Thực trạng nhiễm khuẩn phổi bệnh viện và đặc điểm kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái bình năm 2016 - 2017
Nhiễm khuẩn phổi bệnh viện là loại nhiễm khuẩn mắc phải liên quan đến
chăm sóc y tế, thường gặp tại Khoa Hồi sức tích cực và là nguyên nhân hàng
đầu gây tử vong trong số các loại nhiễm khuẩn bệnh viện. Nhiễm khuẩn phổi
bệnh viện là nhiễm khuẩn xuất hiện ở người bệnh đã và đang được điều trị tại
bệnh viện và diễn ra ít nhất sau 48 giờ nhập viện, không ở trong giai đoạn ủ
bệnh hoặc mắc bệnh vào thời điểm nhập viện [9]. Hậu quả của nhiễm khuẩn
phổi bệnh viện làm gia tăng số ngày nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ
vong và tăng gánh nặng bệnh tật cho gia đình và xã hội.
Tỷ lệ nhiễm khuẩn phổi bệnh viện (NKPBV) thay đổi tùy theo mỗi bệnh
viện, mỗi quốc gia. Tại Mỹ, tỷ lệ khoảng 3,63 ca/1.000 người bệnh nhập viện
[104]. Nếu người bệnh thở máy tỷ lệ nhiễm khuẩn phổi tăng 6-21 lần, tỷ lệ gia
tăng cùng với thời gian thở máy và 50% nhiễm khuẩn phổi thở máy xảy ra
trong 4 ngày đầu thở máy. Tỷ lệ tử vong của nhiễm khuẩn phổi thở máy từ 30
-70% [131]. Tại Việt Nam, theo các nghiên cứu tại các bệnh viện trong toàn
quốc, tỷ lệ NKPBV từ 21 - 75% trong số các NKBV. Nghiên cứu tại Bệnh
viện Bạch Mai năm 2012, cho thấy tỷ lệ mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh
viện là 18,9%, tỷ suất mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện đặc biệt cao ở
người bệnh thở máy và có can thiệp xâm lấn đường hô hấp [46].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng nhiễm khuẩn phổi bệnh viện và đặc điểm kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái bình năm 2016 - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ------ GIANG HOÀI NAM THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN PHỔI BỆNH VIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2016 - 2017 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC THÁI BÌNH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH GIANG HOÀI NAM THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN PHỔI BỆNH VIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2016 - 2017 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế Mã số: 62.72.01.64 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Hoàng Năng Trọng 2. PGS.TS. Phạm Văn Trọng THÁI BÌNH, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện thành công đề tài nghiên cứu và luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình cùng các thầy giáo, cô giáo đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thái Bình, Ban Giám đốc bệnh viện, Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Khoa Vi sinh cùng các đồng nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, Trung tâm Sinh học phân tử Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện đề tài, thu thập, xử lý số liệu và hoàn thành luận án. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Nhà giáo nhân dân, PGS.TS. Hoàng Năng Trọng và Nhà giáo nhân dân, PGS.TS. Phạm Văn Trọng - Những người Thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp của tôi - Những người luôn động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Bình, tháng 04 năm 2020 Giang Hoài Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Những kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, chính xác, chấp hành đầy đủ các quy định về y đức trong nghiên cứu Y sinh học và chưa được ai công bố trên bất kỳ tài liệu nào. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án Giang Hoài Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp) A.baumannii Acinetobacter baumannii BAL Bronchoalveolar lavage (Dịch rửa phế quản phế nang) BV Bệnh viện CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tật) CFU Colony Forming Units (Đơn vị khuẩn lạc) CLS Cận lâm sàng COPD Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CS Cộng sự ĐM Động mạch EIA Enzyme immunoassay (Kỹ thuật miễn dịch men) ESBL Extended-spectrum beta-lactamases (Men beta-lactamase phổ rộng) E.coli Escherichia coli FiO2 Fraction of Inspired Oxygen (Nồng độ oxy trong hỗn hợp khí thở vào) GSNK Giám sát nhiễm khuẩn GSNKBV Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện HAP Hospital acquired pneumonia (Viêm phổi bệnh viện mắc phải) HSCC Hồi sức cấp cứu HSTC - CĐ Hồi sức tích cực - chống độc ICU Intensive Care Unit (Khoa Hồi sức tích cực) IFA Immunofluorescent assay (Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang) IHI Institute for Health care Improvement of US (Viện Cải tiến chăm sóc Y tế Hoa Kỳ K.pneunoniae Klebsiella pneumoniae KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ LS Lâm sàng MKQ Mở khí quản MRSA Methicillin resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin) NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NC Nghiên cứu NDM-1 New Delhi Metallo-beta-lactamase 1 NICU Neonatal Intensive Care Unit (Khoa hồi sức-cấp cứu sơ sinh) NK Nhiễm khuẩn NKPBV Nhiễm khuẩn phổi bệnh viện NKQ Nội khí quản NVYT Nhân viên y tế NHSN National Health Surveillance Network (Mạng lưới tầm soát sức khỏe quốc gia) OXA Oxacillinase PaO2 Partial pressure of oxygen in arterial blood (Áp lực riêng phần của oxy trong máu động mạch) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) PEEP Positive End-Expiratory Pressure (Áp lực dương cuối kỳ thở ra) P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa PQ - PN Phế quản - Phế nang PSB Protected specimen brush (Kỹ thuật chải bệnh phẩm có bảo vệ) RIA Radioimmunoassay (Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ) SL Số lượng S.marcescens Serratia marcescens S.aureus Staphylococcus aureus TM Thở máy VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XN Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 3 1.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan của nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ....... 3 1.1.1. Đại cương về nhiễm khuẩn bệnh viện ....................................................... 3 1.1.2. Thực trạng nhiễm khuẩn phổi bệnh viện trên thế giới và Việt Nam .......... 6 1.1.3. Một số yếu tố liên quan của nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ....................... 16 1.1.4. Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn phổi bệnh viện .............................................. 18 1.1.5. Nguồn gốc của vi khuẩn ......................................................................... 19 1.1.6. Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ........................ 20 1.2. Căn nguyên, tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ...................................................................................... 20 1.2.1. Một số khái niệm, thuật ngữ ................................................................... 20 1.2.2. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện trên thế giới và Việt Nam ...... 22 1.2.3. Tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ............................................................................................................................... 24 1.2.4. Kỹ thuật phân tử trong chẩn đoán nhanh tác nhân vi khuẩn gây NKPBV ..... 29 1.3. Một số thông tin về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình .......................... 33 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 35 2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu .......................................... 35 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. ....................................... 35 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 35 2.1.3. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 36 2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 37 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 37 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu ....................................... 37 2.2.3. Biến số và các chỉ số trong nghiên cứu ................................................... 38 2.2.4. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu ............................................... 41 2.2.5. Quy trình thu thập thông tin .................................................................... 50 2.3. Phương pháp xử lí số liệu ........................................................................ 52 2.4. Sai số và khắc phục sai số ........................................................................ 52 2.5. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 53 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 56 3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan nhiễm khuẩn phổi bệnh viện .......... 56 3.1.1. Thực trạng nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ................................................. 56 3.1.2. Một số yếu tố liên quan của nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ....................... 65 3.2. Đặc điểm kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện thường gặp ...................................................................................... 71 3.2.1 Căn nguyên gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện .......................................... 71 3.2.2. Tỷ lệ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi thường gặp ....................................................................................................... 76 3.2.3. Đặc điểm các gen đề kháng kháng sinh của A.baumannii và K.pneumoniae gây NKPBV .............................................................................. 82 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .............................................................................. 88 4.1. Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ............ 88 4.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ....................................................... 88 4.1.2. Chỉ số mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ......................................... 89 4.1.3. Yếu tố liên quan gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện .................................. 97 4.2. Đặc điểm kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện thường gặp .................................................................................... 102 4.2.1. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện ....................................... 102 4.2.2. Tỷ lệ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phối bệnh viện thường gặp .............................................................................................. 106 4.2.3. Đặc điểm các gen đề kháng kháng sinh của A.baumannii và K.pneumoniae gây NKPBV ............................................................................ 116 4.3. Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu ................................................... 124 KẾT LUẬN ................................................................................................... 126 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm về nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n = 844) ......................................................................................................................... 56 Bảng 3.2. Tỷ lệ các bệnh mắc phải khi nhập viện - Bệnh nền (n=844) ..... 57 Bảng 3.3. Tỷ lệ mới mắc NKPBV theo nhóm tuổi, giới tính (n=844) ....... 58 Bảng 3.4. Tỷ lệ mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo nhóm bệnh lý khi nhập viện (n=844) ...................................................................................... 58 Bảng 3.5. Tỷ lệ mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo thủ thuật can thiệp (n=844) .................................................................................................... 59 Bảng 3.6. Tỷ lệ mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo thời gian nằm viện (n=844) ..................................................................................................... 60 Bảng 3.7. Tỷ lệ mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo thời gian thở máy (n=844) ..................................................................................................... 61 Bảng 3.8. Tỷ lệ mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo số ngày thở Oxy (n=547) ..................................................................................................... 61 Bảng 3.9. Tỷ suất mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo phân loại số ngày điều trị (n=262) ........................................................................................ 62 Bảng 3.10. Tỷ suất mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo thời gian đặt nội khí quản (n=223) ........................................................................................ 62 Bảng 3.11. Tỷ suất mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo thời gian mở khí quản (n=72) ................................................................................................ 63 Bảng 3.12. Tỷ suất mới mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo thời gian thở máy (n=247) ..................................................................................................... 63 Bảng 3.13. Tỷ lệ nhiễm khuẩn phổi bệnh viện theo thang điểm APACHE II (n=262) ............................................................................................................ 64 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn phổi bệnh viện với tuổi và giới tính (n=844) ..................................................................................................... 65 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn phổi bệnh viện và tiền sử bệnh lý (n=262) ........................................................................................................ 65 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn phổi bệnh viện và sử dụng thuốc trong điều trị trước khi xuất hiện NKPBV (n=844) ................................. 66 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn phổi bệnh viện với bệnh lý nền (n=844) ............................................................................................................ 67 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn phổi bệnh viện với các loại thủ thuật xâm lấn (n=844) ..................................................................................... 68 Bảng 3.19 Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn phổi bệnh viện với thời gian điều trị (n=844) ................................................................................................ 69 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn phổi bệnh viện với kết quả điều trị (n= 844) ............................................................................................... 69 Bảng 3.21. Phân tích hồi quy logistic mối liên quan giữa nhiễm khuẩn phổi bệnh viện với một số yếu tố nhân khẩu học, tình trạng bệnh lý và can thiệp điều trị (n=844) ........................................................................................................ 70 Bảng 3.22. Phân bố các tác nhân gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện trên đối tượng nghiên cứu (n=262) ................................................................................ 71 Bảng 3. 23 Phân bố vi khuẩn gây bệnh theo nhóm tuổi (n=262) ............... 71 Bảng 3. 24 Phân bố vi khuẩn gây bệnh theo bệnh nền (n=262) ................. 72 Bảng 3.25. Phân bố vi khuẩn theo thủ thuật xâm lấn ................................ 73 Bảng 3.26. Phân bố vi khuẩn theo kết quả điều trị (n=262) ..................... 74 Bảng 3.27 Phân bố căn nguyên vi khuẩn theo thời gian khởi phát nhiễm khuẩn phổi bệnh viện (n=262) .......................................................................... 74 Bảng 3.28. Tỷ lệ k ... Clinical Safety University of Michigan Health System Ann Arbor. 94. Joslin Stephanie N., Pybus Christine, Labandeira-Rey Maria et al. (2015), A Moraxella catarrhalis two-component signal transduction system necessary for growth in liquid media affects production of two lysozyme inhibitors. Infection and immunity, 83 (1), pp. 146-160. 95. Kadioglu A., Weiser J. N., Paton J. C. et al. (2008), The role of Streptococcus pneumoniae virulence factors in host respiratory colonization and disease. Nat Rev Microbiol, 6 (4), pp. 288-301. 96. Kalanuria A. A., Ziai W. and Mirski M. (2014), Ventilator-associated pneumonia in the ICU. Crit Care, 18 (2), pp. 208-16. 97. Kalil A. C., Metersky M. L., Klompas M. et al. (2016), Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society. Clin Infect Dis, 63 (5), pp. e61-e111. 98. Kampf Günter, Löffler Harald and Gastmeier Petra (2009), Hand hygiene for the prevention of nosocomial infections. Deutsches Arzteblatt international, 106 (40), pp. 649-655. 99. Karam George, Chastre Jean, Wilcox Mark H. et al. (2016), Antibiotic strategies in the era of multidrug resistance. Critical care (London, England), 20 (1), pp. 136-136. 100. Kaur Dardi Charan and Chate Sadhana Sanjay (2015), Study of Antibiotic Resistance Pattern in Methicillin Resistant Staphylococcus Aureus with Special Reference to Newer Antibiotic. Journal of global infectious diseases, 7 (2), pp. 78-84. 101. Khan Hassan Ahmed, Ahmad Aftab and Mehboob Riffat (2015), Nosocomial infections and their control strategies. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 5 (7), pp. 509-514. 102. Langereis Jeroen D. and de Jonge Marien I. (2015), Invasive Disease Caused by Nontypeable Haemophilus influenzae. Emerging infectious diseases, 21 (10), pp. 1711-1718. 103. Lee E. Morrow Marin H. Kollef (2012), Hospital-Acquired Pneumonia. Goldman's Cecil Medicine, Twenty-Fourth Edition, pp. 137–145. 104. Leone M., Bouadma L., Bouhemad B. et al. (2018), Hospital-acquired pneumonia in ICU. Anaesth Crit Care Pain Med, 37 (1), pp. 83-98. 105. Li Hongdong, Song Chao, Liu Dong et al. (2015), Molecular analysis of biofilms on the surface of neonatal endotracheal tubes based on 16S rRNA PCR-DGGE and species-specific PCR. International journal of clinical and experimental medicine, 8 (7), pp. 11075-11084. 106. Liakopoulos A., Miriagou V., Katsifas E. A. et al. (2012), Identification of OXA-23-producing Acinetobacter baumannii in Greece, 2010 to 2011. Euro Surveill, 17 (11), pp. 1-3. 107. Lim Wey Wen, Wu Peng, Bond Helen S. et al. (2019), Determinants of methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) prevalence in the Asia-Pacific region: A systematic review and meta-analysis. Journal of Global Antimicrobial Resistance, 16, pp. 17-27. 108. Lin M. F., Kuo H. Y., Yeh H. W. et al. (2011), Emergence and dissemination of blaOXA-23-carrying imipenem-resistant Acinetobacter sp in a regional hospital in Taiwan. J Microbiol Immunol Infect, 44 (1), pp. 39-44. 109. MacNeil J. R., Cohn A. C., Farley M. et al. (2011), Current epidemiology and trends in invasive Haemophilus influenzae disease--United States, 1989-2008. Clin Infect Dis, 53 (12), pp. 1230-6. 110. Magill S. S., Edwards J. R., Bamberg W. et al. (2014), Multistate point- prevalence survey of health care-associated infections. N Engl J Med, 370 (13), pp. 1198-208. 111. Magiorakos A. P., Srinivasan A., Carey R. B. et al. (2012), Multidrug- resistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance. Clin Microbiol Infect, 18 (3), pp. 268-81. 112. Malacarne P., Boccalatte D., Acquarolo A. et al. (2010), Epidemiology of nosocomial infection in 125 Italian intensive care units. Minerva Anestesiol, 76 (1), pp. 13-23. 113. Martinez-Aguilar G., Alpuche-Aranda C. M., Anaya C. et al. (2001), Outbreak of nosocomial sepsis and pneumonia in a newborn intensive care unit by multiresistant extended-spectrum beta-lactamase- producing Klebsiella pneumoniae: high impact on mortality. Infect Control Hosp Epidemiol, 22 (11), pp. 725-8. 114. Messika Jonathan, La Combe Béatrice and Ricard Jean-Damien (2018), Oropharyngeal colonization: epidemiology, treatment and ventilator- associated pneumonia prevention. Annals of translational medicine, 6 (21), pp. 426-426. 115. Micek S. T., Chew B., Hampton N. et al. (2016), A Case-Control Study Assessing the Impact of Nonventilated Hospital-Acquired Pneumonia on Patient Outcomes. Chest, 150 (5), pp. 1008-1014. 116. Miller L. G., Perdreau-Remington F., Rieg G. et al. (2005), Necrotizing fasciitis caused by community-associated methicillin-resistant Staphylococcus aureus in Los Angeles. N Engl J Med, 352 (14), pp. 1445-53. 117. Mulcahy Lawrence R., Isabella Vincent M. and Lewis Kim (2014), Pseudomonas aeruginosa biofilms in disease. Microbial ecology, 68 (1), pp. 1-12. 118. Munita J. M. and Arias C. A. (2016), Mechanisms of Antibiotic Resistance. Microbiol Spectr, 4 (2), pp. 886-95. 119. National Clinical Guideline Centre (2012), National Institute for Health and Clinical Excellence: Guidance, Royal College of Physicians (UK) National Clinical Guideline Centre., London. 120. National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) (2004), National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) System Report, data summary from January 1992 through June 2004, issued October 2004. Am J Infect Control, 32 (8), pp. 470-85. 121. Nicod L. P. (2005), Lung defences: an overview. European Respiratory Review, 14 (95), pp. 45-50. 122. Nikaido Hiroshi (2009), Multidrug resistance in bacteria. Annual review of biochemistry, 78, pp. 119-146. 123. Oliveira Diana, Borges Anabela and Simões Manuel (2018), Staphylococcus aureus Toxins and Their Molecular Activity in Infectious Diseases. Toxins, 10 (6), pp. 252-271. 124. Otto Michael (2014), Staphylococcus aureus toxins. Current opinion in microbiology, 17, pp. 32-37. 125. Pássaro Leonor, Harbarth Stephan and Landelle Caroline (2016), Prevention of hospital-acquired pneumonia in non-ventilated adult patients: a narrative review. Antimicrobial resistance and infection control, 5, pp. 43-54. 126. Patel Twisha S. and Nagel Jerod L. (2015), Clinical outcomes of Enterobacteriaceae infections stratified by carbapenem MICs. Journal of clinical microbiology, 53 (1), pp. 201-205. 127. Paterson D. L., Ko W. C., Von Gottberg A. et al. (2004), International prospective study of Klebsiella pneumoniae bacteremia: implications of extended-spectrum beta-lactamase production in nosocomial Infections. Ann Intern Med, 140 (1), pp. 26-32. 128. Patil H. V. and Patil V. C. (2017), Incidence, bacteriology, and clinical outcome of ventilator-associated pneumonia at tertiary care hospital. J Nat Sci Biol Med, 8 (1), pp. 46-55. 129. Pneumatikos I. A., Dragoumanis C. K. and Bouros D. E. (2009), Ventilator-associated pneumonia or endotracheal tube-associated pneumonia? An approach to the pathogenesis and preventive strategies emphasizing the importance of endotracheal tube. Anesthesiology, 110 (3), pp. 673-80. 130. Phu V. D., Wertheim H. F., Larsson M. et al. (2016), Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units. PLoS One, 11 (1), pp. 1371-86. 131. Qi X., Qu H., Yang D. et al. (2018), Lower respiratory tract microbial composition was diversified in Pseudomonas aeruginosa ventilator- associated pneumonia patients. Respir Res, 19 (1), pp. 139-151. 132. Ranzani Otavio T., Prina Elena and Torres Antoni (2014), Nosocomial pneumonia in the intensive care unit: how should treatment failure be predicted? Revista Brasileira de terapia intensiva, 26 (3), pp. 208-211. 133. Rello J., Molano D., Villabon M. et al. (2013), Differences in hospital- and ventilator-associated pneumonia due to Staphylococcus aureus (methicillin-susceptible and methicillin-resistant) between Europe and Latin America: a comparison of the EUVAP and LATINVAP study cohorts. Medicina intensiva, 37 (4), pp. 241-247. 134. Rengaraj R., Mariappan S., Sekar U. et al. (2016), Detection of Vancomycin Resistance among Enterococcus faecalis and Staphylococcus aureus. J Clin Diagn Res, 10 (2), pp. 04-6. 135. Reveles Kelly R., Duhon Bryson M., Moore Robert J. et al. (2016), Epidemiology of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Diabetic Foot Infections in a Large Academic Hospital: Implications for Antimicrobial Stewardship. PloS one, 11 (8), pp. 1-8. 136. Rosenthal V. D., Maki D. G., Mehta Y. et al. (2014), International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) report, data summary of 43 countries for 2007-2012. Device-associated module. Am J Infect Control, 42 (9), pp. 942-56. 137. Rosenthal V. D., Maki D. G., Rodrigues C. et al. (2010), Impact of International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) strategy on central line-associated bloodstream infection rates in the intensive care units of 15 developing countries. Infect Control Hosp Epidemiol, 31 (12), pp. 1264-72. 138. Russell C. D., Koch O., Laurenson I. F. et al. (2016), Diagnosis and features of hospital-acquired pneumonia: a retrospective cohort study. J Hosp Infect, 92 (3), pp. 273-9. 139. Sangmuang Pavaruch, Lucksiri Aroonrut and Katip Wasan (2019), Factors associated with mortality in immunocompetent patients with hospital-acquired pneumonia. Journal of Global Infectious Diseases, 11 (1), pp. 13-18. 140. Siddiqui Abdul H. and Koirala Janak (2018), Methicillin Resistant Staphylococcus Aureus (MRSA), StatPearls, Treasure Island. 141. Sievert D. M., Ricks P., Edwards J. R. et al. (2013), Antimicrobial- resistant pathogens associated with healthcare-associated infections: summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2009-2010. Infect Control Hosp Epidemiol, 34 (1), pp. 1-14. 142. Sopena N., Heras E., Casas I. et al. (2014), Risk factors for hospital- acquired pneumonia outside the intensive care unit: a case-control study. Am J Infect Control, 42 (1), pp. 38-42. 143. Stenlund M., Sjodahl R. and Pia Yngman-Uhlin R. N. (2017), Incidence and potential risk factors for hospital-acquired pneumonia in an emergency department of surgery. International Journal for Quality in Health Care, 29 (2), pp. 209-294. 144. Suka M., Yoshida K., Uno H. et al. (2007), Incidence and outcomes of ventilator-associated pneumonia in Japanese intensive care units: the Japanese nosocomial infection surveillance system. Infect Control Hosp Epidemiol, 28 (3), pp. 307-13. 145. Sundar K. M., Nielsen D. and Sperry P. (2012), Comparison of ventilator-associated pneumonia (VAP) rates between different ICUs: Implications of a zero VAP rate. J Crit Care, 27 (1), pp. 26-32. 146. Sweeney Timothy E. and Khatri Purvesh (2016), Hospital-acquired Pneumonia: A Host of Factors. American journal of respiratory and critical care medicine, 194 (11), pp. 1309-1311. 147. Tada T., Miyoshi-Akiyama T., Kato Y. et al. (2013), Emergence of 16S rRNA methylase-producing Acinetobacter baumannii and Pseudomonas aeruginosa isolates in hospitals in Vietnam. BMC Infect Dis, 13, pp. 251. 148. Tena D., Martinez N. M., Oteo J. et al. (2013), Outbreak of multiresistant OXA-24- and OXA-51-producing Acinetobacter baumannii in an internal medicine ward. Jpn J Infect Dis, 66 (4), pp. 323-6. 149. Torres A., Niederman M. S., Chastre J. et al. (2017), International ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines for the management of hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia: Guidelines for the management of hospital-acquired pneumonia (HAP)/ventilator-associated pneumonia (VAP) of the European Respiratory Society (ERS), European Society of Intensive Care Medicine (ESICM), European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases (ESCMID) and Asociacion Latinoamericana del Torax (ALAT). Eur Respir J, 50 (3), pp. 1700582-606. 150. Touati M., Diene S. M., Racherache A. et al. (2012), Emergence of blaOXA-23 and blaOXA-58 carbapenemase-encoding genes in multidrug-resistant Acinetobacter baumannii isolates from University Hospital of Annaba, Algeria. Int J Antimicrob Agents, 40 (1), pp. 89-91. 151. Valderrama Sandra, Miranda Claudia Janneth Linares, Soto Maria Juliana et al. (2018), 1267. Nonventilator Hospital Acquired Pneumonia (NV-HAP) Prevention Initiative in Colombia, Bogotá. Open Forum Infectious Diseases, 5 (Suppl 1), pp. S386-S386. 152. Walaszek M., Kosiarska A., Gniadek A. et al. (2016), The risk factors for hospital-acquired pneumonia in the Intensive Care Unit. Przegl Epidemiol, 70 (1), pp. 15-20, 107-10. 153. Watkins Richard R. and Van Duin David (2019), Current trends in the treatment of pneumonia due to multidrug-resistant Gram-negative bacteria. F1000Research, 8, pp. 121-131. 154. Werarak P., Kiratisin P. and Thamlikitkul V. (2010), Hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in adults at Siriraj Hospital: etiology, clinical outcomes, and impact of antimicrobial resistance. J Med Assoc Thai, 93 Suppl 1, pp. S126-38. 155. WHO (2011), Report on the Burden of Endemic Health Care-Associated Infection Worldwide, WHO Document Production Service, Switzerland. 156. WHO/CDC/CSR/EPH (2012), Prevention of hospital-acquired infections-A Practical Guide 2nd edition. pp. 1-7. 157. Wong Jonathan Wh, Ip Margaret, Tang Arthur et al. (2018), Prevalence and risk factors of community-associated methicillin-resistant Staphylococcus aureus carriage in Asia-Pacific region from 2000 to 2016: a systematic review and meta-analysis. Clinical epidemiology, 10, pp. 1489-1501. 158. Yang H. Y., Lee H. J., Suh J. T. et al. (2009), Outbreaks of imipenem resistant Acinetobacter baumannii producing OXA-23 beta-lactamase in a tertiary care hospital in Korea. Yonsei Med J, 50 (6), pp. 764-70. 159. Yayan J., Ghebremedhin B. and Rasche K. (2015), Antibiotic Resistance of Pseudomonas aeruginosa in Pneumonia at a Single University Hospital Center in Germany over a 10-Year Period. PLoS One, 10 (10), pp. 139836-56. 160. Zhang Y., Yao Z., Zhan S. et al. (2014), Disease burden of intensive care unit-acquired pneumonia in China: a systematic review and meta- analysis. Int J Infect Dis, 29, pp. 84-90. 161. Zuschneid I., Schwab F., Geffers C. et al. (2007), Trends in ventilator- associated pneumonia rates within the German nosocomial infection surveillance system (KISS). Infect Control Hosp Epidemiol, 28 (3), pp. 314-8.
File đính kèm:
- thuc_trang_nhiem_khuan_phoi_benh_vien_va_dac_diem_khang_khan.pdf
- 2 Tom tat LATS Bs Nam VIE.pdf
- 3 Tom tat LATS Bs Nam ENG.pdf
- 4 ĐONG GOP MOI -NAM V.pdf
- 5 ĐONG GOP MOI -NAM E.pdf