 250.0 275.0 300.0m/z 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 1.25 1.50 1.75 2.00 2.25 2.50 Inten.(x10,000,000) 168.20 151.20 136.15 209.25 115.15 219.30 Phụ lục 39. Phổ 1H – NMR hợp chất 63 Phụ lục 40. Phổ 13C – NMR hợp chất 63 Phụ lục 41. Phổ IR hợp chất 63 Phụ lục 42. Phiếu kiểm nghiệm berberin clori quy mô 100 g/mẻ theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam V Phụ lục 43. Phiếu kiểm nghiệm berberin clorid quy mô 500 g/mẻ theo tiêu chuẩn cơ sở đề xuất
File đính kèm:
- nghien_cuu_xay_dung_quy_trinh_tong_hop_berberin_clorid.pdf
- 2. Bao cao tom tat - LA Berberbin - Nguyen Minh Ngoc.pdf
- 3. Danh muc cac cong trinh cong bo - LA Berberin - Nguyen Minh Ngoc.pdf
- 6. Trich yeu luan an - LA Berberbin - Nguyen Minh Ngoc.pdf
- 7. Trich yeu luan an - English - LA Berberbin - Nguyen Minh Ngoc.pdf