Xác định tính kháng thuốc của HIV ở bệnh nhân thất bại với phác đồ bậc 1 và đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ thuốc kháng vi rút bậc 2 trên bệnh nhân HIV / AIDS
Theo báo cáo hàng năm của Tổ chức Y tế Thế giới, vi rút gây suy
giảm miễn dịch ở người (human immunodeficiency virus-HIV) là nguyên
nhân hàng đầu trong các bệnh nhiễm trùng gây tử vong ở người lớn, đặc biệt
ở các nước đang phát triển. Nhiễm HIV/AIDS đã cướp đi sinh mạng của
hàng triệu người, làm ảnh hưởng trầm trọng nền kinh tế quốc gia
[66],[91],[102],[107]. Có thể nói HIV/AIDS là cuộc khủng hoảng lớn nhất
về y tế mà thế giới đang đối mặt. Đại dịch HIV/AIDS đã gây ra những tác
động tiêu cực đến kinh tế, chính trị và xã hội ở nhiều vùng và nhiều quốc gia
trên thế giới [2],[76],[119],[143]. Việt Nam là một trong những quốc gia có
dịch HIV/AIDS phát triển mạnh trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo báo cáo của Cục phòng chống AIDS Việt Nam (VAAC) tính đến cuối
năm 2015, toàn quốc hiện có 227.154 trường hợp báo cáo hiện nhiễm HIV
trong đó số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS là 85.194 và có 86.716
trường hợp người nhiễm HIV/AIDS tử vong. Số người nhiễm HIV phát hiện
mới 12.000-14.000 ca mỗi năm [5].
Thuốc kháng vi rút (ARV) ra đời đã mang lại niềm hy vọng cho các
bệnh nhân HIV/AIDS. Việc được tiếp cận rộng rãi với thuốc ARV cho bệnh
nhân có chỉ định điều trị đã góp phần hình thành một hướng đi mới trong
chiến lược phòng ngừa và điều trị HIV/AIDS, đồng thời làm giảm nguy cơ
lây nhiễm HIV và cải thiện chất lượng cuộc sống của những bệnh nhân AIDS.
Điều này đã làm thay đổi quan niệm về HIV/AIDS từ chỗ là căn bệnh chết
người vô phương cứu chữa tới việc cho rằng đây là căn bệnh mạn tính có thể
quản lý được [51],[87],[99],[104],[139],[140]. HIV/AIDS phải điều trị suốt
đời, trong thời gian điều trị, bệnh nhân sẽ gặp phải nhiều các thách thức bao
gồm tuân thủ điều trị, tác dụng phụ, tương tác thuốc, và cả tình trạng kháng
thuốc
Tóm tắt nội dung tài liệu: Xác định tính kháng thuốc của HIV ở bệnh nhân thất bại với phác đồ bậc 1 và đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ thuốc kháng vi rút bậc 2 trên bệnh nhân HIV / AIDS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐOÀN THU TRÀ X¸C §ÞNH TÝNH KH¸NG THUèC CñA HIV ë BÖNH NH¢N THÊT B¹I VíI PH¸C §å BËC 1 Vµ §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ CñA PH¸C §å THUèC KH¸NG VI RóT BËC 2 TR£N BÖNH NH¢N HIV/AIDS Chuyên ngành: Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Mã số: 62.72.01.53 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trịnh Thị Ngọc 2. TS. Nguyễn Ngọc Quang HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS.Trịnh Thị Ngọc, TS. Nguyễn Ngọc Quang - các thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Kính - Viện trưởng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương-Thầy đã chỉ bảo và giúp đỡ cho tôi những kinh nghiệm trong nghiên cứu lâm sàng. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Hữu Song - Phó Giám đốc, chủ nhiệm bộ môn Truyền nhiễm Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn cho tôi trong nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Truyền nhiễm -Viện nghiên cứu Y Dược lâm sàng 108 đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn BSCC. Nguyễn Quang Tuấn – Nguyên Trưởng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai, TS. Phạm Thị Thanh Thủy - Nguyên Trưởng Phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai, Ths. Nông Minh Vương, TS. Trần Thị Phương Thúy, TS.Đỗ Duy Cường, CN.Nguyễn Thị Yến, CN Nguyễn Văn Luân và các thầy trong hội đồng bảo vệ cấp Bộ môn, cấp Viện đã cho tôi nhiều ý kiến sâu sắc và quý báu để luận án được hoàn thiện. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp tại Phòng khám Ngoại trú, Khoa Xét nghiệm, Văn phòng đại diện NCJM (Nhật Bản), Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Bạch Mai đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc tìm kiếm tài liệu và thu thập số liệu nghiên cứu. Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Đảng Ủy, Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ, nhân viên khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Bạch Mai đã nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các anh chị đồng nghiệp, bạn bè và những bệnh nhân trong nghiên cứu đã hợp tác và giúp đỡ cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Nhân dịp này, xin được bày tỏ lòng yêu thương và kính trọng sâu sắc tới Ba Mẹ-những người đã có công sinh thành và dạy dỗ, cảm ơn Chồng và Con trai yêu quý-nguồn động viên tinh thần lớn nhất g iúp tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Luận án được hoàn thành trong sự thương yêu khích lệ của gia đình, các anh chị em hai bên nội ngoại. Tôi xin phép được coi luận án này như một món quà tinh thần tặng những người thân yêu của gia đình, các Thầy Cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè. Tác giả luận án ĐOÀN THU TRÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trong đề tài luận án là một phần số liệu trong đề tài nghiên cứu có tên: “Nghiên cứu về phòng ngừa sự lây truyền HIV-1 kháng thuốc tại Việt Nam”. Kết quả đề tài này là thành quả nghiên cứu của tập thể mà tôi là một thành viên chính. Tôi đã được chủ nhiệm đề tài và toàn bộ các thành viên trong nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng đề tài này vào trong luận án để bảo vệ lấy bằng tiến s ĩ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án ĐOÀN THU TRÀ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 3TC Lamivudine Thuốc ARV ABC Abacavir Thuốc ARV ADR Acquired drug resistance Kháng thuốc mắc phải AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV Antiretroviral Kháng retrovirus ATV/r Azatanavir/ritonavir Thuốc ARV AZT Zidovudin Thuốc ARV CCCR5 C-C chemokine receptor type 5 Hóa thụ thể C-C type 5 CRF Circulating recombinant form Phiếu theo dõi nghiên cứu d4T Stavudin Thuốc ARV DC-DR Dual-class drug resistance Kháng 2 nhóm thuốc ddI didanosin Thuốc ARV ADN Deoxyribonucleic acid DPS Dried plasma spots Giọt huyết tương khô EFV Efavirenz Thuốc ARV ETR etravirin Thuốc ARV FI Fusion inhibitors Nhóm ức chế hòa màng HAART Highly active antiretroviral therapy Điều trị kháng retrovi rút hoạt tính cao HBV Hepatitis B virus Vi rút viêm gan B HCV Hepatitis C virus Vi rút viêm gan C HIV Human immunodeficiency virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người HIV-1 HIVKT HIV type 1 HIV kháng thuốc HIVResNe t The Global HIV Drug Ressistance Network Mạng lưới toàn cầu về kháng thuốc HIV LPV/r lopinavir/ritonavir Thuốc ARV NNRTI Nonnucleoside reverse transcriptase inhibitors Thuốc ức chế men sao chép ngược non- nucleoside NRTI Nucleoside reverse transcriptase inhibitors Thuốc ức chế men sao chép ngược nucleoside NVP Nevirapine Thuốc ARV OPC Out patient clinic Phòng khám ngoại trú OR Odd Ratio Tỷ suất chênh PBMC Peripheral blood mononuclear cell Tế bào đơn nhân trong máu ngoại vi PJP Pneumocystis jiroveci pneumonia Viêm phổi do Pneumocytis jiroveci PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi trùng hợp PI Protease inhibitors Thuốc ức chế protease PR Prot- Gen protease Gen Prot ARN Ribonucleic acid RT Reverse transcriptase Gen sao chép ngược RVA Recombinant vi rút assay Thử nghiệm vi rút tái tổ hợp TAM Thymidine analogue mutations Các đột biến tương tự thymidine TC-DR Triple-class drug resisstance Kháng 3 nhóm thuốc TDF Tenofovir Thuốc ARV TDR VR Transmitted drug resistance Viral load Kháng thuốc lây truyền Tải lượng vi rút UNAIDS Joint United Nations Progracme on HIV/AIDS Chương trình HIV/AIDS của Liên hợp Quốc VCT Voluntary Counselling and Testing Phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................. 3 1.1. Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam và trên thế giới........................... 3 1.1.1. Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam ........................................... 3 1.1.2. Tình hình nhiễm HIV trên thế giới ............................................ 4 1.2. Tình hình điều trị các thuốc kháng vi rút tại Việt Nam và trên thế giới .... 4 1.2.1. Tình hình điều trị ARV trên thế giới .......................................... 4 1.2.2. Tình hình điều trị ARV tại Việt Nam ......................................... 4 1.3. Điều trị HIV ................................................................................ 6 1.3.1. Điều trị ARV.......................................................................... 6 1.3.2. Các phác đồ điều trị ................................................................ 8 1.4. Các thuốc ARV tại Việt Nam và thế giới ......................................... 9 1.4.1. Nhóm ức chế men sao chép ngược nucleoside và nucleotide ..............10 1.4.2. Nhóm ức chế men sao chép ngược không phải nucleoside....................11 1.4.3. Thuốc ức chế men protease .....................................................11 1.4.4. Thuốc ức chế men intergrase ...................................................12 1.4.5. Nhóm thuốc ức chế hòa màng..................................................12 1.4.6. Nhóm ức chế chemokine receptor 5............................................................... 13 1.5. Thất bại điều trị và HIV kháng thuốc .............................................17 1.5.1. Thất bại điều trị .....................................................................17 1.5.2. Điều trị phác đồ bậc 2.............................................................23 1.5.3. HIV kháng thuốc ...................................................................27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........41 2.1. Địa điểm nghiên cứu....................................................................41 2.2. Thời gian nghiên cứu ...................................................................41 2.3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................41 2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân................................................41 2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ .................................................................42 2.4. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................42 2.4.1. Quy trình nghiên cứu..............................................................42 2.4.2. Các biến số theo dõi trong nghiên cứu ......................................44 2.4.3. Định nghĩa các biến số dùng trong nghiên cứu ...........................45 2.5. Các kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm...................................................46 2.6. Xử lý số liệu ...............................................................................58 2.7. Đạo đức nghiên cứu.....................................................................58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .....................................................................60 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu............................60 3.2. Đặc điểm của bệnh nhân thất bại điều trị bậc 1 tại thời điểm trước khi điều trị phác đồ bậc 2 ...................................................................62 3.3. Kết quả điều trị phác đồ bậc II ......................................................70 3.4. Kết quả về kháng thuốc và gen kháng thuốc....................................81 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ...................................................................90 4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu............................90 4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học .........................................................90 4.1.2. Đường lây truyền HIV ............................................................91 4.1.3. Tình trạng đồng nhiễm viêm gan..............................................91 4.2. Đặc điểm của bệnh nhân thất bại điều trị bậc 1 tại thời điểm bắt đầu điều trị phác đồ bậc 2 ...................................................................93 4.2.1. Đặc điểm về giai đoạn lâm sàng, số lượng tế bào CD4 và tải lượng vi rút của bệnh nhân .................................................................93 4.2.2. Đặc điểm về đề kháng thuốc tại thời điểm thất bại bậc 1 .............94 4.3. Kết quả điều trị của phác đồ kháng vi rút bậc 2 ...............................96 4.3.1. Tỉ lệ tử vong và bỏ điều trị ......................................................96 4.3.2. Giai đoạn lâm sàng.................................................................97 4.3.3. Số lượng tế bào CD4 ..............................................................98 4.3.4. Tải lượng vi rút......................................................................99 4.3.5. Một số kết quả khác ............................................................. 100 4.4. Tình trạng kháng thuốc và kiểu gen kháng thuốc ........................... 103 4.4.1. Tỉ lệ phát hiện kháng thuốc ................................................... 103 4.4.2. Kiểu gen kháng thuốc ........................................................... 105 KẾT LUẬN...................................................................................... 109 KHUYẾN NGHỊ .............................................................................. 111 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. Các lựa chọn phác đồ HAART bậc hai (Việt Nam- 2009) [3] .. 9 Bảng 1.2. Các lựa chọn phác đồ HAART bậc hai – bổ sung ................... 9 (Việt Nam- 2011) [4] ............................................................................. 9 Bảng 1.3. Phân loại thuốc ARV ........................................................14 Bảng 2.1. Phiên giải mức độ nhạy cảm với thuốc theo điểm đề kháng ....46 Bảng 2.2. Danh sách các đột biến đề kháng thuốc ARV trong 3 nhóm NRTI, NNRTI và PI..........................................................56 Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học....................................................60 Bảng 3.2. Đường lây truyền HIV.......................................................61 Bảng 3.3. Tình trạng đồng nhiễm viêm gan ........................................62 Bảng 3.4. Giai đoạn lâm sàng của bệnh nhân thất bại điều trị bậc 1........62 Bảng 3.5. Số lượng tế bào CD4 của bệnh nhân thất bại điều trị bậc 1 .....63 Bảng 3.6. Tải lượng HIV của bệnh nhân thất bại điều trị bậc 1 ..............63 Bảng 3.7. Đánh giá tuân thủ điều trị ARV bậc I tại OPC ......................64 Bảng 3.8. Nhiễm trùng cơ hội trước khi chuyển bậc II .........................64 Bảng 3.9. Lý do chuyển điều trị phác đồ bậc II ...................................65 Bảng 3.10. Tỉ lệ phát hiện đề kháng theo nhóm thuốc của bệnh nhân thất bại bậc 1 được làm gen kháng thuốc ...................................65 Bảng 3.11. Tỉ lệ phát hiện các đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm NRTI ....68 Bảng 3.12. Tỉ lệ phát hiện các đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm NNRTI............................................................................69 Bảng 3.13. Phác đồ điều trị bậc 2 của bệnh nhân ...................................70 Bảng 3.14. Đặc điểm của bệnh nhân tử vong ........................................80 Bảng 3.15. Tỉ lệ phát hiện đề kháng của bệnh nhân được làm gen kháng thuốc ....81 Bảng 3.16. Tỉ lệ phát hiện mắc mới đề kháng thuốc của bệnh nhân..........86 Bảng 3.17. Phân bố xuất hiện kháng thuốc mới ở bệnh nhân sau khi điều trị phác đồ bậc II ..................................................................86 Bảng 3.18. Tỉ lệ phát hiện các đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm NRTI....87 Bảng 3.19. Tỉ lệ phát hiện các đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm NNRTI....88 Bảng 3.20. Tỉ lệ phát hiện các đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm PI.....89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ phát hiện đề kháng thuốc nhóm NRTI của bệnh nhân thất bại bậc 1 ................................................................66 Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ phát hiện đề kháng thuốc nhóm NNRTI của bệnh nhân thất bại bậc 1 ................................................................67 Biểu đồ 3.3. Tình trạng điều trị của bệnh nhân ....................................70 Biểu đồ 3.4. Thay đổi giai đoạn LS của nhóm bệnh nhân nghiên cứu .....71 Biểu đồ 3.5. Thay đổi số lượng tế bào CD4 của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ..72 Biểu đồ 3.6. Tiến triển số lượng tế bào CD4 sau 24 tháng điều trị ............73 Biểu đồ 3.7. Thay đổi tải lượng vi rút của nhó ... g để kiểm tra số lượng vi rút (xét nghiệm đo tải lượng vi rút) là xét nghiệm chínhxác để giúp đánh giá quá trình điều trị ARV và phát hiện sớm thất bại điều trị.Nó giúp xác định xem trong máu của bạn có bao nhiêu vi rút HIV.Sau khi bắt đầu được điều tr i ARV, số lượng vi rút trong máu phải giảm dần và đạt đến mức dưới ngưỡng phát hiện. Việc không thể phát hiện được vi rút trong máu bạn nữa không có nghĩa là bạn đã được chữa khỏi hoàn toàn hay là vi rút HIV đã bị loại bỏ hoàn toàn khỏi cơ thể bạn. Nhưng việc giữ được số lượng vi rút trong cơ thể bạn ở một mức thấp sẽ giúp cho tình trạng sức khỏe của bạn tốt hơn và giúp cho bác sĩ biết được liệu phương pháp điều trịthuốc chống vi rút có đang tiến triển tốt không hay là vi rút đã kháng lại thuốc? Vì vậy, giám sát số lượng vi rút trong cơ thể bạn một cách định kỳ là cực kỳ quan trọng trong quá trình điều trị ARV cho bạn. Xét nghiệm gen kháng thuốc là một cách cơ bản để phát hiện sự kháng thuốc của vi rút. Nó sử dụng gene của vi rút.Xét nghiệm giúp bác sĩ biết được là vi rút đã kháng với thuốc ARV điều trị chưa và loại đột biến nào xuất hiện. Rất nhiều nghiên cứu cho thấy sự hữu ích của xét nghiệm tìm gen kháng thuốc trong phát hiện thất bại điều trị và đưa ra các hướng dẫn điều trị chuyển đổi phác đồ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, xét nghiệm xác định số lượng vi rút trong máu cũng như xét nghiệm tìm gen kháng thuốc đều không sẵn có ở Việt Nam. Do đó, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu hợp tác Việt-Nhật để thực hiện và giám sát các xét nghiệm xác định số lượng vi rút và tìm gen kháng thuốc ở những bệnh nhânđược điều trị ARV. Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu tính kháng thuốc của vi rút, xây dựng các phương pháp xác định số lượng vi rút thường quy và hệ thống giám sát sự kháng thuốc, nó sẽ đóng góp vào việc chăm sóc bệnh nhân HIV, không chỉ cho những bệnh nhân tham gia nghiên cứu, mà còn cho tất cả bệnh nhân HIV ở miền Bắc Việt Nam. Nghiên cứu sẽ diễn ra như thế nào? Nếu bạn đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, nhân viên y tế sẽ giám sát số lượng vi rút trong cơ thể bạn khi bạn bắt đầu tham gia nghiên cứu, trước khi bạn được điều trị ARV và sau đó là cứ mỗi 6 tháng/lần trong suốt quá trình điều trị ARV. Mỗi lần tới khám, bạn sẽ được lấy máu xét nghiệm. Mẫu máu này sẽ được bảo quản và làm xét nghiệm tìm gen kháng thuốc trong tương lai nếu số lượng vi rút trong máu có trên 1000 vi rút/ml. Vì chúng tôi phải đánh giá hiệu quả tổng thể của việc điều trị HIV để có kế họach tốt hơn cho tương lai, những biến chứng, tác dụng không mong muốn và các thay đổi trong cuộc sống của các bạn cũng sẽ được đánh giá thông qua việc thăm khám và phỏng vấn. Vì vậy, các mẫu máu sẽ được lưu trữ để dùng cho các đánh giá trong tương lai về nhưng vấn đề có thể xuất hiện sau khi được điều trị HIV như tác dụng không mong muốn và các nhiễm trùng cơ hội mới xuất hiện, vấn đề kháng thuốc Các phương pháp xét nghiệm xác định số lượng vi rút sẽ được làm ở Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai và xét nghiệm tìm gen kháng thuốc sẽ được làm ở Nhật Bản. Những nguy cơ hay sự phiền hà mà nghiên cứu gây ra là gì? Bạn sẽ được mời đến khám định kỳ, ít nhất là cứ mỗi 6 tháng.Mỗi lần tới khám, sau khi được kiểm tra sức khỏe, bạn sẽ được mời bớt chút thời gian để trả lời phỏng vấn và được lấy máu xét nghiệm.Trong quá trình lấy máu, bạn có thể cảm thấy hơi đau ở chỗ lấy máu và nguy cơ chảy máu là không đáng kể. Trong trường hợp xảy ra những biến chứng không mong muốn liên quan trực tiếp đến việc lấy máu, nhân viên xét nghiệm sẽ luôn sẵn sàng để giúp đỡ bạn và thông báo sự việc cho bác sĩ làm nghiên cứu. Mẫu máu của bạn sẽ được sử dụng để đo số lượng vi rút trong cơ thể bạn và sẽ được lưu giữ dùng cho những xét nghiệm trong tương lai để theo dõi và đánh giá sự kháng thuốc của vi rút. Không có nguy cơ nào với sức khỏe của bạn liên quan đến việc lưu giữ những mẫu máu này. Những nguy cơ liên quan đến cuộc sống riêng tư của bạn sẽ được nói tới ở phần tiếp theo. Có những lợi ích nào cho người tham gia nghiên cứu? Nếu bạn tham gia vào nghiên cứu này, bạn sẽ biết được tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn, kết quả của xét nghiệm xác định số lượng vi rút trong cơ thể bạn và xét nghiệm tìm gen kháng thuốc.Những kết quả này, hiển nhiên, là rất có ích cho việc điều trị HIV của bạn. Thông tin từ nghiên cứu này cũng có thể giúp đỡ những bệnh nhân HIV khác. Những lựa chọn khác bên cạnh lựa chọn tham gia vào nghiên cứu? Bạn có thể được điều trị HIV theo phương pháp thông thường mà hiện nay Bệnh viện đang áp dụng mà không gặp một khó khăn nào, thậm chí cả khi bạn không tham gia vào nghiên cứu này. Thế còn về tính bí mật của người tham gia nghiên cứu? Bạn sẽ được bảo đảm bí mật về các thông tin liên quan đến bạn.Mọi nỗ lực sẽ được thực hiện để giữ bí mật về các thông tin riêng tư của bạn. Số liệu thu thập được từ nghiên cứu này sẽ được hoàn toàn bí mật. Trả lời cho các thắc mắc Trong trường hợp bạn có các câu hỏi liên quan đến nghiên cứu này và quyền của người tham gia nghiên cứu, bạn hãy liên lạc với các bác sĩ của Bệnh viện. Quyền của người tham gia nghiên cứu này là gì? Việc tham gia vào nghiên cứu là hoàn toàn do sự tự nguyện của bạn. Bạn có thể tiếp tục được điều tr ị HIV cho dù bạn có hay không tham gia vào nghiên cứu này. Từ chối tham gia nghiên cứu không làm bạn bị ảnh hưởng điều trị hay bị mất đi quyền lợi nào cả. Bạn có thể rút khỏi nghiên cứu này bất kỳ lúc nào và điều này sẽ không ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị của bạn.Khi bạn rút khỏi nghiên cứu này, mọi mẫu máu của bạn sẽ được hủy bỏ. Các chi phí mà người tham gia nghiên cứu phải trả như thế nào? Bạn không phải trả thêm bất kỳ loại chi phí nào. Dự kiến việc sử dụng kết quả của nghiên cứu Những kết quả thu được từ nghiên cứu này sẽ dùng để xây dựng các phương pháp xác định số lượng vi rút thường quy và hệ thống giám sát sự kháng thuốc tại Bệnh viện, nó sẽ đóng góp vào việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, không chỉ cho những bệnh nhân tham gia nghiên cứu, mà còn cho tất cả bệnh nhân HIV ở Việt Nam. PHỤ LỤC 2 BẢN CAM KẾT TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu và hoàn toàn tự nguyện ký vào bản cam kết này. Tôi hiểu rằng: 1. Việc tham gia của tôi vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện và tôi có thểrút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào. 2. Nếu tôi không muốn tham gia nữa và rút khỏi nghiên cứu này, quyết định của tôi sẽ được chấp nhận và không ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị bệnh của tôi. 3. Tôi đã hiểu hết các thông tin được đọc cho tôi bằng tiếng mẹ đẻ và tất cả các thắc mắc của tôi đã được trả lời đầy đủ. 4. Tôi cũng hiểu rằng các thông tin liên quan đến bản thân tôi sẽ được xử lý một cách bí mật. 5. Tôi đồng ý để các mẫu máu của tôi được bảo quản để dùng cho các nghiên cứu trong tương lai. + Cho những nghiên cứu liên quan đến điều tr ị HIV và tìm hiểu tính kháng thuốc của vi rút sau khi đã được hội đồng đạo đức hai nước Việt Nam và Nhật Bản chấp thuận. Đồng ý Không đồng ý + Cho những nghiên cứu về các vấn đề khác có liên quan đến HIV Đồng ý Không đồng ý Chữ ký của bệnh nhân Chữ ký của người điều tra Thời điểm thực hiện Địa điểm thực hiện PHỤ LỤC 3 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ ĐI ỀU TRỊ 1 Người bệnh có đến tái khám đúng hẹn không? a. Có b. Không(Lý do) .. 2 Bạn có khó khăn gì khi uống thuốc không?.................................................................................. 3 Bạn uống thuốc vào thời gian nào trong ngày?............................................................................ 4 Bạn uống mỗi lần mấy viên thuốc?............................................................................................... 5 Bạn thấy khó uống thuốc vào thời điểm nào trong ngày?............................................................ 6 Bạn đã quên thuốc lần nào chưa?.................................................................................................. a. Chưa b. Có .. 1-2 3-8 9-10 Thuốc ARV Lần cuối bạn quên thuốc khi nào? Quên không uống mấy viên? Hôm qua Hai ngày trước ngày trước Đếm số lượng viên thuốc còn lại?...............viên Nhận xét: PHỤ LỤC 4 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ BẬC 2 1 Họ và tên Bệnh nhân ... 2 Mã số bệnh nhân .. 3 Ngày đăng ký tại phòng khám ../../ 4 Giới tính 1 [ ] Nam 2[ ] Nữ 9 [ ] không ghi nhận 5 Yếu tố nguy cơ 1 [ ] TCMT 2 [ ] Lây qua quan hệ tình dục 3 [ ] TCMT+ QHTD 4 [ ] khác 9 [ ] Không ghi nhận 6 Địa chỉ bệnh nhân Tỉnh.. 7 Điện thoại bệnh nhân 8 Tên người hỗ trợ .. 9 Điện thoại người hỗ trợ. ` 10 Năm Sinh . 11 1[ ] Thất nghiệp/lao động tự do 2 [ ]Làm ruộng Nghề nghiệp 3 [ ] công nhân 4 [ ]cán bộ, công chức 5 [ ] lái xe 6[ ] dịch vụ, khách hàng 7[ ] Học sinh, sinh viên 8[ ] nội trợ 9[ ]Khác 12 Tình trạng hôn nhân 1[ ]Độc thân 2 [ ] Ly dị/ Ly thân 3 [ ] Góa 4 [ ]Đang sống chung với vợ/ chồng 5 [ ] Sống chung ngoài hôn nhân 9[ ] Khác 13 Ngày khẳng đinh HIV ...//. 14 Lần khám đầu tiên tại phòng khám ././ 15 chuyển đến từ 1 [ ]VCT 2[ ]Tự đến 3[ ]Nhóm đồng đẳng 4 [ ]OPC khác 5 [ ] Khác 9 [ ] không ghi nhận 16 CD4 trước ĐT ARV ..Cell/cm3 Ngày// .. 0 [ ] không có 17 GĐLS Trước ĐT ARV . 9. [ ] Không ghi nhận 18 Tiền sử mắc NTCH 1. [ ] có 2. [ ] Không 9. [ ] Không ghi nhận 19 Ghi rõ 20 Dự phòng cotrimoxazol 1. [ ] Có 2. [ ] Không 9. [ ] Không ghi nhận 21 Nếu có ghi rõ Ngày bắt đầu /../ Ngày kết thúc ../ / 22 NTCH trước khi chuyển bậc 2 1 [ ] có 2 [ ] Không 3 [ ] Không ghi nhận 23 cân nặng trước chuyển bậc 2 ..kg 24 chiều cao ..cm 25 Tiền sử ĐT ARV 1 [ ] có 2 [ ] Không 3 [ ] Không ghi nhận 26 Phác đồ bậc 1 trước đây 1 [ ] D4T/3TC/NVP 5 [ ]TDF/3TC/EFV từ..././..đến 2 [ ] D4T/3TC/EFV 6 [ ] TDF/3TC/NVP /../. Hoặc 3 [ ] ZDV/3TC/NVP 7 [ ] Khác số tháng dùng . 4 [ ] ZDV/3TC/EFV 9 [ ] Không ghi nhận phác đồ. Hoặc thời gian ghi rõ dùng 27 Ngày bắt đầu ARV tại OPC ..// 28 Phác đồ ban đầu tại OPC 1 [ ] D4T/3TC/NVP 5 [ ]TDF/3TC/EFV 2 [ ] D4T/3TC/EFV 6 [ ] TDF/3TC/NVP 3[ ] ZDV/3TC/NVP 7 [ ] Khác 4 [ ] ZDV/3TC/EFV 9 [ ] Không ghi nhận 29 Thay đổi phác đồ tại OPC 1 [ ] có 2 [ ] Không 30 Thay đổi ARV lần 1 1 [ ] D4T/3TC/NVP 5 [ ]TDF/3TC/EFV Lý do: Ngày / / 2 [ ] D4T/3TC/EFV 6 [ ] TDF/3TC/NVP 1[]Tácdụng phụ 3[ ] ZDV/3TC/NVP 7 [ ] Khác 2 [ ] Điều trị lao 4 [ ] ZDV/3TC/EFV 9 [ ] Không ghi nhận 3 [ ] Khác Thay đổi ARV lần 2 1 [ ] D4T/3TC/NVP 5 [ ]TDF/3TC/EFV Lý do: 31 Ngày / / 2 [ ] D4T/3TC/EFV 6 [ ] TDF/3TC/NVP 1[]Tácdụng phụ 3[ ] ZDV/3TC/NVP 7 [ ] Khác 2 [ ] Điều trị lao 4 [ ] ZDV/3TC/EFV 9 [ ] Không ghi nhận 3 [ ] Khác 32 Đánh giá tuân thủ điều trị 1 [ ] Tốt 2 [ ] Trung bình 3 [ ] Kém 4 [ ] không ghi nhận Phác Đồ ARV hiện Tại 1 [ ] D4T/3TC/NVP 5 [ ] TDF/3TC/EFV 33 2 [ ] D4T/3TC/EFV 6 [ ] TDF/3TC/NVP 3 [ ] ZDV/3TC/NVP 7 [ ] TDF/3TC/LPV/r 4 [ ] ZDV/3TC/EFV 8 [ ] TDF/AZT/3TC/LPV/r 9 [ ] ABC/DDI/LPV/r 34 HBsAg 1 [ ] âm tính 2 [] dương tính 35 Anti HCV 1 [ ] âm tính 2 [] dương tính Thất bại lâm sàng 1 [ ] Không 2[ ] Tái phát hay xuất hiện ntch mới giai đoạn IV 36 Lý do chuyển phác đồ bậc 2 3 [ ] Giảm cân hoặc lâm sàng tiến triển xấu 1 [ ] Không Thất bại miễn dịch 2 [ ] CD4 tụt giảm dưới ngưỡng trước ART 3 [ ] CD4 tụt giảm<50% của giá trị cao nhất 4 [ ] CD4 giảm < 100 kéo dài trên 12 tháng Thất bại virut VL = copies/ml Ngày.// 0 [ ] Không ghi nhận Phác đồ bậc 2 tại OPC Ngày/./. 1 [ ] TDF/3TC/LPV/r 5[]TDF/3TC/NFV 37 2 [ ] TDF/AZT/3TC/LPV/r 6[] ABC/DDI/NFV 3 [ ] ABC/DDI/LPV/r 7[ ] Khác 4 [ ] TDF/ABC/ LPV/r 9[ ] không ghi nhận Giai đoạn lâm sàng sau khi chuyển phác đồ bậc 2 0 tháng: Ngày../../. GĐLS.0 [ ] Không ghi nhận 38 3 tháng: Ngày../../. GĐLS.0 [ ] Không ghi nhận 6 tháng: Ngày../../. GĐLS.0 [ ] Không ghi nhận 12 tháng: Ngày../../. GĐLS.0 [ ] Không ghi nhận 18 tháng: Ngày../../. GĐLS.0 [ ] Không ghi nhận 24 tháng: Ngày../../. GĐLS.0 [ ] Không ghi nhận CD4 sau khi chuyển phác đồ bậc 2 0 tháng: Ngày/.../.CD4.Tế bào/cm3 0 [ ] Không ghi nhận 39 6 tháng: Ngày .../.../..CD4 .Tế bào/cm3 0 [ ] Không ghi nhận 12 tháng: Ngày ..././.CD4. Tế bào/cm3 0 [ ] Không ghi nhận 18 tháng: Ngày ././.CD4... .Tế bào/cm3 0 [ ] Không ghi nhận 24 tháng: Ngày ././....CD4.Tế bào/cm3 0 [ ] Không ghi nhận Tải lượng virut sau khi chuyển phác đồ bậc 2 0 tháng: Ngày ././..VL copies/cm3 0 [ ] Không ghi nhận 40 6 tháng: Ngày ././VL copies/cm3 0 [ ] Không ghi nhận 12 tháng: Ngày ././.VLcopies/cm3 0 [ ] Không ghi nhận 18 tháng: Ngày ././.VL copies/cm3 0 [ ] Không ghi nhận 24 tháng: Ngày ..././..VL.. copies/cm3 0 [ ] Không ghi nhận 41 Phản ứng phụ được báo cáo sau khi chuyển phác đồ 2 1 [ ] Có 2 [ ] Không 42 Nếu có, là những phản ứng phụ nào 1 [ ] Nổi ban 2 [ ] Buồn nôn 3 [ ] Nôn mửa 4 [ ] tiêu chảy 5[ ] Rối loạn phân bố mỡ 6 [ ] Rối loạn dung nạp Glucose 7 [] Khác Thay đổi phác đồ bậc 2 Ngày: ..././ Lý do: 1[ ] Tác dụng phụ 2 [ ] Điều trị lao 3 [ ] Khác 43 1[ ] TDF/3TC/LPV/r 5 [ ] TDF/3TC/NFV 2[ ]TDF/AZT/3TC/LPV/r 6 [ ] ABC/DDI/NFV 3[ ] ABC/DDI/LPV/r 7 [ ] Khác 4[ ] TDF/ABC/ LPV/r 9 [ ] không ghi nhận 44 Tình Hình hiện tại Điều trị ARV 1 [ ] Chết 2 [ ] Đang điều trị ARV 3 [ ] Chuyển cơ sở khác Ngày /./.. 4 [ ] Bỏ trị Ngày.././. 45 Giai đoạn lâm sàng hiện tại KẾT QUẢ KHÁNG THUỐC Có đột biến Không có đột biến Có đột biến Không có đột biến Có đột biến Không có đột biến NRTI NNRTI PI M41 L100 L10 A62 K103 K20 K65 V106 L24 D67 V108 D30 Ins69 Y181 V32 K70 Y188 L33 L74 G190 M46 V75 I47 F77 G48 Y115 I50 F116 I54 Q151 A71 M184 G73 L210 L76 T215 V77 K219 V82 I84 L90 Mức độ kháng Mức độ kháng Mức độ kháng 0 [ ] Nhạy 0 [ ] Nhạy 0 [ ] Nhạy AZT 1 [ ] Kháng thấp NVP 1 [ ] Kháng thấp LPV 1 [ ] Kháng thấp 2 [ ] Kháng vừa 2 [ ] Kháng vừa 2 [ ] Kháng vừa 3 [ ] Kháng cao 3 [ ] Kháng cao 3 [ ] Kháng cao 0 [ ] Nhạy 0 [ ] Nhạy 0 [ ] Nhạy 3TC 1 [ ] Kháng thấp EFV 1 [ ] Kháng thấp NFV 1 [ ] Kháng thấp 2 [ ] Kháng vừa 2 [ ] Kháng vừa 2 [ ] Kháng vừa 3 [ ] Kháng cao 3 [ ] Kháng cao 3 [ ] Kháng cao 0 [ ] Nhạy 0 [ ] Nhạy D4T 1 [ ] Kháng thấp IDV 1 [ ] Kháng thấp 2 [ ] Kháng vừa 2 [ ] Kháng vừa 3 [ ] Kháng cao 3 [ ] Kháng cao 0 [ ] Nhạy 0 [ ] Nhạy ABC 1 [ ] Kháng thấp SQV 1 [ ] Kháng thấp 2 [ ] Kháng vừa 2 [ ] Kháng vừa 3 [ ] Kháng cao 3 [ ] Kháng cao 0 [ ] Nhạy TDF 1 [ ] Kháng thấp 2 [ ] Kháng vừa 3 [ ] Kháng cao 0 [ ] Nhạy DDI 1 [ ] Kháng thấp 2 [ ] Kháng vừa 3 [ ] Kháng cao 65,66,69-78,80-84 1-64,67,68,79,85- 17 153
File đính kèm:
- xac_dinh_tinh_khang_thuoc_cua_hiv_o_benh_nhan_that_bai_voi_p.pdf