Tóm tắt Luận án Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp hóa chất trong ung thư vú có bộ ba thụ thú er, pr và her2 âm tính
Ung thư vú (UTV) là bệnh phổ biến ở phụ nữ tại nhiều nước, ước tính
hàng năm có khoảng một triệu ca mới mắc trên thế giới trong đó có khoảng
170.000 ca ung thư vú có bộ ba thụ thể âm tính. Tại Hoa Kỳ, đây là ung thư
gây chết đứng hàng thứ hai và là nguyên nhân tử vong chủ yếu ở phụ nữ 45
đến 55 tuổi [1]. Năm 2009, có 192.370 phụ nữ Mỹ được chẩn đoán ung thư
vú trong đó có khoảng 40.170 ung thư vú có bộ ba thụ thể âm tính [1]. Tại
Việt Nam, vẫn chưa có số liệu cụ thể về loại ung thư vú này. Ung thư vú có
bộ ba thụ thể âm tính chiếm khoảng 15% các trường hợp ung thư vú. Mặc
dầu, đây là loại ung thư gây chú ý và bàn luận rất nhiều trong thời gian gần
đây nhưng thực ra, đây không phải là một thể bệnh mới trong ung thư vú.
Thuật ngữ ung thư vú có bộ ba thụ thể âm tính (triple negative breast cancer)
được định nghĩa như là một thể sinh học trong ung thư vú do thiếu sự biểu
hiện của thụ thể nội tiết ER và PR cũng như không có sự bộc lộ quá mức của
thụ thể yếu tố phát triển biểu bì 2 (Her2) trên bề mặt tế bào.
Đây là loại ung thư vú có tiên lượng xấu, có thời gian sống thêm
không bệnh và thời gian sống thêm toàn bộ kém hơn các nhóm ung thư vú
khác; là thể bệnh làm giới hạn chỉ định đặc hiệu như điều trị nội tiết. Ung
thư đầu tiên được để ý đến trên nhóm bệnh nhân Mỹ gốc Phi và liên quan
với đột biến gen BRCA1.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp hóa chất trong ung thư vú có bộ ba thụ thú er, pr và her2 âm tính
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT DŨNG §¸NH GI¸ KÕT QU¶ §IÒU TRÞ PHÉU THUËT KÕT HîP HãA CHÊT TRONG UNG TH¦ Vó Cã Bé BA THô THÓ ER, PR Vµ HER2 ¢M TÝNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT DŨNG §¸NH GI¸ KÕT QU¶ §IÒU TRÞ PHÉU THUËT KÕT HîP HãA CHÊT TRONG UNG TH¦ Vó Cã Bé BA THô THÓ ER, PR Vµ HER2 ¢M TÝNH Chuyên ngành: Ung thư Mã số: 62720149 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS. Đoàn Hữu Nghị HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Việt Dũng, nghiên cứu sinh khoá 28 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Hữu Nghị. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu là Bệnh viện Trung ương Huế. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Việt Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC Ủy ban hợp tác phòng chống ung thư Hoa Kỳ (American Joint Committee Cancer) ASCO Hiệp hội ung thư lâm sàng Hoa Kỳ (American Society of Clinical Oncology) BN Bệnh nhân CLS Cận lâm sàng Cs Cộng sự ĐMH Độ mô học GĐ Giai đoạn GPB Giải phẫu bệnh HMMD Hóa mô miễn dịch K-UTVBBAT Ung thư vú ngoài bộ ba âm tính LS Lâm sàng MBH Mô bệnh học NCCN Mạng lưới ung thư quốc gia Hoa Kỳ (National Comprehensive Cancer Network) PT Phẫu thuật UICC Hiệp hội Quốc tế phòng chống ung thư (Union for International Cancer Control) UT Ung thư UTV Ung thư vú UTVBBAT Ung thư vú có bộ ba âm tính WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) XQ Chụp X. Quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU TUYẾN VÚ VÀ VÙNG NÁCH .............. 3 1.1.1. Giải phẫu vú ..................................................................................... 3 1.1.2. Hệ thống bạch huyết tuyến vú .......................................................... 4 1.1.3. Chẩn đoán ung thư vú ...................................................................... 7 1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU BỆNH ......................................... 10 1.2.1. Thể mô bệnh học ............................................................................ 10 1.2.2. Độ mô học ...................................................................................... 11 1.2.3. Các typ phân tử UTBM tuyến vú trên hóa mô miễn dịch .............. 12 1.3. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ ................................................................... 15 1.3.1. Phẫu thuật ....................................................................................... 15 1.3.2. Điều trị hóa chất ............................................................................. 20 1.4. UNG THƯ VÚ CÓ BỘ BA THỤ THỂ ÂM TÍNH.............................. 29 1.4.1. Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư vú có bộ ba âm tính và các nghiên cứu ............................................................... 29 1.4.2. Đặc điểm tiên lượng ....................................................................... 31 1.4.3. Các nghiên cứu về điều trị ung thư vú có bộ ba thụ thể âm tính ... 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 40 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 40 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ............................................................ 40 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 40 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 41 2.2.1. Nghiên cứu các đặc điểm chung .................................................... 41 2.2.2. Nghiên cứu các đặc điểm bệnh học ................................................ 42 2.2.3. Giải phẫu bệnh ............................................................................... 45 2.2.4. Đánh giá ER, PR và HER2 trên hóa mô miễn dịch ....................... 46 2.2.5. Quy trình điều trị ............................................................................ 47 2.2.6. Đánh giá kết quả của điều trị phẫu thuật kết hợp hóa trị bổ trợ ..... 51 2.2.7. Xử lý số liệu ................................................................................... 54 2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ................................... 54 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 56 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN .................................................................. 56 3.1.1. Tuổi ................................................................................................ 56 3.1.2. Trình trạng mãn kinh ...................................................................... 57 3.1.3. Lý do nhập viện .............................................................................. 57 3.1.4. Thời gian phát hiện u hoặc xuất hiện triệu chứng đau vú .............. 58 3.1.5. Các yếu tố nguy cơ ......................................................................... 58 3.1.6. Các triệu chứng lâm sàng ............................................................... 59 3.1.7. Các phương pháp chẩn đoán trước phẫu thuật ............................... 60 3.1.8. Hạch nách trên giải phẫu bệnh và kích thước u ............................. 61 3.1.9. Thể mô bệnh học ............................................................................ 61 3.1.10. Độ mô học trong ung thư biểu mô ống xâm nhập ....................... 62 3.1.11. Các loại hình phẫu thuật ............................................................... 62 3.1.12. Giai đoạn ung thư sau phẫu thuật ................................................. 63 3.1.13. Liên quan giữa các yếu tố bệnh học .............................................. 63 3.1.14. Phác đồ hóa trị và loại hình hóa trị .............................................. 65 3.1.15. Xạ trị bổ trợ .................................................................................. 66 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ........................................................................... 66 3.2.1. Các biến chứng phẫu thuật ............................................................. 66 3.2.2. Các độc tính hóa trị ........................................................................ 67 3.2.3. Tái phát sau điều trị ........................................................................ 68 3.2.4. Di căn xa sau điều trị ...................................................................... 69 3.2.5. Liên quan giữa một số yếu tố bệnh học và tái phát, di căn ............ 70 3.2.6. Sống thêm sau điều trị .................................................................... 73 Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 91 4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN .................................................................. 91 4.1.1. Các đặc điểm chung ....................................................................... 91 4.1.2. Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ........................................ 95 4.1.3. Mối liên quan giữa các yếu tố bệnh học ...................................... 100 4.1.4. Bàn luận về phương pháp điều trị trong nghiên cứu .................... 101 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ......................................................................... 111 4.2.1. Các biến chứng phẫu thuật ........................................................... 111 4.2.2. Độc tính hóa trị ............................................................................. 112 4.2.3. Tái phát và di căn sau điều trị ...................................................... 113 4.2.4. Sống thêm sau điều trị và tiên lượng ............................................ 119 KẾT LUẬN .................................................................................................. 128 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 130 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các lựa chọn điều trị toàn thân bổ trợ cho các giai đoạn ung thư vú I, II, IIIA và IIIC mổ được ..................................................... 21 Bảng 3.1. Phân bố tuổi ................................................................................ 56 Bảng 3.2. Tình trạng mãn kinh.................................................................... 57 Bảng 3.3. Lý do nhập viện .......................................................................... 57 Bảng 3.4. Thời gian phát hiện u vú hoặc xuất hiện đau vú ......................... 58 Bảng 3.5. Các yếu tố nguy cơ ..................................................................... 58 Bảng 3.6. Các triệu chứng lâm sàng ........................................................... 59 Bảng 3.7. Các phương pháp chẩn đoán trước phẫu thuật ........................... 60 Bảng 3.8. Hạch nách giải phẫu bệnh ........................................................... 61 Bảng 3.9. Thể mô bệnh học ........................................................................ 61 Bảng 3.10. Độ mô học trong ung thư biểu mô ống xâm nhập ...................... 62 Bảng 3.11. Các loại hình phẫu thuật ............................................................. 62 Bảng 3.12. Các giai đoạn ung thư sau phẫu thuật ......................................... 63 Bảng 3.13. Liên quan giữa kích thước u và hạch nách trên giải phẫu bệnh . 63 Bảng 3.14. Liên quan giữa kích thước u trên giải phẫu bệnh và độ mô học 64 Bảng 3.15. Liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh và giai đoạn ung thư chung .. 64 Bảng 3.16. Liên quan giữa độ mô học và giai đoạn ung thư ........................ 65 Bảng 3.17. Phác đồ hóa trị và loại hình hóa trị ............................................. 65 Bảng 3.18. Xạ trị bổ trợ ................................................................................. 66 Bảng 3.19. Các biến chứng phẫu thuật ......................................................... 66 Bảng 3.20. Các độc tính trên hệ tạo huyết .................................................... 67 Bảng 3.21. Các độc tính trên gan – thận ....................................................... 67 Bảng 3.22. Các độc tính trên da, niêm mạc, hệ tiêu hóa ............................... 68 Bảng 3.23. Tỷ lệ tái phát ............................................................................... 68 Bảng 3.24. Tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện di căn xa sau điều trị ........................ 69 Bảng 3.25. Các vị trí di căn xa ...................................................................... 69 Bảng 3.26. Thời gian tái phát, thời gian xuất hiện di căn ............................. 69 Bảng 3.27. Liên quan giữa kích thước u giải phẫu bệnh và tái phát ............. 70 Bảng 3.28. Liên quan giữa độ mô học và tái phát ........................................ 70 Bảng 3.29. Liên quan giữa các giai đoạn ung thư và tái phát ....................... 71 Bảng 3.30. Liên quan giữa kích thước u giải phẫu bệnh và di căn xa .......... 71 Bảng 3.31. Liên quan giữa độ mô học và di căn xa ...................................... 72 Bảng 3.32. Liên quan giữa giai đoạn ung thư và di căn xa ........................... 72 Bảng 3.33. Sống thêm toàn bộ 3 năm, 4 năm, 5 năm ................................... 73 Bảng 3.34. Sống thêm trung bình giữa hai nhóm tuổi .................................. 74 Bảng 3.35. Sống thêm trung bình theo tình trạng mãn kinh ......................... 75 Bảng 3.36. Sống thêm theo kích thước u ...................................................... 76 Bảng 3.37. Sống thêm theo độ mô học ......................................................... 77 Bảng 3.38. Sống thêm trung bình theo di căn hạch ...................................... 78 Bảng 3.39. Tỷ lệ sống thêm theo giai đoạn ung thư ..................................... 79 Bảng 3.40. Sống thêm theo phác đồ hóa trị .................................................. 80 Bảng 3.41. Sống thêm theo điều trị xạ bổ trợ ............................................... 81 Bảng 3.42. Các yếu tố tiên lượng sống thêm toàn bộ ................................... 82 Bảng 3.43. Sống thêm không bệnh ............................................................... 82 Bảng 3.44. Sống thêm trung bình giữa hai nhóm tuổi .................................. 83 Bảng 3.45. Sống thêm trung bình theo tình trạng mãn kinh ......................... 84 Bảng 3.46. Sống thêm theo kích thước u ...................................................... 85 Bảng 3.47. Sống thêm theo độ mô học ......................................................... 86 Bảng 3.48. Sống thêm theo di căn hạch ........................................................ 87 Bảng 3.49. Tỷ lệ sống thêm theo giai đoạn ung thư ..................................... 88 Bảng 3.50. Sống thêm theo phác đồ hóa trị .................................................. 89 Bảng 3.51. Các yếu tố tiên lượng sống thêm không bệnh ............................ 90 Bảng 4.1. Đặc điểm bệnh học qua các nghiên cứu ..................................... 99 Bảng 4.2. Chỉ định điều trị trong một số nghiên cứu ung thư vú có bộ ba âm tính . 111 Bảng 4.3. Tỷ lệ tái phát, di căn trong một số nghiên cứu ......................... 117 Bảng 4.4. Kết quả sống thêm và các yếu tố tiên lượng trong các nghiên cứu . 124 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Sống thêm toàn bộ .................................................................. 73 Biểu đồ 3.2. Sống thêm theo nhóm tuổi ...................................................... 74 Biểu đồ 3.3. Sống thêm theo tình trạng mãn kinh ...................................... 75 Biểu đồ 3.4. Sống thêm theo kích thước u .................................................. 76 Biểu đồ 3.5. Sống thêm theo độ mô học ..................................................... 77 Biểu đồ 3.6. Sống thêm theo di căn hạch .................................................... 78 Biểu đồ 3.7. Sống thêm theo giai đoạn ung thư .......................................... 79 Biểu đồ 3.8. Sống thêm theo phác đồ hóa trị .............................................. 80 Biểu đồ 3.9. Sống thêm theo điều trị xạ bổ trợ ........................................... 81 Biểu đồ 3.10. Sống thêm không bệnh ........................... ... cer show preferential site of relapse. Cancer Res, 68:3108–3114. 105. Heitz F, Harter P, Traut A, Lueck HJ, Beutel B, du Bois A (2008), Cerebral metastases (CM) in breast can-cer (BC) with focus on triple- negative tumors. J Clin Oncol, 26,(15), abst. 1010. 106. Aleskandarany MA, Green AR, Benhasouna AA, Barros FF, Neal K, Reis-Filho JS, Ellis IO, Rakha EA (2012), Prognostic value of proliferation assay in the luminal, HER2-positive, and triple-negative biologic classes of breast cancer. Breast Cancer Res,14:R3. 107. Peng Y (2012), Potential prognostic tumor biomarkers in triple-negative breast carcinoma, Beijing Da Xue Xue Bao, 44:666–672. 108. Cancello G, Maisonneuve P, Rotmensz N et al (2011), Prognosis in women with small (T1 mic, T1a, T1b) node-negative operable breast cancer by immunohistochemically selected subtypes, Breast Cancer Res Treat, 127:713–720. 109. Minckwitz G, Untch M, Blohmer JU et al (2012), Definition and impact of pathologic complete response on prognosis after neoadjuvant chemotherapy in various intrinsic breast cancer subtypes. J Clin Oncol 30:1796–1804. 110. Straver ME, Glas AM, Hannemann J et al (2010), The 70-gene signature as a response predictor for neoadjuvant chemotherapy in breast cancer. Breast Cancer Res Treat, 119:551–558. 111. Yerushalmi R, Woods R, Ravdin PM, Hayes MM, Gelmon KA (2010). Ki67 in breast cancer: prognostic and predictive potential, Lancet Oncol, 11:174–183. 112. Fasching PA, Heusinger K, Haeberle L et al (2011), Ki67, chemotherapy response, and prognosis in breast cancer patients receiving neoadjuvant treatment. BMC Cancer, 11:486 113. Schmidt G, Meyberg-Solomayer G, Gerlinger C et al (2014), Identification of prognostic different subgroups in triple negative breast cancer by Her2-neu protein expression, Arch Gynecol Obstet, 290:1221–1229. 114. Győrffy B, Hatzis C, Sanft T, Hofstatter E, Aktas B, Pusztai L (2015), Multigene prognostic tests in breast cancer: past, present, future, Breast Cancer Res, 17:11 115. Aapro M, Wildiers H (2012), Triple-negative breast cancer in the older population, Ann Oncol, 23(6):52–55 116. Eiermann W, Vallis KA (2012), Locoregional treatments for triple- negative breast cancer, Ann Oncol, 23(6):30–34. 117. Gonzalez-Angulo AM, Timms KM, Liu S et al (2011), Incidence and outcome of BRCA mutations in unselected patients with triple receptor- negative breast cancer, Clin Cancer Res, 17:1082–1089 118. Bayraktar S, Gutierrez-Barrera AM, Liu D et al (2011), Outcome of triple-negative breast cancer in patients with or without deleterious BRCA mutations. Breast Cancer Res Treat, 130:145–153 119. Solin LJ, Hwang WT, Vapiwala N (2009), Outcome after breast conservation treatment with radiation for women with triple-negative early-stage invasive breast carcinoma. Clin Breast Cancer, 9:96–100. 120. Early Breast Cancer Trialists’ Collaborative Group (EBCTCG, Clarke M, Coates AS, Darby SC et al (2008), Adjuvant chemotherapy in oestrogen-receptor-poor breast cancer: patient-level meta-analysis of randomised trials, Lancet, 371:29–40 121. Rastogi P, Anderson SJ, Bear HD et al (2008), Preoperative chemotherapy: updates of National Surgical Adjuvant Breast and Bowel Project Protocols B-18 and B-27, J Clin Oncol 26:778–785. 122. Cortazar P, Zhang L, Untch M et al (2014), Pathological complete response and long-term clinical benefit in breast cancer: the CTNeoBC pooled analysis, Lancet, 384:164–172. 123. Huober J, von Minckwitz G, Denkert C et al (2010), Effect of neoadjuvant anthracycline-taxane-based chemotherapy in different biological breast cancer phenotypes: overall results from the GeparTrio study, Breast Cancer Res Treat, 124:133–140. 124. Early Breast Cancer Trialists’ Collaborative Group (EBCTCG), Peto R, Davies C, Godwin J et al (2012), Comparisons between different polychemotherapy regimens for early breast cancer: meta-analyses of long-term outcome among 100,000 women in 123 randomised trials. Lancet, 379:432–444. 125. Martin M, Romero A, Lopez Garcia-Asenjo J et al (2010), Molecular and genomic predictors of response to single-agent doxorubicin (ADR) versus single-agent docetaxel (DOC) in primary breast cancer (PBC), J Clin Oncol 28(15suppl):502 126. Martin M, Romero A, Cheang MC et al (2011), Genomic predictors of response to doxorubicin versus docetaxel in primary breast cancer, Breast Cancer Res Treat, 128:127–136. 127. Minckwitz G, Untch M, Nuesch E et al (2011), Impact of treatment characteristics on response of different breast cancer phenotypes: pooled analysis of the German neo-adjuvant chemotherapy trials, Breast Cancer Res Treat, 125:145–156. 128. Isakoff SJ (2010), Triple-negative breast cancer: role of specific chemotherapy agents. Cancer J, 16:53–61. 129. Gronwald J, Byrski T, Huzarski T et al (2009), Neoadjuvant therapy with cisplatin in BRCA1-positive breast cancer patients, J Clin Oncol 27(15): 502. 130. Byrski T, Huzarski T, Dent R et al (2009), Response to neoadjuvant therapy with cisplatin in BRCA1-positive breast cancer patients. Breast Cancer Res Treat, 115:359–363. 131. Byrski T, Gronwald J, Huzarski T et al (2010), Pathologic complete response rates in young women with BRCA1-positive breast cancers after neoadjuvant chemotherapy, J Clin Oncol, 28:375–379. 132. Sikov WM, Dizon DS, Strenger R et al (2009), Frequent pathologic complete responses in aggressive stages II to III breast cancers with every-4-week carboplatin and weekly paclitaxel with or without trastuzumab: a Brown University Oncology Group Study, J Clin Oncol, 27:4693–4700. 133. Chang HR, Glaspy J, Allison MA, Kass FC, Elashoff R, Chung DU, Gornbein J (2010), Differential response of triple-negative breast cancer to a docetaxel and carboplatin-based neoadjuvant treatment, Cancer, 116: 4227–4237. 134. Alba E, Chacon JL, Lluch A et al (2011), Chemotherapy (CT) with or without carboplatin as neoadjuvant treatment in patients with basal-like breast cancer: GEICAM 2006–03-A multicenter, randomized phase II study, J Clin Oncol, 29(15):1015 135. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Hữu Thợi, Bùi Công Toàn và cs (2003). Thực hành xạ trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 289-93. 136. Trần Văn Thuấn và cs, (2005), "Đánh giá kết quả bổ trợ hóa chất phác đồ Adriamycin - Cyclophosphamid trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II -III với ER dương tính có điều trị nội tiết", Luận án tiến sỹ y học. Trường Đại Học Y Hà Nội, 85 - 87. 137. Cleator S, Ashworth A (2004), “Molecular profiling of breast cancer: clinical implications”, Br J Cancer; 90: 1120-4. 138. Cai MQ, Chen Q, Shi CM. (2009), Progression for triple-negative breast cancer, Chinese Clinical Oncology, 14:286–287. 139. Yuan ZY, Wang SS, Gao Y. et al (2008), Clinical characteristics and prognosis of triple-negative breast cancer: a report of 305 cases, Chin J Cancer, 27:561–565. 140. Yang DH, Liu H, Zhao J (2008), Clinicopathologic Features and Prognosis of Triple Negative Breast Cancer. Chinese Clinical Oncology, 35:501 – 504. 141. Jingdan Qiu, Xinying Xue, Chao Hu, Hu Xu, Deqiang Kou, Rong Li, and Ming Li (2016). Comparison of Clinicopathological Features and Prognosis in Triple-Negative and Non-Triple Negative Breast Cancer, J Cancer, 7(2): 167–173. 142. Rakha EA, Reis-Filho JS, Ellis IO (2008), Basal-like breast cancer: a critical review, J Clin Oncol, 26(15):2568-2581. 143. Sun B, Wu SK, Song ST (2007), Research in progress of triple-negative breast cancer, Oncology Progress, 5:549–52. 144. Cleator S, Heller W, Coombes RC (2007), Triple-negative breast cancer: therapeutic options, Lancet Oncol, 8:235–44. 145. Stoppa-Lyonnet D, Ansquer Y, Dreyfus H. et al (2000), Familial invasive breast cancers: worse outcome related to BRCA-1 mutations. J Clin Oncol. 18:4053–59. 146. Kennedy R D, Quinn J E, Mullan P B. et al (2004), The role of BRAC- 1 in the cellular response to chemotherapy, J Natl Cancer I, 96: 1659–68. 147. Nguyễn Đình Tùng (2004), Nghiên cứu tình trạng di căn hạch nách và kết quả điều trị ung thư vú bằng phẫu thuật Scanlon. Luận án Tiến sĩ Y học. Học viện Quân Y. 148. Dendale R, Vincent-Salomon A, Mouret-Fourme E et al (2003), Medullary breast carcinoma: prognostic implications of p53 expression, Int J Biol Markers, 18:99–105. 149. Hennessy BT, Giordano S, Broglio K et al (2006), Biphasic metaplastic sarcomatoid carcinoma of the breast, Ann Oncol, 17:605–613. 150. Li Zang, Chun FH, Guo D. et al. (2012), Analysis of clinical features and outcome of 356 triple-negative breast cancer patients in China. Breast Care;7:13–7. 151. Weiling Sun, Chu Hong Li et al (2016), Prognostic analysis of triple- negative breast cancer patients treated with adjuvant chemotherapy of fluorouracil, epirubicin and cyclophosphamide. Oncol Lett; 11(3): 2320–2326. 152. Straver ME, Glas AM, Hannemann J et al (2010), The 70-gene signature as a response predictor for neoadjuvant chemotherapy in breast cancer, Breast Cancer Res Treat, 119:551–558. 153. National Comprehensive Cancer Network (NCCN). Clinical Practice Guidelines in Oncology: Breast Cancer v2. 2011. Available at: (21 August 2012, date last accessed). 154. Goldhirsch A, Wood WC, Coates AS, et al (2011), Strategies for subtypes—dealing with the diversity of breast cancer: highlights of the St.: Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2011, Ann Oncol, 22:1736-1747. 155. Aebi S, Davidson T, Gruber G, et al (2010), Primary breast cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up, Ann Oncol, 21(5):12-24. 156. Cheang M, Chia SK, Tu D, et al (2009), Anthracyclines in basal breast cancer: The NCIC-CTG trial MA5 comparing adjuvant CMF to CEF, J Clin Oncol, 27:519. 157. Rocca A, Paradiso A, Sismondi P, et al (2011), Benefit from CMF with or without anthracyclines in relation to biologic profiles in early breast cancer, J Clin Oncol, 29s. Abstr 1031. 158. Hugh J, Hanson J, Cheang MC, et al (2009), Breast cancer subtypes and response to docetaxel in node-positive breast cancer: use of an immunohistochemical definition in the BCIRG 001 trial, J Clin Oncol, 27:1168-1176. 159. Hayes DF, Thor AD, Dressler LG, et al (2007), HER2 and response to paclitaxel in node-positive breast cancer. N Engl J Med, 357:1496-1506. 160. Parker CC, Ampil F, Burton G, Li BD, Chu QD (2010), Is breast conservation therapy a viable option for patients with triple-receptor negative breast cancer?, Surgery, 148:386–391 161. Solin LJ, Hwang WT, Vapiwala N (2009), Outcome after breast conservation treatment with radiation for women with triple-negative early-stage invasive breast carcinoma, Clin Breast Cancer, 9:96–100. 162. Panoff JE, Hurley J, Takita C et al (2011), Risk of locoregional recurrence by receptor status in breast cancer patients receiving modern systemic therapy and post-mastectomy radiation, Breast Cancer Res Treat, 128:899–906 163. Laporte S, Jones S, Chapelle C, et al (2009), Consistency of effect of docetaxel-containing adjuvant chemotherapy in patients with early stage breast cancer independent of nodal status: meta-analysis of 12 randomized clinical trials, Cancer Res, 69 (1). Abstr 605. 164. Martin M, Segui MA, Anton A, et al (2010), Adjuvant docetaxel for high-risk, node-negative breast cancer, N Engl J Med, 363:2200-2210. 165. Che Lin, Su-Yu Chien, Shou-Jen Kuo, Li-Sheng Chen et al (2012),A 10-year Follow-up of Triple-negative Breast Cancer Patients in Taiwan, Jpn J Clin Oncol, 42 (3): 161-167. 166. Shrestha Pal, Margreet Lüchtenborg, Elizabeth A. Davies and Ruth H. Jack (2014), The treatment and survival of patients with triple negative breast cancer in a London population, SpringerPlus, 3:553 167. Francesco et al (2013), Triple negative breast cancer: multipronged approach, single- arm pilot phase II study, Cancer Medicine, 1 (1): 89- 95. 168. Lê Thanh Đức (2014), Nghiên cứu hiệu quả hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật phác đồ AP trong ung thư vú giai đoạn III. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 169. Freedman GM, Anderson PR, Li T et al (2009), Locoregional recurrence of triple negative breast cancer after breast-conserving surgery and radiation, Cancer, 115: 946–951. 170. Kyndi M, Sorensen FB, Knudsen H et al (2008), Estrogen receptor, progesterone receptor, her-2, and response to postmastectomy radiotherapy in high-risk breast cancer: the Danish Breast Cancer Cooperative Group, J Clin Oncol, 26: 1419–1426. 171. Rodriguez-Pinilla SM, Sarrio D, Honrado E et al (2006), Prognostic significance of basal-like phenotype and fascin expression in node- negative invasive breast carcinomas, Clin Cancer Res, 12: 1533–1539. 172. Gabos Z, Thoms J, Ghosh S et al (2010). The association between biological subtype and locoregional recurrence in newly diagnosed breast cancer. Breast Cancer Res Treat; 124(1):187-194 173. Abdulkarim BS, Cuartero J, Hanson J et al (2011). Increased risk of locoregional recurrence for women with T1-2N0 triple-negative breast cancer treated with modified radical mastectomy without adjuvant radiation therapy compared with breast-conserving therapy. J Clin Oncol; 29(21): 2852-2858. 174. Nguyen PL, Taghian AG, Katz MS et al. (2008), Breast cancer subtype approximated by estrogen receptor, progesterone receptor, and HER-2 is associated with local and distant recurrence after breast-conserving therapy. J Clin Oncol; 26: 2373–2378. 175. Kaplan G, Malmgren J. (2008), Impact of triple negative phenotype on breast cancer prognosis. Breast J 2008; 14: 456–463. 176. Vũ Hồng Thăng, Hoàng Thị Cúc (2012), Đánh giá hiệu quả hoá chất bổ trợ trong bệnh ung thư vú có bộ ba thụ thể âm tính, Tạp chí ung thư học Việt nam, số 4, 310-7. 177. Phùng Thị Huyền, Đặng Thị Vân Anh và Cs. (2011). Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư vú có ER (-), PR (-), HER2 (-). Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 3, 482 - 489. 178. Quan Anh Tiến, Cung Thị Tuyết Anh và Cs. (2014). Kết quả điều trị ung thư vú giai đoạn sớm ER (-), PR (-), HER2 (-). Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 3, 247-253 PHỤ LỤC * Một số thể mô học ung thư biểu mô tuyến vú Hình 1. Ung thư biểu mô thể ống xâm nhập (Nguồn: Khoa Giải phẩu bệnh, Bệnh viện TƯ Huế) Hình 2. Ung thư biểu mô thể ống nhỏ (Nguồn: Khoa Giải phẩu bệnh, Bệnh viện TƯ Huế) Hình 3. Ung thư biểu mô thùy xâm nhập (Nguồn: Khoa Giải phẩu bệnh, Bệnh viện TƯ Huế) Hình 4. Ung thư biểu mô nhú (Nguồn: Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện TƯ Huế UNG THƯ VÚ CÓ BỘ BA THỤ THỂ ÂM TÍNH T4N3M0 ( IIIC) BN. Trần Thị H. (69 tuổi, điều trị năm 2010) PHẪU THUẬT CẮT VÚ TRIỆT ĐỂ CẢI BIÊN BN Nguyễn Thị Hồng H. ( 49 tuổi, điều trị 2015)
File đính kèm:
- tom_tat_luan_an_danh_gia_ket_qua_dieu_tri_phau_thuat_ket_hop.pdf