Tóm tắt Luận án Tình trạng nhiễm hiv và chăm sóc, điều trị arv cho trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm tại Việt Nam, 2010 - 2013

Tính đến cuối năm 2013, trên thế giới có khoảng 3,2 triệu trẻ em dưới 15

tuổi nhiễm HIV, chiếm 9,1% tổng số nhiễm HIV, bao gồm 240.000 trẻ nhiễm

HIV mới trong năm 2013 . Khoảng 90% trẻ em nhiễm HIV do lây truyền từ

mẹ trong thời gian mang thai, khi sinh hoặc khi cho bú [113]. Nhờ các biện

pháp can thiệp hiệu quả, nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con có thể giảm

xuống dưới 2% [72]. Tuy nhiên, các can thiệp đó vẫn chưa thể được tiếp cận

một cách dễ dàng cũng như không thực sự sẵn có ở phần lớn các quốc gia có

nguồn lực hạn chế[100].

Trong năm 2013, ước tính 54% phụ nữ mang thai nhiễm HIV tại các nước

có thu nhập thấp và trung bình không được xét nghiệm HIV, đây là bước quan

trọng để tiếp cận các can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con. Nếu

không được điều trị ARV, 1/3 trẻ nhiễm HIV sẽ chết trước 1 tuổi và 2/3 sẽ

chết trước 2 tuổi [81]. Nếu bắt đầu điều trị ARV sớm trước 12 tuần sẽ làm

giảm 75% tỷ lệ tử vong ở trẻ nhiễm HIV [109]. Tuy nhiên, chẩn đoán sớm

nhiễm HIV cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV trong vòng 2 tháng tuổi còn thấp.

Tỷ lệ trẻ được chẩn đoán sớm nhiễm HIV bằng PCR trong vòng 2 tháng tuổi

tại 65 quốc gia có thu nhập thấp và trung bình trong năm 2013 là 42% so với

năm 2010 tỷ lệ này là 28% và năm 2009 tỷ lệ này là 9% [105], [121].

Tất cả các trường hợp nhiễm HIV trẻ em do lây truyền từ mẹ sang con

cần phải được phát hiện sớm tình trạng nhiễm HIV và điều trị ARV kịp thời

để đạt hiệu quả cao trong điều trị

pdf 153 trang dienloan 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Tình trạng nhiễm hiv và chăm sóc, điều trị arv cho trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm tại Việt Nam, 2010 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Tình trạng nhiễm hiv và chăm sóc, điều trị arv cho trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm tại Việt Nam, 2010 - 2013

Tóm tắt Luận án Tình trạng nhiễm hiv và chăm sóc, điều trị arv cho trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm tại Việt Nam, 2010 - 2013
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------- 
CAO THỊ THANH THỦY 
TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV VÀ CHĂM SÓC, ĐIỀU 
TRỊ ARV CHO TRẺ DƯỚI 18 THÁNG TUỔI SINH RA 
TỪ MẸ NHIỄM TẠI VIỆT NAM, 2010- 2013 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 
HÀ NỘI – 2015 
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------- 
CAO THỊ THANH THỦY 
TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV VÀ CHĂM SÓC, ĐIỀU 
TRỊ ARV CHO TRẺ DƯỚI 18 THÁNG TUỔI SINH RA 
TỪ MẸ NHIỄM TẠI VIỆT NAM, 2010- 2013 
Chuyên ngành: Y tế Công cộng 
Mã số: 62 72 03 01 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Ngô Văn Toàn 
2. PGS.TS. Phan Thị Ngà 
HÀ NỘI – 2015 
iii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan số liệu trong đề tài luận án là một phần số liệu trong 
nghiên cứu có tên: “Đánh giá tình hình tiếp cận chẩn đoán sớm nhiễm HIV và 
điều trị bằng thuốc kháng HIV (ARV) cho trẻ sinh ra từ mẹ niễm HIV”. Kết 
quả đề tài này là thành quả của nghiên cứu của tập thể mà tôi là thành viên 
chính. Tôi đã được Chủ nhiệm đề tài và các thành viên trong nhóm nghiên 
cứu đồng ý cho phép tôi sử dụng đề tài này trong luận án để bảo vệ lấy bằng 
tiến sĩ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được 
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
Cao Thị Thanh Thủy 
iv 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và cảm ơn chân thành tới 
PGS.TS Ngô Văn Toàn và PGS.TS Phan Thị Ngà, những người thầy cô có nhiều 
kinh nghiệm và kiến thức đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình 
học tập, thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, Phòng Đào tạo sau Đại 
học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong 
suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn ông Ngô Huy Đăng và các đồng nghiệp, Sáng 
kiến tiếp cận Y tế Clinton đã động viên, hỗ trợ cho tôi thực hiện đề tài và hoàn 
thành luận án này. 
Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, Phòng điều trị và chăm sóc 
HIV/AIDS, Phòng Giám sát, Cục Phòng chống HIV/AIDS đã tạo điều kiện, hỗ trợ 
nhiệt tình cho tôi thực hiện nghiên cứu này. 
Tôi xin được trân trọng cám ơn PGS.TS Nguyễn Văn Kính, GS.TS Nguyễn 
Thanh Long, PGS.TS Bùi Dức Dương, TS Nguyễn Thị Thùy Dương, TS Đỗ Thị 
Nhàn, TS Lê Thị Hường, Ths. Dương Hoài Minh, Ths. Đỗ Thị Thu Thủy, Ths 
Phạm Vân Anh và Ths Vũ Quốc Đạt cùng toàn thể tập thể các thầy cô, các cán bộ 
tham gia nghiên cứu về sự hỗ trợ và các ý kiến đóng góp cho nghiên cứu này. 
Tôi cũng xin cám ơn các cán bộ y tế và người chăm sóc trẻ tại các cơ sở triển 
khai nghiên cứu đã giúp tôi hoàn thành nghiên cứu và cho tôi thêm những kinh 
nghiệm quý báu về triển khai chương trình. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ, chồng, con, các anh chị em 
và những người thân trong gia đình, bạn bè đã hết lòng ủng hộ, động viên tôi trong 
suốt quá trình học tập và là động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn để đạt được 
kết quả học tập và hoàn thành luận án. 
Tác giả luận án 
Cao Thị Thanh Thủy 
v 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
DANH MỤC HÌNH 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
Chương 1 TỔNG QUAN ............................................................................... 4 
1.1. Tình hình nhiễm HIV ở trẻ em và các can thiệp dự phòng lây truyền 
HIV từ mẹ sang con ............................................................................ 4 
1.1.1. Tình hình dịch HIV ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam ........... 4 
1.1.2. Các can thiệp của chương trình dự phòng lây truyền HIV từ 
mẹ sang con ............................................................................ 6 
1.2. Chăm sóc và điều trị ARV cho trẻ dưới 18 tháng thuổi sinh ra từ mẹ 
nhiễm HIV........................................................................................ 12 
1.2.1. Chẩn đoán sớm nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ 
mẹ nhiễm HIV ....................................................................... 13 
1.2.2. Điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV ........................................... 22 
1.2.3. Tình trạng chẩn đoán sớm nhiễm HIV và điều trị ARV ở trẻ 
dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV ..................................... 24 
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 33 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 33 
2.1.1. Quần thể nghiên cứu ............................................................. 33 
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .................................................. 33 
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................... 34 
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................... 34 
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 34 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................... 34 
2.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................... 34 
2.3.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .................................................... 35 
vi 
2.3.4. Quy trình nghiên cứu ............................................................ 38 
2.3.5. Các chỉ số nghiên cứu ........................................................... 42 
2.4. Quy trình thu thập số liệu ................................................................ 47 
2.4.1. Nghiên cứu định lượng. ........................................................ 47 
2.4.2. Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. .... 48 
2.5. Kỹ thuật xét nghiệm PCR ................................................................. 49 
2.6. Điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV dưới 18 tháng tuổi ........................ 50 
2.6.1. Tiêu chuẩn điều trị ARV cho trẻ dưới 18 tháng tuổi: ............ 50 
2.6.2. Phác đồ điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV:.......................50 
2.6.3. Theo dõi, đánh giá kết quả điều trị ARV ............................... 50 
2.7. Xử lý số liệu ..................................................................................... 50 
2.7.1. Nghiên cứu định lượng ......................................................... 50 
2.7.2. Nghiên cứu định tính ............................................................ 51 
2.7.3. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục...51 
2.8. Đạo đức nghiên cứu .......................................................................... 53 
Chương 3 KẾT QUẢ.................................................................................... 55 
3.1. Tình trạng nhiễm HIV ờ trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm 
HIV và một số yếu tố liên quan, 2010- 2012. ................................... 55 
3.1.1. Đặc điểm của quần thể nghiên cứu ....................................... 55 
3.1.2. Tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm 
HIV................................................................ 61 
3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 
tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV ...................................... 64 
3.2. Tình trạng chăm sóc và điều trị ARV cho trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh 
ra từ mẹ nhiễm HIV, 2010- 2013. ..................................................... 73 
3.2.1. Tình trạng chẩn đoán sớm nhiễm HIV cho trẻ dưới 18 tháng 
tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV ................................................ 73 
3.2.2. Theo dõi trẻ có kết quả PCR âm tính và điều trị ARV cho trẻ 
dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV ......................... 75 
3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến chẩn đoán sớm nhiễm HIV và điều 
trị ARV .................................................................................. 81 
vii 
Chương 4 BÀN LUẬN ................................................................................ 93 
4.1. Tình trạng nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm 
HIV và một số yếu tố liên quan, 2010- 2013 .................................... 93 
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm 
HIV.. ................................................................................. 93 
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 
tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV ...................................... 97 
4.2. Tình trạng chăm sóc và điều trị ARV cho trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh 
ra từ mẹ nhiễm HIV ........................................................................ 106 
4.2.1. Tình trạng chẩn đoán sớm nhiễm HIV cho trẻ dưới 18 tháng 
tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV .............................................. 106 
4.2.2. Theo dõi chăm sóc trẻ có kết quả PCR âm tính và điều trị ARV 
cho trẻ có kết quả PCR dương tính ..................................... 109 
4.2.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng chẩn đoán sớm nhiễm 
HIV và điều trị ARV ............................................................ 116 
4.3. Hạn chế của nghiên cứu .................................................................. 125 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 126 
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................ 128 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................... 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Nội dung bảng Trang 
1.1. Các lựa chọn điều trị ARV, DPLTMC bằng ARV cho phụ nữ 
mang thai nhiễm HIV 
9 
2.1. Các chỉ số nghiên cứu định lượng 42 
3.1. Đặc điểm của trẻ tham gia nghiên cứu 56 
3.2. Thông tin về cơ sở chăm sóc trẻ và người chăm sóc trẻ 57 
3.3. Tình trạng phát hiện nhiễm HIV của mẹ trẻ 58 
3.4. Các thông tin chăm sóc sản khoa và nuôi dưỡng trẻ 59 
3.5. Tỷ lệ nhiễm HIV ở nhóm trẻ được xét nghiệm PCR 61 
3.6. Tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ theo các can thiệp DPLTMC 63 
3.7 Tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ có triệu chứng lâm sàng 64 
3.8 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 tháng 
tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV 
65 
3.9. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ có triệu 
chứng lâm sàng 
67 
3.10. Thời điểm xét nghiệm PCR của trẻ 73 
3.11. Trung vị thời gian trẻ được chẩn đoán nhiễm HIV 74 
3.12. Trung vị thời gian trẻ chẩn đoán sớm nhiễm HIV theo năm 74 
3.13. Kết quả theo dõi trẻ có kết quả PCR âm tính theo năm 75 
3.14. Tình trạng nuôi dưỡng trẻ có kết quả PCR âm tính trước khi trẻ 
được xét nghiệm 
77 
3.15. Tình hình điều trị ARV ở trẻ nhiễm HIV 77 
3.16. Thời điểm điều trị ARV của trẻ nhiễm HIV 78 
3.17. Thời điểm điều trị ARV của trẻ nhiễm HIV theo năm 78 
3.18. Kết quả điều trị ARV đến thời điểm nghiên cứu 79 
ix 
Bảng Nội dung bảng Trang 
3.19. Kết quả điều trị ARV của nhóm trẻ bắt đầu điều trị năm 2010 80 
3.20. Kết quả điều trị ARV của nhóm trẻ bắt đầu điều trị năm 2011 81 
3.21. Kết quả điều trị ARV của nhóm trẻ bắt đầu điều trị năm 2012 81 
3.22. Một số yếu tố liên quan đến chẩn đoán nhiễm HIV ở trẻ 82 
3.23. Một số yếu tố liên quan đến điều trị ARV ở trẻ nhiễm HIV 87 
x 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Nội dung biểu đồ Trang 
1.1. Số ca nhiễm mới HIV và tử vong ở trẻ em tại các nước có thu 
nhập thấp và trung bình giai đoạn 2001- 2013 
4 
1.2. Số trẻ nhiễm HIV được phát hiện, 1990- 2014 5 
1.3. Tỷ lệ tử vong ở trẻ nhiễm HIV 15 
1.4. Tử vong ở nhóm trẻ được điều trị muộn và sớm 22 
1.5. Khoảng trống độ bao phủ điều trị ARV giữa người lớn và trẻ em 
tại 20 quốc gia 
27 
1.6. Số người đang điều trị ARV tại Việt Nam, 2005 đến 2013 28 
3.1. Phân bố về giới tính của trẻ tham gia nghiên cứu 55 
3.2. Tình hình điều trị DPLTMC bằng ARV cho mẹ 60 
3.3. Tình hình điều trị DPLTMC bằng ARV cho con 60 
3.4. Tỷ lệ nhiễm HIV theo năm và theo khu vực 62 
3.5. Đường cong sống Kaplan-Meier biểu diễn tỷ lệ tử vong chung 
sau 1 năm. 
79 
xi 
DANH MỤC HÌNH 
Hình Nội dung hình Trang 
1.1. Các bước của mô hình đa bậc trong chăm sóc và điều trị 12 
1.2. Lấy mẫu xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV 21 
xii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết 
tắt 
Từ gốc tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 
AIDS Acquired Immunodeficiency 
Syndrome 
Hội chứng suy giảm miễn dịch 
mắc phải 
ABC Abacavir 
ADN Acid Deoxyribonucleic 
ARN Acid Ribonucleic 
ART Antiretroviral therapy Điều trị kháng retrovirus 
ARV Antiretroviral Kháng retrovirus 
AZT Zidovudine 
3TC Lamivudine 
CDC Centers for Disease Control 
and Prevention 
Trung tâm Kiểm soát và phòng 
chống dịch bệnh Hoa Kỳ 
CHAI Clinton Health Access 
Initiative 
Quỹ Sáng kiến tiếp cận Y tế 
Clinton 
CI 95% 95% Confident Interval Khoảng tin cậy 95% 
DBS Dried Blood Spot Giọt máu khô 
DPLTMC Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ 
sang con 
EFV Efavirenz 
EID Early Infant Diagnosis Chẩn đoán sớm cho trẻ em 
ELISA 
Enzyme- Linked 
Immunosorbent Assay 
Xét nghiệm miễn dịch emzyme 
GĐLS Giai đoạn lâm sàng 
HEI HIV Exposed Infant(s) Trẻ phơi nhiễm với HIV 
HIV Human Immunodeficiency Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở 
xiii 
Virus người 
IMCI Integrated Management of 
Chidhood Illness 
Lồng ghép quản lý trẻ bệnh 
KCB Khám chữa bệnh 
KQ Kết quả 
NTCH Nhiễm trùng cơ hội 
NVP Nevirapine 
OD Optical Density Mật độ quang học 
OR Odd Ratio Tỷ xuất chênh 
PEPFAR US President’s Emergency 
Plan for AIDS Relief 
Chương trình Cứu trợ Khẩn cấp 
HIV/AIDS của Tổng thống Hoa 
Kỳ 
POC Point of care Tại điểm chăm sóc 
PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi men 
Polymeraza 
PITC Provider- initiated HIV testing 
and counseling 
Tư vấn và xét nghiệm HIV do 
cán bộ y tế đề xuất 
PKNT Phòng khám ngoại trú 
PNMT Phụ nữ mang thai 
TDF Tenofovir 
UNGASS United Nations General 
Assembly Special Session 
Báo cáo tiến độ chương trình 
Phòng chống HIV/AIDS 
UNITAID Global drug and diagnostics 
purchase facility 
Đơn vị mua sắm thuốc và sinh 
phẩm Toàn cầu 
UNAIDS Joint United National 
Programme on HIV/AIDS 
Chương trình HIV/AIDS của 
Liên hợp quốc 
XN Xét nghiệm 
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Tính đến cuối năm 2013, trên thế giới có khoảng 3,2 triệu trẻ em dưới 15 
tuổi nhiễm HIV, chiếm 9,1% tổng số nhiễm HIV, bao gồm 240.000 trẻ nhiễm 
HIV mới trong năm 2013 . Khoảng 90% trẻ em nhiễm HIV do lây truyền từ 
mẹ trong thời gian mang thai, khi sinh hoặc khi cho bú [113]. Nhờ các biện 
pháp can thiệp hiệu quả, nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con có thể giảm 
xuống dưới 2% [72]. Tuy nhiên, các can thiệp đó vẫn chưa thể được tiếp cận 
một cách dễ dàng cũng như không thực sự sẵn có ở phần lớn các quốc gia có 
nguồn lực hạn chế[100]. 
Trong năm 2013, ước tính 54% phụ nữ mang thai nhiễm HIV tại các nước 
có thu nhập thấp và trung bình không được xét  ... ild HIV Transmission in Resource-Poor 
CountriesTranslating Research Into Policy and Practice", JAMA, 283(9). 
53. Dienera C.L., Slykera J.A., Gichuhib M.C. et al (2012), "Performance of the 
integrated management of childhood illness algorithm for diagnosis of HIV-1 
infection among African infants", AIDS 2012, 26:1935–1941. 
54. Donahuea M.C., Dubeb Q., Dow A. et al (2012), "They Have Already 
Thrown Away Their Chicken’’: Barriers affecting participation by HIV-
infected women in care and treatment programs for their infants in Blantyre, 
Malawi", AIDS Care, 24(10), pp. 1233-1239. 
55. Dube Q., Dow A., Chirambo C. et al (2012), "Implementing early infant 
diagnosis of HIV infection at the primary care level: experiences and 
challenges in Malawi", Bull World Health Organ, 90(9), pp. 699-704. 
56. Duff P., Kipp W., Wild T.C. et al (2010), "Barriers to accessing highly active 
antiretroviral therapy by HIV-positive women attending an antenatal clinic in 
a regional hospital in western Uganda", Journal of the International AIDS 
Society 2010, 13:37, 13, pp. 37. 
135 
57. Essajee S. (2014), Where Are We Headed with Paediatric Prevention and 
Treatment. The 20th International AIDS Conference (AIDS 2014) in 
Melbourne chủ biên. 
58. European Collaborative Study (1988), "Mother-to-child transmission of HIV 
infection", Lancet Infect Dis, 2(8619), pp. 1039-43. 
59. Fatch F.W. andZgambo M. (2012), "Loss to Followup: AMajor Challenge to 
Successful Implementation of Prevention ofMother-to-Child Transmission of 
HIV-1 Programs in Sub-Saharan Africa", ISRN AIDS, 2012. 
60. Forbes J.C., Alimenti A.M., Simger.J. et al (2012), "National review of the 
vertical transmission ", AIDS, 26, pp. 757-763. 
61. Fujita M., Poudel K.C., T.N. Do. et al (2012), " A new analytical framework 
of 'continuum of prevention and care' to maximize HIV case detection and 
retention in care in Vietnam". , " BMC Health Serv Res, 12(483.). 
62. Guay L. A. (2001), " From research to implementation: challenges in the 
prevention of mother to child HIV transmission in the developing world.", 
TRENDS in Molecular Medicine, 7(6), pp. 277- 279. 
63. Gupta A., Singh G., Kaushik P. et al (2012), "Early Diagnosis of HIV in 
Children below 18 months using DNA PCR Test—Assessment of the 
Effectiveness of PMTCT Interventions and Challenges in Early Initiation of 
ART in a Resource-Limited Setting", Journal of Tropical Pediatrics 
Advance Access. 
64. Ha D.T., Detels R. and Anh N.M. (2005), "Factors associated with declining 
HIV testing and failure to return for results among pregnant women in 
Vietnam", AIDS, 19. 
65. Heather B Jaspan H.B., Myer L., Madhi S.A. et al (2011), "Utility of clinical 
parameters to identify HIV infection in infants below ten weeks of age in 
South Africa: a prospective cohort study", BMC Pediatrics, 11, pp. 104. 
66. Hsiao N.Y., Stinson K. and Myer L. (2013), "Linkage of HIV-Infected 
Infants from Diagnosis to Antiretroviral Therapy Services across the Western 
Cape, South Africa", PLoS ONE, 8(2), pp. e55308. 
67. Ilesh V. Jani. (2014), Field Evaluations of Point-Of-Care Virologic 
Technologies for Early Infant Diagnosis in Mozambique, The 20th 
International AIDS Conference (AIDS 2014) in Melbourne chủ biên. 
68. Inwani I., Ngacha D.M., Ruth Nduati R. et al (2009), "Performance of 
Clinical Algorithms for HIV-1 Diagnosis and Antiretroviral Initiation 
Among HIV-1–Exposed Children Aged Less Than 18 Months in Kenya", J 
Acquir Immune Defic Syndr 50, pp. 492-498. 
69. Jaspan H.B., Landon Myer L., Shabir A Madhi S.A. et al (2011), "Utility of 
clinical parameters to identify HIV infection in infants below ten weeks of 
age in South Africa: a prospective cohort study", BMC Pediatrics 11, pp. 
104. 
70. Johnson L.F., Davies M.A., Moultrie H. et al (2012), "The effect of early 
initiation of antiretroviral treatment in infants on pediatric AIDS mortality in 
136 
South Africa: a model-based analysis", Pediatr Infect Dis J,, 31(5), pp. 474-
80. 
71. Kandawasvika G. Q., Ogundipe E., Gumbo F. Z. et al (2011), 
"Neurodevelopmental impairment among infants born to mothers infected 
with human immunodeficiency virus and uninfected mothers from three peri-
urban primary care clinics in Harare, Zimbabwe", Dev Med Child Neurol, 
53(11), pp. 1046-52. 
72. Kim M. H., Ahmed S., Preidis G. A. et al (2013), "Low rates of mother-to-
child HIV transmission in a routine programmatic setting in Lilongwe, 
Malawi", PLoS One, 8(5), pp. e64979. 
73. Krug A., Pattinson R.C. and Power DJ. (2004), "Why children die: An 
under-5 health care survey in Mafikeng region", S Afr Med J 2004, 94(202-
6.). 
74. Lilian R. R., Kalk E., Bhowan K. et al (2012), "Early diagnosis of in utero 
and intrapartum HIV infection in infants prior to 6 weeks of age", J Clin 
Microbiol, 50(7), pp. 2373-7. 
75. Little K. E., Bland R. M., Newell M. L. et al (2008), "Vertically acquired 
paediatric HIV infection: the challenges of providing comprehensive 
packages of care in resource-limited settings", Trop Med Int Health, 13(9), 
pp. 1098-110. 
76. Louisirirotchanakul S., Kanoksinsombat C., Likanonsakul S. et al (2002), 
"Patterns of anti HIV IgG3, IgA and p24Ag in perinatally HIV infected 
infants”", Asian Pac J Allergy Immunol, 20, pp. 99. 
77. McCollum E.D., Johnson D.C., Chasela C.S. et al (2012), "Superior Uptake 
and Outcomes of Early Infant Diagnosis of HIV Services at an Immunization 
Clinic Versus an “Under-Five” General Pediatric Clinic in Malawi", J Acquir 
Immune Defic Syndr, 60(4), pp. e107-e110. 
78. Mean Chhi Vun (2013), "Achieving Universal Access and Moving towards 
the Elimination of New HIV Infections in Cambodia ", 7th IAS Conference 
on HIV Pathogenesis, Treatment and Prevention Kuala Lumpur, July 2013 
79. Meyers T., Moultrie H., Naidoo K. et al (2007), "Challenges to pediatric HIV 
care and treatment in South Africa", J Infect Dis, 196 Suppl 3, pp. S474-81. 
80. Mutanga J.N., Raymond J., Towle M.S. et al (2012), "Institutionalizing 
Provider-Initiated HIV Testing and Counselling for Children: An 
Observational Case Study from Zambia", PLoS ONE, 7(4), pp. e29656. 
81. Newell M.L., Coovadia H.C., Borja M.C. et al (2004), "Mortality of infected 
and uninfected infants born to HIV-infected mothers in Africa: a pooled 
analysis", The Lancet, 364(9441), pp. 1236 - 1243. 
82. Nhan D.T., Thu M.N., Hoa D.T. et al (2012), "Combining cohort analysis 
and monitoring of HIV early-warning indicators of drug resistance to assess 
antiretroviral therapy services in Vietnam", Clin Infect Dis, 54(4), pp. 306-
12. 
137 
83. Nkenfou C.N., Lobe E.E., Sosso S.M. et al (2012), "Implementation of HIV 
Early Infant Diagnosis and HIV Type RNA Viral Load Determination on 
Dried Blood Spots in Cameroon: Challenges and Propositions", AIDS 
research and human retroviruses, 28( 2). 
84. Oga M.A., Ndondoki C.C., Brou H. et al (2011), "Attitudes and Practices of 
Health Care Workers Toward Routine HIV Testing of Infants in Coˆte 
d’Ivoire.", J Acquir Immune Defic Syndr., 57, pp. S16-S21. 
85. Paintsil E. andAndiman W.A. (2007), "Care and Management of the Infant 
of the HIV-1-Infected Mother", Semin Perinatol 31, pp. 112-113. 
86. Penazzato M., Revill P., Prendergas A.J. et al (2014), "Early infant diagnosis 
of HIV infection in low-income and middle-income countries: does one size 
fit all?", The Lancet Infectious Diseases, 14( 7), pp. 650 - 655. 
87. Persaud D, Gay H and Ziemniak C (2013), "Functional HIV cure after very 
early ART of an infected infant", 20th Conference on Retroviruses and 
Opportunistic Infections. Atlanta. 
88. Persaud D., Gay H., Ziemniak C. et al (2013), "Absence of detectable HIV-1 
viremia after treatment cessation in an infant", N Engl J Med, 369(19), pp. 
1828-35. 
89. Pontali E. (2005), "Facilitating adherence to highly active antiretroviral 
therapy in children with HIV infection: what are the issues and what can be 
done?", Paediatr Drugs, 7(3), pp. 137-49. 
90. Raguenaud M. E., Isaakidis P., Zachariah R. et al (2009), "Excellent 
outcomes among HIV+ children on ART, but unacceptably high pre-ART 
mortality and losses to follow-up: a cohort study from Cambodia", BMC 
Pediatr, 9, pp. 54. 
91. Rajasekaran S., Jeyaseelan L. and Ravichandran N. (2008), "Efficacy of 
Antiretroviral Therapy Program in Children in India: Prognostic Factors and 
Survival Analysis",  
92. Rakusan T.A., Parrot R.H., Sever J.L. et al (1991), "Limitations in the 
laboratory diagnosis of vertically acquired HIV infection", J Acquir Immune 
DeficSyndr, 4(2), pp. 116-21. 
93. Read J.S (2007), "Diagnosis of HIV-1 infection in children younger than 18 
months in the United States", Pediatrics, 120(6), pp. 1547-62. 
94. Reisler R.B., Thea D.M., Pliner V. et al (2001), "Early Detection of Reverse 
Transcriptase Activity in Plasma of Neonates Infected With HIV-1: a 
Comparative Analysis with RNA- Based and DNA- Based Testing Using 
Polymerase Chain Reaction", J Acquir Immune Defic Syndr, 26, pp. 93-102. 
95. Rollins N., Mzolo S., Moodley T. et al (2009), "Universal HIV testing of 
infants at immunization clinics: an accetable and feasible approach for early 
infants diagnosis in high HIV prevalance setting", AIDS, 23, pp. 1851-1857. 
96. Seidenberg P., Nicholson S., Schaefer M. et al (2012), "Early infant 
diagnosis of HIV infection in Zambia through mobile phone texting of blood 
test results", Bull World Health Organ, 90(5), pp. 348-56. 
138 
97. Sibandaa E.L., Wellerb I.V., Hakimc J.G. et al (2013), "The magnitude of 
loss to follow-up of HIV-exposed infants along the prevention of mother-to-
child HIV transmission continuum of care: a systematic review and meta-
analysis," AIDS 27, pp. 2787-2797. 
98. Simoni J.M., Montgomery A., Martin E. et al (2007), "Adherence to 
antiretroviral therapy for pediatric HIV infection: a qualitative systematic 
review with recommendations for research and clinical management", 
Pediatrics,, 119(6), pp. 1371-83. 
99. Sprague C., Chersich M. F., Black V. et al (2011), "Health system 
weaknesses constrain access to PMTCT and maternal HIV services in South 
Africa: a qualitative enquiry", AIDS Res Ther, 8, pp. 10. 
100. Stevens W., Sherman G., Downing R. et al (2008), "Role of the Laboratory 
in Ensuring Global Access to ARV Treatment for HIV-Infected Children: 
Consensus Statement on the Performance of Laboratory Assays for Early 
Infant Diagnosis", The Open AIDS Journal,, 2, pp. 28-36. 
101. Su X., Yao J., Jiang Y. et al (2014), " Promising Antibody Testing Strategies 
for Early Infant HIV Infection Diagnosis in China", PLoS ONE, 9(6), pp. 
e99935. 
102. Tejiokem M. C., Faye A., Penda I. C. et al (2011), "Feasibility of early infant 
diagnosis of HIV in resource-limited settings: the ANRS 12140-PEDIACAM 
study in Cameroon", PLoS One, 6(7), pp. e21840. 
103. Tudor Car L., Van-Velthoven MHMMT., Brusamento S. et al (2011), 
"Integrating prevention of mother-to-child HIV transmission (PMTCT) 
programmes with other health services for preventing HIV infection and 
improving HIV outcomes in developing countries Review)", Cochrane 
Database of Systematic Review, CD008741. (6). 
104. UNAIDS (2012), Guideline on Construction of Core Indicators for 
monitoring the 2011 Political Declaration on HIV/AIDS. Global AIDS 
response progress reporting 2012. 
105. UNAIDS (2014), The GAP report. 
106. UNAIDS (2014), UNAIDS report on the global of AIDS epidemic 2013. 
107. Van Dijk J. H., Sutcliffe C. G., Munsanje B. et al (2011), "HIV-infected 
children in rural Zambia achieve good immunologic and virologic outcomes 
two years after initiating antiretroviral therapy", PLoS One, 6(4), pp. e19006. 
108. Van Dijk J.H., Sutcliffe C.G., Munsanje B. et al (2009), "Barriers to the care 
of HIV-infected children in rural Zambia: across-sectional analysis", BMC 
Infectious Diseases., 9(169). 
109. Violari A., Cotton M. F., Gibb D. M. et al (2008), "Early antiretroviral 
therapy and mortality among HIV-infected infants", N Engl J Med, 359(21), 
pp. 2233-44. 
110. Wamalwa D., Paed M., Nugent S.B. et al (2012), "Survival Benefit of Early 
Infant Antiretroviral Therapy is Compromised When Diagnosis is Delayed", 
Pediatr Infect Dis J, 31, pp. 729-731. 
139 
111. Weigel R., Kamthunzi P., Mwansambo C. et al (2009), "Effect of provider-
initiated testing and counselling and integration of ART services on access to 
HIV diagnosis and treatment for children in Lilongwe, Malawi: a pre- post 
comparison", BMC Pediatrics,, 9(80). 
112. Wettsteina C., Mugglina C., Egger M. et al ( 2012,), "Missed opportunities to 
prevent mother-to-child-transmission: systematic review and meta-analysis", 
AIDS :, 26, pp. 2361-2373. 
113. WHO (2002), Prevention of HIV in infant and young children. 
114. WHO (2006), Patient monitoring guidelines for HIV care and antiretroviral 
therapy (ART). 
115. WHO (2007), WHO recommendations on pediatric diagnosis and initiation 
of ART 
116. WHO (2008), Antiretroviral Therapy for Infants and Children. 
117. WHO (2008), Integrated Management of Childhood Illness for High HIV 
Settings", in Integrated Management of Childhood Illness for High HIV 
Settings. 
118. WHO (2010), WHO recommendations on the diagnosis of HIV infection in 
infants and children. 
119. WHO (2013), Consolidated guidelines on the use of antiretroviral drugs for 
treating and preventing HIV infection: recommendations for a public health 
approach, IAS, Kuala Lumpur, Malaysia. 
120. WHO (2014), The 2013 consolidated guidelines on the use of antiretroviral 
drugs for treating and preventing HIV infection recommendation for public 
health approach, Supplement. 
121. WHO, UNAIDS and UNICEF (2011), Towards universal accesss: Scaling 
up priority HIV/AIDS interventions in the health sector. 
122. WHO/UNAIDS (2007), Guidance on provider- initiated HIV testing and 
counseling in health facilities. 
123. WHO/UNICEF/UNAIDS (2014), Global update on HIV treatment 2013: 
Results, impact and opportunities. 
124. World Health Organization (WHO) (2002), Strategic approaches to the 
prevention of HIV infection in infants: report of a WHO meeting, Morges 
Switzerland, 20 -22 March 2002. 
125. Zijenah L.S., Humphrey J., Nathoo K. et al (1999), "Evaluation of the 
prototype Roche DNA amplification kit incorporating the new SSK145 and 
SKCC1B primers in detection of human immunodeficiency virus type 1 
DNA in Zimbabwe. ", Journal of Clinical Microbiology, 37(11), pp. 3569-
3571. 
140 
PHỤ LỤC 
1. Danh sách các cơ sở triển khai chẩn đoán sớm nhiễm HIV/quản lý trẻ 
sinh ra từ mẹ nhiễm HIV được lựa chọn 
2. Danh sách phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm 
3. Mẫu phiếu thu thập thông tin trẻ được làm xét nghiệm PCR (phiếu 2a 
và phiếu 2b) 
4. Quy trình thu thập số liệu 
5. Giấy đồng ý cho phép sử dụng số liệu 
141 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_tinh_trang_nhiem_hiv_va_cham_soc_dieu_tri_ar.pdf