Tóm tắt Luận án Nghiên cứu chiến lược phát triển của tổng công ty cổ phần vận tải dầu khí đến năm 2025

Trong số các đơn vị thành viên của Tập đoàn PVN, Tổng công ty Cổ phần Vận

tải Dầu khí – PV Trans à đơn vị vận tải biển duy nhất với vốn cổ phần nhà nước vẫn

giữ 51%. Hiện nay, PV Trans có thị trường trong nước lớn và ổn định nhờ cácácụm

công nghiêp đã, đang và sẽ đi vào hoạt động như Cụm công nghiệp hóa dầu Dung

Quất (2009), Nghi Sơn (2017). các nhà m y nhiệt điện sẽ đi vào hoạt động như Vũng

Áng, Th i Bình, Nhơn Trạch Một số dự n khai th c khí ngoài khơi tỉnh Quảng

Nam, Quảng Ngãi, Kiên Giang, Phú Quốc, sẽ mở rộng cơ hội kinh doanh cho PV

Trans trong thời gian tới.

Giai đoạn 2006 – 2015 thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về sắp xếp,

đổi mới doanh nghiệp, Tập đoàn PVN chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện t i cơ

cấu. các đơn vị thành viên đã có sự thay đổi lớn về chất, tính tự chủ, tự chịu trách

nhiệm được phát huy trong khuôn khổ chi phối bởi Công ty mẹ tạo sự thống nhất,

đồng thuận trong việc thực hiện mục tiêu phát triển chung.

Chính vì vậy, giai đoạn từ nay đến 2025 chính à giai đoạn tăng tốc phát triển của

PV Trans. Đứng trước những cơ hội kinh doanh mở rộng, PV Trans cần tiếp tục xây

dựng và triển khai một lộ trình phát triển mới với quy mô lớn hơn, dài hạn hơn. Để làm

điều đó PV Trans phải xây dựng được một chiến ược phát triển có căn cứ khoa học và

căn cứ thực tiễn. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu chiến ược phát triển của Tổng công

ty Cổ phần Vận tải Dầu khí đến năm 2025” với mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu

khung lý thuyết thông qua tổng quan các tài liệu, cácácông trình nghiên cứu và kinh

nghiệm trong ngoài nước về xây dựng chiến ược phát triển của doanh nghiệp, vận dụng

vào phân tích môi trường bên trong, bên ngoài và các căn cứ kh c để xây dựng nên

chiến ược phát triển tối ưu cho PV Trans giai đoạn 2016 – 2025 và đề xuất các giải

pháp thực hiện chiến ược này mang tính cấp thiết và thời sự cao

pdf 27 trang dienloan 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu chiến lược phát triển của tổng công ty cổ phần vận tải dầu khí đến năm 2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu chiến lược phát triển của tổng công ty cổ phần vận tải dầu khí đến năm 2025

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu chiến lược phát triển của tổng công ty cổ phần vận tải dầu khí đến năm 2025
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
NCS NGUYỄN NGỌC ANH 
NGUYỄN NGỌC ANH 
NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA 
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ 
ĐẾN NĂM 2025 
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ 
Mã số: 62.31.04.10 
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2017 
Công trình được hoàn thành tại: 
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh 
Trường Đại học Mỏ - Địa chất 
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS Phan Huy Đƣờng 
 2. TS Vƣơng Huy Hùng 
Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn 
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan 
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Thái 
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đ nh gi uận án cấp trường tại: Trường Đại 
học Mỏ - Địa chất. Vào hồi giờ ngày th ng năm 2017 
 Có thể tìm hiểu luận án tại: 
- Thư viện Quốc gia Hà Nội hoặc 
- Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 
1 
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Trong số c c đơn vị thành viên của Tập đoàn PVN, Tổng công ty Cổ phần Vận 
tải Dầu khí – PV Trans à đơn vị vận tải biển duy nhất với vốn cổ phần nhà nước vẫn 
giữ 51%. Hiện nay, PV Trans có thị trường trong nước lớn và ổn định nhờ các cụm 
công nghiêp đã, đang và sẽ đi vào hoạt động như Cụm công nghiệp hóa dầu Dung 
Quất (2009), Nghi Sơn (2017). C c nhà m y nhiệt điện sẽ đi vào hoạt động như Vũng 
Áng, Th i Bình, Nhơn Trạch Một số dự n khai th c khí ngoài khơi tỉnh Quảng 
Nam, Quảng Ngãi, Kiên Giang, Phú Quốc, sẽ mở rộng cơ hội kinh doanh cho PV 
Trans trong thời gian tới. 
Giai đoạn 2006 – 2015 thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về sắp xếp, 
đổi mới doanh nghiệp, Tập đoàn PVN chỉ đạo c c đơn vị thành viên thực hiện t i cơ 
cấu. C c đơn vị thành viên đã có sự thay đổi lớn về chất, tính tự chủ, tự chịu trách 
nhiệm được phát huy trong khuôn khổ chi phối bởi Công ty mẹ tạo sự thống nhất, 
đồng thuận trong việc thực hiện mục tiêu phát triển chung. 
Chính vì vậy, giai đoạn từ nay đến 2025 chính à giai đoạn tăng tốc phát triển của 
PV Trans. Đứng trước những cơ hội kinh doanh mở rộng, PV Trans cần tiếp tục xây 
dựng và triển khai một lộ trình phát triển mới với quy mô lớn hơn, dài hạn hơn. Để làm 
điều đó PV Trans phải xây dựng được một chiến ược phát triển có căn cứ khoa học và 
căn cứ thực tiễn. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu chiến ược phát triển của Tổng công 
ty Cổ phần Vận tải Dầu khí đến năm 2025” với mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu 
khung lý thuyết thông qua tổng quan các tài liệu, các công trình nghiên cứu và kinh 
nghiệm trong ngoài nước về xây dựng chiến ược phát triển của doanh nghiệp, vận dụng 
vào phân tích môi trường bên trong, bên ngoài và c c căn cứ kh c để xây dựng nên 
chiến ược phát triển tối ưu cho PV Trans giai đoạn 2016 – 2025 và đề xuất các giải 
pháp thực hiện chiến ược này mang tính cấp thiết và thời sự cao. 
2. Mục đích nghiên cứu 
2.1 Mục tiêu chung 
Trên cơ sở khoa học và thực tiễn đ nh gi về thực trạng những yếu tố của môi 
trường bên trong và bên ngoài có t c động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của PV 
Trans, uận n xây dựng uận cứ khoa học x c định phương hướng chiến ược ph t 
triển và đề xuất những giải ph p chủ yếu để thực hiện thành công chiến ược ph t 
triển của PV Trans trong giai đoạn 2016-2025. 
2.2 Mục tiêu cụ thể 
Thứ nhất, x c định khung ý thuyết cho nghiên cứu về xây dựng chiến ược 
ph t triển của một doanh nghiệp nói chung, một TCT hoạt động theo mô hình Công 
ty mẹ - Công ty con nói riêng. Trong đó, àm rõ những nội dung cơ bản của quy trình 
xây dựng ph t triển và c c yếu tố cần phải nghiên cứu, đ nh gi trong qu trình xây 
dựng chiến ược ph t triển. 
2 
Thứ hai, tổng hợp, phân tích kinh nghiệm xây dựng chiến ược ph t triển của 
một số công ty, tổng công ty trong nước và rút ra bài học cho PV Tans. 
Thứ ba, phân tích, đ nh gi thực trạng c c yếu tố của môi trường bên trong, 
môi trường bên ngoài có t c động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của PV Trans ở 
thời điểm nghiên cứu; từ đó, x c định xu hướng t c động đến hoạt động sản xuất kinh 
doanh của PV Trans (đối với nhóm yếu tố của môi trường bên ngoài) và x c định 
điểm mạnh, điểm yếu (đối với nhóm yếu tố của môi trường bên trong). 
Thứ tư, xây dựng uận cứ khoa học x c định chiến ược ph t triển cho PV 
Trans giai đoạn 2016-2025; đề xuất c c giải ph p có cơ sở khoa học nhằm thực thiện 
thành công chiến ược ph t triển cho PV Trans đã được xây dựng. 
3. Câu hỏi nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, uận n sẽ tập trung 
nghiên cứu và trả ời c c câu hỏi sau: 
 Đặc trưng cơ bản chiến ược ph t triển của một Tổng công ty hoạt động theo 
mô hình Công ty mẹ - Công ty con ? 
 Quy trình xây dựng chiến ược ph t triển của Tổng công ty hoạt động theo mô 
hình Công ty mẹ - Công ty con bao gồm những bước nào? 
 Sử dụng mô hình nào để phân tích, đ nh gi , xây dựng, ựa chọn chiến ược ph t 
triển tối ưu cho một Tổng công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con? 
 Những yếu tố thuộc môi trường kinh doanh và những yếu tố nội bộ của PV 
Trans tạo ra những cơ hội và th ch thức gì đối với sự ph t triển của PV Trans trong 
thời gian tới? 
Trong giai đoạn 2016-2025, PV Trans đặt ra sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu 
ph t triển như thế nào? 
 Chiến ược ph t triển mà PV Trans có thể p dụng trong giai đoạn 2016-2025 
 à chiến ược nào? Nội dung của chiến ược được x c định? Giải ph p chủ yếu nào 
cần triển khai để thực hiện thành công chiến ược ph t triển đó? 
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận n tập trung nghiên cứu xây dựng chiến ược ph t 
triển của Tổng công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí trong giai đoạn 2016-2025. 
4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những nội dung cơ bản trong xây dựng chiến 
 ược ph t triển, đ nh gi thực trạng c c yếu tố của môi trường bên trong, môi trường 
bên ngoài và đề xuất c c giải ph p thực hiện chiến ược cho giai đoạn 2016-2025. 
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, uận n sử dụng phương ph p nghiên cứu định 
tính và định ượng với khung nghiên cứu được trình bày cụ thể trong chương 2. 
3 
6. Đóng góp mới của luận án 
Về mặt khoa học: uận n x c định c ch tiếp cận chi tiết, đầy đủ những yếu tố 
quan trọng, cần thiết của môi trường kinh doanh (gồm: môi trường vĩ mô; môi trường 
ngành; môi trường nội bộ doanh nghiệp) trong qu trình nghiên cứu chiến ược ph t 
triển cho PV Trans. 
Về mặt thực tiễn: Luận n xây dựng được bản chiến ược ph t triển, là tài liệu 
tham khảo cho ban ãnh đạo TCT trong việc điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh 
doanh của TCT trong tương ai một cách hiệu quả. 
7. Bố cục của luận án 
Chương 1: Tổng quan c c công trình nghiên cứu có iên quan đến đề tài. 
Chương 2: Cơ sở ý uận về xây dựng chiến ược ph t triển của Tổng công ty và 
phương ph p nghiên cứu của đề tài. 
Chương 3: Phân tích thực trạng chiến ược ph t triển và c c nhân tố ảnh hưởng 
đến chiến ược ph t triển của Tổng công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí. 
Chương 4: Chiến ược phát triển của Tổng công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí đến 
năm 2025. 
Chƣơng 1 
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 
1.1. Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 
1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến khái niệm, vai trò của chiến lược 
1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến quản trị chiến lược 
1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước 
1.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến khái niệm, vai trò, phân loại chiến lược 
1.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến quản trị chiến lược 
1.2.3. Các nghiên cứu liên quan đến ngành vận tải biển và xây dựng chiến lược phát 
triển của một số doanh nghiệp vận tải biển 
TS Cao Ngọc Thành với bài viết: “Phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 
2020 và định hướng 2030” 
PGS. TS Phạm Văn Cương với bài viết “Quản trị chiến lược trong các doanh 
nghiệp vận tải biển Việt nam” 
Luận n tiến sỹ của t c giả Lê Thị Việt Nga: “Phát triển dịch vụ vận tải biển 
Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” 
Tuy nhiên, ở c c uận văn này c c t c giả mới chỉ nghiên cứu được một c ch kh 
tổng qu t về vấn đề xây dựng chiến ược ph t triển, chiến ược kinh doanh cho c c 
doanh nghiệp. 
1.3. Các kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan 
1.3.1. Một số vấn đề đạt được sự nhất trí cao 
Thứ nhất, quản trị chiến ược à một tập hợp những quyết định quản trị và hành 
động hướng tới việc hoàn thành mục tiêu dài hạn. Về thực chất, đây à phương thức 
4 
mà doanh nghiệp triển khai chiến ược, đ nh gi hiệu quả thực thi và điều chỉnh chiến 
 ược khi cần thiết. 
Thứ hai, quy trình xây dựng chiến ược thường bao gồm một số bước, tương 
ứng với c c bước à c c nội dung x c định. Về hình thức cấu trúc, nhìn chung c c bản 
chiến ược tương đối giống nhau. Tuy nhiên, đối với c c doanh nghiệp kh c nhau, 
cấu trúc của một bản chiến ược có thể kh c nhau. Số phần của một bản chiến ược có 
thể ít hơn, do sự ồng ghép của c c nội dung tương đối giống nhau vào thành một 
phần để đảm bảo tính ogic, đỡ trùng ặp. Mặt kh c, số phần của một bản chiến ược 
cũng có thể nhiều hơn, do việc t ch c c mục của một phần nào đó nhằm mục đích 
nhấn mạnh nội dung được t ch ra. Về tên gọi c c c c phần một bản chiến ược cũng 
có thể kh c, tùy theo từng bộ phận hoặc từng ban soạn thảo chiến ược. Về thứ tự của 
c c phần trong cấu trúc của một bản chiến ược cũng có thể thay đổi. 
1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu 
C c nghiên cứu trên đây cùng với c c căn cứ ph p ý à cơ sở để có thể 
“Nghiên cứu chiến ược ph t triển của TCT Cổ phần Vận tải dầu khí đến năm 2025”. 
Tuy nhiên, uận n cần phải tiếp tục nghiên cứu àm rõ c c vấn đề sau đây: 
Một à: phải tiếp tục nghiên cứu cơ sở ý uận để trên cơ sở đó có thể vận dụng 
 inh hoạt vào việc xây dựng chiến ược ph t triển của TCT. 
Hai là: phải nghiên cứu kinh nghiệm về xây dựng chiến ược của một số công 
ty trong và ngoài nước, đặc biệt à c c công ty kinh doanh trong ĩnh vực dịch vụ vận 
tải biển nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng chiến ược ph t 
triển của PV Trans. 
Ba là: phải phân tích môi trường trong nước và quốc tế, nhất à môi trường 
ngành kinh doanh dịch vụ vận tải biển nhằm chỉ ra những cơ hội và th ch thức đối 
với chiến ược ph t triển PV Trans trong thời gian tới. 
Bốn à: Phân tích đ nh gi thực trạng của PV Trans trên tất cả c c khía cạnh: 
hoạt động kinh doanh, nguồn nhân ực, tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ cấu tổ 
chức quản ý...nhằm chỉ ra những mặt mạnh và mặt yếu. 
Năm à: Kết hợp c c cơ hội và th ch thức với những điểm mạnh và điểm yếu 
để hình thành c c kịch bản chiến ược cho PV Trans. 
Sáu là: Tuyên bố sứ mệnh tầm nhìn và mục tiêu ph t triển của PV Trans đến 
năm 2025; Đề xuất c c giải ph p để thực hiện c c mục tiêu chiến ược ph t triển của 
PV Trans. 
Kết luận chƣơng 1 
Chương 1 của Luận n đã àm rõ những nội dung cơ bản sau: 
Thứ nhất, uận n đã kh i qu t được c c công trình nghiên cứu ở trong nước và 
5 
nước ngoài theo 03 nhóm: C c nghiên cứu iên quan đến kh i niệm, vai trò, phân oại 
chiến ược; C c nghiên cứu iên quan đến quản trị chiến ược. 
Thứ hai, uận n x c định khoảng trống nghiên cứu về xây dựng chiến ược 
ph t triển cho doanh nghiệp nói chung, cho Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí 
nói riêng. 
Chƣơng 2 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG 
CÔNG TY VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 
2.1. Chiến lƣợc phát triển của tổng công ty 
2.1.1. Khái niệm chiến lược phát triển của tổng công ty 
Chiến ược ph t triển của TCT có những đặc trưng cơ bản như sau: 
(i) Chiến ược ph t triển bao trùm c c ĩnh vực hoạt động của TCT và thường 
thì chỉ c c nhà quản ý cấp cao mới có đủ khả năng và tầm nhìn cần thiết để hiểu 
được những ảnh hưởng rộng ớn của quyết định chiến ược và có đủ thẩm quyền phân 
bố nguồn ực cần thiết. 
(ii) Chiến ược ph t triển ảnh hưởng âu dài tới triển vọng của TCT vì khi TCT 
đã cam kết thực hiện một chiến ược ph t triển cũng đồng nghĩa với việc quảng b 
hình ảnh và chỉ rõ ợi thế cạnh tranh của TCT trên thương trường. 
(iii) C c vấn đề chiến ược thường định hướng tương ai vì được xây dựng dựa 
trên những dự đo n của những nhà quản ý hơn à những gì họ biết. Điều quan trọng 
là các dự b o càng chặt chẽ và chuẩn x c bao nhiêu càng giúp TCT tìm được những 
 ựa chọn chiến ược ph t triển tốt nhất. Một TCT chỉ thành công khi có vị thế chủ 
động (tiên iệu trước) đối với sự thay đổi của môi trường. 
2.1.2. Phân cấp chiến lược của tổng công ty 
Trong một tổ chức nói chung, TCT hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công 
ty con nói riêng, thường có 3 cấp độ chiến ược: 
(1) Chiến ược cấp tổ chức; 
(2) Chiến ược cấp đơn vị kinh doanh - Chiến ược SBU; 
(3) Chiến ược cấp chức năng. 
2.1.3. Vai trò của chiến lược phát triển đối với tổng công ty 
Tầm quan trọng của chiến ược ph t triển đối với TCT thể hiện: 
Thứ nhất, chiến ược ph t triển x c định rõ phương hướng hành động cho TCT. 
Thứ hai, chiến ược ph t triển tạo căn cứ cho ập kế hoạch t c nghiệp trong 
hoạt động của TCT. 
Thứ ba, chiến ược ph t triển àm tăng hiệu ực của TCT. 
Thứ tư, chiến ược ph t triển tạo ra sự biến đổi về chất cho TCT. 
Thứ năm, chiến ược ph t triển à công cụ nâng cao sự hài òng của người ao 
động trong TCT. 
6 
Tóm ại, không có chiến ược thì TCT giống như một con tàu không b nh i. 
Phần ớn sự thất bại của c c doanh nghiệp nói chung, c c TCT nói riêng à do thiếu 
chiến ược, chiến ược sai hoặc do sai ầm trong việc thực hiện chiến ược. 
2.1.4. Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển của tổng công ty 
Hình 2.1: Những nội dung cơ bản của bản chiến lƣợc phát triển TCT 
2.2. Quy trình xây dựng chiến lƣợc phát triển của tổng công ty 
2.2.1. Phân tích môi trường kinh doanh 
2.2.1.1. Phân tích môi trường bên ngoài tổng công ty 
a) Phân tích môi trường vĩ mô 
Thứ nhất, phân tích môi trường chính trị - ph p uật 
Thứ hai, phân tích môi trường kinh tế 
Thứ ba, phân tích môi trường công nghệ 
Thứ tư, phân tích môi trường văn hóa xã hội 
Thứ năm, phân tích môi trường tự nhiên 
Thứ s u, phân tích môi trường quốc tế 
b) Phân tích môi trường ngành 
Hình 2.3: Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của M.Porter 
Các đối thủ tiềm ẩn 
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành 
Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại 
Ngƣời 
mua 
Ngƣời 
cung 
ứng 
Sản phẩm thay thế 
Nguy cơ đe dọa 
từ người mới vào cuộc 
Quyền lực 
thương 
 ượng của 
người cung 
ứng 
Quyền lực 
thương 
 ượng của 
người mua 
Nguy cơ đe dọa 
từ các sản phẩm thay thế 
7 
2.2.1.2. Phân tích môi trường bên trong tổng công ty 
a) Phân tích năng ực tài chính của TCT 
b) Phân tích nguồn nhân ực của TCT 
c) Phân tích năng ực sản xuất của TCT 
d) Phân tích năng ực marketing của TCT 
e) Phân tích năng ực nghiên cứu và ph t triển (R&D) của TCT 
f) Phân tích cơ cấu tổ chức của TCT 
Như vậy, sau qu trình phân tích môi trường bên trong TCT, chúng ta sẽ x c 
định được những: điểm mạnh, điểm yếu nội tại của TCT so với c c đối thủ cạnh tranh 
trên thị trường. Đây cũng chính à những căn cứ quan trọng cho việc xây dựng c c 
phương n chiến ược ph t triển cho TCT trong giai đoạn hoạt động tiếp theo. 
2.2.2. Xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược phát triển của tổng công ty 
S ... 8 
2 Từ dịch vụ FSO/FPSO 733 807 887 976 1.031 
3 Kinh doanh thƣơng mại 1.647 1.793 39 2.088 2.239 
4 Từ dịch vụ khác 116 122 128 134 141 
5 Hoạt động tài chính 89 87 92 86 90 
IV Lợi nhuận trƣớc thuế 308 388 482 517 545 
1 
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ 
VCSH 
9,3% 10,0% 11,6% 12,1% 11,1% 
IV Lợi nhuận sau thuế 247 310 385 414 436 
1 
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ 
VCSH 
7,4% 8,0% 9,3% 9,7% 8,8% 
V Nộp ngân sách Nhà nƣớc 229 286 362 395 417 
VI Tỷ lệ chia cổ tức 10% 10% 10% 
19 
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chính 2021 - 2025 của PV Trans 
Stt Các chỉ tiêu ĐVT 2021 2022 2023 2024 2025 2030 2035 
1 Vốn chủ sở hữu 
Tỷ 
đồng 
6.869 6.915 7.327 7.536 8.242 8.728 8.508 
 Vốn điều lệ 
Tỷ 
đồng 
3.405 3.405 3.746 3.746 4.121 4.121 4.121 
2 
Tổng doanh 
thu 
Tỷ 
đồng 
8.998 10.014 10.551 10.709 10.873 12.752 13.750 
3 
 Lợi nhuận 
trƣớc thuế 
Tỷ 
đồng 
605 663 691 806 795 901 1.002 
LNTT/VĐL 
bình quân 
% 18,6% 19,5% 19,3% 21,5% 20,2% 21,9% 24,3% 
4 
 Lợi nhuận 
sau thuế 
Tỷ 
đồng 
488 534 557 649 641 726 808 
LNST/VĐL 
bình quân 
% 15,0% 15,7% 15,6% 17,3% 16,3% 17,6% 19,6% 
5 
Nộp ngân sách 
nhà nƣớc 
Tỷ 
đồng 
373 392 404 432 435 523 573 
Nguồn: PV Trans 
 4.3. Đề xuất chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí đến 
năm 2025 
4.3.1. Xây dựng các phương án chiến lược phát triển cho Tổng công ty Cổ phần 
Vận tải Dầu khí 
4.3.1.1. Xây dựng ma trận SWOT cho Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí 
4.3.1.2. Xây dựng ma trận BCG cho Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí 
4.3.1.3. Xây dựng ma trận Kc Kinsey cho Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí 
4.3.2. Lựa chọn chiến lược phát triển tối ưu cho Tổng công ty Cổ phần Vận tải Dầu 
khí 
4.3.2.1. Phân tích lựa chọn chiến lược phát triển tối ưu 
Lựa chọn chiến ược ph t triển thông qua ma trận hoạch định chiến ược có thể 
định ượng - QSPM được thực hiện bằng việc sử dụng những kết quả nghiên cứu đã 
đạt được ở chương III cùng với phương ph p tham khảo ý kiến của 56 c n bộ ãnh 
đạo, quản ý của PV Trans. 
4.3.2.2. Xây dựng nội dung của chiến lược phát triển được lựa chọn 
a) Đối với mảng vận tải dầu thô: 
(i) Đánh giá thị trường 
(ii) Xây dựng mục tiêu cụ thể 
Thứ nhất, đối với Nhà máy lọc dầu Dung Quất (trước khi mở rộng) 
Thứ hai, đối với dự án Lọc hoá dầu Nghi Sơn 
Thứ ba, đối với dự án dự án NMLD Vũng Rô 
b) Đối với mảng vận tải dầu sản phẩm, hóa chất: 
(i) Đánh giá thị trường 
20 
Thứ nhất, về vận tải dầu sản phẩm 
Thứ hai, về vận tải dầu hóa chất 
 (ii) Xây dựng mục tiêu cụ thể 
Thứ nhất, đối với Nhà máy lọc dầu Dung Quất (trước khi mở rộng) 
Thứ hai, đối với Tổ hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn 
Thứ ba, đối với dự án hoá dầu miền Nam 
c) Đối với mảng vận tải khí hóa ỏng LPG: 
(i) Đánh giá thị trường 
Thứ nhất, Dự án kho cảng LNG Thị Vải: có công suất 1 triệu tấn/năm tại tỉnh 
Bà Rịa Vũng Tàu dự kiến đưa vào hoạt động vào cuối năm 2017. 
Thứ hai, Dự án kho cảng LNG Sơn Mỹ: có công suất ban đầu 3 triệu tấn/năm 
tại tỉnh Bình Thuận dự kiến đưa vào hoạt động giai đoạn 2019- 2020 để phục vụ cho 
các nhà máy điện khí tại khu vực Sơn Mỹ. 
(ii) Xây dựng mục tiêu cụ thể 
Thứ nhất, đối với Nhà m y ọc dầu Dung Quất và PVGas (Nhà m y chế biến 
khí Dinh Cố và Nhà m y GPP Cà Mau) 
Thứ hai, đối với dự n Lọc ho dầu Nghi Sơn 
Thứ ba, đối với dự n Ho dầu miền Nam 
Thứ tư, đối với dự n dự n NMLD Vũng Rô 
d) Đối với mảng vận tải than: 
(i) Đánh giá thị trường 
 (ii) Xây dựng mục tiêu cụ thể 
Thứ nhất, đối với Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 
Thứ hai, đối với Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 1 và Thái Bình 2 
Thứ ba, đối với Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1 và Sông Hậu 1 
 e) Đối với mảng dịch vụ hàng hải dầu khí (FSO/FPSO): 
(i) Đánh giá thị trường 
 (ii) Xây dựng mục tiêu cụ thể 
4.4. Giải pháp thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty Cổ 
phần Vận tải Dầu khí 
4.4.1. Giải pháp về tài chính 
4.4.1.1. Các chỉ tiêu chính 
Thứ nhất, gia tăng và đa dạng hóa c c nguồn thu bổ sung từ c c hoạt động của 
PV Trans, tận dụng tối đa sự hỗ trợ từ Tập đoàn PVN. 
Thứ hai, thực hiện tiết kiệm chi tiêu ngân s ch cho quản ý 10% năm, dành tiền 
cho công t c R&D và Marketing. Phấn đấu thu nhập tăng thêm bình quân nhân viên 
năm sau cao hơn 20% so với năm trước (không kể tăng ương và điều chỉnh mức 
 ương tối thiểu). 
4.4.1.2. Các giải pháp tài chính chủ yếu 
Huy động vốn cho c c dự n đầu tư trọng điểm theo c c kênh kh c nhau, trong 
đó chú trọng đến 03 kênh: 
Một là, ph t hành tr i phiếu trả ãi theo hiệu quả hoạt động kinh doanh. 
Hai là, vốn vay từ c c ngân hàng thương mại: tận dụng uy tín của TCT để tiếp 
cận nguồn vốn này một c ch inh hoạt và hợp ý. 
21 
Ba là, vốn t i đầu tư: à ợi nhuận để ại của TCT. 
4.4.2. Giải pháp về nguồn nhân lực 
4.4.2.1. Các chỉ tiêu chính 
Thứ nhất, ph t triển nguồn nhân ực cả về số ượng và chất ượng. 
Thứ hai, chú trọng ph t triển đội ngũ nhân viên àm công t c R&D và 
Marketing nhằm cải thiện chi phí kinh doanh, gia tăng ợi nhuận cho TCT trong thời 
gian tới. 
4.4.2.2. Các giải pháp nguồn nhân lực chủ yếu 
Thứ nhất, về công tác tuyển dụng nhân lực: thực tế công t c tuyển dụng nhân 
sự của TCT trong những năm gần đây đã có bước tiến đ ng kể, chất ượng tuyển 
dụng đã được nâng ên. 
Thứ hai, về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Trong thời gian 
qua, công t c đào tạo và ph t triển nguồn nhân ực của TCT đã có được sự quan tâm 
đầu tư với sự đa dạng hóa về nguồn kinh phí, phương thức đào tạo. 
4.4.3. Giải pháp về marketing 
4.4.3.1. Các chỉ tiêu chính 
Thứ nhất, xây dựng bộ phận Marketing chuyên nghiệp nhằm nâng cao năng ực 
nghiên cứu, dự b o thị trường vận tải biển phục vụ cho hoạt động kinh doanh của TCT. 
Thứ hai, ph t triển thị trường kinh doanh cho PV Trans. 
4.4.3.2. Các giải pháp marketing chủ yếu 
Thứ nhất, xây dựng bộ phận Marketing chuyên nghiệp nhằm thực hiện chiến 
 ược ph t triển đã đề xuất. 
Thứ hai, ph p triển thị trường kinh doanh cho TCT. 
4.4.4. Giải pháp về hoạt động nghiên cứu và phát triển 
Trong thời gian tới, PV Trans cần đẩy nhanh việc đào tạo c c chuyên gia cho 
hoạt động nghiên cứu ph t triển, củng cố hoạt động của bộ phận R&D. 
Tạo bước đột ph về công nghệ để giữ vững vị trí đầu ngành, nâng cao uy tín 
thương hiệu đối với c c dịch vụ thông qua việc nâng cao chất ượng dịch vụ vận tải 
cung cấp cho kh ch hàng. 
4.4.5. Giải pháp về hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế 
PV Trans cần tích cực tìm kiếm cơ hội hợp t c với c c đối t c nước ngoài có 
năng ực và kinh nghiệm trong ĩnh vực vận tải dầu khí, dịch vụ hàng hải dầu khí để 
triển khai c c dự n cụ thể tại thị trường trong nước cũng như quốc tế. 
PVTrans cần phải chuẩn bị c c nguồn ực cần thiết về tài chính để đầu tư trẻ 
hóa đội tàu, bổ sung mới c c tàu vận tải chuyên dụng nhằm kịp thời đón đầu và đ p 
ứng c c nhu cầu của thị trường và quốc tế. 
4.4.6. Giải pháp về tổ chức quản lý 
4.4.6.1. Mô hình quản lý Công ty mẹ 
Xây dựng mô hình quản ý của Công ty mẹ - Công ty đảm tr ch vai trò à nhà 
định hướng chiến ược ph t triển, vận hành năng động và đầu tư tài chính theo mô 
hình của c c Công ty ớn trên thế giới. 
4.4.6.2. Mô hình tổ chức Công ty mẹ 
Sắp xếp ại cơ cấu tổ chức, bộ m y quản ý điều hành theo hướng chuyên sâu, 
gọn nhẹ; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của công ty mẹ và c c đơn vị 
22 
thành viên với mục tiêu ph t huy tối đa tiềm ực hiện có. 
4.4.6.3.Cấu trúc lại các đơn vị thành viên 
Thứ nhất, tăng quy mô vốn điều ệ đối với một số đơn vị thành viên kinh doanh 
hiệu quả và hoạt động trong c c ngành chính, đồng thời tăng tỷ ệ sở hữu của Công ty 
mẹ để tăng quyền kiểm so t. 
Thứ hai, giảm sở hữu ở một số công ty thành viên. 
Thứ ba, tho i 100% vốn tại c c công ty thành viên hoạt động kém hiệu quả. 
Thứ tư, nâng cao năng ực quản trị doanh nghiệp của c c đơn vị thành viên PV 
Trans, đặc biệt à đối với những công ty có khó khăn về tài chính. 
Thứ năm, tổ chức kiểm tra công t c quản ý tại c c đơn vị thành viên. 
4.4.6.4. Hoàn thiện các hoạt động quản lý doanh nghiệp 
Hoàn thiện, chuẩn hóa c c quy trình quản ý tài chính trong toàn TCT theo 
chuẩn mực: Tăng cường cơ chế gi m s t, kiểm so t của chủ sở hữu Nhà nước đối với 
TCT; Tăng cường tính công khai, minh bạch trong quản ý tài chính nội bộ của TCT; 
Hoàn thiện, chuẩn hóa cơ chế về tuyển dụng, đào tạo nhân sự, chế độ tiền 
 ương, đãi ngộ trong toàn TCT để thu hút nguồn nhân ực chất ượng cao. 
4.4.6.5. Hoàn thiện hệ thống báo cáo, đánh giá hiệu quả hoạt động 
Rà so t, hoàn thiện ại hệ thống b o c o, cơ chế gi m s t, đ nh gi hiệu quả 
hoạt động của c c công ty thành viên phù hợp với tình hình thực tế và chuẩn mực; 
Tăng cường phối hợp giữa Công ty mẹ và c c đơn vị thành viên, giữa c c đơn vị 
thành viên với nhau thông qua c c hợp đồng kinh tế, c c quy chế phối hợp, quy định 
quản ý. 
4.4.6.6. Quản lý sự thay đổi 
Thành ập Ban chiến ược với sự tham gia của c c c n bộ chủ chốt: Chủ tịch 
Hội đồng thành viên à Trưởng ban, Tổng gi m đốc, Phó Tổng gi m đốc phụ tr ch tài 
chính àm Phó ban, Kế to n trưởng à thành viên. 
Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin giữa Ban chiến ược với c c phòng ban, c n 
bộ công nhân viên trong toàn TCT. 
4.4.7. Giải pháp về bảo vệ môi trường 
TCT cần cập nhật bổ sung và tổ chức c c cuộc kiểm tra định kỳ, bất thường để 
đảm bảo hệ thống quản ý an toàn của PV Trans đã được xây dựng theo yêu cầu của 
bộ uật Quản ý an toàn quốc tế (ISM Code) nhằm đạt được mục tiêu không tai nạn, 
sự cố về con người, tài sản và không nguy hại đến môi trường. 
Tăng cường công t c tuyên truyền, gi o dục, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ 
trong nhận thức và hành động trong c c cấp ủy Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên và 
toàn thể người ao động về tr ch nhiệm và ý thức bảo vệ môi trường. 
4.5. Điều kiện và kiến nghị 
4.5.1. Điều kiện cần để thực hiện chiến lược 
Về cơ chế, chính sách: 
Để tạo điều kiện thuận ợi cho hoạt động kinh doanh của TCT PV Trans trong 
thời gian tới, đặc biệt à trên thị trường nội địa thì Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục cơ 
chế bảo hộ không cho c c tàu treo cờ nước ngoài vận chuyển trong nội địa Việt Nam. 
Về thị trường: 
Để thực hiện thành công chiến ược ph t triển cho PV Trans đến năm 2025 đã 
23 
đề xuất thì về phía kh ch hàng cần phải đảm bảo được những yếu tố sau: 
Một à, phải đảm bảo PVTrans luôn à đầu mối vận chuyển duy nhất cho Nhà 
máy ọc dầu Dung Quất kể cả sau khi mở rộng. 
Hai à, phải duy trì và ph t triển dịch vụ vận chuyển than của PV Trans với c c 
kh ch hàng: Nhà m y nhiệt điện Long Phú 1, Sông Hậu 1, Quảng Trạch 1, Vũng Áng 
1 và Thái Bình 2. 
Ba à, phải đảm bảo cho PVTrans vận chuyển ít nhất 30% nguyên iệu dầu thô 
đầu vào và 50% sản phẩm dầu khí, hóa chất đầu ra cho Tổ hợp ọc hóa dầu Nghi Sơn; 
ít nhất 50% hóa chất, LPG đầu vào và sản phẩm đầu ra cho Tổ hợp hóa dầu miền 
Nam. 
Về tài chính: 
Nhu cầu đầu tư ph t triển đội tàu của PV Trans nhằm phục vụ cho việc thực thi 
chiến ược ph t triển TCT trong giai đoạn 2016-2025 à rất ớn. Tập đoàn PVN cần 
đảm bảo bảo ãnh và cung cấp nguồn tài chính cần thiết cho TCT. 
4.5.2. Một số kiến nghị 
Để thực hiện thành công chiến ược ph t triển đến năm 2025, Tập đoàn Dầu 
khí Việt Nam cần tiếp tục quan tâm và hỗ trợ một số vấn đề sau: 
Thứ nhất, Tập đoàn hỗ trợ những đề xuất của PVTrans như trình bày nêu trên, 
trong đó ủng hộ mạnh mẽ PVTrans à đầu mối vận chuyển cho c c nhà m y ọc hóa 
dầu, nhà m y điện than do Tập đoàn đầu tư. 
Thứ hai, ủng hộ PVTrans đầu tư nâng cao năng ực cạnh tranh của đội tàu. 
Thứ ba, cho phép chủ trương việc mua ại một số Công ty vận tải Việt Nam để 
tăng năng ực đội tàu và phù hợp với định hướng ph t triển của PVTrans, đảm bảo 
hiệu quả. 
Thứ tư, Tập đoàn giao cho PVTrans cung cấp dịch vụ vận chuyển c c sản 
phẩm hàng ho do c c nhà m y của c c đơn vị trong Tập đoàn sản xuất và trang thiết 
bị công trình cho c c dự n Tập đoàn àm chủ đầu tư; 
Thứ năm, để đ p ứng được c c mục tiêu ph t triển bền vững và âu dài, PV 
Trans cần thực hiện một chương trình đầu tư ớn, do đó Tập đoàn tiếp tục bão ãnh 
vay cho PV Trans đối với c c dự n đầu tư ớn. 
Kết luận chƣơng 4 
Chương 4 à chương thực hiện mục đích nghiên cứu sau cùng của uận n. Cụ 
thể như sau: 
Thứ nhất, x c định rõ sứ mệnh, tầm nhìn chiến ược và c c mục tiêu ph t triển 
của PV Trans giai đoạn 2016-2025. 
Thứ hai, uận n đề xuất c c định hướng chiến ược ph t triển ớn từ phân tích 
SWOT, những định hướng chiến ược ph t triển này được đ nh gi thông qua ma trận 
QSPM để tìm ra phương n chiến ược ph t triển tối ưu cho PV Trans. 
Thứ ba, àm rõ c c nội dung cơ bản trong phương n chiến ược ph t triển đã 
được ựa chọn; đồng thời, uận n đề xuất một số giải ph p thực thi chiến ược và 
kiến nghị điều kiện nhằm thực hiện thành công c c giải ph p này. 
24 
KẾT LUẬN 
Qua quá trình nghiên cứu, uận n đã đạt được những kết quả cụ thể như sau: 
 Thứ nhất, uận n đã kh i qu t hóa c c vấn đề về chiến ược ph t triển của 
doanh nghiệp, xây dựng khung ý uận cho nghiên cứu về xây dựng chiến ược ph t 
triển cho doanh nghiệp dựa trên những kiến thức thực tế đã được công nhận trong c c 
công trình nghiên cứu khoa học có iên quan cả ở trong và ngoài nước. Trong đó, 
 uận n đi sâu vào àm rõ: quy trình xây dựng chiến ược ph t triển cho doanh nghiệp; 
 àm rõ c c công cụ phục vụ cho qu trình xây dựng chiến ược ph t triển cho doanh 
nghiệp. Có thể khẳng định rằng, nội dung ý uận mà uận n đã xây dựng à sự kế 
thừa có chọn ọc và ph t triển của NCS. 
Thứ hai, uận n vẽ bức tranh tổng thể về môi trường kinh doanh của PV Trans 
(bao gồm: môi trường vĩ mô, môi trường ngành) cũng như môi trường nội bộ của 
TCT với nguyên tắc đảm bảo tính thời sự, ogic và khoa học. 
Thứ ba, uận n sử dụng ma trận SWOT để xây dựng c c định hướng chiến 
 ược từ những kết quả phân tích môi trường đã ghi nhận được; sử dụng ma trận 
QSPM để đ nh gi định ượng và ựa chọn chiến ược ph t triển tối ưu cho PV Trans 
trong giai đoạn 2016-2025. 
Thứ tư, uận n đã tiến hành đề xuất nội dung bản chiến ược ph t triển cụ thể 
cho PV Trans giai đoạn 2016-2025; đồng thời, đưa ra một số giải ph p chủ yếu, một 
số kiến nghị nhằm thực hiện chiến ược ph t triển mà uận n đã đề xuất. Hy vọng 
rằng, những kết quả đạt được của uận n sẽ à một khuyến nghị đ ng ưu tâm cho 
Ban ãnh đạo PV Trans trong quản trị doanh nghiệp giai đoạn tới. 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
1. Nguyễn Ngọc Anh (2013), “Tầm nhìn của Tập đoàn Dầu khí Việt nam đến năm 
2025 về vận tải dầu và khí hoá lỏng”, Hội thảo khoa học quốc tế ần thứ nhất với 
chủ đề “Quản ý kinh tế trong hoạt động kho ng sản”, Trường Đại học Mỏ - Địa 
chất, tr.161. 
2. Nguyễn Ngọc Anh (2016), “Xây dựng chiến lược phát triển của Tổng Công ty 
nhà nước”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Th i Bình Dương, Số cuối th ng 5/2016, 
tr.25. 
3. Nguyễn Ngọc Anh (2016), “Phân tích căn cứ xây dựng chiến lược phát triển từ 
môi trường nội bộ của Tổng Công ty cổ phần Vận tải dầu khí”, Tạp chí Kinh tế 
Châu Á - Th i Bình Dương, Kỳ 2 th ng 6/2016, tr.46. 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_chien_luoc_phat_trien_cua_tong_co.pdf
  • pdfTom tắt Luận án Nguyễn Ngọc Anh (tieng Anh) 7.3.17.pdf