Quy trình quản lý đầu tư xây dựng công trình

Quy trình này quy định trình tự, nội dung, thủ tục tiến hành các công việc

khi đầu tƣ xây dựng công trình từ khâu chuẩn bị đầu tƣ đến khâu kết thúc đầu tƣ

đƣa dự án vào khai thác, sử dụng đối với tất cả các dự án đầu tƣ xây dựng có

nguồn vốn của Tổng công ty X và nguồn vốn của Công ty cổ phần do Tổng

công ty X góp cổ phần chi phối.

Quy trình này đƣợc xây dựng trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật

về đầu tƣ xây dựng và các quy định hiện hành của Nhà nƣớc và của ngành liên

quan đến đầu tƣ xây dựng công trình.

Việc ban hành quy trình nhằm đảm bảo sự thống nhất quá trình tổ chức

thực hiện và hệ thống hóa công tác quản lý đầu tƣ xây dựng công trình, góp

phần nâng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ xây dựng công trình (ĐTXDCT) và kế

hoạch phát triển của Tổng công ty X

pdf 39 trang dienloan 7280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quy trình quản lý đầu tư xây dựng công trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quy trình quản lý đầu tư xây dựng công trình

Quy trình quản lý đầu tư xây dựng công trình
CƠ QUAN CHỦ QUẢN 
TỔNG CÔNG TY X 
------oOo------ 
QUY TRÌNH 
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 
 Trang 2 
MỤC LỤC 
1. MỤC ĐÍCH 
2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 
 Đối tƣợng 
 Phạm vi áp dụng 
3. CÁC TÀI LIỆU THAM CHIẾU 
4. HIỆU LỰC QUY TRÌNH 
5. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT 
 Định nghĩa 
 Từ viết tắt 
6. QUY ĐỊNH CHUNG 
 Yêu cầu về chuyên môn 
 Yêu cầu về trách nhiệm 
 Yêu cầu về tổ chức thực hiện 
7. LƢU ĐỒ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ ĐTXD CÔNG TRÌNH 
8. BẢNG TÓM TẮT QUY TRÌNH QUẢN LÝ ĐXD CÔNG TRÌNH 
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƢ 
II. GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƢ 
III. GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH DỰ ÁN VÀ QUYẾT TOÁN ĐẦU TƢ 
9. QUY TRÌNH CHI TIẾT QUẢN LÝ ĐTXD CÔNG TRÌNH 
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƢ 
II. GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƢ 
III. GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH DỰ ÁN VÀ QUYẾT TOÁN ĐẦU TƢ 
1. MỤC ĐÍCH 
 Trang 3 
Quy trình này quy định trình tự, nội dung, thủ tục tiến hành các công việc 
khi đầu tƣ xây dựng công trình từ khâu chuẩn bị đầu tƣ đến khâu kết thúc đầu tƣ 
đƣa dự án vào khai thác, sử dụng đối với tất cả các dự án đầu tƣ xây dựng có 
nguồn vốn của Tổng công ty X và nguồn vốn của Công ty cổ phần do Tổng 
công ty X góp cổ phần chi phối. 
Quy trình này đƣợc xây dựng trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật 
về đầu tƣ xây dựng và các quy định hiện hành của Nhà nƣớc và của ngành liên 
quan đến đầu tƣ xây dựng công trình. 
Việc ban hành quy trình nhằm đảm bảo sự thống nhất quá trình tổ chức 
thực hiện và hệ thống hóa công tác quản lý đầu tƣ xây dựng công trình, góp 
phần nâng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ xây dựng công trình (ĐTXDCT) và kế 
hoạch phát triển của Tổng công ty X. 
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 
2.1. Đối tƣợng 
 Quy trình quản lý đầu tƣ xây dựng công trình đƣợc áp dụng trong toàn 
Tổng công ty X, bao gồm các cá nhân, các Phòng Ban, các Đơn vị thành viên và 
Các Công ty do Tổng công ty X giữ cổ phần chi phối trong công tác quản lý đầu 
tƣ xây dựng công trình. 
2.2. Phạm vi áp dụng 
 Các dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, 
hạ tầng kỹ thuật do các cá nhân, đơn vị nêu trong mục 2.1 thực hiện. Trong đó 
bao gồm các loại dự án sau: 
 Các dự án sử dụng các loại nguồn vốn của Tổng công ty hoặc vốn nhà 
nƣớc từ 30% trở lên để đầu tƣ xây dựng mới; 
 Các dự án mở rộng, cải tạo, nâng cấp công trình đã đầu tƣ xây dựng phải 
lập Dự án đầu tƣ hay Báo cáo Kinh tế-Kỹ thuật; 
 Quy trình này không áp dụng cho các dự án sử dụng nguồn vốn khác hoặc 
nguồn vốn do cán bộ công nhân viên, công đoàn hay đoàn thanh niên trong các 
Đơn vị thành viên của Tổng công ty X huy động hoặc đóng góp. 
3. CÁC TÀI LIỆU THAM CHIẾU 
- Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; 
- Luật Đất đai số 13/2003-QH11 ngày 21 tháng 10 năm 2003; 
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; 
- Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; 
- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001; 
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005; 
- Bộ luật Lao động số 35-L/CTN ngày 23/06/1994 và các Luật sửa đổi, bổ 
sung một số điều của Bộ luật Lao động số 35/2002/QH10 và số 
74/2006/QH11 của Quốc hội; 
- Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi, sổ sung một số điều của các luật liên 
quan đến đầu tƣ xây dƣng cơ bản (có hiệu lực từ 01/08/2009); 
- Luật số 30/2009/QH12 về Quy hoạch đô thị (có hiệu lực từ 01/01/2010) 
- Luật số 05/2007/QH12 về Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa; 
 Trang 4 
- Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 do Chính phủ ban hành 
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ; 
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất 
đai; 
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ V/v bồi 
thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ; 
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một số điều của các 
nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai; 
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Thủ Tƣớng Chính 
Phủ, về việc quy định bổ sung việc cấp giấy CNQSDĐ, thu hồi đất, thực 
hiện quyền SDĐ, trình tự thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khi Nhà 
nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nạn về đất đai; 
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ Quy định 
bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ 
và tái định cƣ; 
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản 
lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; 
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Quy 
hoạch xây dựng; 
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về Quản lý chất lƣợng 
công trình xây dựng; 
- Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2008 của Chính 
Phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP 
Quản lý chất lƣợng công trình Nghị định này hƣớng dẫn thi hành Luật 
Xây dựng về quản lý chất lƣợng công trình; 
- Nghị định 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ hƣớng dẫn thi 
hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng; 
- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định 
chi tiết thi hành một số của Luật phòng cháy và chữa cháy; 
- Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính 
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lƣợng sản phẩm, 
hàng hóa; 
- Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày 03/08/2009 của Chính phủ về việc 
sửa đổi một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn 
kỹ thuật và Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Luật 
Chất lƣợn sản phẩm, hàng hóa (hiệu lực từ 22/09/2009); 
- Các thông tƣ, văn bản hƣớng dẫn, quy định hiện hành của Nhà nƣớc, bộ, 
ngành, địa phƣơng nơi dự kiến đầu tƣ và Tổng công ty X về quản lý 
ĐTXDCT, an toàn PCCC và các văn bản quy phạm pháp luật khác liên 
quan đến đầu tƣ xây dựng công trình. 
4. HIỆU LỰC QUY TRÌNH 
 Trang 5 
Quy trình này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong quá trình thực hiện, quy 
trình này sẽ đƣợc cập nhật, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với các văn bản 
quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc và các quy định của Tổng công ty X, 
cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các đơn vị và tình hình thực tế triển 
khai đầu tƣ xây dựng công trình của Tổng công ty. 
5. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ 
5.1. Khái niệm các thuật ngữ 
Đơn vị Các Phòng ban, các đơn vị thành viên của Tổng công 
ty hoặc các đơn vị do Tổng Công ty giữ cổ phần chi 
phối 
Phụ trách đơn vị Trƣởng, phó các Phòng Ban; Giám đốc, phó giám 
đốc trong Tổng Công ty 
Đầu mối thực hiện Là bộ phận hoặc đơn vị đứng ra tổ chức thực hiện 
hoặc làm công tác phối hợp 
Chủ trì Là bộ phận hoặc đơn vị trực tiếp thực hiện công việc 
Bộ máy chuẩn bị đầu tƣ Là một cơ cấu tổ chức của đơn vị làm chủ đầu tƣ hay 
một bộ phận hiện hành của đơn vị làm chủ đầu tƣ có 
nhiệm vụ thực hiện các bƣớc chuẩn bị đầu tƣ xây 
dựng công trình 
Bộ máy chuẩn bị sản 
xuất 
Là một cơ cấu tổ chức của chủ đầu tƣ hay một bộ 
phận của Ban Quản lý dự án làm công tác chuẩn bị 
sản xuất 
Bộ máy quản lý dự án Là một cơ cấu tổ chức của chủ đầu tƣ có nhiệm vụ 
thực hiện các bƣớc đầu xây dựng công trình 
Bộ phận quảnlý hoạt 
động đầu tƣ 
Là một bộ phận hoặc một cơ cấu tổ chức của chủ đầu 
tƣ có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra, giám sát, thẩm định, 
thầm tra v.v các hoạt động ĐTXD công trình 
Bộ phận quản lý về quy 
hoạch cấp trên 
Là một cơ cấu tổ chức của chủ đầu tƣ có nhiệm vụ 
quản lý công tác quy hoạch chi tiết, đôn đốc hƣớng 
dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch của cấp 
dƣới 
Bộ phận quản lý kế 
hoạch-Đầu tƣ cấp trên 
Là một cơ cấu tổ. chức của chủ đầu tƣ có nhiệm vụ 
quản lý công tác Kinh tế – Kế hoạch hoặc kế hoạch – 
Đầu tƣ của cấp trên so với cấp chuẩn bị đầu tƣ 
Cấp có thẩm quyền Là cấp có quyền quyết định về vốn đầu tƣ. Đối với 
doanh nghiệp là các đơn vị phân theo phân cấp quản 
lý sử dụng vốn. 
Báo cáo ĐTXDCT (BC 
NC tiền khả thi); BC 
NCĐT; BC đề xuất đầu 
tƣ; 
Là hồ sơ xin chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng công trình 
để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tƣ. 
*) Báo cáo ĐTXDCT là báo cáo tình hình Quốc hội 
xem xét chủ trƣơng đầu tƣ đối với dự án quan trọng 
Quốc gia; 
**)BC NCĐT và BC đề xuất đầu tƣ là hồ sơ nghiên 
 Trang 6 
cứu sơ bộ về khả năng đầu tƣ đối với các dự án còn 
lại. 
Dự án cải tạo, nâng cấp Về chuẩn mực kế toán: Là dự án sửa chữa tổng thể 
đối với tài sản cố định và tăng nguyên giá; 
Về kỹ thuật: Là dự án chuyển đổi và thay mới một số 
hay nhiều thiết bị, bộ phận công trình bị lạc hậu về 
công nghệ bằng một số hay nhiều thiết bị, bộ phận 
công trình có tính năng kỹ thuật và hiệu quả khai 
thác sử dụng cao hơn. 
5.2. Từ viết tắt 
AT-LĐ, MT An toàn Lao động, Môi trƣờng 
Ban XD Ban xây dựng 
Báo cáo NCTKT Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 
BC KT-KT Báo cáo kinh tế-kỹ thuật 
CBSX Chuẩn bị sản xuất 
DAĐT Dự án đầu tƣ xây dựng công trình 
ĐT Đầu tƣ 
ĐTXD, ĐTXDCT Đầu tƣ xây dựng, Đầu tƣ xây dựng công trình 
ĐTM, PCCC Đánh giá tác động môi trƣờng, Phòng cháy chữa 
cháy 
GPMB Giải phóng mặt bằng 
HSĐGRR, AT, ƢCKC Hồ sơ đánh giá rủi ro, an toàn , ứng cứu khẩn cấp 
KH-ĐT Kế hoạch – Đầu Tƣ 
Khu CN, khu KT Khu công nghiệp, khu Kinh tế 
QLDA Quản lý dự án 
Tổng công ty Tổng công ty X 
TKCS,TKKT, 
TKBVTC 
Thiết kế cơ sở, Thiết kế kỹ thuật, Thiết kế bản vẽ thi 
công 
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 
XDCB Xây dựng cơ bản 
6. QUY ĐỊNH CHUNG 
6.1. Yêu cầu về chuyên môn 
- Các cá nhân khi tham gia quản lý đầu tƣ xây dựng công trình, phải kến 
thức về quản lý dự án đầu tƣ, có hiểu biết về các Luật Xây dựng, Luật đấu 
thầu, Luật đất đai, Luật PCCC  và các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn 
cũng nhƣ các quy định hiện hành của Nhà nƣớc, bộ, ngành, địa phƣơng 
nơi dự kiến đầu tƣ và Tổng công ty X trong vấn đề quản lý đầu tƣ xây 
dựng công trình. 
6.2. Yêu cầu về trách nhiệm: 
 Trang 7 
- Các đơn vị, cá nhân khi tham gia quản lý đầu tƣ xây dựng công trình 
phải làm đúng chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của mình và đơn vị 
mình. 
- Mọi vƣớng mắc về xử lý công việc trong quá trình đầu tƣ xây dựng công 
trình phải đƣợc báo cáo, phản ánh đầy đủ về các cấp có thẩm quyền để có 
hƣớng xử lý, giải quyết. 
- Các đơn vị, cá nhân khi tham gia quản lý đầu tƣ xây dựng công trình cần 
phải tuân thủ theo các quy định hiện hành của Nhà nƣớc, Bộ, ngành và 
của Tổng Công ty về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình và thực hiện 
theo từng bƣớc đã quy định trong quy trình này. Mọi sự thay đổi cách 
thực hiện hay trình tự thực hiện so với quy định dẫn đến chậm trễ công 
việc thuộc lĩnh vực đầu tƣ xây dựng công trình sẽ đƣợc xem xét về mặt 
trách nhiệm hành chính và năng lực chuyên môn. 
6.3. Yêu cầu về tổ chức thực hiện: 
- Ban xây dựng làm đầu mối về quản lý hoạt động đầu tƣ xây dựng công 
trình bao gồm hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện về mặt thủ 
tục, tiến độ, chất lƣợng theo quy trình này đối với các dự án do Tổng công 
ty làm chủ đầu tƣ, các dự án phân cấp, ủy quyền cho đơn vị thành viên 
làm chủ đầu tƣ và các dự án tại các công ty cổ phần do Tổng công ty góp 
cổ phần chi phối. 
- Các Phòng ban, Đơn vị thuộc khối điều hành của Tổng công ty tham gia 
công tác quản lý đầu tƣ xây dựng công trình theo chức năng, nhiệm vụ đã 
đƣợc phê duyệt. 
- Các đơn vị còn lại trong Tổng công ty thực hiện công tác quản lý đầu tƣ 
xây dựngcông trình theo các bƣớc trong quy trình này. Trong trƣờng hợp 
thấy khâu nào trong quy trình này cần phải chi tiết hóa cho phù hợp với 
chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận tham gia ĐTXDCT của đơn 
vị mình, các đơn vị tự biên soạn, phê duyệt các quy trình con để áp dụng. 
- Các Phòng Ban, và các đơn vị trong Tổng công ty có trách nhiệm tham 
chiếu các quy định của Nhà nƣớc và của ngành đƣợc ban hành mới để 
thực hiện các nội dung tƣơng ứng trong trƣờng hợp quy trình này chƣa 
thời hạn cập nhật, sửa đổi. 
7. LƯU ĐỒ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ ĐTXD CÔNG TRÌNH 
I. Giai đoạn: Chuẩn bị đầu tƣ 
1 
Thành lập bộ máy 
chuẩn bị đầu tƣ 
 Trang 8 
4 
+ Điều chỉnh, sửa đổi, hoàn thiện; 
+ Phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ; 5 
4 
 Trang 9 
+ Bộ QP, TCHC, Sở XD 
góp ý về TKCS; 
+ Tổ chức lấy ý kiến về TKCS; 
+ T/C thẩm định DAĐT/BCKT-KT 
+ Phê duyệt DA đầu tƣ/BCKT-KT 
+ Ý kiến TV thẩm tra 
– phản biện TKCS 
E 13 F 
 Trang 10 
II. Giai đoạn: Thực hiện đầu tƣ 
I 
C 
+ Lập báo cáo ĐTM; 
+ Trình cơ quan Q.lý nhà 
+ Thiết kế KT; 
+ Lập Dự toán 
+ Lập hồ sơ PCCC, trình cơ quan 
QLNN thẩm định; HS ĐGRR, AT, 
F G 
6 
5 
C 
 Trang 11 
+ Các Bộ chủ quản, 
ngành hoặc hủ đầu tƣ 
trực tiếp thẩm định 
+ Nghiệm thu TKKT-DT 
+ Tổ chức thẩm định TKKT; 
+ Tổ chức thầm định DToán 
+ Thuê Tƣ vấn thẩm 
định TK/phản biện 
khoa học (nếu cần) 
H 7 I 
M 
+ Tuyển LĐ vận hành; 
+ Đào tạo LĐ vận hành; 
+ Chạy thử; nghiệm thu; 
+ Lập hồ sơ hoàn thành CT 
12 
M 
 Trang 12 
III. Giai đoạn: hoàn thành dự án và quyết toán vốn đầu tƣ: 
8. BẢNG TÓM TẮT QUY TRÌNH QUẢN LÝ ĐTXD CÔNG TRÌNH 
 Trang 13 
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ 
Bước Nội dung Bộ phận đầu mối Bộ phận 
chủ trì 
Phối hợp 
1 Thành lập bộ máy chuẩn bị 
đầu tƣ 
Bộ phận quản lý hoạt 
động ĐT 
Bộ máy TC-
nhân sự 
Phòng, Ban 
chức năng 
2 Nghiên cứu khả năng ĐT: đề 
xuất ý tƣởng, điều tra thăm 
dò, tìm kiếm cơ hội đầu tƣ; 
Lập báo cáo lựa chọn địa 
điểm; Lập báo cáo NCTKT/ 
Báo cáo nghiên cứu đầu 
tƣ/Báo cáo đề xuất đầu tƣ 
Bộ máy chuẩn bị ĐT Phòng 
ĐT&KD 
BĐS / Bộ 
máy chuẩn 
bị ĐT 
nt 
3 Thẩm định, trình cấp thẩm 
quyền quyết định chủ trƣơng 
đầu tƣ 
Bộ máy chuẩn bị ĐT Phòng 
ĐT&KD 
BĐS / Bộ 
máy chuẩn 
bị ĐT 
nt 
4 Hoàn thiện và trình duyệt Bộ máy chuẩn bị ĐT nt nt 
5 Phê duyệt/thông qua chủ 
trƣơng đầu tƣ 
Bộ máy chuẩn bị ĐT Tƣ 
vấn/Phòng 
ĐT&KD 
BĐS 
nt 
6 Quy hoạch chung xây dựng Bộ phận quản lý về 
quy hoạch cấp trên 
của chủ ĐT 
nt nt 
7 Lập và phê duyệt quy hoạch 
XD chi tiết 1/200 và 1/500 
Bộ máy chuẩn bị ĐT Phòng 
ĐT&KD 
BĐS / Bộ 
máy chuẩn 
bị ĐT 
nt 
8 Đề xuất cho phép làm chủ 
đầu tƣ, đăng ký đầu tƣ 
Bộ phận quản lý hoạt 
động ĐT 
Bộ máy 
chuẩn bị ĐT 
nt 
9 Thực hiện đền bù, GPMB, tái 
định cƣ; Bƣớc II-B, II-C,II-E 
Bộ máy chuẩn bị ĐT Phòng 
ĐT&KD 
BĐS / Bộ 
máy chuẩn 
bị ĐT 
nt 
10 Thi tuyển kiến trúc (nếu có), 
lựa chọn Tƣ vấn khảo sát, tƣ 
vấn lập DAĐT 
Bộ máy chuẩn bị ĐT KH/Hợp 
đồng của Bộ 
máy CBĐT; 
nt 
11 Xin thỏa thuận đấu nối hạ 
tầng kỹ thuật ngoài hàng rào 
Bộ máy chuẩn bị ĐT Kỹ thuật 
của Bộ máy 
CBĐT 
nt 
12 Lập dự án ĐTXDCT, thiết kế 
cơ sở; nghiệm thu sản phẩm 
Bộ máy chuẩn bị ĐT KH/Hợp 
đồng của Bộ 
máy CBĐT 
nt 
13 Tổ chức thẩm định 
DAĐTXDCT/Báo cáo kinh 
tế-kỹ thuật XDCT 
Bộ phận quản lý hoạt 
động ĐT 
KH/Hợp 
đồng của Bộ 
máy CBĐT 
nt 
 Trang 14 
14 Xin cơ chế ƣu đãi đầu tƣ Bộ phận quản lý KH-
ĐT cấp trên 
Bộ máy 
chuẩn bị ĐT 
nt 
II.GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ 
Bước Nội dung Bộ phận đầu mối Bộ phận 
chủ trì 
Phối hợp 
1 Thành lập Bộ máy QLDA 
ĐTXDCT 
Bộ máy quản lý hoạt 
động ĐT 
Bộ máy TC-
nhân sự 
Phòng, Ban 
chức nă ... T; mẫu hợp đồng tƣ vấn thiết kế theo văn bản 2507/BXD-VP 
ngày 26/11/2007 của Bộ Xây dựng; 
Bước 6: Thực hiện TKKT/TKBVTC, lập dự toán công trình 
- Đầu mối thực hiện: Bộ phận/Bộ máy quản lý dự án của chủ đầu tƣ; 
- Chủ trì Bộ phận Kỹ thuật/Dự toán của bộ máy QLDA của đơn vị; 
- Phối hợp: các Phòng, Ban liên quan về tài chính, kỹ thuật tham gia; 
- Trình tự thực hiện: (bộ phận chủ trì) 
6.1 Tổ chức họp khởi động (Kich off meeting) với Tƣ vấn thiết kế 
- Thống nhất về địa điểm thực hiện thiết kế, quy trình phối hợp, bố trí 
nhân sự của các bên; 
- Thống nhất về dữ liệu kỹ thuật đầu vào thiết kế, cơ sở áp dụng để tín 
toán thiết kế và dự toán công trình. 
- Thống nhất các quan điểm thiết kế chính về các mặt kiến trúc, kỹ thuật 
và công nghệ (design concept). 
6.2 Tổ chức xem xét, góp ý thiết kế, dự toán trong quá trình thực hiện. 
6.3. Tập hợp hồ sơ ĐTM, hồ sơ PCCC giai đoạn TKKT hoặc TKBVTC 
trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thẩm định theo Bƣớc II-G trong 
lƣu đồ; 
6.4 Báo cáo thường xuyên về tiến độ, chất lượng thiết kế cho chủ đầu 
tư; 
6.5 Lập thủ tục nghiệm thu thiết kế- dự toán công trình theo quy định. 
Ghi chú: Bƣớc 6.3, cần rà soát quy định đối với dự án xây dựng công trình, khi 
để tập hợp hồ sơ đánh giá rủi ro, chƣơng trình quản lý an toàn, kế 
hoạch ứng cứu khẩn cấp lên cấp có thẩm quyền quyết định đầu tƣ để 
thẩm định. 
Bước 7: Thẩm định TKKT/TKBVTC, dự toán công trình 
- Đầu mối thực hiện: bộ phận quản lý hoạt động đầu tƣ. 
- Chủ trì: Tƣ vấn và bộ máy quản lý DA của đơn vị. 
- Phối hợp: Các phòng, ban liên quan về tài chính, kỹ thuật tham gia. 
- Trình tự thực hiện: ( Bộ phận chủ trì ). 
a) Đối với thiết kế kỹ thuật-dự toán công trình. 
7.1. Bộ phận đầu mối soạn thảo quyết định thành lập hội đồng thẩm định để 
ngƣời có thẩm quyền theo phân cấp ban hành quyết định. Quyết định ghi rõ 
nhiệm vụ giao cho các nhóm kỹ thuật – công nghệ và kinh tế – tài chính. 
7.2. Bộ phận chủ trì tập hợp hồ sơ thiết kế để làm đúng thủ tục thẩm định. 
7.3. Bộ phận đầu mối của chủ đầu tƣ tổ chức lấy ý kiến về thiết kế kỹ thuật của 
cơ quan quản lý nhà nƣớc ( PCCC, AT-MT, chuyên nghành nếu có ), ý kiến 
các đơn vị liên quan trong tổng công ty để thẩm định theo bƣớc II-H, II-I 
 Trang 35 
trong lƣu đồ. Trƣờng hợp không đủ năng lực thì thuê tƣ vấn phản biện, 
thẩm tra trƣớc khi thẩm định. 
7.4. Bộ phận đầu mối tổng hợp các nội dung thẩm định, ý kiến tham gia 
ve62TKKT và ý kiến của các đơn vị, cơ quan khác có liên quan, nhận xét, 
đánh giá, kiến nghị và trình ngƣời quyết định đầu tƣ phê duyệt TKKT. 
b) Đối với thiết kế BVTC-dự toán. 
7.5. Đối với thiết kế ba bƣớc, chủ đầu tƣ uỷ quyền cho bộ máy QLDA phê duyệt 
TKBVTC, trƣớc khi phê duyệt có thể thuê tƣ vấn để thẩm tra. 
7.6. Đối với thiết kế hai bƣớc, chủ đầu tƣ tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế 
bản vẽ thi công hoặc uỷ quyền cho bộ máy QLDA phê duyệt. 
7.7. Đối với thiết kế một bƣớc, chủ đầu tƣ tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi 
công để ngƣời quyết định đầu tƣ phê duyệt cùng với báo cáo kinh tế – kỹ 
thuật xây dựng công trình ( theo bƣớc 13, giai đoạn I ). 
Ghi chú: Khi thẩm định TKKT của dự án có đấu nối với công trình hiện hành do 
tổng công ty quản lý, chủ đầu tƣ phải lấy ý kiến thẩm định của Tổng 
công ty. 
- Khi thẩm định TKKT của dự án do các đơn vị trực thuộc hoặc công ty có 
vốn góp chi phối của Tổng công ty làm chủ đầu tƣ, phải lấy ý kiến thẩm 
định của Tổng công ty. 
- Thiết kế 1 bƣớc và 2 bƣớc, thẩm định TKBVTC theo các bƣớc I-13, thiết 
kế 3 bƣớc, thực hiện theo các bƣớc 7.6 và 7.7 ( giai đoạn II ). 
Bước 8: Phê duyệt TKKT, TKBVTC và dự toán công trình. 
- Đầu mối thực hiện: bộ phận quản lý hoạt động đầu tƣ. 
- Chủ trì: Tƣ vấn và bộ máy quản lý DA của đơn vị. 
- Phối hợp: Các phòng, ban liên quan về tài chính, kỹ thuật tham gia. 
- Trình tự thực hiện: ( Bộ phận chủ trì ). 
8.1. Bộ phận chủ trì và đơn vị tƣ vấn bổ sung hoàn chỉnh TKKT/TKBVTC/ dự 
toán gửi đến bộ phận đầu mối để làm thủ tục phê duyệt. 
8.2. Lập tờ trình để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp. 
Ghi chú: khi phê duyệt TKKT/TKBVTC, chủ đầu tƣ phải ra quyết định bằng 
văn bản kèm theo danh mục thiết kế phê duyệt đồng thời đóng dấu phê 
duyệt vào hồ sơ thiết kế. 
Bước 9: Lựa chọn nhà thầu xây lắp hoặc tổng thầu EPC, lựa chọn các nhà 
thầu khác ( nếu có ). 
- Đầu mối thực hiện: bộ phận, bộ máy quản lý dự án của đầu tƣ. 
- Chủ trì: Bộ phận kế hoạch/ hợp đồng của bộ máy quản lý DA của đơn vị. 
- Phối hợp: Các phòng, ban liên quan về tài chính, kỹ thuật tham gia. 
- Trình tự thực hiện: ( Bộ phận chủ trì ). 
9.1. Lập hồ sơ mời sơ tuyển nhà thầu xây lắp ( nếu có ). 
9.2. Lập hồ sơ mời thầu gói thầu xây lắp và gói thầu khác hoặc hồ sơ yêu 
cầu theo mẫu của Bộ KH-ĐT ban hành. 
9.3. Trình hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu cho bộ phận thẩm định. 
9.4. Lập tờ trình phê duyệt hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của chủ đầu 
tƣ. 
 Trang 36 
9.5. Phát hành hồ sơ mời thầu/ hồ sơ yêu cầu. 
9.6. Đánh giá thầu. 
9.7. Lập báo cáo đánh giá thầu, trình thẩm định và phê duyệt kết quả lựa 
chọn nhà thầu. 
9.8. Đàm phán, hoàn thiện, phê duyệt và ký hợp đồng. 
9.9. Mua bảo hiểm xây dựng công trình. 
Ghi chú: - Mẫu hồ sơ mời sơ tuyển nhà thầu ban hành kèm theo Quyết định số 
937/2008/QĐ-BKH ngày 23/7/2008 của Bộ KH-ĐT. 
- Mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp theo quyết định số 731/2008/QĐ-BKH 
ngày 10/6/2008 của Bộ KH-ĐT, hợp đồng xây lắp theo mẫu tại văn 
bản số 2508/BXD-VP ngày 26/11/2007 của Bộ Xây dựng. 
- Trƣờng hợp dự án có các gói thầu khác (ngoài gói tổng thầu) không 
liên quan đến thiết kế kỹ thuật thì lựa chọn nhà thầu các gói thầu 
này ngay sau bƣớc II-3 mời thầu tƣ vấn. 
Bước 10: Khởi động xây dựng công trình (triển khai hợp đồng xây lắp). 
- Đầu mối thực hiện: bộ phận/ bộ máy quản lý dự án của chủ đầu tƣ. 
- Chủ trì: Bộ phận kế hoạch/hợp đồng của bộ máy quản lý DA. 
- Phối hợp: các phòng, ban liên quan về tài chính, kỹ thuật tham gia. 
- Trình tự thực hiện: (Bộ phận chủ trì). 
10.1. Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng của bộ phận quản lý dự án hoặc sổ 
tay quản lý chất lƣợng của chủ đầu tƣ. 
10.2. Tổ chức họp khởi động (Kick off meeting) xây lắp dự án với nhà thầu xây 
lắp/ tổng thầu EPC để thảo luận và thống nhất các nội dung sau: 
- Quy trình phối hợp, quy trình quản lý chất lƣợng. 
- Quy trình an toàn lao động, môi trƣờng và an ninh trật tự trên công trƣờng. 
- Dữ liệu kỹ thuật đầu vào thiết kế, quan điểm chủ yếu (design concept) về 
thiết kế kiến trúc, kỹ thuật và công nghệ. 
- Các công việc liên quan đến mặt bằng dự án, công trình tạm, kho bãi, địa 
điểm tập kết hàng hoá, vật tƣ vật liệu và bảo quản ... 
- Các nội dung về tiến độ thi công cấp 2 và 3. 
10.3. Xem xét góp ý tiến độ thi công cấp 2 và 3 do nhà thầu lập. 
10.4. Gửi tờ trình đến cấp có thẩm quyền xin phê duyệt tiến độ. 
10.5. Tổ chức khởi công xây dựng công trình (thực hiện theo quyết định số 
226/2006/QĐ-TTg ngày 10/10/2006 của Thủ Tƣớng chính phủ). 
Bước 11: Quản lý hợp đồng tư vấn và hợp đồng xây lắp công trình. 
- Đầu mối thực hiện: Bộ phận/ Bộ máy quản lý dự án của chủ đầu tƣ. 
- Chủ trì: Bộ phận kế hoạch/hợp đồng của bộ máy quản lý DA. 
- Phối hợp: các phòng, ban liên quan. 
- Trình tự thực hiện: (Bộ phận chủ trì). 
11.1. Thực hiện quản lý các nội dung hợp đồng tƣ vấn, xây lắp. 
- Bƣớc II-J: Trƣởng ban QLDA hoặc chủ nhiệm dự án điều hành và phối hợp 
toàn bộ các hoạt động của dự án. 
- Bƣớc II-J: Bộ phận kỹ thuật quản lý về khối lƣợng, chất lƣợng, tiến độ thiết 
kế và thi công, an toàn môi trƣờng, lập báo cáo định kỳ cho chủ đầu tƣ về 
 Trang 37 
tiến độ thi công, báo cáo chất lƣợng công trình, lập báo cáo sự cố công trình 
(nếu có) cho chủ đầu tƣ và cơ quan quản lý nhà nƣớc liên quan. 
- Bƣớc II-K: Bộ phận quản lý tài chính của dự án thực hiện quản lý đơn giá, 
quản lý vốn, giải ngân, thanh toán, lập báo cáo tài chính. 
- Bƣớc II-K: Bộ phận kế hoạch/ hợp đồng quản lý chi phí, tiến độ thanh toán, 
hồ sơ thanh toán, quản lý rủi ro, quản lý vật tƣ thiết bị, xuất xứ hàng hoá, lập 
báo cáo gám sát đầu tƣ. 
11.2. Tổ chức họp định kỳ theo tuần, tháng với các nhà thầu. 
 - Kiểm điểm tình hình thực hiện dự án. 
- Xử lý vƣớng mắc trong thực hiện dự án, giải quyết kiến nghị của nhà thầu. 
11.3. Thực hiện thanh toán theo các mốc thanh toán trong từng hợp đồng. 
11.4. Tổ chức thực hiện đồng bộ các gói thầu thi công xây dựng khác (nếu có) 
với gói thầu xây lắp chính (hoặc EPC). 
11.5. Tổ chức thực hiện song song công tác chuẩn bị sản xuất gồm: 
 - Bƣớc II-L: Thành lập cơ cấu chuẩn bị sản xuất. 
- Bƣớc II-M: Cơ cấu chuẩn bị sản xuất và tiến hành uyển dụng lao động vận 
hành, triển khai đào tạo đội ngũ vận hành, tham gia chạy thử, nghiệm thu 
công trình xây dựng. 
Ghi chú: - Nếu bộ máy QLDA không có chức năng chuẩn bị sản xuất, chủ đầu 
tƣ cần thành lập bộ máy chuẩn bị sản xuất độc lập với bộ máy quản 
lý dự án. 
- Thực hiện báo cáo chất lƣợng công trình cho cấp quản lý theo phân 
cấp và sở xây dựng theo mẫu tại phụ lục số 3, thông tƣ số 27/2009/TT-
BXD ngày 31/07/2009. 
Bước 12: Chạy thử và nghiệm thu. 
- Đầu mối thực hiện: Bộ phận/ Bộ máy quản lý dự án của chủ đầu tƣ. 
- Chủ trì: Bộ phận kỹ thuật của bộ máy quản lý DAĐT. 
- Phối hợp: các phòng, ban liên quan. 
- Trình tự thực hiện: (Bộ phận đầu mối). 
12.1. Xem xét, góp ý chƣơng trình thử nghiệm, hiệu chỉnh và chạy thử công 
trình về các vấn đề kỹ thuật – công nghệ, thời gian thực hiện, công tác 
phối hợp, AT – PCCC và bảo vệ môi trƣờng v.v ... 
12.2. Mời đơn vị tiếp quản cử đại diện tham gia nghiệm thu công trình. 
12.3. Tổ chức nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình xây dựng, 
giai đoạn thi công xây dựng, các hạng mục công trình và công trình xây 
dựng theo quy định của Chính phủ về quản lý chất lƣợng công trình xây 
dựng. 
12.4. Tập hợp hồ sơ hoàn thành công trình (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất 
lƣợng). 
12.5. Lƣu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng theo quy 
định tại thông tƣ số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 Bộ xây dựng. 
Ghi chú: - Tổ chức nghiệm thu trong bƣớc 12.2 theo yêu cầu của nghị định của 
Chính phủ số 209/2004 ngày 16/12/2004 và nghị định số 
49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008. 
 Trang 38 
- Sử dụng các mẫu biên bản nghiệm thu theo tiêu chuẩn TCVN-371-
2006 và mẫu tại phụ lục 5C ban hành kèm theo nghị định số 
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ. 
- Sử dụng mẫu biên bản hiện trƣờng sự cố công trình xây dựng theo 
phụ lục 9 ban hành kèm theo nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 
16/12/2004 của Chính phủ. 
I. GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH DỰ ÁN VÀ QUYẾT TOÁN ĐẦU TƯ. 
Bước 1: Thành lập bộ máy quản lý sản xuất. 
- Đầu mối thực hiện: Bộ máy quản lý dự án của chủ đầu tƣ. 
- Chủ trì: Bộ phận chuẩn bị sản xuất của chủ đầu tƣ. 
- Phối hợp: các phòng, ban liên quan. 
- Trình tự thực hiện: (Bộ phận chủ trì). 
1.1. Bộ phận chuẩn bị sản xuất đôn đốc thực hiện việc thành lập bộ máy quản lý 
sản xuất theo bƣớc III-1. 
1.2. Bộ máy quản lý sản xuất thuê dịch vụ hoặc chuyên gia vận hành (nếu cần) 
và bảo trì công trình trong quá trình khai thác, sử dụng (bƣớc III-A). 
1.3. Thuê dịch vụ đăng kiểm để duy trì việc cấp chứng chỉ sự phù hợp chất 
lƣợng công trình xây dựng (chất lƣợng và an toàn cho vận hành công trình) 
theo bƣớc III-A trong lƣu đồ. 
1.4. Thực hiện đầu tƣ xây dựng dự án nâng cấp công nghệ (nếu cần) theo quy 
trình đầu tƣ XDCT (Bƣớc III-B). 
1.5. Bộ máy quản lý sản xuất thực hiện đầu tƣ xây dựng dự án mở rộng hoặc dự 
án mới nếu có (Bƣớc III-B). 
Ghi chú: - Đối với việc sửa chữa lớn hoặc nâng cấp công nghệ của công trình 
đang khai thác, sử dụng, chủ đầu tƣ quyết định việc lập dự án đầu tƣ 
hay lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo điều 13, nghị định 
12/2009/NĐ – CP ngày 10/02/2009 và quy chế bảo dƣỡng, sửa chữa 
của Tổng công ty khi. 
- Đối với các công trình có yêu cầu về PCCC, bộ máy quản lý sản xuất 
phải xây dựng phƣơng án PCCC trong vận hành trình cơ quan quản 
lý nhà nƣớc về PCCC phê duyệt. 
Bước 2. Bàn giao công trình đưa vào sử dụng. 
- Đầu mối thực hiện: Bộ phận/ bộ máy quản lý dự án của chủ đầu tƣ. 
- Chủ trì: Bộ phận kế hoạch của bộ máy quản lý dự án. 
- Phối hợp: các phòng, ban liên quan. 
- Trình tự thực hiện: (Bộ phận chủ trì). 
2.1. Tổ chức bàn giao cho bộ máy quản lý sản xuất các hồ sơ, tài liệu hoàn thành 
công trình, hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng, danh mục 
các thiết bị phụ tùng, vật tƣ dự trữ chƣa lắp đặt hoặc sử dụng. 
2.2. Tổ chức bàn giao sử dụng công trình (tài sản dự án), vật tƣ, thiết bị dự 
phòng cho bộ máy quản lý sản xuất. 
2.3. Làm thủ tục mua bảo hiểm tài sản công trình trong quá trình khai thác, sử 
dụng. 
 Trang 39 
Ghi chú: - Hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng và bản vẽ hoàn công đƣợc lập 
theo quy định tại phụ lục số 6,7 ban hành kèm theo thông tƣ số 
27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009, hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công 
công trình xây dựng đƣợc lƣu trữ theo quy định tại thông tƣ số 
02/2006/TT-BXD ngày 17/5/2006 của Bộ xây dựng. 
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đƣa vào sử dụng có cả 
chủ sở hữu, chủ sử dụng công trình cùng tham gia nghiệm thu là 
biên bản bàn giao công trình giữa chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công xây 
dựng với chủ sở hữu, chủ sử dụng công trình. 
Bước 3. Theo dõi, đôn đốc bảo hành, bảo đảm công trình. 
- Đầu mối thực hiện: Bộ phận/ bộ máy quản lý dự án của chủ đầu tƣ. 
- Chủ trì: Bộ phận kỹ thuật của bộ máy quản lý dự án. 
- Phối hợp: các phòng, ban liên quan. 
- Trình tự thực hiện: (Bộ phận chủ trì). 
3.1. Lập danh mục kèm theo phân loại các thiếu xót và các khiếm khuyết kỹ 
thuật (nếu có). 
3.2. Thông báo cho nhà thầu các nội dung khiếm khuyết liên quan đến công 
trình. 
3.3. Phối hợp với bộ máy sản xuất đƣa ra kế hoạch khắc phục. 
3.4. Giám sát việc khắc phục của nhà thầu theo điều khoản, điều kiện hợp đồng. 
3.5. Chuyển giao quyền gọi bảo hành theo hợp đồng cho bộ máy quản lý sản 
xuất (nếu cần). 
Bước 4. Lập quyết toán vốn đầu tư. 
- Đầu mối thực hiện: Bộ phận/ bộ máy quản lý dự án của chủ đầu tƣ. 
- Chủ trì: Bộ phận tài chính của bộ máy quản lý dự án. 
- Phối hợp: các phòng, ban liên quan. 
- Trình tự thực hiện: (Bộ phận chủ trì). 
4.1. Thực hiện theo quy trình quyết toán vốn ĐTXDCT của Tổng công ty. 
4.2. Bộ phận kế hoạch/ hợp đồng tiến hành thuê kiểm toán (nếu cần) theo trình 
tự lựa chọn thầu tƣ vấn để thực hiện kiểm toán vốn đầu tƣ XDCT. 
4.3. Tập hợp hồ sơ, chứng từ trình duyệt quyết toán. 
Ghi chú: - Nội dung lập quyết toán vốn đầu tƣ XDCT theo hƣớng dẫn tại TT số 
33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007, TT số 98/2007/TT-BTC ngày 
9/8/2007 của Bộ tài chính. 
- Bộ máy quản lý dự án của chủ đầu tƣ định kỳ lập báo cáo giám sát, 
đánh giá đầu tƣ các dự án ĐTXDCT giai đoạn kết thúc đầu tƣ theo 
mẫu số 7/GĐĐT quy định tại thông tƣ số 03/2003/TT-BKH ngày 
19/05/2003 của Bộ KH-ĐT và gửi về ban KH-ĐT để tổng hợp. 
- Bƣớc 4. Lập quyết toán vốn đầu tƣ cần thực hiện đồng thời với Bƣớc 
3. Theo dõi, đôn đốc bảo hành, đảm bảo công trình. 

File đính kèm:

  • pdfquy_trinh_quan_ly_dau_tu_xay_dung_cong_trinh.pdf