Tổng hợp toàn phần ancaloit vincadifformin
Vincadifformin (1) là ancaloit chiết ra từ
cây Vinca difformis [1], Vinca minor [2]. Đồng
phân hữu tuyến của nó có tác dụng giảm huyết
áp ngang reserpine, ngoài ra vincadifformine
còn có một ý nghĩa khác quan trọng hơn là có
thể biến đổi khung này thành các hợp chất có
hoạt tính sinh học tốt hơn thuộc nhân
quebrachamine [3].
Theo giả thiết sinh tổng hợp về các ancaloit
indol của A. I. Scott [4] thì các ancaloit
vincadifformine, ψ-vincadifformine, minovine,
tabersonine, ψ-tabersonine, catharantine đều
được hình thành ra trong cây đi từ triptamin
hoặc tripthophan và hidrat cacbon nhờ vào một
loạt phản ứng có sự tham gia xúc tác của
enzym, đi qua các tiền chất là secodin, secodinA, secodin-B.
Trong bài này, đã sử dụng giả thuyết sinh
tổng hợp của A. I. Scolt [4] để bằng con đường
hóa học tổng hợp ra ancaloit vincadifformin và
đây cũng là một cách để chứng minh cho sự
đúng đắn của giả thuyết sinh tổng hợp của A.I.
Scolt.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp toàn phần ancaloit vincadifformin
448 Tạp chí Hóa học, T. 47 (4), Tr. 448 - 453, 2009 TổNG HợP TOμN PHầN ANCALOIT VINCADIFFORMIN Đến Tòa soạn 19-8-2008 Phan Đình Châu Bộ môn Công nghệ Hóa d−ợc, Tr−ờng Đại học Bách khoa Hμ Nội ABSTRACT Based on the A. I. Scott,s hypothesis for biosynthesis of indole alkaloids in the plants, by the chemical methods we had succesfully total synthesized the3-oxo-vincadifformine (5) from 2- ethoxycarbonyl-tripthamine (2) via compound 3 and 3-oxo-secodine (4). With the intermolecular cyclisation of the key intermediate 4 the 3-oxo-vincadifformine(5) was formed and then by selective reduction of the C=O amide in compound 5 into CH2.group afforded vincadifformine (1) I - ĐặTVấN Đề Vincadifformin (1) lμ ancaloit chiết ra từ cây Vinca difformis [1], Vinca minor [2]. Đồng phân hữu tuyến của nó có tác dụng giảm huyết áp ngang reserpine, ngoμi ra vincadifformine còn có một ý nghĩa khác quan trọng hơn lμ có thể biến đổi khung nμy thμnh các hợp chất có hoạt tính sinh học tốt hơn thuộc nhân quebrachamine [3]. Theo giả thiết sinh tổng hợp về các ancaloit indol của A. I. Scott [4] thì các ancaloit vincadifformine, ψ-vincadifformine, minovine, tabersonine, ψ-tabersonine, catharantine đều đ−ợc hình thμnh ra trong cây đi từ triptamin hoặc tripthophan vμ hidrat cacbon nhờ vμo một loạt phản ứng có sự tham gia xúc tác của enzym, đi qua các tiền chất lμ secodin, secodin- A, secodin-B. Trong bμi nμy, đã sử dụng giả thuyết sinh tổng hợp của A. I. Scolt [4] để bằng con đ−ờng hóa học tổng hợp ra ancaloit vincadifformin vμ đây cũng lμ một cách để chứng minh cho sự đúng đắn của giả thuyết sinh tổng hợp của A.I. Scolt. Quy trình tổng hợp đ−ợc trình bμy theo sơ đồ sau: N H NH2 COOC2H5 N H N COOCH3 O N H N COOCH3 CH2 O 2 3 4(3-oxo-secodin-A) N H N O COOCH3 H 1 2 345 6 78 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 5, (3-oxo-vincadifformin) 1, (vincadifformin) N H N COOCH3 H 1 2 345 6 78 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 449 Ii - PHƯƠNG PHáP TổNG HợP, KếT QUả Vμ THảO LUậN Điều cốt lõi của vấn đề tổng hợp nμy lμ điều chế ra đ−ợc chất có cấu trúc t−ơng tự của secodin-A lμ 3-oxo-secodin-A (4), sau đó bằng phản ứng tự đóng vòng nội phân tử theo kiểu Diels-Alder của hợp chất 4 để đi đến hợp chất kiểu vincadifformin đó lμ 3-oxovincadifformin (5). Hợp chất xuất phát của chúng tôi lμ 2- etoxicarbonyl-triptamin (2). Nhìn vμo hợp chất khởi đầu 2 vμ tiền chất 3-oxo-secodin-A (4) thì thấy cần phaỉ đ−a vμo nhóm NH2 của hợp chất 2- một nhóm chức năng “dienophil” lμ nhóm 5- etyl-2-oxo-1,2,3,4-tetrahidro-piridin-1-yl, mặt khác phải thay thế nhóm etoxicarbonyl ở vị trí C-2 của hợp chất 2 bằng nhóm metoxi-carbonyl- vinylyl để có đ−ợc phần “dien” cho phản ứng đóng vòng kiểu Diels-Alder – có nghĩa lμ phải điều chế ra đ−ợc hợp chất 3-oxo-secodin-A (4). Để lμm đ−ợc điều nμy tr−ớc hết cho hợp chất 2 ng−ng tụ với hợp chất metyl 4-formyl-hexanoat để đ−ợc hợp chất 6, nh− vậy trong hợp chất 6 đã có phần cấu trúc “dienophil”. Vấn đề tiếp theo lμ xây dựng phần cấu trúc “dien” trong phân tử 4, có nghĩa lμ chuyển hóa nhóm etoxicarbonyl ở C-2 trong phân tử 2 thμnh nhóm metoxi-carbonyl- vinylyl để đ−ợc phân tử tiền chất-oxo-secodin-A (4). Quá trình chuyển hóa nμy đ−ợc thực hiện nh− sau: Hợp chất 6 đ−ợc khử hóa với LiAlH4 trong metanol ở -40oC để đ−ợc ancol 7, chất nμy cho benzoyl hóa với benzoyl clorua thu đ−ợc este 8, theo sau đó cho este nμy tác dụng với natri xianua trong axetonitril để nhận đ−ợc dẫn xuất nitril 9. Hợp chất nitril nμy đ−ợc thuỷ phân trong dung dịch NaOH 2 N tạo thμnh axit, tiếp đó cho hợp chất axit nμy phản ứng với diazometan thu đ−ợc “hợp chất chìa khóa” 10. Từ “hợp chất chìa khóa” 10 nμy với việc đ−a nhóm metylen vμo vị trí Há so với nhóm metoxicarbonyl để đi đến tiền chất 3-oxo secodin-A(4),hợp chất mới tạo thμnh không bền nμy d−ới tác dụng của nhiệt ngay lập tức đóng vòng nội phân tử để cho sản phẩm lμ 3-oxo- vincadifformin (5). Việc đ−a nhóm metylen vμo phân tử 10 để đ−ợc phân tử 5 đ−ợc thực hiện theo ba ph−ơng pháp sau: + Tr−ớc hết cho “hợp chất chìa khóa” 10 tác dụng với liti diisopropyl amid (LDA), sau đó với CH2O thu đ−ợc ancol 11, chất nμy đ−ợc gia nhiệt trong hỗn hợp toluen + anhidrit axetic, kết quả thu đ−ợc 3-oxo-vincadifformin (5) thông qua tiền chất 3-oxo-secodin-A (4). N H NH2 COOC2H5 N H N R O N R N COOCH3 O R1 R2 2 6, R = COOC2H5 1 2 33a 4 5 6 7 7a 1' 2' 3' 4' 5' 6' 1 2 33a 4 5 6 7 7a 1' 2' 3' 4' 5' 6' 7, R = CH2OH 8, R = CH2OCOC6H5 9, R = CH2CN 10, R = CH2COOCH3 11, R = R1 = H; R2 = CH2OH 12, R = R1 = H; R2 = CHO 13, R = R1 = H; R2 = CH2N(CH3)2 14, R = R1 = H; R2 = CH2N(CH3)3I 15, R = R1 = H; R2 = CH2N(CH3)3OH 450 + Nếu cho “hợp chất chìa khóa” 10 tác dụng với LDA, sau đó với muối Eschenmoser thì kết quả lại thu đ−ợc bazơ Mannich 13, chất nμy xử lý với CH3I cho hợp chất 14, sau đó hợp chất nμy đem thực hiện quá trình thoái vị Hoffmann cũng đi tới 3-oxo-secodin-A (4) vμ do kết quả của phản ứng tự đóng vòng nội phân tử của hợp chất nμy mμ cũng nhận đ−ợc 3-oxo- vincadifformin (5). + Nếu đem “hợp chất chìa khóa” 10 cho tác dụng với natri hidrua, sau đó lμ với metyl formiat thu đ−ợc dẫn xuất formyl 12, chất nμy khử hóa với NaBH4 trong metanol ở -40 oC thu đ−ợc ancol 11, ancol nμy đ−ợc xử lý với hỗn hợp toluen + anhidrit axetic nóng thu đ−ợc 3-oxo- vincadifformin (5). B−ớc cuối cùng trong tổng hợp vincadifformin lμ khử hóa nhóm C=O amit của phân tử 5 thμnh nhóm -CH2- theo ph−ơng pháp của S.C. Pakraschi [5] vμ J. Lemen [6] để nhận đ−ợc vincadifformin (1). III - THựC NGHIệM Phổ IR của các hợp chất tổng hợp ra đ−ợc đo trên máy spektromom 2000, phổ 1H- vμ 13C- NMR đo trên máy Varian XI. 100A, phổ khối (MS) đo trên máy JEOL-JMS-01-SG-2 (70eV). Sắc ký lớp mỏng điều chế đ−ợc tiến hμnh trên tấm Kieselgel 60 PF254-360 rộng 20 x 20 cm, dμy 1,5 mm. • 3-Aminoetyl-2-(etoxicarbonyl)-indol (2) [7] • 3-/2-(5-Etyl-2-oxo-1,2,3,5-tetrahidropiridin-1- yl)-etyl/-2-(etoxicarbonyl)-indol (6) [8] • 3-/2-(5-Etyl-2-oxo-1,2,3,4-tetra hidro piridin- 1-yl)-etyl/-2-(hidroximetyl)-indol (7) ở -40oC trộn 3,5 g (0,87 mmol) LiAlH4 với 80 ml THF khan, sau đó ở nhiệt độ nμy nhỏ giọt từ từ vμo đấy một dung dịch gồm 1,5 g hợp chất 6 đã hòa tan trong 20 ml THF. Khấy ở nhiệt độ nμy trong vòng 8 h. Sau khi kết thúc phản ứng, cho từ từ vμo hỗn hợp phản ứng kể trên 20 ml HCl 2 M. Lọc loại cặn không tan. Cho vμo dịch lọc 50 ml H2O, sau đó chiết với CH2Cl2, pha hữu cơ đ−ợc lμm khan vμ bốc hơi d−ới áp suất giảm. Cặn đ−a lên tấm sắc ký lớp mỏng điều chế để phân lập (hệ dung môi diclometan:axetonitrin 1:1). Thu đ−ợc 0,72 g (54%) hợp chất 7, chất bột mμu vμng. Điểm chảy 149 - 151oC. IR (KBr), νmax, cm-1: 3300 - 3200 (NH indol, OH); 1640 (CO). MS(m/z): 298(M, 22); 280(11); 173 (100); 160 (17); 142 (10). • 2-(Benzoyloxi-metyl)-3-/2-(5-etyl-2-oxo- 1,2,3,4-tetrahidropiridin-1-yl)-etyl/-indol (8) Hòa tan 14 g (47 mmol) hợp chất 7 trong 500 ml CH2Cl2 khan, cho vμo đó 10 ml (67 mmol) dietylamin vμ 0,5 g (4 mmol) 4- dimetylamino-piridin. Lμm lạnh hỗn hợp xuống –5oC, sau đó vừa khuấy vừa nhỏ giọt vμo hỗn hợp nμy 9 ml (75 mmol) benzoyl clorua, khuấy 1 giờ ở -5oC. Khi phản ứng kết thúc cho vμo đó 100 ml CH2Cl2, chiết hỗn hợp 2 lần với dung dịch NaHCO3 5%. Pha hữu cơ đ−ợc lμm khan vμ cất loại dung môi. Thu đ−ợc 20 g (90%) hợp chất 8 dạng dầu, mμu hơi vμng. Để lμm mẫu phân tích lấy 1,0 g thô phân lập trên sắc ký bản mỏng điều chế (hệ dung môi benzen:metanol = 10:1,4, Rf = 0,51). Thu đ−ợc 0,82 g (87,2%) dạng dầu, mμu vμng nhạt. IR (film) νmax, cm-1: 3250 (NH indol); 1710 (CO este); 1640 (CO amit). MS (m/z): 402 (M,10); 280 (30); 277 (29); 155 (23); 142 (7); 122 (67); 105 (100); 77 (60); 51 (26). • 2-(Xiano-metyl)-3-/2-(5-etyl-2-oxo-1, 2, 3, 4- tetrahidropiridin-1-yl)-etyl/-indol (9) Hòa tan 6,4g (13,4 mmol) hợp chất 8 trong 80 ml axetonitrin khan. Cho vμo đó 13,0 g kali xianua, khuấy hỗn hợp 1 giờ, ở nhiệt độ 85 - 90oC. Khi phản ứng kết thúc thì cất loại dung môi, cặn còn lại hòa tan vμo 80ml diclometan, chiết 3 lần với n−ớc (100, 80, 60 ml). Dịch hữu cơ lμm khan với MgSO4, lọc loại chất lμm khan, loại dung môi d−ới áp suất giảm. Cặn đ−ợc kết tinh lại trong hỗn hợp ete-axetonitrin. Thu đ−ợc 3,65g (86,85%) hợp chất 9, bột tinh thể mμu xám. Điểm chảy 151 - 152oC. IR (KBr), νmax, cm-1: 3100 (NH indol); 2200 (CN); 1610 (CO amit). MS (m/z): 307 (M, 25); 182 (100); 169 (25); 451 142 (13); 138 (34); 126 (13); 115 (13); 110 (46); 84 (14). 1H-NMR (CDCl3), δ: 0,90 (3H, t, 7,4Hz, C5’-CH2CH3); 1,94 (2H, q, C5’-CH2CH3); 2,14 (2H, t, J = 7,8Hz, C4’-H2); 2,45 (2H, m, C3’- H2); 3,00 (2H, t, J = 7,0Hz, C3-CH2); 3,68 (2H, t, N1’-CH2); 3,87 (2H, s, C2-CH2CN); 5,58 (1H, m, C6’-H); 7,0 - 7,8 (4H, m, aromatic H); 8,5 (1H, brs, N1-H) ppm. 13C-NMR (CDCl3), δ: 12,21 (C5’-CH2CH3); 15,2 (C2-CH2CN); 23,10 (C3-CH2); 24,07 (C4’); 26,62 (C5’-CH2CH3); 31,21 (C3’); 46,99 (N1’- CH2); 110,98 (C3); 111,19 (C7); 116,84 (CN); 118,56 (C4); 119,81 (C6); 121,71 (C5’); 122,56 (C5); 123,22 (C2); 123,61 (C6’); 127,99 (C3a); 135,94 (C7a); 169,19 (C2’) ppm. • 3-/2-(5-etyl-2-oxo-1,2,3,4-tetrahidro--piridin- 1-yl)-etyl/-2-(metoxicarbonyl)-metyl-indol (10) Cho 4,0 g (13,0 mmol) hợp chất 9 vμo 50 ml dung dịch NaOH 2 N, đun hồi l−u 5 giờ, để nguội xuống nhiệt độ phòng, sau đó để vμo tủ lạnh qua đêm, hôm sau tinh thể tạo ra đ−ợc lọc, tinh thể đ−ợc hòa vμo 150 ml n−ớc sôi, lọc loại cặn không tan, dịch lọc đ−ợc axit hóa đến pH = 5 với axit axetic. Tủa tạo ra đ−ợc lọc, sấy khô thu đ−ợc 3,4 g (80,1%) bột mμu trắng, chất nμy đ−ợc hòa tan vμo 35 ml diclometan khan, sau đó vừa khuấy vừa cho 100 ml diazometan vμo đó, khuấy thêm 1 giờ ở nhiệt độ phòng, khi phản ứng kết thúc thì cất loại bớt dung môi, cặn còn lại kết tinh trong 45 ml petroete, thu đ−ợc 3,2 g (98,7%) hợp chất 10, bột mμu vμng nhạt. Điểm chảy 88 - 90oC. IR (KBr), νmax, cm-1: 3400 (NH indol); 1740 (CO este); 1615 (CO amit). 1H-NMR (CDCl3), δ: 0,88 (3H, t, J = 7,4 Hz, C5’-CH2CH3); 1,91 (2H, q, C5’-CH2CH3); 2,13 (2H, t, J = 8 Hz, C4’-H2); 2,45 (2H, t, C3’-H2); 2,98 (2H, t, J = 7,1 Hz, C3-CH2); 3,64 (2H, t, N1’-CH2); 3,72 (3H, s, COOCH3); 3,8 (2H, s, C2-CH2); 5,54 (1H, m, C6’-H); 6,95 - 7,7 (4H, m, aromatic H); 8,6 (1H, br, s, N1-H) ppm. 13C-NMR (CDCl3): 12,22 (C5’-CH2CH3); 23,22 (C3-CH2); 24,06 (C4’); 26,60 C5’- CH2CH3)p; 31,22 (C3’); 31,61 (C2-CH2); 47,19 (N1’-CH2); 52,53 (COOCH3); 110,21 (C3); 110,87 (C7); 118,30 (C4); 119,27 (C6); 120,94 (C5’); 121,72 (C5); 123,87 (C6’); 127,50 (C2); 128,11 (C3a); 135,78 (C7a); 168,83 (C2’); 171 (COOCH3) ppm. 3-/2-(5-etyl-2-oxo-1,2,3,4-tetrahidro-piridin-1- yl)-etyl/-2-/(hidroximetyl)-(metoxi-carbonyl)- metyl/-indol (11). a, Trong luồng khí argon ở -5oC vừa khuấy vừa nhỏ giọt từ từ 2,5 ml (4,4 mmol) dung dịch 11% n-butyl liti trong hexan vμo hỗn hợp gồm 0,8 g (7,3 mmol) diisopropylamin vμ 5 ml THF, tiếp tục khuấy ở nhiệt độ nμy 30 phút nữa, sau đó ở -75oC cho từ từ một dung dịch gồm 0,5 g (1,46 mmol) hợp chất 10 đã hòa tan trong 15 ml THF khan vμo dung dịch nμy. Sau khi cho xong để hỗn hợp phản ứng tăng lên -35oC, dẫn luồng khí formandehit vμo thời gian 1 giờ, sau đó khuấy thêm 2 giờ nữa ở nhiệt độ phòng. Pha loãng hỗn hợp phản ứng với 20 ml diclometan, sau đó với 15 ml HCl 1 N. Dùng dung dịch NaOH 2 N đ−a hỗn hợp phản ứng về pH = 8. Chiết bằng diclometan. Pha hữu cơ đ−ợc lμm khan bằng MgSO4, lọc, dịch lọc cất loại dung môi d−ới áp suất giảm. Cặn cho lên sắc ký lớp mỏng điều chế (hệ dung môi diclometan:metanol 95:5, Rf = 0,3) thu đ−ợc 0,12 g (23%) chất 11 dầu mμu nâu. IR (film), νmax, cm-1: 3300 (NH indol, OH); 1725 (CO este); 1630 (CO amit). MS (m/z): 370 (M,18); 352 (32); 246 (20); 245 (100); 232 (52); 227 (66); 215 (87); 214 (37); 202 (31); 170 (65); 154 (19); 144 (19); 138 (20); 110 (21); 84 (14). b, Trong luồng khí argon nhỏ từ từ dung dịch 1,2 g (3,5 mmol) hợp chất 10 đã hòa tan trong 20 ml benzen vμo hỗn hợp 1,2 g (25 mmol) natri hidrua (50% trong dầu parafin) vμ 20 ml benzen với 75 ml metyl formiat. Khuấy ở 32 - 35oC trong 2 giờ, sau đó dùng axit axetic đ−a về pH = 5 rồi dùng dung dịch NaHCO3 5% đ−a về pH = 8. Chiết hỗn hợp với diclometan (100, 50, 30 ml). Dịch chiết diclometan đ−ợc lμm khan, lọc, cất chân không loại dung môi thu đ−ợc hợp chất 12 (0,8 g, hiệu suất 62%), chất dầu mμu vμng. Chất nμy đem hòa tan trong 30 ml THF, lμm lạnh xuống –40oC, vừa khuấy vừa cho 0,8 g (21 mmol) NaBH4 vμo, khuấy tiếp 3 giờ. Dùng axit axetic đ−a về pH = 8. Chiết hỗn 452 hợp với diclometan (50, 30, 30 ml), lμm khan dịch chiết bằng MgSO4, lọc, cất loại dung môi, cặn còn lại đ−a lên tấm sắc ký lớp mỏng điều chế (hệ dung môi diclometan:metanol: benzen:etylaxetat 95:20:15:75).Thu đ−ợc 0,46g (56,2%) hợp chất 11 (hợp chất nμy có hằng số vật lý phổ IR giống nh− 11 điều chế ở tr−ờng hợp a, nêu trên). • 16-(Metoxicarbonyl)-3-oxo-2,16-dide- hidroaspidospermidin (5; 3-oxo-vincadifformin. a, Hòa tan 0,4 g (1,08 mmol) hợp chất ancol 11 vμo 16 ml toluen vμ 8 ml anhidrit axetic vμ đun hồi l−u liên tục trong 50 giờ, sau đó cất chân không để loại dung môi thừa. Cặn còn lại đ−a lên tấm sắc ký tấm mỏng điều chế (hệ dung môi diclometan:metanol 95:5, Rf = 0,5). Thu đ−ợc 185 mg (48,3%)3-oxo-vincadifformin (5). IR (KBr), νmax, cm-1: 3300 (NH indol); 1680 (CO, este liên hợp); 1650 (CO amit); 1600 (C=C liên hợp). MS (m/z): 352 (M, 50); 227 (100); 214 (31); 195 (32); 169 (11); 154 (13); 138 (6). 1H-NMR (CDCl3), δ: 0,72 (3H, t, J = 6,8 Hz, C18-H3); 1,00 (2H, q, C19-H2); 1,2 - 2,5 (6H, m, C6-H2 + C14-H2 + C15-H2); 1,97 (1H, d, Jgem = 15,5 Hz, C17-HA); 2,65 (1H, dd, Jlong range= 1,5Hz, C17-HB); 3,37 (1H, dd, Jgem = 11,8 Hz, Jvic = 6,3 Hz, C5-HA); 3,5 (1H, d, J = 1,6 Hz, C21-H); 3,78 (3H, s, COOCH3); 4,17 (1H, ddd, Jvic = 7,1 vμ 1,0 Hz, C5-HB); 6,7 - 7,35 (4H, m, aromatic H); 9,0 (1H, br, s, N1-H) ppm. 13C-NMR (CDCl3), δ: 7,50 (C18); 27,98 (C19); 28,76 (C17); 30,07 (C15); 31,14 (C14); 39,45 (C20); 39,98 (C6); 43,08 (C5); 51,06 (COOCH3); 56,70 (C7); 68,17 (C21); 91,05 (C16); 109,73 (C12); 121,10* (C9); 121,62*(C10); 128,63 (C11); 135,82 (C8); 143,09 (C13); 163,09 (C2); 168,27 (COOCH3); 171,51 (C3) ppm. b, Trong luồng khí argon, ở -5oC, cho 3,5 ml (3,5 mmol) dung dịch 1 M n-butyl liti trong hexan vμo một hỗn hợp gồm 1,0 g (0,8 mmol) diisopropylamin vμ 5 ml tetrahidrofuran (THF), khuấy hỗn hợp nμy ở -5oC trong 30 phút, sau đó lμm lạnh xuống -75oC vμ cho từ từ dung dịch đã chuẩn bị sẵn từ 0,5 g chất 10 với 15 ml THF khan vμo, khuấy tiếp 30 phút sau đó cho vμo hỗn hợp trên 1,2 g (6,0 mmol) dimetyl-metylen amoni iodua, khuấy thêm 2 giờ ở –75oC, kế đó cất chân không để loại dung môi, cặn còn lại chứa hợp chất bazơ Mannich 13 đ−ợc hòa tan bằng 10 ml metanol. Sau đó cho vμo hỗn hợp nμy 7 ml metyl iodua vμ khuấy ở nhiệt độ phòng 24 giờ, cất chân không loại hết dung môi, cặn còn lại chứa hợp chất 14 đ−ợc khuấy với 40 ml dung dịch NaHCO3 5% trong 2 giờ. Chiết hỗn hợp nμy với diclorometan, dịch chiết đ−ợc lμm khan bằng MgSO4. lọc loại chất lμm khan, dịch lọc cất lại dung môi d−ới áp suất giảm thu đ−ợc 0,6 g cặn chứa hợp chất 15. Cho vμo cặn đó 15 ml toluen khan vμ đun hồi l−u 60 giờ. Cất chân không loại toluene. Phần cặn còn lại đ−ợc đ−a lên tấm sắc ký để phân lập (với hệ dung môi dicloro-metan:metanol 95:5). Thu đ−ợc 68 mg hợp chất 5 (14% tính từ hợp chất chìa khóa trung gian 10). 3-Oxo-vincadiformin (5) điều chế ra theo cách nμy có các tính chất vật lý, hóa học cũng nh− các loại phổ hoμn toμn giống với hợp chất đ−ợc 5 tổng hợp đ−ợc trong mục a, • 16-(Metoxicarbonyl)-2,16-didehidro- aspidospermidin (1, vincadifformin) Hòa tan 0,12 g (0,34 mmol) 3-oxo- vincadifformin (5) trong 10 ml hỗn hợp benzen- tetrahidrofuran 1:1; cho vμo đó 0,15 g (0,68 mmol) P2S5, đun hồi l−u 5 giờ, để nguội, lọc, loại chất rắn. Dịch lọc bốc hơi d−ới áp suất giảm, cặn còn lại 135 mg lμ 3-oxo- vincadifformin (điểm chảy 205 - 209oC, mầu vμng) đ−ợc hòa tan trong 6 ml THF, cho vμo đó 2ml metyl iodua, lắc đều vμ để yên qua đêm ở nhiệt độ phòng, hôm sau bốc hơi dung môi d−ới áp suât giảm, cặn hòa tan vμo 10 ml metanol, lμm lạnh hỗn hợp xuống –5oC, vừa khuấy vừa cho vμo đó 130 mg natri bo hidrua, khuấy thêm ở nhiệt độ nμy 30 phút, sau đó khuấy ở nhiệt độ phòng 1,5 giờ. Khi phản ứng kết thúc cho vμo hỗn hợp 10 ml n−ớc lạnh, chiết hỗn hợp với diclometan (30, 20, 15 ml). Pha hữu cơ đ−ợc lμm khan, lọc, bốc hơi dung môi d−ới áp suất giảm. Cặn còn lại đ−a lên sắc ký lớp mỏng thực nghiệm để phân lập (hệ dung môi benzen :hexan: metanol 10:1:0,5; Rf = 0,7). Thu đ−ợc 65 mg (54%) vincadifformin (1), kết tinh trong etanol. Tinh thể mμu trắng. Điểm chảy 122 - 453 124oC (Tμi liệu 124 - 125oC [9]). IR (KBr), νmax, cm-1: 3410 (NH indol); 1675 (CO este liên hợp); 1600 (C=C). MS(m/z): 338 (M,31); 227 (5); 214 (5); 195 (40; 168 (6); 167 (8); 124 (100); 111 (7). 1H-NMR (CDCl3), δ: 0,62 (3H, m, C20- CH2CH3); 3,40 (1H, d, J = 1,6 Hz, C21-H);.3,78 (3H, s, COOCH3); 6,70 - 7,35 (4H, m, aromatic H); 8,9 (1H, brs, NH indol) ppm. 13C-NMR (CDCl3), δ: 7,14 (C18); 22,17 (C14); 25,70 (C17); 29,35 (C19); 32,94 (C15); 38,24 (C20); 45,29 (C6); 50,67 (C5); 50,90 (COOCH3); 51,78 (C3); 55,53 (C7); 72,65 (C21); 92,64 (C16); 109,36 (C12); 120,51 (C10); 121,10 (C9); 7,47 (C11); 137,94 (C8); 143,35 (C13); 167,75 (C2); 169,14 (COOCH3) ppm IV - KếT LUậN Bằng một số ph−ơng pháp chúng tôi đã thμnh công đi đến hợp chất kiểu secodin-A vμ qua đó bằng phản ứng đóng vòng nội phân tử đã tổng hợp toμn phần đ−ợc 3-oxo-vincadifformin va sau đó lμ vincadifformin. Qua việc thμnh công tổng hợp 3-oxo- vincadifformin chúng tôi một lần nữa lại chứng minh cho giả thuyết sinh tổng hợp đúng đắn của A. I. Scott. Công trình đ−ợc hoμn thμnh nhờ sự tμi trợ của Ch−ơng trình Khoa học Cơ bản. TμI LIệU THAM KHảO 1. J. Gesset, et al. Ann. Pharm. Fr., 20, 488 (1962). 2. C. Djerassi, et al. Tetrahedron Lett., 6, 235 (1962). 3. W. Klyne, et al. Helv. Chim. Acta, 58, 443 (1965). 4. A. I. Scott. Bioorg. Chem., 3, 398 (1974). 5. E. Ali, Chakraborty, S. C. Pakrashi. Heterocycles, 19, 1367 (1982). 6. J. Y. Laronze, J. Lemen. Tetrahedron Lett. 491 (1974). 7. Szantay Cs. et al. Synthesis, 1974, 354 (1979). 8. M. Kiss. Muszaki doctori ertekezes (1983). 9. M. E. Kuehne, et al. J. Org. Chem., 44, 1063 (1979).
File đính kèm:
- tong_hop_toan_phan_ancaloit_vincadifformin.pdf