Nguyên tắc chung quản lý công trường
• Cơ cấu chức năng thường được áp dụng cho
Ban quản lý công trường
• Các nhân viên sau đây không thể thiếu trong
một Ban quản lý công trường hiệu quả:
– Nhân viên phụ trách về an toàn lao động
– Thư ký công trường
– Nhân viên phụ trách về quản lý/đảm bảo chất
lượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nguyên tắc chung quản lý công trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nguyên tắc chung quản lý công trường
NGUYÊN TẮC CHUNG QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 1 Giaûng vieân: PGS.TS. Löu Tröôøng Vaên Taøi lieäu löu haønh noäi boä phuïc vuï cho lôùp “Boài döôõng kieán thöùc & kyõ naêng chỉ huy trưởng công trường” • Hoï vaø teân: LÖU TRÖÔØNG VAÊN • Naêm sinh: 1965 • Giaùo duïc: Toát nghieäp Kyõ sö xaây döïng, Ñaïi hoïc Baùch Khoa, 1991. Toát nghieäp chöông trình ñaøo taïo kinh teá Fulbright (FETP) “Kinh teá hoïc öùng duïng cho phaân tích chính saùch”, 1998. Toát nghieäp Master of Engineering in Construction Management, Asian Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002. Tiến sỹ chuyeân ngaønh Kỹ thuật & Quản lý xây dựng taïi Pukyong Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 2 National University (PKNU),Busan, Korea • Lónh vöïc nghieân cöùu: Quaûn lyù döï aùn, Phaân tích & thẩm định ñaàu tö XD - baát ñoäng saûn, Kinh teá xaây döïng • Email: luutruongvan@gmail.com • Website: 1. Vài sơ đồ tổ chức công trường Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 3 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 4 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 5 Nhận xét • Cơ cấu chức năng thường được áp dụng cho Ban quản lý công trường • Các nhân viên sau đây không thể thiếu trong một Ban quản lý công trường hiệu quả: Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 6 – Nhân viên phụ trách về an toàn lao động – Thư ký công trường – Nhân viên phụ trách về quản lý/đảm bảo chất lượng 2. Khái niệm về công trình xây dựng (CTXT) và thi công xây dựng công trình (TCXDCT) Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 7 Điều 3, Luật Xây dựng Công trình xây dựng (CTXD) là: • sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, • được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 8 dưới mặt nước và phần trên mặt nước, • được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác Điều 3, Luật Xây dựng Thi công xây dựng công trình (TCXDCT) bao gồm: • xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với các công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; • phá dỡ công trình; • bảo hành, bảo trì công trình Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 9 Điều 3, Luật Xây dựng • Nhà thầu trong hoạt động xây dựng là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 10 • Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để nhận thầu toàn bộ một loại công việc hoặc toàn bộ công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình Điều 3, Luật Xây dựng Tổng thầu xây dựng bao gồm các hình thức chủ yếu sau: • tổng thầu thiết kế; • tổng thầu thi công xây dựng công trình; • tổng thầu thiết kế và thi công xây dựng công trình (Design & Build); Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 11 • tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (EPC); • tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (Turnkey) Điều 3, Luật Xây dựng • Nhà thầu chính trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng nhận thầu trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để thực hiện phần việc chính của một loại công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 12 • Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng Điều 3, Luật Xây dựng • Giám sát tác giả là hoạt động giám sát của người thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình nhằm bảo đảm việc thi công xây dựng theo đúng thiết kế. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 13 • Sự cố công trình xây dựng là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép, làm cho công trình xây dựng có nguy cơ sập đổ; đã sập đổ một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc công trình không sử dụng được theo thiết kế 3. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ KHỞI CÔNG XDCT Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 14 Điều kiện để khởi công xây dựng công trình: Điều 72, Luật XD • Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng do chủ đầu tư xây dựng công trình và nhà thầu thi công xây dựng thỏa thuận. • Có giấy phép xây dựng đối với những công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 68 của Luật XD. • Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục, công trình đã được Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 15 phê duyệt. • Có hợp đồng xây dựng. • Có đủ nguồn vốn để bảo đảm tiến độ xây dựng công trình theo tiến độ đã được phê duyệt trong dự án đầu tư xây dựng công trình. • Có biện pháp để bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng. • Đối với khu đô thị mới, tùy theo tính chất, quy mô, phải xây dựng xong toàn bộ hoặc từng phần các công trình hạ tầng kỹ thuật thì mới được khởi công xây dựng công trình. Điều kiện thi công xây dựng công trình : Điều 73, Luật XD Nhà thầu khi hoạt động thi công xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Có đăng ký hoạt động thi công xây dựng công trình; b) Có đủ năng lực hoạt động thi công xây dựng công trình tương ứng với loại, cấp công trình; c) Chỉ huy trưởng công trường có năng lực hành nghề thi Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 16 công xây dựng công trình phù hợp; d) Có thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu về an toàn và chất lượng công trình Yêu cầu đối với công trường xây dựng: Điều 74, Luật XD Tất cả các công trình xây dựng phải được treo biển báo tại công trường thi công. Nội dung biển báo bao gồm: • Tên chủ đầu tư xây dựng công trình, tổng vốn đầu tư, ngày khởi công, ngày hoàn thành. • Tên đơn vị thi công, tên người chỉ huy trưởng công trường. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 17 • Tên đơn vị thiết kế, tên chủ nhiệm thiết kế. • Tên tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình. • Chủ đầu tư xây dựng công trình, chỉ huy trưởng công trường, chủ nhiệm thiết kế, tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình ngoài việc ghi rõ tên, chức danh còn phải ghi địa chỉ liên lạc, số điện thoại. Bạn đánh giá như thế nào về biển báo này? Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 18 4. Điều kiện năng lực của chỉ huy trưởng công trường Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 19 Điều 52, NĐ 12/2009/NĐ-CP Năng lực của chỉ huy trưởng công trường được phân thành 2 hạng. Chỉ huy trưởng công trường phải có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây: a) Hạng 1: Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 20 - Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu 7 năm; - Đã là chỉ huy trưởng công trường của công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công trình cấp II cùng loại Điều 52, NĐ 12/2009/NĐ-CP b) Hạng 2: - Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu 5 năm; - Đã là chỉ huy trưởng công trường của công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 21 c) Đối với vùng sâu, vùng xa, những người có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp với loại công trình, có kinh nghiệm thi công tối thiểu 5 năm được giữ chức danh chỉ huy trưởng hạng 2 Điều 52, NĐ 12/2009/NĐ-CP 2. Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: được làm chỉ huy trưởng công trình cấp đặc biệt, cấp I, II, III và IV cùng loại; b) Hạng 2: được làm chỉ huy trưởng công trình cấp II, III và IV cùng loại; Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 22 c) Đối với cá nhân chưa được xếp hạng thì chỉ làm được chỉ huy trưởng công trình cấp IV; nếu đã làm chỉ huy trưởng 5 công trình cấp IV thì được làm chỉ huy trưởng công trình cấp III cùng loại. 5. Điều kiện năng lực của công ty thi công XDCT Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 23 Điều 53, NĐ 12/2009/NĐ-CP 1. Năng lực của tổ chức thi công xây dựng công trình được phân thành 2 hạng theo loại công trình như sau: a) Hạng 1: - Có chỉ huy trưởng hạng 1 của công trình cùng loại; - Có đủ kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình thi công xây dựng; Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 24 - Có đủ công nhân kỹ thuật có chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận; - Có thiết bị thi công chủ yếu để thi công xây dựng công trình; - Đã thi công xây dựng ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt, cấp I hoặc 2 công trình cấp II cùng loại. Điều 53, NĐ 12/2009/NĐ-CP 1. Năng lực của tổ chức thi công xây dựng công trình được phân thành 2 hạng theo loại công trình như sau: b) Hạng 2: - Có chỉ huy trưởng hạng 1 hoặc hạng 2 của công trình cùng loại; - Có đủ kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình thi công xây dựng; Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 25 - Có đủ công nhân kỹ thuật có chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận; - Có thiết bị thi công chủ yếu để thi công xây dựng công trình; - Đã thi công xây dựng ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại. Điều 53, NĐ 12/2009/NĐ-CP 2. Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: được thi công xây dựng công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; b) Hạng 2: được thi công xây dựng công trình từ cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 26 c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được thi công xây dựng công trình cải tạo, sửa chữa có tổng mức đầu tư dưới 3 tỷ đồng, nhà ở riêng lẻ. Điều 53, NĐ 12/2009/NĐ-CP 3. Đối với tổ chức thi công xây dựng công trình chưa đủ điều kiện xếp hạng, nếu đã thi công cải tạo 3 công trình thì được thi công xây dựng công trình cấp IV và tiếp sau đó nếu đã thi công xây dựng ít nhất 5 công trình cấp IV thì được thi công xây dựng công trình cấp III cùng loại. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 27 6. QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 28 Quản lý thi công xây dựng công trình – Điều 27, NĐ 12/2009/NĐ-CP 1 25 Quản lý môi trường xây Quản lý chất lượng xây dựng Quản lý tiến độ xây dựng Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 29 Quản lý thi công XDCT 4 3 dựng Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình 1. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình: Điều 28, NĐ 12/2009/NĐ-CP 1. Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng. Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt. 2. Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến độ xây dựng công trình Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 30 phải được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm. 3. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án. 1. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình: Điều 28, NĐ 12/2009/NĐ-CP 4. Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án. Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để đưa ra Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 31 quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án. 5. Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất lượng công trình. Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng. Trường hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng. 2. Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình: Điều 29, NĐ 12/2009/NĐ-CP 1. Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế được duyệt. 2. Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 32 dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng. 2. Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình: Điều 29, NĐ 12/2009/NĐ-CP 3. Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý. Riêng đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình làm vượt tổng mức đầu tư thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 33 Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình. 4. Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán. 3. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG THI CÔNG XDCT: Điều 29, NĐ 15/2013/NĐ-CP Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 34 Điều 29 – NĐ 15/2013/NĐ-CP Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 35 Điều 29 – NĐ 15/2013/NĐ-CP Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 36 4. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XD: Điều 31 Nghị định 12/2009/NĐ-CP 1. Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm vềmôi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệmôi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 37 hiện trường. Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến đúng nơi quy định. 4. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XD: Điều 31 Nghị định 12/2009/NĐ-CP 2. Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường . Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 38 4. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XD: Điều 31 Nghị định 12/2009/NĐ-CP 3. Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 39 Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước vềmôi trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường 4. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XD: Điều 31 Nghị định 12/2009/NĐ-CP 4. Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 40 mình gây ra 5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XDCT • Nghị định 15/2013/NĐ-CP • Thông tư 10/2013/TT-BXD Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 41 6. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 42 Quản lý chất lượng CTXD • Chất lượng thi công xây dựng: Là tổng hợp tất cả các đặc tính phản ánh công trình xây dựng đã được thi công đáp ứng được các yêu cầu trong thiết kế, các qui định của tiêu chuẩn, qui phạm thi công và nghiệm thu kỹ thuật chuyên môn liên quan và các điều giao Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 43 ước trong hợp đồng về các mặt mỹ thuật, độ bền vững, công năng sử dụng và bảo vệ môi trường, được thể hiện ra bên ngoài hoặc được dấu kín bên trong từng kết cấu hay bộ phận công trình Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD Chất lượng công tác thi công xây lắp được đánh giá theo những kết quả kiểm tra thi công và theo tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước hiện hành. – Trong phạm vi tổ chức xây lắp, công tác kiểm tra chất lượng thi công xây lắp bao gồm: • kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện đưa vào công trình và Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 44 • chất lượng công tác xây lắp • kiểm tra nghiệm thu hoàn thành công trình. • Những tài liệu về kết quả các loại kiểm tra nói trên đều phải ghi vào nhật kí công trình hoặc biên bản kiểm tra theo quy định Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD • Cấu kiện, vật liệu xây dựng, thiết bị kĩ thuật đưa về công trường đều phải qua kiểm tra. Khi kiểm tra, phải soát xét đối chiếu với tiêu chuẩn kĩ thuật, bản thuyết minh và những tài liệu kĩ thuật khác. Hàng hóa đưa về phải bảo đảm chất lượng theo yêu cầu kĩ thuật, yêu cầu của thiết kế và những yêu cầu về bốc dỡ và bảo quản. • Công tác kiểm tra hàng về do bộ phận cung ứng vật tư kĩ Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 45 thuật phụ trách và thực hiện ở kho vật tư hoặc trực tiếp tại cơ sở sản xuất. Trong trường hợp cần thiết, các vật liệu xây dựng, cấu kiện phải được thử nghiệm lại ờ phòng thí nghiệm. • Ngoài ra, người chỉ huy thi công phải kiểm tra, quan sát, đối chiếu chất lượng cấu kiện và vật liệu xây dựng được đưa tới công trường với những yêu cầu cơ bản của bản vẽ thi công, các điều kiện kĩ thuật và tiêu chuẩn đối với mỗi sản phẩm Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD • Công tác kiểm tra chất lượng phải được tiến hành tại chỗ, sau khi hoàn thành một công việc sản xuất, một phần việc xây lắp hay một công đoạn của quá trình xây lắp. • Phải phát hiện kịp thời những hư hỏng, sai lệch, xác định nguyên nhân, đồng thời phải kịp thời áp dụng những biện pháp ngăn ngừa và sửa chữa những hư Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 46 hỏng đó. • Khi kiểm tra chất lượng, cần phải kiểm tra việc thực hiện đúng quy trình công nghệ đã ghi trong thiết kế thi công và đối chiếu kết quả những công việc đã thực hiện so với yêu cầu của bản vẽ thi công và các tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước hiện hành Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD • Tất cả các tổ chức nhận thầu xây lắp đều phải có bộ phận kiểm tra chất lượng các sản phẩm do công tác xây lắp làm ra. Người chỉ huy thi công có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm xây lắp. Người công nhân trực tiếp sản xuất phải tự kiểm tra kết quả Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 47 công việc của mình. • Tham gia vào công tác kiểm tra chất lượng còn có bộ phận thí nghiệm công trường và bộ phận trắc đạc công trình Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD Khi kiểm tra chất lượng, phải căn cứ vào những tài liệu hướng dẫn ghi trong thiết kế thi công. Những tài liệu đó bao gồm: • Bản vẽ kết cấu, kèm theo kích thước sai lệch cho phép và yêu cầu mức độ chính xác đo đạc yêu cầu chất lượng vật liệu; • Những tài liệu ghi rõ nội dung, thời gian và phương pháp Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 48 kiềm tra; • Bản liệt kê những công việc đòi hỏi phải có sự tham gia kiểm gia của bộ phận thí nghiệm công trường và bộ phận trắc đạc công trình; • Bản liệt kê những bộ phận công trình khuất, đòi hỏi phải nghiệm thu và lập biên bản trước khi lấp kín Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD • Tất cả những bộ phận của công trình khuất đều phải được nghiệm thu và lập biên bản xác nhận trước khi lấp kín hoặc thi công những phần việc tiếp theo. Riêng bản nghiệm thu những bộ phận công trình khuất được lập ngay sau khi hoàn thành công việc và có xác nhận tại chỗ của bộ phận kiểm tra chất lượng của tổ chức nhận thầu và bộ phận Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 49 giám sát kĩ thuật của cơ quan giao thầu. • Nếu những công tác làm tiếp theo sau một thời gian gián đoạn dài thì việc tổ chức nghiệm thu và lập biên bản những bộ phận công trình khuất chỉ được tiến hành trước khi bắt đâu thi công lại Tổ chức kiểm tra chất lượng CTXD • Các tổ chức xây lắp phải nghiên cứu đề ra những biện pháp về tồ chức, kĩ thuật và kinh tế để thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lượng xây lắp. • Trong những biện pháp ấy, phải đặc biệt chú ý Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 50 việc thành lập bộ phận thí nghiệm công trường, bộ phận trắc đạc công trình và công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn của cán bộ và công nhân xây dựng 7. BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 51 Thời gian bảo hành công trình (Điều 34, NĐ 15/2013/NĐ-CP) Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 52 Thời gian bảo hành công trình (Điều 34, NĐ 15/2013/NĐ-CP) Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 53 Trách nhiệm các bên về bảo hành công trình (Điều 35, NĐ 15/2013/NĐ-CP): chủ đầu tư Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 54 Trách nhiệm các bên về bảo hành công trình (Điều 35, NĐ 15/2013/NĐ-CP): nhà thầu Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 55 8. NHẬT KÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 56 Điều 18. Thông tư 10/2013/TT-BXD 1. Nhà thầu thi công xây dựng có nhiệm vụ lập sổ nhật ký thi công xây dựng công trình; – sổ này phải được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của nhà thầu thi công xây dựng và có xác nhận của chủ đầu tư. – Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình có thể được lập cho từng hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng. Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 57 Điều 18. Thông tư 10/2013/TT-BXD 2. Nhà thầu thi công xây dựng, người giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư trong trường hợp chủ đầu tư trực tiếp giám sát thi công xây dựng công trình hoặc người giám sát của nhà thầu giám sát thi công xây dựng trong trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn giám sát (sau đây gọi là người giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư) phải thực hiện thường xuyên việc ghi chép nhật ký thi công xây dựng công trình, bao gồm các thông tin: – Diễn biến điều kiện thi công (nhiệt độ, thời tiết và các thông tin liên quan), tình hình thi công, nghiệm thu các công việc xây dựng hàng ngày trên công trường; mô tả chi tiết các sự cố, hư hỏng và các vấn đề phát sinh khác trong quá trình thi công xây dựng công trình; – Các kiến nghị và những ý kiến chỉ đạo giải quyết các vấn đề phát sinh của các bên có liên quan. Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 58 9. LẬP BẢN VẼ HOÀN CÔNG Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 59 Điều 18. Thông tư 10/2013/TT-BXD • Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng do mình thi công. • Các bộ phận bị che khuất của công trình phải được lập bản vẽ hoàn công hoặc được đo đạc xác định kích thước thực tế trước khi tiến hành công việc tiếp theo. • Cách lập và xác nhận bản vẽ hoàn công được hướng dẫn tại Phụ lục 2 của Thông tư 10/2013/TT-BXD này Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 60 Lập bản vẽ hoàn công (Phụ lục 2, Thông tư 10/2013/TT-BXD) • Nếu các kích thước thực tế của công trình, hạng mục công trình không vượt quá sai số cho phép so với kích thước thiết kế, bản vẽ thi công được chụp (photocopy) lại và được các bên có liên quan đóng dấu và ký xác nhận lên bản vẽ để làm bản vẽ hoàn công; • Trong trường hợp cần thiết, nhà thầu thi công xây dựng có thể vẽ lại bản vẽ hoàn công mới, có khung tên bản vẽ hoàn công với thông tin tương tự như mẫu dấu bản vẽ hoàn công quy định tại Phụ lục này. Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 61 Mẫu dấu bản vẽ hoàn công (Mẫu dấu bản vẽ hoàn công khi không áp dụng hình thức hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng) TÊN NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG BẢN VẼ HOÀN CÔNG Ngày.. tháng.. năm.. Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 62 Người lập (Ghi rõ họ tên, chức vụ, chữ ký) Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thi công xây dựng (Ghi rõ họ tên, chữ ký, chức vụ, dấu pháp nhân) Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư (Ghi rõ họ tên, chức vụ, chữ ký ) Mẫu dấu bản vẽ hoàn công (Mẫu dấu bản vẽ hoàn công khi áp dụng hình thức hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng) TÊN NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG BẢN VẼ HOÀN CÔNG Ngày.. tháng.. năm.. Người lập Người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật Người giám sát thi công Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 63 (Ghi rõ họ tên, chức vụ, chữ ký) của nhà thầu phụ thi công xây dựng (Ghi rõ họ tên, chữ ký, chức vụ, dấu pháp nhân) của nhà thầu tổng thầu thi công xây dựng (Ghi rõ họ tên, chữ ký, chức vụ, dấu pháp nhân) xây dựng công trình của chủ đầu tư (Ghi rõ họ tên, chức vụ, chữ ký ) BÁO CÁO TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 64 Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp “Bồi dưỡng kiến thức & kỹ năng chỉ huy trưởng công trường” Báo cáo hàng ngày (Daily reports) • Báo cáo hàng ngày là bản ghi chép liên tục về các sự kiện trên công trường. • Mục đích: cung cấp tổng quan về các điều kiện và các công tác của 1 ngày làm việc. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 65 • Báo cáo hàng ngày ghi lại các thông tin một cách khách quan. • Báo cáo hàng ngày một cách thông thường được hoàn tất bởi giám sát B. Báo cáo hàng ngày (Daily reports) • Báo cáo hàng ngày thường được được phân phối như sau: – 01 bản sao lưu giữ tại văn phòng công trường – 01 bản sao gửi đến giám đốc dự án (GĐDA) Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 66 – 01 bản sao gửi đến chủ đầu tư Báo cáo hàng ngày (Daily reports) • Báo cáo hàng ngày thường bao gồm các nội dung chính sau: – Ngày tháng lập báo cáo và số thứ tự của báo cáo. – Tên dự án và số thứ tự của dự án Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 67 – Thông tin về khí hậu – Mô tả về các công tác đang thực hiện – Số lượng lao động của nhà thầu chính tại công trường – Số lượng lao động của nhà thầu phụ tại công trường Báo cáo hàng ngày (Daily reports) • Báo cáo hàng ngày thường bao gồm các nội dung chính sau: – Số giờ sử dụng máy móc của nhà thầu tại công trường • Ví dụ Thiết bị Đang dùng (giờ) Nhàn rỗi (giờ) T.bị của chúng ta Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 68 Máy bơm BT 4 4 Vận thăng 6 2 Cần trục tháp 8 T.bị do A cấp Gián dáo: 200 bộ 8 Báo cáo hàng ngày (Daily reports) • Báo cáo hàng ngày thường bao gồm các nội dung chính sau: – Thời điểm và số lượng vật liệu được phân phối đến công trường – Khách viếng thăm công trường: Họ têm, cơ quan, mục đích, thời điểm & khoảng thời gian viếng thăm Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 69 – Các sự kiện bất thường tại công trường: tai nạn, mâu thuẫn, – Ký tên Báo cáo tuần (weekly report) và báo cáo tháng (monthly report) • Báo cáo tuần và báo cáo tháng thường bao gồm các nội dung chính sau: – Các thông tin nhân dạng dự án: tên dự án, vị trí, mã hiệu. – Tóm tắt về các công việc – Phân tích về tiến độ: chỉ ra những công tác hoàn thành muộn. Sau khi tái lập lại tiến độ cho những công việc chưa làm, cần phải chỉ ra khả năng chậm trễ tiến độ là bao nhiêu ngày Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 70 – Phân tích chi phí – Hợp đồng thầu phụ và quản lý mua hàng: các vướng mắc và tác động của chúng đến dự án mà gây ra bởi nhà thầu phụ, các đơn vị cung cấp VLXD. – Các đề nghị thay đổi – Nội dung khác – Ký tên Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 71 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 72 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 73 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 74 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 75 CÁC SỔ THEO DÕI (LOGS) Các sổ theo dõi tại công trường nhăm thu thập các thông tin cụ thể • Sổ theo dõi điện thoại: – Thời điểm xảy ra các cuộc gọi – Ai gọi – Gọi cho ai • Sổ theo dõi khách viếng thăm Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 76 – Khách ký tên vào sổ – Thời điểm, mục đích, cơ quan, khoảng thời gian viếng thăm • Sổ theo dõi nhà thầu phụ – Ghi lại số lượng công nhân của nhà thầu phụ, khối lượng làm việc của họ trong ngày • Sổ theo dõi các tài liệu đi và đến BÁO CÁO TIẾN TRÌNH BẰNG HÌNH ẢNH • Báo cáo bằng hình ảnh là một phần không thể thiếu trong các báo cáo công trường • Các hình ảnh thường được dùng trong báo cáo tuần để ghi lại tiến trình dự án • Các bức ảnh ghi lại các sự kiện đặc biệt như là khuyết tật kết cấu, tranh chấp về chất lượng cấu kiện là nội dung không thể thiếu Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 77 trong các báo cáo tuần và báo cáo tháng. • Khi chụp các bức ảnh cần bao hàm các nội dung sau: – Ngày và tháng – Vị trí – Nội dung tóm tắt Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 78 BÁO CÁO VIDEO • Báo cáo bằng VIDEO là cách tốt nhất để lưu lại các các thao tác. • Video có thể hữu hiệu trong các trường hợp sau: – Ghi lại các phát sinh Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 79 – Ghi lại 1 quá trình thi công mà có thể xảy ra tranh chấp sau này – Ghi lại các điều kiện hiện hữu: trước khi phá dỡ công trình, phá dỡ 1 cấu kiện, trước khi lấp đất Vài bài học kinh nghiệm trong quản lý công trường bằng hình ảnh Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 80 Bảo dưỡng BT sau khi đổ Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 81 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 82 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 83 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 84 Xin caûm ôn! Chuùc caùc baïn, caùc anh chò ñaït nhieàu thaønh quaû toát trong coâng taùc ! Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 85
File đính kèm:
- nguyen_tac_chung_quan_ly_cong_truong.pdf