Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các mốc giải phẫu hố chân bướm khẩu cái qua nội soi góp phần ứng dụng trong phẫu thuật tai mũi họng
Phẫu thuật nội soi qua đường mũi để điều trị các bệnh lý viêm hay u thuộc hốc
mũi hay các xoang cạnh mũi từ lâu đã được xem là một kỹ thuật mổ có nhiều ưu thế
so với phương pháp phẫu thuật mở kinh điển, đó là ít gây sang chấn, ít chảy máu, ít
đau và góp phần bảo tồn chức năng và thẩm mỹ cho bệnh nhân [2]. Ưu điểm của phẫu
thuật nội soi là giúp hạn chế đường rạch da, cắt xương hàm mặt và cắt sọ, do đó làm
giảm sự đau đớn và khó chịu cũng như giúp giảm thời gian hồi phục cho bệnh nhân.
Hơn nữa, phẫu thuật nội soi giúp nhìn rõ tổ chức ở sâu nhờ có nguồn sáng lớn và máy
quay có độ phân giải cao, đặc biệt ưu thế đối với những vùng ở sâu khó thấy như hố
chân bướm khẩu cái, sàn sọ, hố dưới thái dương, tuyến yên. Đây là những vùng giải
phẫu nằm sâu có cấu trúc phức tạp rất khó tiếp cận và có mức độ tàn phá cao nếu can
thiệp bằng đường mổ ngoài. Gần đây, với sự tiến bộ của công nghệ hình ảnh, bên
cạnh hốc mũi và các xoang cạnh mũi, các phẫu thuật viên đã bắt đầu tiếp cận những
vùng giải phẫu xa hơn các xoang cạnh mũi như sàn sọ trước, sàn sọ giữa, sàn sọ bên
và xương mặt dốc bằng nội soi và đến nay, theo các chuyên gia về sàn sọ, vai trò
của nội soi trong phẫu tích ở vùng này vẫn còn chưa đạt đến giới hạn cuối cùng [68],
[71].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các mốc giải phẫu hố chân bướm khẩu cái qua nội soi góp phần ứng dụng trong phẫu thuật tai mũi họng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ CÔNG MINH NGHIÊN CỨU CÁC MỐC GIẢI PHẪU HỐ CHÂN BƯỚM KHẨU CÁI QUA NỘI SOI GÓP PHẦN ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT TAI MŨI HỌNG Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng Mã số: 62720155 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. PHẠM KIÊN HỮU 2. PGS.TS. TRẦN THỊ BÍCH LIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Võ Công Minh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan ............................................................................................................... i Mục lục ....................................................................................................................... ii Danh mục các chữ viết tắt và đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt ................................. iv Danh mục các bảng .................................................................................................. vii Danh mục các biểu đồ ............................................................................................... ix Danh mục các hình ...................................................................................................... x ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 1.1. Sơ lược giải phẫu của hố chân bướm khẩu cái .................................................... 3 1.2. Ưu thế của nội soi trong phẫu thuật vùng sàn sọ ................................................. 9 1.3. Các bệnh lý thường gặp của hố chân bướm khẩu cái có thể ứng dụng nội soi để loại bỏ bệnh tích ................................................................................................ 18 1.4. Đặc điểm các thành phần giải phẫu của hố chân bướm khẩu cái khi phẫu tích dưới nội soi từ thành sau xoang hàm ................................................................. 26 1.5. Tổng hợp một số nghiên cứu về đặc điểm giải phẫu phẫu thuật của hố chân bướm khẩu cái qua nội soi trên thi hài ......................................................................... 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 36 2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 36 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 36 2.3. Thời gian – địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 36 2.4. Cỡ mẫu: 30 thi hài gồm 60 bên hốc mũi chứa hố chân bướm khẩu cái phải – trái. ........................................................................................................................... 37 2.5. Xác định các biến số .......................................................................................... 37 2.6. Phương pháp và dụng cụ đo lường, thu thập ..................................................... 42 2.7. Quy trình thực hiện phẫu tích thi hài ................................................................. 51 iii 2.8. Phương pháp phân tích dữ liệu và xử lý thống kê ............................................. 59 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................................. 60 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 61 3.1. Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu ..................................................................... 61 3.2. Xác định các mốc giải phẫu: mào sàng, bó mạch bướm khẩu cái, lỗ thần kinh V2 và lỗ ống chân bướm ......................................................................................... 62 3.3. Các thành phần giải phẫu: thần kinh, mạch máu, xương và cơ trong hố chân bướm khẩu cái qua phẫu tích dưới nội soi ......................................................... 78 3.4. Mô tả đường tiếp cận hố chân bướm khẩu cái từ thành sau xoang hàm dưới nội soi qua hốc mũi .................................................................................................. 96 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .................................................................................... 103 4.1. Bàn luận về đặc điểm và cách xác định các mốc giải phẫu ............................. 105 4.2. Bàn luận về các thành phần giải phẫu của hố chân bướm khẩu cái ................ 115 4.3. Bàn luận về đường tiếp cận hố chân bướm khẩu cái từ thành sau xoang hàm dưới nội soi qua hốc mũi .......................................................................................... 125 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 134 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Chử viết tắt tiếng Việt: BKC : Bướm khẩu cái BMBKC : Bó mạch bướm khẩu cái CBKC : Chân bướm khẩu cái Cơ CBN : Cơ chân bướm ngoài Cơ CBT : Cơ chân bướm trong Cơ TD : Cơ thái dương ĐM : Động mạch ĐMBKC : Động mạch bướm khẩu cái GMT : Gai mũi trước MS : Mào sàng TGCB : Tam giác chân bướm TK : Thần kinh TKV2 : Thần kinh V2 TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSXH : Thành sau xoang hàm Thần kinh Vidian: Thần kinh ống chân bướm VH : Vòm hầu VN : Vách ngăn XB : Xoang bướm v Chữ viết tắt tiếng Anh: 2nd genu of ICA: Đoạn gối 2 của động mạch cảnh trong ACC (Adenoid cystic carcinoma): Ung thư biểu mô dạng tuyến Circundant fat tissue of ITF and PPF: Lớp mỡ của hố dưới thái dương và hố chân bướm khẩu cái Dpa (Descending palatine artery): Động mạch khẩu cái xuống FR (Foramen rotundum): Lỗ tròn Eth. Crest (Ethmoidal crest): Mào sàng GPn; LPn (Great; Lesser palatine nerve): Thần kinh khẩu cái lớn bé ICA (Internal carotid artery): Động mạch cảnh trong IGS (Image guided system): Hệ thống định vị 3 chiều Ima (Internal maxillary artery): Động mạch hàm Inf. Turbinate (Inferior turbinate): Cuốn mũi dưới Ioa (Infraorbital artery): Động mạch dưới ổ mắt IOn (Infraorbital nerve): Thần kinh dưới ổ mắt ITF (Infratemporal fossa): Hố dưới thái dương LPm (Lateral pterygoid muscle): Cơ chân bướm ngoài MCF floor (Middle cranial fossa floor): Sàn hố sọ giữa Orbit: Hốc mắt PC (Pterygoid canal): Ống chân bướm Post. Wall of Max. Sinus (Posterior wall of maxillary sinus): Thành sau xoang hàm PSAa (Posterior superior aveolar artery): Động mạch huyệt răng sau trên Sarcoma: U trung mô Schwannoma: U tế bào Schwann Septal Post art (Septal posterior artery): Động mạch vách ngách sau Sp. Sinus (Sphenoid sinus): Xoang bướm Spa (Sphenopalatine artery): Động mạch bướm khẩu cái vi SpF (Sphenopalatine foramen): Lỗ bướm khẩu cái SPg (Sphenopalatine ganglion): Hạch bướm khẩu cái SS (Sphenoid sinus): Xoang bướm ST (Sella turcica): Hõm yên Tm (Temporal muscle): Cơ thái dương VC (Vidian canal): Ống chân bướm - Ống thần kinh Vidian VI CN (VI cranial nerve): thần kinh sọ VI Vidian artery: Động mạch ống chân bướm Vidian canal: Ống chân bướm khẩu cái Vidian nerve: Thần kinh ống chân bướm – Vidian VN (Vidian nerve): Thần kinh ống chân bướm – Vidian Vomer: Xương lá mía vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Tóm tắt các ống và lỗ tự nhiên và các tổ chức lân cận: .............................. 8 Bảng 1.2. So sánh phẫu thuật nội soi và kinh điển vùng sàn sọ: .............................. 11 Bảng 1.3: So sánh khác nhau giữa nội soi và mổ hở điều trị bệnh lý vùng hố chân bướm khẩu cái và hố dưới thái dương: ............................................... 17 Bảng 1.4. Phân độ u sợi mạch vòm mũi họng theo Radkowski cải tiến ................... 20 Bảng 2.1: Liệt kê các biến số dịch tễ ........................................................................ 37 Bảng 2.2: Liệt kê các biến số các thành phần giải phẫu trong hốc mũi: ................... 38 Bảng 2.3: Liệt kê các biến số các thành phần giải phẫu trong hố chân bướm khẩu cái ............................................................................................................. 39 Bảng 3.1: Kết quả đo khoảng cách giữa mào sàng và gai mũi trước ........................ 63 Bảng 3.2: Kết quả đo khoảng cách giữa mào sàng và mặt trước xoang bướm ......... 63 Bảng 3.3: Kết quả đo khoảng cách giữa mào sàng và thành sau lỗ thông xoang hàm ............................................................................................................. 64 Bảng 3.4: Kết quả đo khoảng cách giữa mào sàng và sàn mũi ................................. 64 Bảng 3.5: Đường kính lỗ bướm khẩu cái .................................................................. 66 Bảng 3.6: Khoảng cách từ gai mũi trước đến thành sau xoang hàm ........................ 66 Bảng 3.7: Khoảng cách từ gai mũi trước đến lỗ thông tự nhiên xoang bướm .......... 67 Bảng 3.8: Bảng tương quan giữa các mốc giải phẫu bằng phép kiểm Pearson ........ 67 Bảng 3.9: Khoảng cách từ mào sàng đến thần kinh V2 ............................................ 70 Bảng 3.10: Khoảng cách từ thần kinh V2 đến lỗ thông xoang bướm ....................... 70 Bảng 3.11: Số đo đường kính lỗ ống chân bướm ..................................................... 71 Bảng 3.12: Số đo khoảng cách từ gai mũi trước đến lỗ ống chân bướm .................. 71 Bảng 3.13: Số đo khoảng cách từ lỗ ống chân bướm đến mào sàng ........................ 71 Bảng 3.14: Số đo khoảng cách từ lỗ ống chân bướm đến lỗ thông xoang bướm ..... 72 viii Bảng 3.15: Bảng kết quả phép kiểm Pearson về tương quan giữa vị trí lỗ thần kinh ống chân bướm và các mốc giải phẫu: gai mũi trước, mào sàng, bờ sau lỗ thông xoang hàm và lỗ thông xoang bướm: ................................... 73 Bảng 3.16: Khoảng cách từ động mạch khẩu cái xuống đến sàn mũi: ..................... 84 Bảng 3.17: Đường kính động mạch hàm .................................................................. 85 Bảng 3.18: Đường kính động mạch bướm khẩu cái ................................................. 86 Bảng 3.19: Bảng kết quả phép kiểm Pearson về tương quan giữa đường kính động mạch hàm và động mạch bướm khẩu cái ............................................ 86 Bảng 3.20: Số đo đường kính hạch chân bướm khẩu cái ......................................... 88 Bảng 3.21: Số đo đường kính lỗ tròn ........................................................................ 91 Bảng 3.22: Số đo đường kính lỗ thần kinh ống chân bướm ..................................... 92 Bảng 3.23: Số đo khoảng cách giữa lỗ tròn và lỗ ống chân bướm ........................... 92 Bảng 3.24: Số đo góc giữa lỗ ống chân bướm và lỗ tròn so với mặt phẳng sàn mũi93 Bảng 3.25: Kích thước trong ngoài của cửa sổ xương hố chân bướm khẩu cái ..... 100 Bảng 3.26: Kích thước trên dưới của cửa sổ xương hố chân bướm khẩu cái ......... 101 Bảng 3.27: Chiều sâu trước sau của hố chân bướm khẩu cái ................................. 101 Bảng 4.1: Khoảng cách từ lỗ ống chân bướm đến các mốc giải phẫu khác ........... 114 Bảng 4.2: So sánh đường kính động mạch bướm khẩu cái và tác giả khác:........... 118 Bảng 4.3: Số đo liên quan giữa lỗ tròn và lỗ ống chân bướm: ............................... 122 Bảng 4.4: Kích thước ba chiều của hố chân bướm khẩu cái ................................... 132 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ giới tính của mẫu .......................................................................... 61 Biểu đồ 3.2: Phân bố nơi ở của mẫu nghiên cứu ...................................................... 62 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ xuất hiện của mào sàng ................................................................ 63 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ số lượng phân nhánh của động mạch BKC.................................. 64 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ tương quan vị trí của mào sàng – bó mạch BKC ......................... 65 Biểu đồ 3.6: Đồ thị phương trình hồi qui đa biến của khoảng cách gai mũi trước – mào sàng .................................................................................................. 68 Biểu đồ 3.7: Đồ thị phương trình hồi qui đa biến của khoảng cách gai mũi trước – lỗ ống chân bướm ........................................................................................ 74 Biểu đồ 3.8: Đồ thị phương trình hồi qui đa biến của đường kính động mạch hàm 87 Biểu đồ 3.9: Biểu đồ hình chuông của khoảng cách lỗ tròn – lỗ ống chân bướm .... 93 Biểu đồ 3.10: Biểu đồ hình chuông của góc giữa đường thẳng nối 2 lỗ và sàn mũi. ................................................................................................................. 94 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Ranh giới hố chân bướm khẩu cái. ............................................................. 4 Hình 1.2: Phân bố thần kinh trong hố CBKC. ............................................................ 5 Hình 1.3: Thần kinh và mạch máu trong hố CBKC.................................................... 6 Hình 1.4: Hốc mũi trái. Tương quan TK ống chân bướm và động mạch cảnh trong. 7 Hình 1.5: Sơ đồ các ống và lỗ thông giữa hố CBKC và lân cận. ................................ 8 Hình 1.6: Hốc mũi trái. Tương quan vị trí của hố CBKC (vòng tròn đỏ) và các tổ chức lân cận .......................................................................................... 9 Hình 1.7: Đường mổ trước tai dưới thái dương ........................................................ 15 Hình 1.8: Đường mổ xuyên thành sau xoang hàm .................................................... 16 Hình 1.9: U sợi mạch vòm mũi họng xâm lấn hố CBKC. ........................................ 19 Hình 1.10: Ung thư vòm xâm lấn hố dưới thái dương và ổ mắt. .............................. 21 Hình 1.11: Sarcoma hố dưới thái dương xâm lấn hố CBKC và xoang hàm. ............ 21 Hình 1.12: Ung thư khẩu cái xâm lấn theo ống khẩu cái lớn.................................... 22 Hình 1.13: Schwannoma vùng hố CBKC. ................................................................ 23 Hình 1.14: Nấm xâm lấn thành sau xoang hàm vào hố CBKC. ............................... 24 Hình 1.15: Hốc mũi phải. Lớp mỡ và màng bao hố CBKC. ..................................... 27 Hình 1.16: Hốc mũi phải. Các phân nhánh động mạch hàm sau khi lấy bỏ phần màng và mỡ bao hố CBKC. .......................................................................... 28 Hình 1.17: Mũi phải. Mạch máu của hố CBKC sau kh ... approaches and parasellar approaches: surgical experience in 105 cases, Neurosurgery, 55, pp. 539- 550. 22. Cunningham, Kelly et al (2010), Endoscopic Medial Maxillectomy, Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 21(2), pp. 111 - 116 23. DelGaudio JM (2003), Endoscopic transnasal approach to the pterygopalatine fossa, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, Apr, 129(4), pp. 441-6. 24. Douglas R, Wormald PJ (2006), Endoscopic surgery for juvenile nasopharyngeal angiofibroma: where are the limits? Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 14, pp. 1–5. 25. Fortes FS, Sennes LU, Carrau RL, Brito R, Ribas GC, Yasuda A, Rodrigues AJ Jr, Snyderman CH, Kassam AB (2008), Endoscopic anatomy of the pterygopalatine fossa and the transpterygoid approach: development of a surgical instruction model, Laryngoscope, Jan; 118(1), pp. 44-9. 26. Freling NJM, Merks JHM, Saeed P, Balm AJM, Bras J, Pieters BR, et al (2010), Imaging findings in craniofacial childhood Rhabdomyosarcoma, Pediatr Radiol, 40, pp. 1723–1738. 27. Gandhi, C. D., Christiano, L. D., Eloy, J. A., Prestigiacomo, C. J., & Post, K. D. (2009), The historical evolution of transsphenoidal surgery: facilitation by technological advances, Neurosurg Focus 27[3], E8 EOF. 28. Gee TS, Pal HK (2012), Anatomy of Pterygopalatine Fossa: An Endonasal Endoscopic Morphometric Study, J Neurol Surg B, 73 - A046 29. Goyal P, Leung MK, Hwang PH (2009), Endoscopic approach to the infratemporal fossa for treatment of invasive fungal sinusitis, Am J Rhinol Allergy, 23, pp. 100–104. 30. Gras-Cabrerizo JR, Ademá-Alcover JM, Gras-Albert JR, Kolanczak K, Montserrat-Gili JR, Mirapeix-Lucas R, Del Campo FS, Massegur- Solench H (2014), Anatomical and surgical study of the sphenopalatine artery branches, Eur Arch Otorhinolaryngol, 271(7), pp. 1947-51 31. Gurudutt VV, Genden EM, Cutaneous squamous cell carcinoma of the head and neck (2011), J Skin Cancer, 502723. 32. Har-El G (2005), Combined endoscopic transmaxillary-transnasal approach to the pterygoid region, lateral sphenoid sinus, and retrobulbar orbit, Ann Otol Rhin Laryngol, 114, pp. 439–442 33. Harvey RJ, Sheehan PO, Debnath NI, Schlosser RJ (2009), Transseptal approach for extended endoscopic resections of the maxilla and infratemporal fossa, Am J Rhinol Allergy, 23(4), pp. 426–432 34. Hernández Alarcón V. et al (2011), Juvenile nasopharingeal angiofibroma: a current review of diagnosis, clasification and treatment. Acta de Otorrinolaringología Cir Cab Cuello, 39(3) , pp. 147-157 35. Herzallah IR, Amin S, El-Hariri MA, Casiano RR. (2012), Endoscopic identification of the pharyngeal (palatovaginal) canal: an overlooked area, J Neurol Surg B Skull Base, 73(5), pp. 352-7. 36. Hosseini SM, Borghei P. Rhinocerebral mucormycosis: pathways of spread (2005), Eur Arch Otorhinolaryngol, 262: pp. 932–938. 37. Isaacs, S. J., & Goyal, P. (2007), Endoscopic Anatomy of the Pterygopalatine Fossa, American Journal of Rhinology, 21(5), pp. 644–647 38. Isolan GR, Rowe R, Al-Mefty O. Microanatomy and surgical approaches to the infratemporal fossa: an anaglyphic three-dimensional stereoscopic printing study (2007), Skull Base, 17(5), pp. 285–302. 39. Karci B, Midilli R, Erdogan U, Turhal G, Gode S (2018), Endoscopic endonasal approach to the vidian nerve and its relation to the surrounding structures: an anatomic cadaver study, Eur Arch Otorhinolaryngol, 275(10), pp. 2473-79. 40. Kasemsiri P, Solares CA, Carrau RL, Prosser JD, Prevedello DM, Otto BA, Old M, Kassam AB (2013), Endoscopic endonasal transpterygoid approaches: anatomical landmarks for planning the surgical corridor, Laryngoscope, Apr; 123(4), pp. 811-5. 41. Kim JK, Cho JH, Lee Y, et al (2010), Anatomical Variability of the Maxillary Artery Findings From 100 Asian Cadaveric Dissections, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 136(8), pp. 813–818. 42. Kim TH, Jang HU, Jung YY, Kim JS (2012), Granulomatous invasive fungal rhinosinusitis extending into the pterygopalatine fossa and orbital floor, Med Mycol Case Rep, 1, pp. 107–111. 43. Magro F, Solari D, Cavallo LM, Samii A, Cappabianca P, Paternò V, Lüdemann WO, de Divitiis E, Samii M (2006), The endoscopic endonasal approach to the lateral recess of the sphenoid sinus via the pterygopalatine fossa: comparison of endoscopic and radiological landmarks, Neurosurgery, Oct; 59 (4 Suppl 2) 44. Maschio M, Mengarelli A, Girmenia C, Vidire A, Kayal R, Gallo MT, et al. (2012), Trigeminal neuralgia as unusual isolated symptom of fungal paranasal sinusitis in patients with haematological malignancies, Neurol Sci, 33, pp. 647–652. 45. McClurg SW, Carrau R. Endoscopic management of posterior epistaxis: a review (2014), Acta Otorhinolaryngol Ital, 34(1), pp. 1–8. 46. Midilli R, Karci B, Akyildiz S (2009), Juvenile nasopharyngeal angiofibroma: analysis of 42 cases and important aspects of endoscopic approach, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 73(3), pp. 401–408. 47. Moonis G, Cunane MB, Emerick K, Curtin H (2012), Patterns of perineural tumor spread in head and neck cancer, Magn Reson Imaging Clin N Am, 20, pp. 435–446. 48. Morton (2018), GROSS ANATOMY: The Big Picture, McGraw-Hill Medical, United States, 49. Morton AL, Khan A (1991), Internal maxillary artery variability in the pterygopalatine fossa, Otolaryngol Head Neck Surg, 104, pp. 204–209, 50. Navarro JA, Filho JL, Zorzetto NL (1982), Anatomy of the maxillary artery into the pterygomaxillopalatine fossa, Anat Anz, 152, pp. 413–433. 51. Nicolai P, Schreiber A, Villaret A (2012), Juvenile Angiofibroma: Evolution of Management, International Journal of Pediatrics, 412545. 52. Nicolai P, Villaret A, Farina D et al. (2010), Endoscopic surgery for juvenile angiofibroma: a critical review of indications after 46 cases, American Journal of Rhinology and Allergy, 24 (2), pp. e67–e72. 53. Nossek E, Costantino PD, Eisenberg M, et al. Internal maxillary artery-middle cerebral artery bypass: infratemporal approach for subcranial-intracranial (SC-IC) bypass (2014), Neurosurgery, 75(1), pp. 87–95. 54. Nouraei SA, Maani T, Hajioff D, et al. Outcome of endoscopic sphenopalatine artery occlusion for intractable epistaxis: A 10-year experience (2007), Laryngoscope, 117, pp. 1452–1456. 55. Paul K. Anatomy of the pterygopalatine fossa, URL: https://www.kenhub.com/en/library/anatomy/anatomy-of-the- pterygopalatine-fossa, Reviewed on 04/02/2020. 56. Plzák J, Kratochvil V, Kešner A, Šurda P, Vlasák A, Zvěřina E (2017), Endoscopic endonasal approach for mass resection of the pterygopalatine fossa, Clinics (Sao Paulo), 72(9), pp. 554-561. 57. Prades JM, Asanau A, Timoshenko AP, Faye MB, Martin Ch. (2008), Surgical anatomy of the sphenopalatine foramen and its arterial content, Surg Radiol Anat, 30(7), pp. 583-7. 58. Radkowski D, McGill T, Healy GB, Ohlms L, and Jones DT (1996), “Angiofibroma: changes in staging and treatment,” Archives of Otolaryngology—Head and Neck Surgery, vol. 122, no. 2, pp. 122–129 59. Ramakrishnan VR, Suh JD, Chiu AG, Palmer JN (2011), Septal dislocation for endoscopic access of the anterolateral maxillary sinus and infratemporal fossa, Am J Rhinol Allergy, 25(2):, pp. 128–130 60. Rivera-Serrano CM, Terre-Falcon R, Fernandez-Miranda J, Prevedello D, Snyderman CH, Gardner P, Kassam A, Carrau RL (2010), Endoscopic endonasal dissection of the pterygopalatine fossa, infratemporal fossa, and post-styloid compartment. Anatomical relationships and importance of eustachian tube in the endoscopic skull base surgery, Laryngoscope, 120 Suppl 4: S244. 61. Rudmik, L., & Smith, T. L. (2012), Management of intractable spontaneous epistaxis, American journal of rhinology & allergy, 26(1), pp. 55-60. 62. Sandu K, Monnier P, Pasche P (2012), Anatomical landmarks for transnasal endoscopic skull base surgery, Eur Arch Otorhinolaryngol, 269(1), pp. 171-8. 63. Sasindra, Spriprakash (2008), Indian J. Otolaryngol. Head Neck Surg. (July– September 2008), 60, pp. 248–251 64. Satoru Kodama, Hideaki Mabuchi, and Masashi Suzuki (2012), “Endoscopic Endonasal Transturbinate Approach to the Pterygopalatine Fossa in the Management of Juvenile Nasopharyngeal Angiofibromas,” Case Reports in Otolaryngology, vol. 2012, Article ID 786262, 3 pages. 65. Schick B, Kahle G (2000), Radiological findings in angiofibroma, Acta Radiologica, vol. 41, no. 6, pp. 585–593 66. Snyderman CH, Goldman SA, Carrau RL, et al (1999), Endoscopic sphenopalatine artery ligation is an effective method of treatment for posterior epistaxis, Am J Rhinol 13, pp. 137–140 67. Snyderman CH, Pant H, Carrau RL, Gardner P (2010), A New Endoscopic Staging System for Angiofibromas, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 136(6), pp. 588–594. 68. Solares CA, Ong YK, Snyderman CH (2010), Transnasal endoscopic skull base surgery: what are the limits?, Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 18(1), pp. 1-7. 69. Solari D, Magro F, Cappabianca P, Cavallo LM, Samii A, Esposito F, Paternò V, De Divitiis E, Samii M (2007), Anatomical study of the pterygopalatine fossa using an endoscopic endonasal approach: spatial relations and distances between surgical landmarks, J Neurosurg, 106(1), pp. 157-63. 70. Stamm AC, Pinto JA, Neto AF, et al (1985), Microsurgery in severe posterior epistaxis, Rhinology, 23, pp. 321–325 71. Tajudeen BA, Kennedy DW (2017), Thirty years of endoscopic sinus surgery: What have we learned?, World J Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 3(2), pp. 115–121. 72. Tashi S, Purohit BS, Becker M, Mundada P (2016), The pterygopalatine fossa: imaging anatomy, communications, and pathology revisited, Insights Imaging, 7(4), pp. 589-99. 73. Tiwari R, Quak J, Egeler S, Smeele L, Waal IV, Valk PV, et al (2000), Tumors of the infratemporal fossa, Skull Base Surg, 10, pp. 1–9 74. Tomura N, Hirano H, Kato K, Takahashi S, Sashi R, Tate E, et al (1999), Comparison of MR imaging with CT in depiction of tumour extension into the pterygopalatine fossa, Clin Radiol, 54, pp. 361–366 75. Upadhyay S, Dolci RL, Buohliqah L, Fiore ME, Ditzel Filho LF, Prevedello DM, Otto BA, Carrau RL (2016), Effect of Incremental Endoscopic Maxillectomy on Surgical Exposure of the Pterygopalatine and Infratemporal Fossae, J Neurol Surg B Skull Base, 77(1), pp. 66-74. 76. Varshney R., F. Zawawi, Ed. Rijeka (2013), Endoscopy - An Advancement in Sinus and Skull Base Surgery, IntechOpen, p. 121-138 77. Vescan AD, Snyderman CH, Carrau RL, Mintz A, Gardner P, Branstetter B, Kassam AB (2007), Vidian canal: analysis and relationship to the internal carotid artery. Laryngosope, Aug, pp. 117(8), pp. 1338-1342 78. Wang QY, Chen HH, and Lu YY (2011), Comparison of two approaches to the surgical management of juvenile nasopharyngeal angiofibroma stages I and II, Journal of Otolaryngology—Head and Neck Surgery, vol. 40, no. 1, pp. 14–18, 2011 79. Wang, S., Zhang, J., Xue, L., Wei, L., Xi, Z., & Wang, R. (2015), Anatomy and CT reconstruction of the anterior area of sphenoid sinus, International journal of clinical and experimental medicine, 8(4), pp. 5217-26. 80. Yousem DM, Gad K, Tufano RP (2006), Resectability issues with head and neck cancer, AJNR Am J Neuroradiol, 27: pp. 2024–2036 81. Yu Q, Wang P, Shi H, Luo J, Sun D (1998), The lesions of the pterygopalatine and infratemporal spaces: computed tomography evaluation, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 85, pp. 742–51. 82. Youssef A, Carrau RL, Tantawy A, et al (2015), Endoscopic versus Open Approach to the Infratemporal Fossa: A Cadaver Study, J Neurol Surg B Skull Base, 76(5), pp. 358–364. PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU HÀNH CHÍNH: Họ tên: Mã số thi hài: Ngày phẫu tích: STT Thông tin dịch tễ Kết quả 1 Giới 2 Địa chỉ 3 Tuổi BÊN TRÁI: Trong hốc mũi: STT Biến số Kết quả 4 Hiện diện của mào sàng 5 Tương quan mào sàng – bó mạch bướm khẩu cái 6 Số nhánh động mạch bướm khẩu cái trong hốc mũi Các chỉ số đo: STT Chỉ số đo Đo lần 1 Đo lần 2 Ghi chú 7 Khoảng cách từ gai mũi trước đến mào sàng 8 Khoảng cách từ gai mũi trước đến lỗ bướm khẩu cái 9 Khoảng cách từ gai mũi trước đến thành sau xoang hàm STT Chỉ số đo Đo lần 1 Đo lần 2 Ghi chú 10 Khoảng cách từ gai mũi trước đến mặt trước xoang bướm 11 Đường kính lỗ chân bướm khẩu cái 12 Khoảng cách từ mào sàng đến sàn mũi Trong hố CBKC: STT Biến số Kết quả 13 Số nhánh động mạch bướm khẩu cái trong hốc mũi Các chỉ số STT Các chỉ số đo Đo lần 1 Đo lần 2 Ghi chú 14 Kích thước trong ngoài của hố CBKC 15 Kích thước trên dưới của hố CBKC 16 Độ sâu của hố CBKC 17 Đường kính động mạch hàm 18 Đường kính động mạch bướm khẩu cái trong hố CBKC 19 Khoảng cách lỗ ống chân bướm – lỗ tròn 20 Góc giữa đường thẳng đi qua lỗ ống chân bướm và lỗ tròn và mặt phẳng sàn mũi STT Các chỉ số đo Đo lần 1 Đo lần 2 Ghi chú 21 Đường kính lỗ tròn 22 Đường kính lỗ ống chân bướm 23 Đường kính của hạch CBKC 24 Khoảng cách gai mũi trước – lỗ thần kinh ống chân bướm 25 Khoảng cách lỗ ống chân bướm – mào sàng 26 Khoảng cách lỗ ống chân bướm – lỗ thông xoang bướm 27 Khoảng cách mào sàng – thần kinh V2 28 Khoảng cách thần kinh V2 – lỗ thông xoang bướm 29 Khoảng cách động mạch khẩu cái xuống – sàn mũi BÊN PHẢI: Trong hốc mũi: STT Biến số Kết quả 4 Hiện diện của mào sàng 5 Tương quan mào sàng – bó mạch bướm khẩu cái 6 Số nhánh động mạch bướm khẩu cái trong hốc mũi Các chỉ số đo: STT Chỉ số đo Đo lần 1 Đo lần 2 Ghi chú 7 Khoảng cách từ gai mũi trước đến mào sàng 8 Khoảng cách từ gai mũi trước đến lỗ bướm khẩu cái 9 Khoảng cách từ gai mũi trước đến thành sau xoang hàm 10 Khoảng cách từ gai mũi trước đến mặt trước xoang bướm 11 Đường kính lỗ chân bướm khẩu cái 12 Khoảng cách từ mào sàng đến sàn mũi Trong hố CBKC: STT Biến số Kết quả 13 Số nhánh động mạch bướm khẩu cái trong hốc mũi Các chỉ số STT Các chỉ số đo Đo lần 1 Đo lần 2 Ghi chú 14 Kích thước trong ngoài của hố CBKC 15 Kích thước trên dưới của hố CBKC 16 Độ sâu của hố CBKC 17 Đường kính động mạch hàm STT Các chỉ số đo Đo lần 1 Đo lần 2 Ghi chú 18 Đường kính động mạch bướm khẩu cái trong hố CBKC 19 Khoảng cách lỗ ống chân bướm – lỗ tròn 20 Góc giữa đường thẳng đi qua lỗ ống chân bướm và lỗ tròn và mặt phẳng sàn mũi 21 Đường kính lỗ tròn 22 Đường kính lỗ ống chân bướm 23 Đường kính của hạch CBKC 24 Khoảng cách gai mũi trước – lỗ thần kinh ống chân bướm 25 Khoảng cách lỗ ống chân bướm – mào sàng 26 Khoảng cách lỗ ống chân bướm – lỗ thông xoang bướm 27 Khoảng cách mào sàng – thần kinh V2 28 Khoảng cách thần kinh V2 – lỗ thông xoang bướm 29 Khoảng cách động mạch khẩu cái xuống – sàn mũi
File đính kèm:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_cac_moc_giai_phau_ho_chan_buom_kh.pdf