Tóm tắt Luận án Nghiên cứu và phát triển các phương pháp nhận dạng cây dựa trên nhiều ảnh bộ phận của cây, có tương tác với người sử dụng

Các nghiên cứu trước đây thường tập trung nhận dạng cây dựa trên ảnh của một bộ phận cây. Giữa các bộ phận của cây thì bộ phận lá được sử dụng rộng rãi nhất [4] bởi vì lá thường tồn tại trong thời gian dài, có số lượng lớn, có Cấu trúc phang nên dễ thu thập hơn so với các bộ phận khác. Các nghiên cứu thường tập trung nhiều cho ảnh lá trên nền đơn giản do tính đơn giản của ảnh. Sau bộ phận lá thì hoa là bộ phận phổ biến tiếp theo [5] vì ảnh hoa rất dễ phân biệt các loài cây do các đặc điểm rất đặc trưng của hoa như màu sắc, hình dạng, sắp xếp cánh hoa,.Các bộ phận khác cũng được sử dụng để nhận dạng cây như bộ phận quả, thân, cành, toàn bộ.

Hiện nay có hai cách tiếp cận cho bài toán nhận dạng cây. Dối với cách tiếp cận thứ nhất, các phương pháp nhận dạng dựa trên các đặc trmig được thiết kế thủ công [4]. Các đặc trưng bao gồm đặc trưng toàn cục (đặc trưng màu sắc, kết cấu, hình dạng) và đặc trưng bộ phận. Các nghiên cứu thường kết hợp hai hay nhiều đặc trưng cho mỗi bộ phận bởi vì không có một đặc trưng nào đủ mạnh để phân biệt được tất cả các

lớp

pdf 27 trang dienloan 11480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu và phát triển các phương pháp nhận dạng cây dựa trên nhiều ảnh bộ phận của cây, có tương tác với người sử dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_va_phat_trien_cac_phuong_phap_nha.pdf
  • pdfBan trich yeu luan an.pdf
  • pdfThong tin dua len mang bang tieng anh.pdf
  • pdfThong tin dua len mang bang tieng viet.pdf
  • pdfTom-tat-luan-an-tieng-anh.pdf