Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tật khúc xạ và mô hình can thiệp ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng
Tật khúc xạ học đường đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới
cũng như ở Việt Nam. Hiện nay tổ chức Y tế Thế giới ước tính có
khoảng 333 triệu người trên thế giới bị mù hoặc khuyết tật về thị
giác. Gần một nửa trong số này, tức là khoảng 154 triệu người đang
bị tật khúc xạ nhưng chưa được điều trị, trong đó có hơn 13 triệu là
trẻ em.
Châu Á đang là nơi có tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường cao nhất
thế giới, đặc biệt là ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng
Kông, Đài Loan và Singapore, nơi mà tật khúc xạ chiếm khoảng từ
80% đến 90% ở học sinh phổ thông.
Ở Việt Nam theo báo cáo về công tác phòng chống mù lòa năm
2014 cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường chiếm khoảng 40% -
50% ở học sinh thành phố và 10% - 15% học sinh nông thôn.
Tại Đà Nẵng cũng như các tỉnh thành khác trong cả nước đã triển
khai chương trình chăm sóc mắt học đường trong nhiều năm nay. Tuy
nhiên tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ vẫn không ngừng tăng lên.
Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm các mục
tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ hiện mắc tật khúc xạ và các yếu tố liên quan của
học sinh trung học cơ sở tại thành phố Đà Nẵng năm 2013
2. Xây dựng, thử nghiệm và đánh giá kết quả mô hình can thiệp
phòng chống tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở trên địa bàn
nghiên cứu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tật khúc xạ và mô hình can thiệp ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ HOÀNG HỮU KHÔI NGHIÊN CỨU TẬT KHÚC XẠ VÀ MÔ HÌNH CAN THIỆP Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 62 72 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ, 2017 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC HUẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VÕ VĂN THẮNG 2. PGS.TS. HOÀNG NGỌC CHƯƠNG Phản biện 1:........................................................................................... Phản biện 2:........................................................................................... Phản biện 3:........................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế Vào lúc: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tật khúc xạ học đường đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Hiện nay tổ chức Y tế Thế giới ước tính có khoảng 333 triệu người trên thế giới bị mù hoặc khuyết tật về thị giác. Gần một nửa trong số này, tức là khoảng 154 triệu người đang bị tật khúc xạ nhưng chưa được điều trị, trong đó có hơn 13 triệu là trẻ em. Châu Á đang là nơi có tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường cao nhất thế giới, đặc biệt là ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan và Singapore, nơi mà tật khúc xạ chiếm khoảng từ 80% đến 90% ở học sinh phổ thông. Ở Việt Nam theo báo cáo về công tác phòng chống mù lòa năm 2014 cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường chiếm khoảng 40% - 50% ở học sinh thành phố và 10% - 15% học sinh nông thôn. Tại Đà Nẵng cũng như các tỉnh thành khác trong cả nước đã triển khai chương trình chăm sóc mắt học đường trong nhiều năm nay. Tuy nhiên tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ vẫn không ngừng tăng lên. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm các mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ hiện mắc tật khúc xạ và các yếu tố liên quan của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Đà Nẵng năm 2013 2. Xây dựng, thử nghiệm và đánh giá kết quả mô hình can thiệp phòng chống tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở trên địa bàn nghiên cứu. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn, sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu khác nhau là: nghiên cứu mô tả cắt ngang và nghiên cứu can thiệp cộng đồng so sánh nhóm đối chứng. Từ kết quả thu được ở nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành xây dựng, thử nghiệm và đánh giá kết quả mô hình can thiệp dựa vào 03 nhóm giải pháp sau: 2 - Giải pháp truyền thông tích cực can thiệp thay đổi hành vi áp dụng nguyên lý truyền thông giải quyết vấn đề dựa vào người học LEPSA (learner centered problem solving approach). - Giải pháp về cải thiện điều kiện vệ sinh học đường dựa vào sự huy động nguồn lực của Nhà trường và gia đình học sinh. - Giải pháp can thiệp y tế sử dụng hỗ trợ kỹ thuật thích hợp với cộng đồng. Áp dụng mô hình PRECEDE – PROCEED trong can thiệp, đây là mô hình có tác động vào 03 nhóm yếu tố nguyên nhân hành vi chính đó là: 1) Nhóm yếu tố tiền đề: kiến thức, thái độ và hành vi của học sinh. Can thiệp bằng truyền thông thay đổi hành vi của học sinh, áp dụng nguyên lý truyền thông giải quyết vấn đề dựa vào người học; 2) Nhóm yếu tố làm dễ: các dịch vụ y tế tại trường học, chỉ số vệ sinh học đường, thay đổi chính sách, đo lường các chỉ số vệ sinh, ánh sáng lớp học. Can thiệp thay đổi chính sách, áp dụng các chỉ số vệ sinh học đường theo tiêu chuẩn của Bộ y tế, đồng thời tăng cường sự sẵn có của các dịch vụ y tế học đường; 3) Nhóm yếu tố tăng cường: can thiệp dựa vào vai trò của nhà trường, tác động hành vi phòng chống tật khúc xạ ở học sinh đến thầy cô giáo, phụ huynh học sinh và vai trò của nhóm đồng đẳng. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 139 trang (không kể tài liệu tham khảo và phụ lục), với 4 chương: 45 bảng, 04 biểu đồ, 10 sơ đồ, 10 hình vẽ và 128 tài liệu than khảo. Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu 39 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 29 trang, kết quả 30 trang, bàn luận 36 trang, kết luận 02 trang và kiến nghị 01 trang. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm tật khúc xạ Mắt chính thị là mắt bình thường ở trạng thái nghỉ ngơi và không có điều tiết thì các tia sáng phản chiếu từ các vật ở xa sẽ được hội tụ trên võng mạc. Khi mắt bị tật khúc xạ thì một vật ở vô cực sẽ tạo thành hình ảnh trong mắt ở trước hoặc sau võng mạc. Tật khúc xạ bao gồm: cận thị, viễn thị và loạn thị. 1.2. Dịch tễ học tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở 1.2.1. Trên thế giới Tật khúc xạ đang gia tăng nhanh chóng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các nước Châu Á, nơi có tỷ lệ tật khúc xạ cao nhất thế giới, tỷ lệ tật khúc xạ ở học sinh Trung học Cơ sở đứng đầu là Singapore chiếm tỷ lệ 86%, tiếp đến là Hồng Kông, Đài Loan khoảng 80%, Trung Quốc là 59% và Australia là 41%. 1.2.2. Ở Việt Nam Hiện nay Việt Nam được xem là một trong những nước có tỷ lệ tật khúc xạ rất cao, theo báo cáo về công tác phòng chống mù lòa của Hội Nhãn khoa Việt Nam, cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ ở nước ta là từ 10% -15% ở học sinh nông thôn và từ 40% - 50% ở học sinh thành thị. Tỷ lệ mắc tật khúc xạ của học sinh tăng dần theo lứa tuổi, học sinh ở thành thị có tỷ lệ mắc tật khúc xạ cao hơn 2,6 lần học sinh ở các vùng nông thôn. 1.3. Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh Tiền sử gia đình có người bị tật khúc xạ là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng 33% đến 60% trẻ bị cận thị có cả cha và mẹ bị cận thị. Trong khi đó 23% đến 40% trẻ bị cận thị có cha hoặc mẹ bị cận thị và chỉ có 6% đến 15% trẻ cận thị không có cha và mẹ bị cận thị. Các yếu tố nguy cơ do mắt phải nhìn gần kéo dài nhiều giờ liên tục: sự kỳ vọng của cha mẹ làm cho cường độ học tập cao, áp lực học tập của học sinh lớn. Mặt khác do điều kiện khoa học kỹ thuật phát 4 triển, các em thường xuyên tiếp xúc với các trò chơi điện tử, đọc truyện, xem ti vi... ít hoạt động nhìn xa và hoạt động thể thao ngoài trời là yếu tố quan trọng dẫn đến tật khúc xạ học sinh. Các yếu tố nguy cơ do vệ sinh trường học như: cường độ chiếu sáng và hệ số chiếu sáng tại lớp học, bàn ghế không đạt tiêu chuẩn theo quy định được xem là yếu tố nguy cơ mắc tật khúc xạ của học sinh ngày càng tăng cao. 1.4. Một số giải pháp phòng chống tật khúc xạ học đường. Xác định hoạt động nhìn gần kéo dài, ít hoạt động thể thao ngoài trời là yếu tố nguy cơ mắc tật khúc xạ ở học sinh. Một số tác giả ở Đài Loan và Trung Quốc đã sử dụng một số giải pháp can thiệp làm giảm tỷ lệ tật khúc xạ ở học sinh như giải pháp truyền thông giáo dục sức khỏe kết hợp với bấm huyệt của tác giả Mei-Ling yeh (2012), giải pháp giảm cường độ nhìn gần, tăng cường các hoạt động thể thao ngoài trời sau giờ học giúp giảm tỷ lệ mắc tật khúc xạ của tác giả Pei- Chang Wu (2013) tại Đài Loan và giải pháp cải thiện ánh sáng lớp học của tác giả Hua Wj (2015) ở Trung Quốc, các giải pháp trên bước đầu đã góp phần giảm tỷ lệ tật khúc xạ ở học sinh. Tại Việt Nam một số giải pháp can thiệp đã thực hiện tại Hà Nội, Thái Nguyên, HuếTuy nhiên các giải pháp can thiệp đều chưa đạt được tính bền vững, vì vậy cho đến nay tỷ lệ học sinh mắt tật khúc xạ vẫn ngày một tăng cao. 5 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Cơ sở vật chất và điều kiện vệ sinh trường học: bàn ghế, bảng và cường độ chiếu sáng, hệ số ánh sáng lớp học. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2013 đến tháng 4/2015 - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 04 trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, bao gồm Trường THCS Tây Sơn, Trường THCS Trưng Vương, Trường THCS Nguyễn Phú Hường, Trường THCS Trần Quang Khải. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn, sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu khác nhau là: nghiên cứu mô tả cắt ngang và nghiên cứu can thiệp cộng đồng so sánh nhóm đối chứng. - Giai đoạn 1 (thực hiện nghiên cứu thứ nhất): sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên mẫu để thực hiện mục tiêu 1: xác định tỷ lệ hiện mắc tật khúc xạ và các yếu tố liên quan của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Đà Nẵng năm 2013. - Giai đoạn 2 (thực hiện nghiên cứu thứ 2): sử dụng thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng trước sau có đối chứng để thực hiện mục tiêu 2: xây dựng, thử nghiệm và đánh giá kết quả mô hình can thiệp phòng chống tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở trên địa bàn nghiên cứu. 2.3.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu - Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả áp dụng công thức 2 1 / 2 2 (1 )Z p p n DE d Trong đó n: là cỡ mẫu cần thiết, Z21-α/2 : hệ số tin cậy = 1,96 với α =0,05, p: là tỷ lệ hiện mắc tật khúc xạ học đường của học sinh tại Đà 6 Nẵng, theo kết quả nghiên cứu trước là 36,7%. DE: hệ số thiết kế, d: là mức chính xác mong muốn (sai số chọn): chấp nhận d = 0,05. Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang theo tính toán là 1428 học sinh, trên thực tế để đề phòng mất mẫu chúng tôi đã chọn số học sinh nghiên cứu trên 1539 học sinh. - Cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp áp dụng công thức 2 0 0 1 11 1 2 0 1 1 1Z p p Z p p n p p Trong đó α : Sai lầm loại I, lấy bằng 5% (0,05), β : Sai lầm loại II, lấy bằng 10% (0,1), p0: Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ trong nhóm can thiệp tại thời điểm bắt đầu can thiệp là 37,0%, p1: Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ước đoán trong nhóm can thiệp tại thời điểm kết thúc can thiệp là 30,0% (giảm 7,0%). Cỡ mẫu tính được là 480 học sinh. Chúng tôi lấy thêm 10% cỡ mẫu để đề phòng mất mẫu trong quá trình điều tra nên cỡ mẫu cuối cùng là 528 học sinh. Nghiên cứu này đánh giá sau can thiệp theo tỷ lệ 1: 2 (528 học sinh nhóm can thiệp: 1054 học sinh nhóm đối chứng) nên tổng số mẫu cần thiết sẽ là 1584 học sinh. Trên thực tế, nghiên cứu này đã thực hiện đánh giá trên 1712 học sinh. Nghiên cứu được tiến hành trong 2 năm, do đó để đảm bảo đối tượng nghiên cứu được can thiệp và theo dõi liên tục, chúng tôi chỉ đánh giá trên học sinh khối 6 và khối 7 của các trường THCS tại thời điểm năm 2013 và sẽ là học sinh khối 8 và khối 9 ở thời điểm đánh giá sau can thiệp năm 2015. Từ 4 trường đã được lựa chọn trong nghiên cứu mô tả, tại mỗi quận, huyện phân bổ ngẫu nhiên 1 trường vào nhóm can thiệp và 1 trường vào nhóm đối chứng bằng phương pháp bốc thăm, kết quả như sau: + Nhóm can thiệp: học sinh khối 6 và khối 7 của trường THCS Tây Sơn và trường THCS Trần Quang Khải ở thời điểm tháng 3 năm 2013. 7 + Nhóm đối chứng: học sinh khối 6 và khối 7 của trường THCS Trưng Vương và trường THCS Nguyễn Phú Hường ở thời điểm tháng 3 năm 2013. 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu - Bước 1: Điều tra thực trạng ban đầu về tỷ lệ tật khúc xạ và các yếu tố liên quan ở học sinh + Khám xác định tỷ lệ tật khúc xạ của học sinh + Đo đạc các chỉ số vệ sinh học đường + Phỏng vấn hành vi phòng chống tật khúc xạ của học sinh + Xác định các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh - Bước 2: Xây dựng mô hình can thiệp phòng chống tật khúc xạ tại 2 trường THCS Tây Sơn và THCS Trần Quang Khải Dựa vào các phát hiện nghiên cứu của giai đoạn 1 và các phát hiện nguyên nhân của hành vi sức khỏe đã cung cấp một số thông tin cơ bản theo mô hình lý thuyết chẩn đoán hành vi PRECEED – PROCEDE làm cơ sở xây dựng chương trình can thiệp thông qua 03 nhóm yếu tố đó là: Nhóm yếu tố tiền đề, nhóm yếu tố làm dễ và, nhóm yếu tố tăng cường. - Bước 3: Triển khai mô hình can thiệp Triển khai mô hình can thiệp theo 03 nhóm giải pháp sau: + Giải pháp truyền thông tích cực can thiệp thay đổi hành vi áp dụng nguyên lý truyền thông giải quyết vấn đề dựa vào người học LEPSA (learner centered problem solving approach) + Giải pháp về cải thiện điều kiện vệ sinh học đường dựa vào sự huy động nguồn lực của trường học và gia đình học sinh + Giải pháp can thiệp y tế sử dụng hỗ trợ kỹ thuật thích hợp với nhà trường và cộng đồng - Bước 4: Đánh giá hiệu quả can thiệp + Chỉ số hiệu quả can thiệp: các kết quả so sánh trước và sau can thiệp giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng được tính bằng thuật toán thống kê theo công thức: 1 2 1 (%) 100 P P CSHQ P 8 Trong đó: CSHQ: là chỉ số hiệu quả, P1: là tỷ lệ hiện mắc tại thời điểm trước can thiệp, P2: là tỷ lệ hiện mắc tại thời điểm sau can thiệp. + Hiệu quả can thiệp: Đo lường phần trăm (%) hiệu quả can thiệp nhờ chênh lệch chỉ số hiệu quả giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng theo công thức. HQCT (%) = CSHQNCT - CSHQNĐC Trong đó: HQCT: là hiệu quả can thiệp, CSHQNCT: là chỉ số hiệu quả của nhóm can thiệp, CSHQNĐC: là chỉ số hiệu quả của nhóm đối chứng. 2.5. Chỉ số nghiên cứu - Thực trạng tật khúc xạ học đường + Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ (cận thị, loạn thị và viễn thị). + Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ theo trường và theo giới tính. + Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ theo địa dư. + Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ theo khối lớp (lớp 6, lớp 7, lớp 8 và lớp 9). + Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng trước can thiệp. + Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ mức độ nhẹ, vừa và nặng. + Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ 1 mắt, 2 mắt. + Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ đã đeo kính từ trước và tật khúc xạ mới phát hiện khi khám. - Mối liên quan đến tật khúc xạ + Mối liên quan giữa tiền sử gia đình với tật khúc xạ học đường. + Mối liên quan giữa cường độ chiếu sáng, hệ số chiếu sáng với tật khúc xạ học đường. + Mối liên quan giữa diện tích khu trường đến tật khúc xạ học đường. + Mối liên quan giữa hiệu số bàn ghế với tật khúc xạ học đường. + Mối liên quan giữa cường độ học tập với tật khúc xạ học đường. 9 + Mối liên quan giữa thời gian dành cho các hoạt động nhìn gần như: đọc truyện, xem ti vi, chơi điện tử... với tật khúc xạ học đường. + Mối liên quan giữa hoạt động thể thao ngoài trời với tật khúc xạ. - Hiệu quả can thiệp + So sánh tỷ lệ thay đổi hành vi phòng chống tật khúc xạ của học sinh trước và sau can thiệp. + Đánh giá hiệu quả can thiệp thay đổi hành vi phòng chống tật khúc xạ của học sinh. + Số lớp học được cải tạo thay thế bàn ghế đạt tiêu chuẩn. + Số lớp học được bổ sung ánh sáng nhân tạo đạt tiêu chuẩn. + So sánh tỷ lệ tật khúc xạ của nhóm can thiệp trước và sau can thiệp. + So sánh tỷ lệ tật khúc xạ của nhóm đối chứng trước can thiệp và thời điểm sau 2 năm nghiên cứu. + So sánh tỷ lệ tật khúc xạ của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng sau can thiệp. + Đánh giá hiệu quả can thiệp tật khúc xạ. 10 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ tật khúc xạ ở học si ... 1 – (-9.5) = 30.6% 3.3.2. Improving classroom sanitary conditions Table 3.11. Changing illumination power in classroom before and after the intervention Group School/Grade Before interventions After interventions Intervention Tay Son 6 Fail Pass 7 Fail Pass 8 Pass Pass 9 Pass Pass Tran Quang Khai 6 Fail Pass 7 Fail Pass 8 Fail Pass 9 Fail Pass Control Trung Vuong 6 Pass Pass 7 Pass Pass 8 Pass Pass 9 Pass Fail Nguyen Phu Huong 6 Pass Pass 7 Pass Pass 8 Pass Pass 9 Pass Pass The Vietnamese standards 2000 The same illumination power between classrooms not less than 100 lux Before the intervention Tran Quang Khai Secondary School and grade 6, grade 7 of Tay Son were substandard about illumination 16 power. After being fitted with the lights, the illumination power changed significantly and applied the issued standards. 3.3.3. Improving furniture index of classrooms Table 3.12. Changing furniture index of classrooms before and after the intervention Group School/Grade Before interventions After interventions Intervention Tay Son 6 Fail Pass 7 Fail Pass 8 Fail Pass 9 Fail Pass Tran Quang Khai 6 Fail Pass 7 Fail Pass 8 Fail Pass 9 Fail Pass Control Trung Vuong 6 Fail Fail 7 Fail Fail 8 Fail Fail 9 Fail Fail Nguyen Phu Huong 6 Fail Fail 7 Fail Fail 8 Fail Fail 9 Fail Fail The Vietnamese standards 2011 Grade 6:21cm; Grade 7:23cm; Grade 8:26 cm ; Grade 9:28cm In Tay Son and Tran Quang Khai, after being repaired and replaced new furniture, the tables and chairs applied the standards issued. In constrast, Trung Vuong and Nguyen Phu Huong secondary school in the control group had no changes in furniture index. 3.3.4. Changing the school-aged refractive errors in junior high school students Table 3.13. Comparison of the prevalence of refractive errors before and after the intervention of the intervention group Time conducted Refraction Effectiv eness index (%) P Student s being examin ed Students with refractio n Perce ntage % Before intervention 602 223 37.0 23.8 < 0.002 After intervention 574 162 28.2 17 The results from table 3.13 showed that in the intervention group, the proportion of students with refractive errors before the intervention was 37.0%. After 2 years of intervention the rate of refractive errors of students decreased 28.2%. The difference between before and after the intervention was statistically significant with p <0.002. The effectiveness index is 23.8%. 0 10 20 30 40 50 60 Nhóm can thiệp Nhóm không can thiệp 37,0 39,7 28,2 57,5 Trước can thiệp Sau can thiệp Figure 3.1. Comparison of the prevalence of refractive errors before and after the intervention Before the intervention, the prevalence rate of refraction of the intervention group and the control group was the same. After the intervention, the rate of the intervention group was down to 8.8% while the rate of the control group increased 17.8%. Table 3.14. Comparison of the prevalence of refractive errors of the control group at the time of the cross-sectional survey and the time after 2 years Time conducted Refractive error P Students being examined Students with refraction Percentage % Before the intervention 663 263 39.7 <0.001 After 2 years 1138 654 57.5 Before intervention After intervention Intervention group Control group 18 In the control group, the rate of school-aged refraction at the time of the cross-sectional survey was 39.7% and after 2 years the rate increased 57.5%. The difference between the time before and after 2 years was statistically significant with p <0.001. Table 3.15. Comparison of the prevalence of refractive errors between the intervention group and the control group Group After the intervention P Students being examined Students with refraction Percentage % The intervention group 574 162 28.2 < 0.001 The control group 1138 654 57.5 Total 1712 816 47.7 The results from table 3.15 showed that after 2 years of intervention, the prevalence of school-aged refraction of the intervention group was 28.2%, while the rate of the control group was much higher accounting for 57.5%. The difference between 2 groups was statistically significant with p <0.001. 3.3.5. The effectiveness index and the effectiveness of intervention toward the prevalence of school-aged refraction 37.0 – 28.2 CSHQ(intervention group) = x 100 = 23.8% 37.0 39.7 – 57.5 CSHQ(control group) = x 100 = - 44.8% 39.7 To sum up, the effectiveness of intervention on secondary students in Da Nang after 2 years represented as follows: HQCT(%) = 23.8 – (-44.8) = 68.6% 19 Chapter 4 DISCUSSION 4.1. Reality and some risk factors to school-aged refraction in junior high school students in Da Nang 4.1.1. The prevalence of refractive errors in junior high school students in Da Nang Currently Vietnam and some countries in Asia are considered as countries with the highest refractive error rate in the world. According to the data of researchers in many provinces of Vietnam, the incidence of refractive errors is rising rapidly and has become an ophthalmological problem in community which is urgent and should be timely intervened, escpecially in urban areas. Table 4.1. The prevalence of school-aged refraction in Da Nang and other studies in Vietnam Author Year conducted Place conducted Sample Refraction rate % Hoang Van Tien 2006 Ha Noi 825 40.6 Vu Quang Dung 2008 Thai Nguyen 1873 16.8 Le Thi Thanh Xuyen 2009 HCM City 2747 46.11 Pham Van Tan 2010 Bac Ninh 757 20.3 Nguyen Thị Hanh 2010 Ha Noi 245 71.6 Nguyen Thanh Triet 2012 Binh Đinh 2086 29.53 Hoang Ngoc Chuong 2012 Đa Nang 2173 36.7 Nguyen Viet Giap 2013 Vung Tau 2238 25.2 The initial data of the thesis 2013 Đa Nang 1539 39.8 Our results showed that the prevalence of school-aged refraction in secondary students in Da Nang was 39.8%, lower than other results of studies conducted in Ha Noi, Ho Chi Minh City as well as other provinces. 20 Table 4.2. The prevalence of school-aged refraction in Da Nang and other studies in the world Author Year conducted Age Place conducted Sample Refraction rate % Ayub Ali 2007 11-16 Pakistan 540 19.8 Sandra Jobke 2008 12-17 Germany 516 21.0 Jennny M.Ip 2008 12 Australia 2367 17.8 Natban Congdon 2008 14 China 1892 41.2 Lian Hong Pi 2010 6-15 China 3469 37.43 Mingzbi Zbang 2010 13 China 4612 60.1 A.Akrami 2012 10-14 Iran 137 32.9 Watanee Jenchitr 2012 10-20 Thailand 2097 41.15 Carly Siu – Yin Lan 2012 12 Hong Kong 2651 61.5 Fahd Abdullah Al 2013 12-14 Saudi Arabia 235 47.5 Hemalatha 2014 11-15 India 1123 10.28 Hongmei YI 2014 13-15 China 19.977 45.5 Khalai Mohammad 2014 11-14 Iran 5641 67.9 Hoang Huu Khoi 2013 11-14 Da Nang, Vietnam 1539 39.8 Most studies on refraction in the world have proved that the prevalence of refractive errors in Asia is higher than that in Africa, in Latin America and in Europe. The results above showed that the prevalence of refraction in junior high school students was different among provinces, areas and countries. However, in general nowadays the refraction rate worldwide is significantly high. Refraction is not the matter of a country but also becomes a global matter in the strategy “Vision 2020” about the right to sight of blindness prevention program. 4.1.2. Risk factors to refractive errors Through the analysis of the model of multiple logistic regression, we concluded that there were 4 groups of behaviors that related to the prevalence rate of refractive errors in students as follows: the behaviour of wrong sitting position, the behaviour 21 of playing video games, the behaviour of outdoor activity and learning sitting position at home. This is the background for us to construct the models of communication interventions to change the students’ behaviour focusing on 4 groups of behaviors above. These days, when society more and more develops with the trend of integration and globalization, people seem to be much busier and more stressful with their work. Students are usually under pressure of academic achievement and their parents’s expectation in their future, those things lead to the intensity of study and near- work activity of students is too high, therefore the incidence of school-aged refraction keeps rising higher. Besides due to the lack of outdoor activity facilities, students have to entertain themselves after schooling by watching TV, reading comics and playing video games, etc. and these factors make students’ eyes work in near distance frequently and as the result the risks of suffering from refractive errors are significantly high. 4.2. Evaluating the effectiveness of interventions The intervention group: Before the intervention, good behaviours occupied 18.1%, after the intervention they increased 35.4%; The prevalence of bad behaviours were 81.9%, after the intervention they decreased 64.6%. The difference between before and after the intervention was statistically significant with p<0.001. The effectiveness index was 21.1%. The control group: At the time of the study was conducted, the incidence of good behaviours made up to 25.6%, after 2 years it was down to 18.5%; The rate of bad behaviours was 74.3%, after 2 years it was 74.4%. The effectiveness index was - 9,5%. HQCT(%) = 21.1 - (-9.5) = 30.6% Before the intervention, the refractive error rate between the intervention group and the control group was the same (37.0% compared to 39.7%). After two years of the intervention, the prevalence rate of the intervention group was down from 37.0% to 22 28.2% (Table 3.39), in the meanwhile the rate of the control group was up from 39.7% to 57.5% (Table 3.40). The effectiveness index of the intervention group was 23.8% and of the control group was -44.8%. And the effectiveness of the intervention on students after 2 years represented as follows: HQCT(%) = 23.8 – (-44.8) = 68.6% 23 CONCLUSION 1. Reality and some risk factors to school-aged refractive errors in Da Nang 1.1. The prevalence of school-aged refraction - The prevalence rate of refractive errors in students was 39.8%. - Among the common types of refraction, myopia was the highest accounted for 93.5%, then astigmatism was 4.1% and hyperopia was là 2.6%. - The refractive error rate of female students was 45.2%. - The refractive error rate of urban students was là 58.5%. - Most students with refraction in both eyes occupied 93.8%. - The new rate of refractive errors when checking up was 43.5%. 1.2. School hygiene index - 50% of the schools were substandard about the illumination power. - 100% of the schools were substandard about the furniture index as the standard issued. - 50% of the schools were substandard about the average space (m 2 ) per a student. 1.3. Related factors to school-aged refraction (p<0.05) In addition to the family history, there were four main factors related to refraction considered as the background of planning interventions. They included wrong learning position, playing video games, outdoor activities and learning position at home. 2. Effectiveness of some interventional solutions to prevent refractive errors In the intervention group: - There were 2/2 schools which were in standard of illumination power in classroom. - There were 2/2 schools acounted for 100% in standard of furniture index. - The good behaviours of students increased 17.3% (up from 18.1% to 35.4%). - The bad behaviours decreased 17.3% (down from 81.9% to 64.6%). - The school-aged refraction descreased 8.8% (down from 37.0% to 28.2%). - The effectiveness of intervention on changing behaviours was 30.6% - The effectiveness of intervention on refractive errors was 68.6%. In the control group: - There were 2/2 schools out of standard of furniture index accupied 100% - The good behaviours of students decreased from 25.6% to 18.5%. - The bad behaviours of students increased from 74.4% to 81.5% - The prevalence of school-aged refraction increased 17.8% (up from 39.7% to 57.5%). 24 RECOMMENDATION Through result of the study on the reality of refractive errors and sanitary conditions of the schools, analyzing risk factors and implementing a number of participatory intervention solutions in junior high school students in Da Nang, we would like to have a number of recommendations as follows: 1. Nowadays, refraction has become a public health problem. Therefore to reduce the incidence of refractive errors in students, there should be a combination of all departments and boards, especially the combination between local health and education sectors. Prevention of refractive errors should be considered as a key task of school health and there should have very strong scientific evidence based activities to prevent students from refractive errors. 2. There should have close cooperation between schools and families in the implementation of interactive communication and education solutions on prevention of school-aged refractive errors, improving illumination power, setting up suitable furniture with the standards issued, rationalizing the learning timetable and daily activities of students; strengthening regular monitoring of the implementation of school hygiene standards in order to improve the classroom environment which contributes to the prevention on school-aged refraction. 3. Instructing students how to prevent refraction focusing on practice than knowledge changes, maintain correct sitting position, take up more exercise or sport, adjust learning mode, massage and acupressure eyes, regularly self-test distance vision to adjust timely when having amblyopia. 4. Strengthening school health program, ensuring all schools of having full-time medical staff being trained to detect refractive errors at the early stage. LIST OF SCIENTIFIC WORKS 1. Hoang Huu Khoi, Vo Van Thang, Hoang Ngoc Chuong (2015), "A study on refractive errors and related factors in junior high school students in Da Nang", Journal of Practical Medicine, No. 983/2015, ISSN 1859-1663. page. 90-97. 2. Hoang Huu Khoi, Vo Van Thang, Hoang Ngoc Chuong (2016), "The effectiveness of interventions on school-aged refraction in junior high school students in Da Nang", Journal of Medicine and Pharmacy, Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University, number 32/2016, ISSN 1859- 3836. page. 101-107.
File đính kèm:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_tat_khuc_xa_va_mo_hinh_can_thiep.pdf