Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, xã hội đang bước vào giai đoạn

đầu của cách mạng 4.0, cuộc cách mạng được ví như là Internet của vạn vật (Internet

of things - IoT), xã hội thông tin toàn cầu. Việc tiếp cận nguồn tri thức và thông tin

ngày càng trở nên cần thiết, sự quan tâm của các học giả đối với cách tìm kiếm, sử

dụng, sáng tạo và phổ biến kiến thức ngày càng tăng (Nonaka, 1994; Choo và cộng sự,

1999; Hedesstrom và Whitley, 2000; Lafrenière và cộng sự, 2013). Trong trường đại

học, kiến thức và tài nguyên thông tin dưới dạng tài liệu giáo dục là rất cần thiết để

nâng cao chất lượng giáo dục (Mulder, 2008), các tổ chức giáo dục đại học luôn coi

trọng đến các nguồn tài nguyên giáo dục, bao gồm tài nguyên số và các công cụ để hỗ

trợ cho việc dạy và học. Giáo dục luôn là vấn đề ưu tiên ở mỗi quốc gia, song không

phải lúc nào chính phủ cũng đáp ứng đủ kinh phí (Bank, 2010). Vấn đề được đặt ra là

làm sao để giảm tải chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cho giáo dục, luận án này

đề cập tới một trong những hướng mà thế giới đang hướng tới giải quyết, đó là nguồn

tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER). Sự ra đời của nguồn tài

nguyên này, giúp giảm chi phí cho giáo dục, đồng thời làm tăng cường chất lượng giáo

dục, đảm bảo sự phát triển công bằng và bền vững cho giáo dục, đúng như mục tiêu

thứ 4 của Liên Hợp Quốc về giáo dục đề ra “Đến năm 2030, đảm bảo sự bình đẳng cho

cả nam và nữ, trong tiếp cận nền giáo dục chất lượng với chi phí vừa phải về đào tạo

kỹ thuật, dạy nghề, bao gồm cả đại học” (UNESCO, 2015). Để thực hiện được tiêu chí

trên, UNESCO đã khuyến cáo các quốc gia thực hiện nhiều biện pháp, trong đó có giải

pháp về phát triển và sử dụng tài nguyên giáo dục mở, bởi những đặc tính mà OER có

khả năng mang lại cho giáo dục (Butcher, 2015; Col, 2011; UNESCO, 2019).

pdf 175 trang dienloan 15160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam

Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
--------------------------------- 
ĐÀO THIỆN QUỐC 
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH 
SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC 
MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 
Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
--------------------------------- 
ĐÀO THIỆN QUỐC 
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH 
SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC 
MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 
Ở VIỆT NAM 
Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 
Mã số: 9340405 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. ĐOÀN QUANG MINH 
2. TS. NGUYỄN HỮU MỘNG 
HÀ NỘI - 2020
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi 
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng luận án này do tôi tự thực hiện và không vi phạm 
yêu cầu về sự trung thực trong học thuật 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Tác giả Luận án 
Đào Thiện Quốc 
 ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i 
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... v 
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii 
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... x 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 
1. Lý do lựa chọn đề tài .............................................................................................. 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 4 
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 4 
4. Khung lý thuyết nghiên cứu .................................................................................. 5 
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 6 
6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 6 
7. Đóng góp mới của luận án ................................................................................... 11 
8. Cấu trúc dự kiến luận án ..................................................................................... 11 
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ . 12 
1.1. Cơ sở lý luận về tài nguyên giáo dục mở ........................................................ 12 
1.1.1. Tri thức mở ................................................................................................... 12 
1.1.2. Giáo dục mở ................................................................................................. 13 
1.1.3. Tài nguyên giáo dục mở ............................................................................... 14 
1.2. Thực trạng sử dụng tài nguyên giáo dục mở .................................................. 28 
1.2.1. OER trên thế giới .......................................................................................... 28 
1.2.2. OER Việt Nam ............................................................................................. 29 
1.3. Tổng hợp các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER ..... 38 
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................................... 39 
1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................................ 44 
1.4. Kết luận chương 1 ............................................................................................. 49 
 iii 
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT DỮ LIỆU 
VỀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI 
NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN KHỐI VNEUs ............................... 50 
2.1. Một số mô hình nghiên cứu về ý định sử dụng OER trong trường đại học .... 50 
2.1.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER trong giáo dục đại học 50 
2.1.2. Một số mô hình nghiên cứu về ý định sử dụng OER trong trường đại học . 63 
2.1.3. Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu ................................................... 69 
2.2. Thiết kế nghiên cứu định tính cho nghiên cứu của đề tài ............................. 80 
2.2.1. Xây dựng bảng hỏi ....................................................................................... 80 
2.2.2. Đánh giá sơ bộ về đề xuất mô hình nghiên cứu và bảng hỏi ........................ 84 
2.3. Thiết kế nghiên cứu định lượng cho nghiên cứu của đề tài .......................... 87 
2.3.1. Quy mô mẫu và thu thập dữ liệu khảo sát .................................................... 87 
2.3.2. Phân tích dữ liệu định lượng ........................................................................ 88 
2.4. Kết luận chương 2 ............................................................................................. 92 
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 
TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH 
VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VNEUs .................................................... 93 
3.1. Phân tích dữ liệu thử nghiệm, những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng 
OER của sinh viên .................................................................................................... 93 
3.1.1. Kết quả kiểm định thang đo của mô hình nghiên cứu với dữ liệu thử nghiệm93 
3.1.2. Kết luận về thang đo mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng tới ý 
định sử dụng OER của sinh viên ............................................................................ 97 
3.2. Phân tích dữ liệu chính thức những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng 
OER của sinh viên .................................................................................................... 97 
3.2.1. Thống kê mô tả nhân khẩu học..................................................................... 98 
3.2.2. Kiểm định khác biệt trung bình nhóm sinh viên với các biến điều tiết ...... 100 
3.2.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s alpha) ............................... 105 
3.2.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................................ 107 
3.2.5. Phân tích hồi quy tuyến tính bội ................................................................. 111 
3.3. Bình luận kết quả nghiên cứu ........................................................................ 119 
3.3.1. Nhận xét thang đo ....................................................................................... 119 
 iv 
3.3.2. Nhận xét phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................. 119 
3.3.3. Nhận xét kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .......................................... 120 
3.3.4. Nhận xét về mô hình nghiên cứu ý định sử dụng OER của sinh viên trong 
trường đại học ....................................................................................................... 121 
3.3.5. Nhận xét về tầm quan trọng của các biến trong mô hình ........................... 121 
3.3.6. Nhận xét về ý định sử dụng OER của sinh viên ......................................... 122 
3.3.7. Nhận xét về sự khác biệt theo hệ thống đại học ......................................... 127 
3.4. Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng sử dụng OER của 
sinh viên khối VNEUs ............................................................................................ 128 
3.4.1. Một số bài học rút ra từ nghiên cứu............................................................ 128 
3.4.2. Giải pháp đề xuất ........................................................................................ 129 
3.4.3. Một số khuyến nghị .................................................................................... 134 
3.5. Kết luận chương 3 ........................................................................................... 135 
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 136 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ... 139 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 140 
 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 149 
 v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
1 CC Creative Common 
2 CNTT Công nghệ thông tin 
3 COL Commonwealth of Learning 
 CSDL Cơ cở dữ liệu 
4 GDVN Giáo dục Việt Nam 
5 GFDL GNU Free Document License 
 NCS Nghiên cứu sinh 
6 HTTT 
Hệ thống thông tin 
 ICT 
Information & Communication 
Technologies 
6 IDT Innovative diffusion Theory 
7 IMS IP Multimedia Subsystem 
 IPR Intellectual Property Rights 
 MIT Massachusetts Institute of 
Technology 
8 MM Motivation models 
9 MPCU Model of PC Utilization 
10 NCS Nghiên cứu sinh 
11 OER Open Educational Resources 
12 SCORM Sharable Content Object Reference 
Model 
13 SCT Social Cognitive Theory 
 SPSS Statistical Package for the Social 
Sciences 
14 TAM Technology Acceptance Model 
 vi 
STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
15 TPB Theory of Planned Behaviour 
16 TRA Theory of Reasoned Action 
17 UNESCO United Nations Educational 
Scientific and Cultural 
Organization 
 UK United Kingdom 
 OUUK Open University UK 
18 UTAUT Unified Theory of Acceptance 
and Use of Technology 
19 VNEUs Khối các trường đại học đào 
tạo về Kinh tế và Quản trị 
Kinh doanh ở Việt Nam 
 vii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 0.1: Thiết kế nghiên cứu sơ bộ ban đầu về ý định sử dụng OER của sinh viên ... 7 
Bảng 1.1: Sự tương thích giữa các phương thức đánh giá năng lực OER với các giai 
đoạn vòng đời OER ................................................................................... 20 
Bảng 1.2: Bảng khung năng lực OER ........................................................................... 20 
Bảng 1.3: Các giấy phép CC thường dùng .................................................................... 23 
Bảng 1.4: OER đối với quá trình phát triển đào tạo trong trường đại học .................... 25 
Bảng 1.5: Chính sách liên quan tới phát triển OER ở châu Á ....................................... 28 
Bảng 1.6: Một số địa chỉ chính thức cung cấp nguồn OER có liên quan tới Kinh tế và 
Quản trị kinh doanh ................................................................................... 30 
Bảng 1.7: Danh mục các nghiên cứu có liên quan tới Kinh tế và QTKD được phát 
hành trước xuất bản.................................................................................... 34 
Bảng 1.8: Một số nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER ............. 39 
Bảng 1.9: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng OER tại các trường đại học ở 
Việt Nam .................................................................................................... 44 
Bảng 1.10: Mức tán thành về các ảnh hưởng tới sử dụng OER ở các trường đại học 
Việt Nam .................................................................................................... 45 
Bảng 2.1: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER ở Đại học Lagos 
tại Nigeria theo mô hình UTAUT .............................................................. 52 
Bảng 2.2: Những rào cản sử dụng OER tại các trường đại học ở Tanzania ................. 54 
Bảng 2.3: Các yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng OER ở 24 quốc gia Châu phi ................. 55 
Bảng 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng OER ở các trường đại học tại Châu phi 57 
Bảng 2.5: Mức độ ảnh hưởng của những nhân tố tới sự gia tăng mức sử dụng và sáng 
tạo OER (số phiếu: N = 90). ...................................................................... 58 
Bảng 2.6: Những yếu tố ảnh hưởng tới sự gia tăng mức sử dụng và sáng tạo OER ..... 59 
Bảng 2.7: Mức độ đánh giá về các giả thuyết ảnh hưởng OER đến giáo dục. .............. 60 
Bảng 2.8: Tổng hợp khảo sát sơ bộ rào cản sử dụng OER tại tám trường đại học thuộc 
khối VNEUs. .............................................................................................. 61 
Bảng 2.9: Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER của sinh viên .................... 63 
Bảng 2.10: Diễu giải các nhân tố trong mô hình nghiên cứu ở hình 2.4 ....................... 64 
Bảng 2.11: Diễu giải các nhân tố trong mô hình nghiên cứu sự sẵn sàng với OER của 
sinh viên ở Hong Kong .............................................................................. 65 
 viii 
Bảng 2.12: Diễn giải các nhân tố trong mô hình nghiên cứu chấp nhận OER ở Hình 2.5 ..... 67 
Bảng 2.13: Diễn giải các nhân tố trong mô hình nghiên cứu chấp nhận sử dụng OER ở 
Ấn độ .......................................................................................................... 68 
Bảng 2.14: Mô hình UTAUT và sự hợp nhất nhân tố từ tám mô hình gốc .................. 74 
Bảng 2.15: Những căn cứ trong việc bổ sung biến độc lập mới so với mô hình gốc UTAUT 76 
Bảng 2.16: Diễn giải các nhân tố trong mô hình nghiên cứu ý định sử dụng OER của 
sinh viên ..................................................................................................... 79 
Bảng 2.17: Thang đo Kỳ vọng hiệu suất ....................................................................... 81 
Bảng 2.18: Thang đo Kỳ vọng dễ sử dụng .................................................................... 81 
Bảng 2.19: Thang đo Ảnh hưởng từ bạn bè .................................................................. 82 
Bảng 2.20: Thang đo Ảnh hưởng từ giảng viên ............................................................ 82 
Bảng 2.21: Thang đo Ảnh hưởng từ nhà trường ........................................................... 83 
Bảng 2.22: Thang đo Các điều kiện hỗ trợ .................................................................... 83 
Bảng 2.23: Thang đo Ý định sử dụng OER ................................................................... 84 
Bảng 2.24: Tổng hợp ý kiến đóng góp về mô hình và bảng hỏi khảo sát nghiên cứu ......... 86 
Bảng 3.1: Bảng kiểm định thang đo nhân tố PE ........................................................... 94 
Bảng 3.2: Bảng kiểm định thang đo nhân tố EE ........................................................... 94 
Bảng 3.3: Bảng kiểm định thang đo nhân tố FI ............................................................. 95 
Bảng 3.4: Bảng kiểm định thang đo nhân tố LI ................................. ... 
Thay mặt nhóm nghiên cứu 
ThS. Đào Thiện Quốc 
Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện 
Đại học Kinh tế Quốc dân 
E-mail: quocdt@neu.edu.vn; Mobile: 0835673086 
 153
ĐÔI NÉT VỀ TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 
1. Khái niệm tài nguyên giáo dục mở 
Theo UNESCO, “Tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - 
OER) là các tài liệu giảng dạy, học tập và nghiên cứu ở bất kỳ dạng nào, kỹ thuật số 
hay phương tiện nào khác, nằm trong phạm vi sử dụng công cộng hoặc đã được phát 
hành theo giấy phép mở, cho phép người sử dụng được phép truy cập, lấy về sử dụng, 
điều chỉnh, phân phối lại, miễn phí, không hạn chế”. 
Như vậy, nói một cách cụ thể Tài nguyên giáo dục mở trong trường đại học bao 
gồm mọi loại lài liệu, từ sách, giáo trình điện tử đến chương trình đào tạo, đề cương 
môn học, bài giảng, bài tập, bài kiểm tra, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu, đáp 
ứng về tự do truy cập, sử dụng, sửa đổi và chia sẻ. 
2. Lợi ích của tài nguyên giáo dục mở đối với sinh viên 
Lợi ích của OER đối với giáo dục đại học là rất lớn, song đối với sinh viên có 
thể tóm tắt một số lợi ích chính như sau: 
- Mang lại nhiều cơ hội học tập cho sinh viên nhờ chi phí học tập giảm, điều 
kiện tham gia học tập dễ dàng hơn. 
- Nâng cao tính sáng tạo và khả năng nghiên cứu độc lập qua việc cùng 
tương tác với giáo viên tham gia xây dựng, sửa đổi tài liệu giáo trình học tập ngày 
một tốt hơn. 
- Nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu nhờ được truy cập tham khảo nhiều 
nguồn tài liệu chất lượng trên thế giới. 
3. Phân biệt Tài nguyên giáo dục mở và các loại tài nguyên khác 
Trước hết phải khẳng định Tài nguyên giáo dục mở (OER) là nguồn tài nguyên 
được cấp phép sử dụng hợp pháp. Giấy phép sử dụng ở đây là giấy phép mở, thường là 
giấy phép CC (Creative Common), đồng thời được gắn các quyền : Quyền sử dụng lại, 
quyền sửa chữa lại, quyền pha trộn, quyền phân phối và quyền được giữ lại (ví dụ : tài 
liệu được cấp giấy phép là tài liệu mà bạn có thể làm bất cứ việc gì đối với 
tài liệu này miễn là công nhận quyền tác giả). Mọi nguồn tài liệu không đáp ứng yêu 
cầu trên đều không phải là Tài nguyên giáo dục mở OER. 
 154
Phần I: Thông tin chung về người trả lời 
Xin vui lòng cung cấp một số thông tin cá nhân về Anh/Chị: 
1. Tuổi : _______ 
2. Giới tính: Nam Nữ 
3. Anh/Chị đang là: 
1. Sinh viên đại học 
2. Học viên cao học 
3. Nghiên cứu sinh 
4. Nếu là sinh viên đại học, Anh/Chị vui lòng cho biết mình đang học: 
1. Năm thứ nhất 
2. Năm thứ hai 
3. Năm thứ ba 
4. Năm thứ tư 
5. Hiện tại Anh/Chị đang theo học tại: 
1. Đại học Kinh tế Quốc dân 
2. Học viện Ngân hàng 
3. Đại học Thái nguyên 
4. Đại học Đà nẵng 
5. Đại học Kinh tế TP. HCM 
6. Đại học Nguyễn Tất Thành 
7. Đại học Ngoại thương 
8. Đại học Thương mại 
 155
Phần II: Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER của sinh viên 
Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây về 
sự kỳ vọng việc sử dụng OER sẽ nâng cao kết quả học tập của sinh viên: 
(Trong đó: 1= Hoàn toàn không đồng ý; 2=Phần nào không đồng ý; 3= Trung lập; 
4= Phần nào đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý) 
Sử dụng OER sẽ nâng cao kết quả học tập vì: 1 2 3 4 5 
6. Sử dụng OER sẽ rất hữu ích 
7. Sử dụng OER sẽ giúp cho việc tiếp cận tài liệu 
học tập nhanh hơn 
8. Sử dụng OER sẽ giúp tiếp cận được nhiều 
nguồn tài liệu hơn 
9. Sử dụng OER sẽ nâng cao khả năng nghiên 
cứu độc lập của sinh viên 
Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây về 
các điều kiện làm cho việc sử dụng OER trở nên dễ dàng hơn: 
Việc sử dụng OER sẽ dễ dàng nếu: 1 2 3 4 5 
10. Giao diện sử dụng OER được thiết kế rõ ràng 
11. Kiến thức cung cấp bởi OER dể hiểu 
12. Kiến thức cung cấp bởi OER có sự tương đồng 
với bài học ở lớp 
13. Việc học để sử dụng OER là dễ dàng 
Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây về 
sự ảnh hưởng của bạn bè đến ý định sử dụng OER của Anh/Chị: 
Anh/Chị sẽ sử dụng OER nếu có tác động từ bạn bè: 1 2 3 4 5 
Bạn bè cho rằng nên sử dụng OER để phục vụ 
học tập 
Bạn bè sẵn sàng giúp đỡ trong việc sử dụng OER 
Việc sử dụng OER được bạn bè đánh giá cao 
 156
Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây về 
sự ảnh hưởng của giảng viên đến ý định sử dụng OER của Anh/Chị: 
Anh/Chị sẽ sử dụng OER nếu có tác động từ giảng viên: 1 2 3 4 5 
17. Tham khảo tài liệu từ OER để phục vụ học tập 
là yêu cầu bắt buộc từ phía giảng viên 
18. Giảng viên luôn khuyến khích sử dụng OER để 
phục vụ học tập 
19. Sử dụng OER để phục vụ học tập luôn được 
giảng viên ghi nhận 
20. Giảng viên coi khả năng sử dụng OER là một 
trong những tiêu chí đánh giá năng lực học tập 
của sinh viên 
Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây về 
sự ảnh hưởng từ các quy định của Nhà trường đến ý định sử dụng OER của Anh/Chị: 
Anh/Chị sẽ sử dụng OER nếu có tác động từ Nhà trường : 1 2 3 4 5 
21. Sử dụng tài liệu tham khảo từ OER để phục vụ 
học tập là quy định bắt buộc của Nhà trường 
22. Nhà trường luôn khuyến khích sinh viên sử dụng OER 
23. Nhà trường luôn hỗ trợ sinh viên trong việc sử 
dụng OER 
24. Nhà trường luôn có cơ chế khen thưởng kịp thời 
đối với sinh viên tích cực sử dụng OER 
 157
Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây về 
sự ảnh hưởng từ các điều kiện hỗ trợ về mặt kỹ thuật đến ý định sử dụng OER của 
Anh/Chị: 
Anh/Chị sẽ sử dụng OER nếu có điều kiện sử dụng 
thuận lợi: 
 1 2 3 4 5 
25. Nhà trường có hệ thống thông tin quản lý OER 
hoạt động hiệu quả 
26. Nhà trường có hạ tầng hệ thống công nghệ thông 
tin tốt, đường mạng Wifi ổn định, tốc độ cao. 
27. Có đội ngũ kỹ thuật viên luôn sẵn sàng hỗ trợ sử 
dụng OER 
28. Có sự hỗ trợ, chia sẻ tài liệu học tập cho nhau 
trong sinh viên giữa các trường cùng khối 
VNEUs 
Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu về ý định sử 
dụng OER của Anh/Chị trong tương lai: 
Mức độ sử dụng OER trong tương lai 1 2 3 4 5 
29. Anh/Chị có ý định sử dụng OER trong tương lai 
30. Anh/Chị cho rằng mình sẽ sử dụng OER trong 
tương lai 
31. Anh/Chị có kế hoạch sử dụng OER trong tương lai 
Xin Anh/Chị vui lòng cung cấp thêm một số thông tin sau: 
32. Anh/Chị đã từng sử dụng OER chưa? 1. Đã từng 2. Chưa từng 
33. Theo Anh/Chị, sinh viên có cần đến việc sử dụng OER trong học tập, 
nghiên cứu của mình không? 1. Có 2. Không 
Cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị! 
 158
PHỤ LỤC 3: 
BẢNG KHẢO SÁT 
ĐỀ TÀI: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG 
NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI 
HỌC KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM 
Thân gửi các em sinh viên, 
Chúng tôi là nhóm nghiên cứu đang thực hiện đề tài khoa học nhằm đánh giá về 
mức độ tác động của những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên 
giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) của sinh viên các trường đại học 
khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam. 
Với mục tiêu trên, chúng tôi rất mong và xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác 
của các em bằng việc cung cấp những thông tin hữu ích thông qua phiếu điều tra 
được đính kèm với thư này. Chúng tôi xin cam kết những thông tin mà các em cung 
cấp sẽ chỉ được tổng hợp và phân tích nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu và 
được bảo mật một cách tuyệt đối. Nếu các em quan tâm tới kết quả nghiên cứu, 
chúng tôi rất vui được gửi tới các em bản tổng hợp kết quả khảo sát sau khi nghiên 
cứu đã được hoàn thành. 
Xin chân thành cảm ơn các em! 
Thay mặt nhóm nghiên cứu 
ThS. Đào Thiện Quốc 
Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện 
Đại học Kinh tế Quốc dân 
E-mail: quocdt@neu.edu.vn; Mobile: 0835673086 
 159
ĐÔI NÉT VỀ TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 
1. Khái niệm tài nguyên giáo dục mở 
Theo UNESCO, tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) 
là tất cả các dạng tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập trong nhà trường được xuất bản 
rộng rãi với quyền truy cập mở. Người sử dụng được hoàn toàn tự do nhân bản, thay 
đổi và chia sẻ lại nội dung tài liệu một cách hợp pháp. Tài nguyên giáo dục mở bao 
gồm nhiều loại, từ sách giáo khoa điện tử đến chương trình đào tạo, đề cương môn 
học, bài giảng, bài tập, bài kiểm tra, báo cáo 
2. Lợi ích của tài nguyên giáo dục mở đối với sinh viên 
Lợi ích của OER đối với giáo dục đại học là rất lớn, có thể tóm tắt một số lợi 
ích chính đối với sinh viên như sau: 
- Mang lại nhiều cơ hội học tập cho sinh viên bởi chi phí học tập giảm, điều 
kiện tham gia lớp học dễ dàng hơn. 
- Nâng cao tính sáng tạo và khả năng nghiên cứu độc lập đối với người dùng. 
- Nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu nhờ được tham khảo nhiều nguồn tài 
liệu chất lượng trên thế giới. 
3. Phân biệt OER và các loại tài liệu mở khác 
Trước hết phải khẳng định Tài nguyên giáo dục mở (OER) là nguồn tài nguyên 
được cấp phép sử dụng miễn phí, hợp pháp (giấy phép sử dụng ở đây là giấy phép mở, 
thông thường là giấy phép CC - Creative Common), đồng thời tuân thủ 5 nguyên tắc 
(5R) : (1) Reuse - Quyền sử dụng lại ; (2) Revise -Quyền sửa chữ ; (3) Remix - Quyền 
pha trộn ; (4) Redistribution - Quyền phân phối lại ; (5) Retain - Quyền lưu giữ lại. 
Mọi nguồn tài liệu không đáp ứng yêu cầu trên đều không phải là Tài nguyên giáo dục 
mở OER. 
Ví dụ : Tài liệu được cấp giấy phép loại CC BY, là tài liệu mà bạn có thể làm 
bất cứ điều gì đối với tài liệu này, miễn là công nhận quyền tác giả. 
4. Địa chỉ tìm kiếm OER trên thế giới : 
Có rất nhiều địa chỉ có thể tìm kiếm OER trên mạng Internet, song có thể kể 
đến một số địa chỉ chính sau : 
- OER Commons (https://www.oercommons.org/ ): Cho phép tìm kiếm các tài 
liệu dạng OER 
 160
- DOAB - Directory of Open Access Books (https://www.doabooks.org/): Cho 
phép tìm kiếm, sử dụng 16434 cuốn hoặc chương cuốn sách ở dạng OER, từ 313 nhà 
xuất bản trên thế giới. 
- DOAJ - Directory of Open Access Journals (https://doaj.org/): Cho phép tìm kiếm, 
sử dụng hơn 3,954,901 bài báo dạng OER, từ 13,048 tạp chí ở 130 nước trên thế giới. 
- CC - Search (https://search.creativecommons.org/) Cho phép chọn lọc các loại 
tài liệu mở được cấp phép CC, trong đó có OER. 
Phần I: Thông tin chung về người trả lời 
Xin vui lòng cung cấp một số thông tin cá nhân về Anh/Chị: 
1. Tuổi: _______ 
2. Giới tính: Nam Nữ 
3. Ngành học của Anh/Chị (chọn một): 
1. Kinh tế: 2. Quản trị kinh doanh: 
3. Ngân hàng - Tài chính: 4. Kế toán: 
5. Thống kê kinh tế: 6. Hệ thống thông tin quản lý: 
7. Luật: 8. Khoa học máy tính: 
9. Toán ứng dụng trong kinh tế: 10. Quản trị nhân lực: 
11. Khác (xin vui lòng ghi rõ): _______________________________________________
4. Anh/Chị đang là: 
1. Sinh viên đại học 
2. Học viên cao học 
3. Nghiên cứu sinh 
5. Nếu là sinh viên đại học, Anh/Chị vui lòng cho biết mình đang học: 
1. Năm thứ nhất 
2. Năm thứ hai 
3. Năm thứ ba 
4. Năm thứ tư 
6. Hiện tại Anh/Chị đang theo học tại: 
1. Đại học Kinh tế Quốc dân 
2. Học viện Ngân hàng 
 161
3. Đại học Thái nguyên 
4. Đại học Đà nẵng 
5. Đại học Kinh tế TP. HCM 
6. Đại học Nguyễn Tất Thành 
7. Đại học Ngoại thương 
8. Đại học Thương mại 
Phần II: Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER của sinh viên 
Thang đo mức độ đồng tình: 1= Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Phần nào 
không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Phần nào đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý. 
Anh/chị vui lòng đánh dấu vào ô tương ứng với sự đồng tình của mình. 
1. Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây 
về sự kỳ vọng việc sử dụng OER sẽ nâng cao kết quả học tập của sinh viên: 
Sử dụng OER sẽ nâng cao kết quả học tập vì: 1 2 3 4 5 
7. Sử dụng OER sẽ rất hữu ích 
8. Sử dụng OER sẽ giúp cho việc tiếp cận tài 
liệu học tập nhanh hơn 
9. Sử dụng OER sẽ giúp tiếp cận được nhiều 
nguồn tài liệu hơn 
10. Sử dụng OER sẽ nâng cao khả năng nghiên 
cứu độc lập của sinh viên 
2. Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây 
về các điều kiện làm cho việc sử dụng OER trở nên dễ dàng hơn: 
Việc sử dụng OER sẽ dễ dàng nếu: 1 2 3 4 5 
11. Giao diện sử dụng OER được thiết kế rõ ràng 
12. Kiến thức cung cấp bởi OER dễ hiểu 
13. Kiến thức cung cấp bởi OER có sự tương đồng 
với bài học ở lớp 
14. Việc học để sử dụng OER là dễ dàng 
 162
3. Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây 
về sự ảnh hưởng của bạn bè đến ý định sử dụng OER của Anh/Chị: 
Anh/Chị sẽ sử dụng OER nếu: 1 2 3 4 5 
15. Bạn bè cho rằng nên sử dụng OER để phục vụ 
học tập 
16. Bạn bè sẵn sàng giúp đỡ trong việc sử dụng OER 
17. Việc sử dụng OER được bạn bè đánh giá cao 
4. Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây 
về sự ảnh hưởng của giảng viên đến ý định sử dụng OER của Anh/Chị: 
Anh/Chị sẽ sử dụng OER nếu: 1 2 3 4 5 
18. Tham khảo tài liệu từ OER để phục vụ học tập là 
yêu cầu bắt buộc từ phía giảng viên 
19. Giảng viên luôn khuyến khích sử dụng OER để 
phục vụ học tập 
20. Sử dụng OER để phục vụ học tập luôn được 
giảng viên ghi nhận 
21. Giảng viên coi khả năng sử dụng OER là một 
trong những tiêu chí đánh giá năng lực học tập 
của sinh viên 
5. Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây 
về sự ảnh hưởng từ các quy định của Nhà trường đến ý định sử dụng OER của 
Anh/Chị: 
Anh/Chị sẽ sử dụng OER nếu: 1 2 3 4 5 
22. Sử dụng tài liệu tham khảo từ OER để phục vụ 
học tập là quy định bắt buộc của Nhà trường 
23. Nhà trường luôn khuyến khích sinh viên sử dụng 
OER 
24. Nhà trường luôn hỗ trợ sinh viên trong việc sử 
dụng OER 
25. Nhà trường luôn có cơ chế khen thưởng kịp thời 
đối với sinh viên tích cực sử dụng OER 
 163
6. Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu sau đây 
về sự ảnh hưởng từ các điều kiện hỗ trợ về mặt kỹ thuật đến ý định sử dụng OER của 
Anh/Chị: 
Anh/Chị sẽ sử dụng OER nếu: 1 2 3 4 5 
26. Nhà trường có hệ thống thông tin quản lý OER 
hoạt động hiệu quả 
27. Nhà trường có cơ sở hạ tầng hệ thống CNTT tốt, 
mạng WiFi ổn định, tốc độ cao 
28. Nhà trường có đội ngũ kỹ thuật viên luôn sẵn 
sàng hỗ trợ sử dụng OER 
29. Nhà trường có sự hợp tác, chia sẻ tài liệu học tập 
giữa các trường cùng khối kinh tế và quản trị 
kinh doanh 
7. Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình của mình với các phát biểu về ý định 
sử dụng OER của Anh/Chị trong tương lai: 
 1 2 3 4 5 
30. Anh/Chị có ý định sử dụng OER trong tương lai 
31. Anh/Chị cho rằng mình sẽ sử dụng OER trong 
tương lai 
32. Anh/Chị có kế hoạch sử dụng OER trong tương lai 
8. Xin Anh/Chị vui lòng cung cấp thêm một số thông tin sau: 
33. Anh/Chị đã từng sử dụng OER chưa? 
 1. Đã từng sử dụng 2. Chưa từng sử dụng 
34. Nếu Anh/Chị đã từng sử dụng OER thì mục đích sử dụng là gì? 
 1. Phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu của cá nhân 
2. Tình nguyện sử dụng theo yêu cầu của một tổ chức 
35. OER có thực sự cần thiết cho việc nghiên cứu, học tập của Anh/Chị không? 
 1. Có 2. Không 
Cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị 

File đính kèm:

  • pdfnhung_nhan_to_anh_huong_toi_y_dinh_su_dung_nguon_tai_nguyen.pdf
  • docxLA Đào Thiện Quốc _V.docx
  • docxLA Đào Thiện Quốc_E.docx
  • pdfLA_DaoThienQuoc_Sum.pdf
  • pdfLA_DaoThienQuoc_TT.pdf