Xây dựng - Dự toán xây dựng

Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về

dự toán xây dựng công trình:

 Lý luận chung về giá xây dựng

 Cách đọc bản vẽ và đo bóc khối lƣợng

 Cách tính toán, lập dự toán xây dựng công trình

 Sử dụng phần mềm dự toán

 Vận dụng các văn bản, chế độ chính sách của Nhà nƣớc

vào việc lập dự toán.

pdf 51 trang dienloan 16161
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Xây dựng - Dự toán xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng - Dự toán xây dựng

Xây dựng - Dự toán xây dựng
1 
DỰ TOÁN XÂY DỰNG 
GV: Nguyễn Thị Bích Thuỷ 
 Tên học phần : Dự toán xây dựng 
 Mã học phần : FIN- 441 
 Số tín chỉ : 02 TC 
1. THÔNG TIN CHUNG 
2 
2.1. Về kiến thức 
 Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về 
dự toán xây dựng công trình: 
 Lý luận chung về giá xây dựng 
 Cách đọc bản vẽ và đo bóc khối lƣợng 
 Cách tính toán, lập dự toán xây dựng công trình 
 Sử dụng phần mềm dự toán 
 Vận dụng các văn bản, chế độ chính sách của Nhà nƣớc 
vào việc lập dự toán. 
2. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN 
2.2. Về kỹ năng 
 Trang bị cho sinh viên một số kỹ năng cần thiết nhƣ: 
Tiếp cận và sử dụng phần mềm dự toán 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác 
2. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN 
3 
 CHƢƠNG 1: Những vấn đề chung về định giá sản phẩm 
 xây dựng 
 CHƢƠNG 2: Đo bóc khối lƣợng 
 CHƢƠNG 3: Dự toán xây dựng công trình 
 CHƢƠNG 4: Giới thiệu và hƣớng dẫn sử dụng phần mềm 
 dự toán 
3. NỘI DUNG CHI TIẾT 
[1] Nguyễn Thị Bích Thuỷ; Bài giảng Dự toán xây dựng; 
Đại học Duy Tân; 2016. 
[2] Trần Thị Bạch Điệp; "Định giá sản phẩm xây dựng"; 
Đà Nẵng; 2010. 
[3] Bộ Xây dựng; "Tiên lƣợng xây dựng"; NXB Xây 
dựng; 2000. 
[4] Bộ Xây dựng; "Dự toán xây dựng cơ bản"; NXB Xây 
dựng; 2004. 
[5] Tủ sách kinh tế xây dựng; "Hƣớng dẫn lập dự toán 
và quản lý chi phí xây dựng công trình"; NXB Xây dựng; 
2003. 
[6] Nguyễn Văn Các, Trần Hồng Mai; "Định mức- đơn 
giá - dự toán xây dựng cơ bản"; NXB Xây dựng; 2000. 
[7] Các văn bản pháp luật liên quan 
4. TÀI LIỆU HỌC TẬP 
4 
CHƢƠNG 1 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM 
XÂY DỰNG 
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ XÂY DỰNG 
NỘI DUNG 
1.2 CƠ SỞ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM XÂY DỰNG 
5 
1.1. Lý luận chung về giá xây dựng 
- Giá xây dựng công trình thuộc các dự án đầu tƣ là toàn bộ chi phí 
cần thiết để xây dựng mới, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật cho 
công trình. 
- Giá xây dựng công trình đƣợc biểu thị bằng các tên gọi khác nhau 
và đƣợc xác định chính xác dần theo từng giai đoạn của quá trình 
đầu tƣ xây dựng công trình 
 Cơ sở định giá sản phẩm xây dựng bao gồm: 
 Hồ sơ thiết kế công trình; 
 Hệ thống định mức dự toán xây dựng; 
 Đơn giá xây dựng; 
 Các văn bản pháp luật có liên quan 
1.2. Cơ sở định giá sản phẩm xây dựng 
6 
 Tuỳ theo tính chất và quy mô công trình thì sẽ có yêu cầu về 
hồ sơ thiết kế khác nhau (thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết 
kế bản vẽ thi công), bao gồm: 
- Công trình yêu cầu thiết kế 3 bƣớc 
- Công trình yêu cầu thiết kế 2 bƣớc 
- Công trình yêu cầu thiết kế 1 bƣớc 
 Là cơ sở để xác định khối lƣợng của các công việc thi công 
xây dựng công trình. 
1.2. Cơ sở định giá sản phẩm xây dựng 
Hồ sơ thiết kế 
1.2. Cơ sở định giá sản phẩm xây dựng 
Định mức dự toán XD 
 Hệ thống định mức dự toán xây dựng công trình do Bộ xây 
dựng chủ trì nghiên cứu và ban hành để áp dụng thống nhất trong 
cả nƣớc. 
 Trong mỗi bộ định mức đƣợc chia thành nhiều chƣơng, mỗi 
chƣơng lại chia thành nhiều tiết định mức, quy định về các loại 
công tác khác nhau. Mỗi tiết định mức bao gồm thành phần công 
việc và bảng định mức, đƣợc mã hoá bằng mã hiệu định mức. 
- Thành phần công việc, quy định đầy đủ điều kiện kỹ thuật, điều 
kiện thi công, biện pháp thi công, các bƣớc công việc từ khâu 
chuẩn bị đến khâu kết thúc, hoàn thành công tác 
- Bảng định mức thể hiện mức hao phí về vật liệu, nhân công và 
máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lƣợng công tác xây 
dựng. 
7 
1.2. Cơ sở định giá sản phẩm xây dựng 
Định mức dự toán XD 
 Căn cứ vào các số liệu về hao phí vật liệu, nhân công, máy thi 
công sẽ xác định đƣợc đơn giá cho các công tác xây dựng, từ đó làm 
cơ sở cho việc định giá sản phẩm xây dựng. 
 Đơn giá xây dựng là chi phí tính cho một đơn vị công tác xây 
dựng, đƣợc xác định căn cứ vào định mức dự toán và đƣợc phân 
loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: 
 Theo mức độ chi tiết hoặc tổng hợp của đơn giá: Đơn giá chi 
tiết và Đơn giá tổng hợp. 
 Theo nội dung chi phí của đơn giá: Đơn giá xây dựng không 
đầy đủ và Đơn giá xây dựng đầy đủ 
 Theo phạm vi sử dụng: Đơn giá xây dựng công trình và Đơn 
giá của tỉnh, thành phố 
1.2. Cơ sở định giá sản phẩm xây dựng 
Đơn giá xây dựng 
8 
 Hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực xây dựng cũng 
tuân theo hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc bao gồm các cấp chủ 
yếu nhƣ sau: 
• Luật do Quốc hội ban hành 
• Nghị định của Chính phủ hƣớng dẫn chi tiết Luật 
• Thông tƣ của Bộ, Thông tƣ liên tịch giữa các bộ, cơ quan ngang 
bộ hƣớng dẫn chi tiết Nghị định 
• Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban 
nhân dân các cấp 
1.2. Cơ sở định giá sản phẩm xây dựng 
Hệ thống văn bản pháp luật 
Luật xây dựng số 50/2014/QH13 
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tƣ 
xây dựng công trình 
 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý chi phí dự án 
đầu tƣ xây dựng công trình 
 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý chất lƣợng 
công trình xây dựng 
 Thông tƣ số 06/2016/TT-BXD của Bộ xây dựng về Hƣớng dẫn lập và 
quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình 
Thông tƣ số 05/2016/TT-BXD hƣớng dẫn xác định đơn giá nhân công 
 Công văn số 1776, 1777, 1778, 1779/BXD-VP của Bộ Xây dựng về 
việc Công bố Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Xây dựng, 
Lắp đặt, Sửa chữa và Khảo sát. 
 Quyết định số 451/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc Công bố hƣớng 
dẫn đo bóc khối lƣợng xây dựng công trình 
 Quyết định số 79/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc công bố Định mức 
chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu xây dựng công trình 
1.2. Cơ sở định giá sản phẩm xây dựng 
Hệ thống văn bản pháp luật 
9 
CHƢƠNG 2 
ĐO BÓC KHỐI LƢỢNG 
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐO BÓC KHỐI LƢỢNG 
NỘI DUNG 
2.2 TRÌNH TỰ TRIỂN KHAI CÔNG TÁC ĐO BÓC KL 
2.3 ĐO BÓC KHỐI LƢỢNG MỘT SỐ CÔNG TÁC CHỦ YẾU 
10 
 Đo bóc khối lƣợng xây dựng công trình là việc xác định khối 
lƣợng của công trình hay hạng mục công trình theo khối lƣợng 
công tác xây dựng cụ thể. 
 (Quyết định số 451/QĐ-BXD về hƣớng dẫn đo bóc khối 
lƣợng xây dựng công trình). 
2.1. Tổng quan về công tác đo bóc khối lƣợng 
Khái niệm 
- Tính đúng, tính đủ khối lƣợng các công tác xây dựng 
- Khối lƣợng xây dựng công trình phải đƣợc bóc tách theo trình tự 
phù hợp với quy trình công nghệ, trình tự thi công xây dựng công 
trình, có thể phân định theo bộ phận công trình nhƣ phần ngầm, 
phần nổi; phần thô, phần hoàn thiện hoặc theo hạng mục công 
trình. 
- Khối lƣợng công tác xây dựng phải bóc tách theo đúng chủng 
loại, kích thƣớc, điều kiện kỹ thuật và biện pháp thi công 
- Các thuyết minh, ghi chú hoặc chỉ dẫn liên quan tới quá trình đo 
bóc cần nêu rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và đúng quy phạm, phù 
hợp với hồ sơ thiết kế công trình xây dựng. 
2.1. Tổng quan về công tác đo bóc khối lƣợng 
Yêu cầu 
11 
- Các ký hiệu dùng trong Bảng đo bóc khối lƣợng phải phù hợp 
với ký hiệu đã thể hiện trong bản vẽ thiết kế. 
- Tên gọi, đơn vị tính của các công tác trong bảng đo bóc khối 
lƣợng phải phù hợp với mã hiệu công tác, tên gọi công tác và 
đơn vị tính tƣơng ứng trong hệ thống định mức dự toán xây 
dựng 
- Khi đo bóc khối lƣợng công tác xây dựng cần biết tận dụng số 
liệu đo bóc của công tác trƣớc, kết hợp khối lƣợng của các công 
tác giống nhau nhằm giảm nhẹ khối lƣợng công tác tính toán. 
2.1. Tổng quan về công tác đo bóc khối lƣợng 
Yêu cầu 
 Bƣớc 1: Nghiên cứu hồ sơ, bản vẽ thiết kế 
 Bƣớc 2: Phân tích khối lƣợng 
 Bƣớc 3: Lập bảng tính toán 
 Bƣớc 4: Tìm kích thƣớc tính toán 
 Bƣớc 5: Tính toán và trình bày kết quả tính toán 
2.2. Trình tự triển khai công tác đo bóc khối lƣợng 
Trình tự đo bóc 
12 
2.2. Trình tự triển khai công tác đo bóc khối lƣợng 
Trình tự đo bóc 
a) Đơn vị tính: m3, 100 m3 
b) Phân loại : 
- Khối lƣợng đào đƣợc đo bóc theo: 
• Biện pháp thi công: thủ công hay cơ giới 
• Cấu kiện cần đào: móng cột, móng băng, kênh mƣơng, 
đƣờng, 
• Loại bùn hay cấp đất, đá 
• Điều kiện thi công cụ thể 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.1. Công tác đào đắp 
13 
- Khối lƣợng đắp đƣợc đo bóc theo: 
• Biện pháp thi công: thủ công hay cơ giới 
• Loại vật liệu đắp: đất, cát, đá 
• Chiều dày lớp vật liệu đắp 
• Độ chặt yêu cầu: K= 0,85; 0,9; 0,95; 0,98 
• Điều kiện thi công 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.1. Công tác đào đắp 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.1. Công tác đào đắp 
Kinh nghiệm: Vđào=Sđáy x h x 1,3 
 Vđắp = 2/3 Vđào (móng đơn) 
 Vđắp = 1/3 Vđào (móng băng) 
c) Lưu ý: 
- Khối lƣợng đào, đắp khi thi công không bao gồm các công trình 
ngầm chiếm chỗ 
14 
a) Đơn vị tính: m3 
b) Phân loại : 
- Khối lƣợng công tác xây đƣợc đo bóc theo: 
• Bộ phận công trình 
• Loại vật liệu: đá hộc, đá chẻ, gạch ống, gạch thẻ, gạch 
chỉ, 
• Chiều dày khối xây: ≤ 10cm, ≤ 30cm, > 30cm 
• Chiều cao công trình: h≤ 4m; h≤ 16m; h≤ 50m; h> 50m 
• Mác vữa xây: M25, M50, M75, M100 
• Điều kiện thi công 
c) Lưu ý 
- Khối lƣợng xây phải trừ khối lƣợng các khoảng trống trong khối 
xây có diện tích > 0,5m2 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.2. Công tác xây 
a) Đơn vị tính: m3 
b) Phân loại : 
- Khối lƣợng công tác bê tông đƣợc đo bóc theo: 
• Phƣơng thức SX bê tông: BT trộn tại chỗ, BT thƣơng phẩm 
• Loại bê tông: bê tông đá dăm, bê tông át phan, bê tông 
chịu nhiệt, bê tông bền sunfat 
• Kích thƣớc cốt liệu: đá, sỏi, cát 
• Mác xi măng: PC30, PC40 
• Mác vữa bê tông: M100, M150, M200, 
• Bộ phận kết cấu: móng, cột, dầm, sàn, sê nô, cầu thang, 
hố ga, tấm đan 
• Chiều cao công trình: h ≤ 4m; h ≤ 16m; h ≤ 50m; h> 50m 
• Biện pháp thi công: đổ thủ công, bơm tự hành, cần cẩu 
• Điều kiện thi công 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.3. Công tác bê tông 
15 
c) Lưu ý 
- Khối lƣợng công tác bê tông không trừ khối lƣợng thép chiếm chỗ 
và phải trừ khe co giãn, lỗ rỗng trên bề mặt kết cấu có thể tích > 
0,1 m3, chỗ giao nhau đƣợc tính một lần 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.3. Công tác bê tông 
a) Đơn vị tính: 100m2 
b) Phân loại : 
- Khối lƣợng công tác ván khuôn đƣợc đo bóc theo: 
• Yêu cầu thiết kế 
• Chất liệu sử dụng làm ván khuôn: gỗ, thép, nhựa, ván ép 
c) Lưu ý 
 Khối lƣợng công tác ván khuôn đƣợc đo bóc theo bề mặt tiếp 
xúc giữa bê tông và ván khuôn, và phải trừ các khe co giãn, các 
lỗ rỗng trên bề mặt kết cấu bê tông có diện tích > 1m2, chỗ giao 
nhau giữa các cấu kiện 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.4. Công tác ván khuôn 
16 
a) Đơn vị tính: tấn 
b) Phân loại : 
 Khối lƣợng công tác cốt thép đƣợc đo bóc theo: 
• Loại thép: thép thƣờng, thép dự ứng lực 
• Đƣờng kính thép: Ø ≤ 10mm, Ø ≤ 18mm, Ø > 18mm 
• Bộ phận kết cấu 
• Chiều cao công trình: h ≤ 4m; h ≤ 16m; h ≤ 50m; h> 50m 
• Điều kiện thi công 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.5. Công tác cốt thép 
c) Lưu ý 
 Khối lƣợng cốt thép đƣợc đo bóc bao gồm khối lƣợng cốt thép, 
mối nối chồng, nối ren, nối ống, miếng đệm, con kê, bu lông liên 
kết và khối lƣợng cốt thép biện pháp thi công nhƣ thép chống 
giữa hai lớp cốt thép nếu có 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.5. Công tác cốt thép 
17 
a) Đơn vị tính: m2 
b) Phân loại : 
 Khối lƣợng trát đƣợc đo bóc theo: 
• Cấu kiện cần trát: sê nô, trần, tƣờng, cột, dầm, sàn, cầu 
thang, bậc cấp 
• Mác vữa trát 
• Chiều dày lớp trát: 1 cm; 1,5 cm; 2 cm 
• Đối với tƣờng, còn chia theo trát trong và trát ngoài 
c) Lưu ý 
 Khối lƣợng trát có thể kế thừa từ khối lƣợng ván khuôn của cấu 
kiện tƣơng ứng. 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.6. Công tác trát 
a) Đơn vị tính: m2 
b) Phân loại : 
 Khối lƣợng láng đƣợc đo bóc theo: 
• Cấu kiện cần láng: sê nô, sàn, nền, bậc cấp 
• Mác vữa láng 
• Chiều dày lớp láng: 2cm; 2,5 cm; 3cm 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.7. Công tác láng 
18 
a) Đơn vị tính: m2 
b) Phân loại : 
 Khối lƣợng ốp, lát đƣợc đo bóc theo: 
• Bộ phần cần ốp, lát: bộ phận ốp tƣơng tự trát, bộ phần lát 
tƣơng tự láng 
• Vật liệu: gạch nung, gạch ceramic, đá granite,.. 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.8. Công tác ốp, lát 
a) Đơn vị tính: m2 
b) Phân loại : 
 Khối lƣợng cửa đƣợc đo bóc theo: 
• Loại cửa 
• Bộ phận kết cấu của cửa nhƣ: khung cửa, cánh cửa, thanh nẹp, 
tấm trang trí, các loại khoá, phụ kiện, 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.9. Công tác cửa 
19 
a) Đơn vị tính: m2 hoặc 100m2 
b) Phân loại: 
 Khối lƣợng công tác mái đƣợc đo bóc theo: 
• Loại mái: mái tôn (100m2), mái ngói (m2) 
• Bề mặt cần lợp mái 
2.3. Đo bóc khối lƣợng một số công tác chủ yếu 
2.3.10. Công tác mái 
CHƢƠNG 3 
DỰ TOÁN XÂY DỰNG 
CÔNG TRÌNH 
20 
3.1. Tổng quan về dự toán xây dựng công trình 
NỘI DUNG 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
3.3. Dự toán chi phí thiết bị 
3.4. Dự toán chi phí quản lý dự án 
3.5. Dự toán chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 
3.6. Dự toán chi phí khác 
3.7. Dự toán chi phí dự phòng 
3.8. Quản lý dự toán xây dựng công trình 
 Dự toán xây dựng công trình là chỉ tiêu biểu thị giá xây dựng 
công trình trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi 
công đƣợc xác định trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ xây 
dựng công trình. 
3.1. Tổng quan về dự toán xây dựng công trình 
Khái niệm 
 Dự toán xây dựng công trình là cơ sở để xác định giá gói 
thầu, giá xây dựng công trình, là căn cứ để đàm phán, ký kết 
hợp đồng, thanh toán với nhà thầu khi chỉ định thầu. 
21 
3.1. Tổng quan về dự toán xây dựng công trình 
Nội dung 
Dự toán 
XDCT 
6. Chi phí dự phòng 1. Chi phí xây dựng 
5. Chi phí khác 
4. Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 
2. Chi phí thiết bị 
3. Chi phí quản lý dự án 
 Dự toán chi phí xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình là 
toàn bộ chi phí cho phần xây dựng các kết cấu nâng đỡ bao che của 
công trình do tổ chức xây dựng tiến hành, bao gồm các khoản mục 
chi phí sau: 
a) Chi phí trực tiếp 
 Chi phí vật liệu 
 Chi phí nhân công 
 Chi phí máy thi công 
b) Chi phí chung 
c) Thu nhập chịu thuế tính trƣớc 
d) Thuế giá trị gia tăng 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
Khái niệm 
22 
Phƣơng pháp 
 Dự toán chi phí xây dựng có thể đƣợc xác định theo các 
phƣơng pháp sau: 
 Theo khối lƣợng và đơn giá xây dựng công trình 
 Theo tổng khối lƣợng hao phí VL, NC, M và bảng giá 
tƣơng ứng 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Khối lƣợng 
Dự toán chi phí 
xây dựng theo 
khối lƣợng và 
đơn giá 
Đơn giá 
Xác định danh 
mục các công tác 
xây dựng theo 
định mức dự toán 
xây dựng 
Xác định khối 
lƣợng các công tác 
theo danh mục đã 
lập 
Xác định hao 
phí vật liệu, nhân 
công, máy thi 
công cho từng 
công tác 
Xác định giá vật 
liệu, giá nhân 
công, giá máy thi 
công 
23 
Hao phí VL, NC, MTC 
 Hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công từng công tác đƣợc 
xác định dựa vào định mức dự toán xây dựng cơ bản theo da ... ƣ 06/2016/TT-
BXD. 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
28 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Chi phí chung 
Thu nhập chịu thuế tính trƣớc 
 Là khoản lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng đƣợc tính 
trƣớc trong dự toán xây dựng công trình. 
 TL= tỷ lệ x (T+C) 
 Tỷ lệ thu nhập chịu thuế tính trƣớc đƣợc quy định trong Thông 
tƣ 06/2016/TT-BXD. 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
29 
Thu nhập chịu thuế tính trƣớc 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Xây dựng đơn giá 
Đơn giá xây dựng đầy đủ 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
30 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
 Sử dụng đơn giá xây dựng không đầy đủ 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
 Sử dụng đơn giá xây dựng đầy đủ 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
31 
 Sử dụng đơn giá do địa phƣơng lập và công bố 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
 Sử dụng đơn giá do địa phƣơng lập và công bố 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
Ví dụ: 
 Hãy tính đơn giá vật liệu cho công tác ván khuôn gỗ cột mã hiệu 
AF.81132 tại thành phố Đà Nẵng tháng 12 năm 2016 bằng cách 
điều chỉnh đơn giá địa phƣơng, biết đơn giá vật liệu tại Đà Nẵng 
(theo Bộ đơn giá xây dựng công trình 324/UBND-QLĐTƣ năm 2008 
của UBND thành phố) là: 3.571.097đ 
32 
 Ví dụ: 
 Cho công tác cốt thép sàn mái, đƣờng kính <10mm, chiều cao 
công trình <16m, biết: 
- Khối lƣợng công tác : 1,56 tấn 
- Thép tròn : 14.500 đ/kg 
- Dây thép : 20.000 đ/kg 
- Nhân công 3,5/7 : 200.000 đ/công 
- Máy cắt uốn 5kW : 310.000đ/ca 
 Cho bảng định mức cho công tác cốt thép sàn mái 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
Yêu cầu: 
1. Lập đơn giá không đầy đủ và tính chi phí xây dựng cho công tác trên 
theo đơn giá không đầy đủ 
2. Lập đơn giá đầy đủ và tính chi phí xây dựng cho công tác trên theo 
đơn giá đầy đủ biết định mức CPC và TNCTTT là 6,5% và 5,5% 
33 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
1. Lập đơn giá không đầy đủ cho công tác trên 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
1. Tính chi phí xây dựng cho công tác trên theo đơn giá không 
đầy đủ 
34 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
2. Lập đơn giá đầy đủ cho công tác trên 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
2. Tính chi phí xây dựng cho công tác trên theo đơn giá đầy đủ 
35 
 Ví dụ: 
 Tính chi phí cho công tác xây tƣờng mã hiệu AE.61224, biết: 
- Khối lƣợng xây : 10,21 m3 
- Xi măng PC 30 : 1.500 đ/kg 
- Cát mịn : 158.000 đ/m3 
- Gạch : 1.250 đ/viên 
- Nƣớc : 5 đ/lít 
- Nhân công 3,5/7 : 200.000 đ/công 
- Máy trộn 80l : 270.000đ/ca 
- Máy vận thăng 0,8T : 350.000 đ/ca 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo khối lƣợng và đơn giá 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
Yêu cầu: 
1. Lập đơn giá không đầy đủ cho công tác trên và tính chi phí xây dựng cho 
công tác theo đơn giá không đầy đủ 
2. Lập đơn giá đầy đủ cho công tác và tính chi phí xây dựng theo đơn giá 
đầy đủ biết biết định mức CPC và TNCTTT là 6,5% và 5,5% 
Tổng hao phí 
VL, NC, MTC 
Dự toán chi phí xây 
dựng theo tổng 
khối lƣợng hao phí 
và bảng giá 
Bảng giá 
VL,NC,MTC 
Xác định khối lƣợng 
từng công tác xây 
dựng của công trình 
Xác định khối lƣợng 
hao phí các loại 
VL,NC,MTC tƣơng ứng 
với từng khối lƣợng 
công tác xây dựng 
 Tính tổng khối 
lƣợng hao phí từng 
loại VL, NC, MTC cho 
công trình 
Xác định giá vật liệu, 
giá nhân công, giá máy 
thi công 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
Lập dự toán chi phí xây dựng theo tổng khối lƣợng hao phí và bảng giá 
36 
 Ví dụ: 
 Cho công tác cốt thép sàn mái, đƣờng kính <10mm, chiều cao 
công trình <16m, biết: 
- Khối lƣợng công tác : 1,56 tấn 
- Thép tròn : 14.500 đ/kg 
- Dây thép : 20.000 đ/kg 
- Nhân công 3,5/7 : 200.000 đ/công 
- Máy cắt uốn 5kW : 310.000đ/ca 
 Cho bảng định mức cho công tác cốt thép sàn mái 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
Yêu cầu: 
 Tính chi phí xây dựng cho công tác trên theo phƣơng pháp tổng 
khối lƣợng hao phí và giá vật liệu, nhân công, máy 
37 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
Lập dự toán chi phí xây dựng 
Ví dụ: 
Chi phí xây dựng cho 1,56 tấn công tác cốt thép mã hiệu AF.61711: 
38 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
39 
3.2. Dự toán chi phí xây dựng 
Dự toán 
XDCT 
Dự toán chi phí dự phòng Dự toán chi phí xây dựng 
Dự toán chi phí khác 
Dự toán chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 
Dự toán chi phí thiết bị 
Dự toán chi phí quản lý dự án 
40 
Chi phí lắp đặt 
thiết bị và thí 
nghiệm, hiệu 
chỉnh đƣợc lập dự 
toán nhƣ đối với 
chi phí xây dựng. 
GMS 
Chi phí mua sắm 
đƣợc xác định dựa 
vào số lƣợng thiết 
bị và giá của thiết 
bị đó (bao gồm giá 
gốc, chi phí vận 
chuyển, chi phí lƣu 
kho, chi phí bảo 
quản, thuế, phí 
bảo hiểm) 
 Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ 
(kể cả thiết bị công nghệ cần sản xuất, gia công); chi phí đào 
tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị và thí 
nghiệm, hiệu chỉnh. 
 GTB=GMS+GĐT+GLĐ 
GĐT GLĐ 
Chi phí đào tạo và 
chuyển giao công 
nghệ đƣợc tính 
bằng cách lập dự 
toán hoặc dự tính 
tuỳ theo đặc điểm 
cụ thể của từng dự 
án. 
3.3. Dự toán chi phí thiết bị 
3.3. Dự toán chi phí thiết bị 
Bảng tổng hợp chi phí thiết bị 
41 
 Chi phí quản lý dự án là chi phí cần thiết để tổ chức thực hiện 
các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện 
dự án và kết thúc xây dựng đƣa công trình của dự án vào khai thác 
sử dụng, đƣợc quy định cụ thể tại Nghị định 32/2015/NĐ-CP: 
- Chi phí tổ chức lập và thẩm định dự án đầu tƣ 
- Chi phí tổ chức lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt thiết kế 
kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình 
- Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; 
-Chi phí tổ chức quản lý chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ, chi phí xd; 
- Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; 
thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng công trình; 
- Chi phí tổ chức giám sát, đánh giá dự án đầu tƣ xdct; 
- Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình; 
- Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo; 
- Chi phí tổ chức thực hiện các công việc quản lý khác. 
3.4. Dự toán chi phí quản lý dự án 
 Chi phí quản lý dự án gồm các khoản chi cụ thể: 
- Chi tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, phúc lợi cho cán bộ quản lý, 
lao động, 
- Chi thanh toán dịch vụ công cộng: tiền điện, tiền nước, vệ sinh môi 
trường, 
- Chi mua vật tƣ văn phòng: công cụ, dụng cụ văn phòng, tủ tài 
liệu, bàn ghế, văn phòng phẩm, bảo hộ lao động, khác. 
- Chi thanh toán thông tin, tuyên truyền, liên lạc: cƣớc phí điện 
thoại, bƣu chính, Fax, Internet, sách, báo, tài liệu quản lý. 
- Chi sửa chữa tài sản. 
- Chi phí mua sắm tài sản dùng cho quản lý dự án: nhà cửa, phƣơng 
tiện đi lại, thiết bị phòng cháy chữa cháy, máy tính, phần mềm máy 
tính, máy văn phòng, tài sản khác 
3.4. Dự toán chi phí quản lý dự án 
42 
 Chi phí quản lý dự án đƣợc xác định: 
GQLDA=Nx(GXDtt+GTBtt) 
Trong đó : 
N: định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý dự án; đƣợc 
quy định trong Quyết định 79/QĐ- BXD công bố Định mức 
chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình. 
GXDtt : chi phí xây dựng trƣớc thuế; 
GTBtt : chi phí thiết bị trƣớc thuế. 
3.4. Dự toán chi phí quản lý dự án 
3.4. Dự toán chi phí quản lý dự án 
Định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý dự án: 
43 
 Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình bao gồm một số 
khoản mục chi phí liên quan đến việc tƣ vấn xây dựng công 
trình và đƣợc xác định bằng định mức tỷ lệ do Nhà nƣớc quy 
định hoặc lập dự toán chi tiết cho khoản mục đó, bao gồm: 
- Chi phí lập và thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi, tiền 
khả thi, báo cáo kinh tế- kỹ thuật 
- Chi phí thiết kế và thẩm tra thiết kế, thẩm tra dự toán 
- Chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu 
- Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công 
xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị; 
- Chi phí lập định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình; 
- Chi phí kiểm soát chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; 
- Chi phí tƣ vấn quản lý dự án (trƣờng hợp thuê tƣ vấn); 
- Chi phí kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn 
chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lƣợng công trình; 
3.5. Dự toán chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 
 Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình đƣợc xác định bao 
gồm 2 thành phần, đó là các khoản mục chi phí đƣợc xác định 
theo định mức tỷ lệ và các khoản mục chi phí đƣợc xác định 
bằng cách lập dự toán nhƣ công thức trên: 
Trong đó: 
Ci: chi phí tƣ vấn đầu tƣ xd thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i=1÷n); 
Dj: chi phí tƣ vấn đầu tƣ xd thứ j tính bằng lập dự toán (j=1÷m); 
3.5. Dự toán chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 
44 
 Chi phí khác là những chi phí không thuộc các khoản mục 
chi phí nêu trên nhƣng cần thiết để thực hiện dự án, gồm: 
3.6. Dự toán chi phí khác 
Chi phí hạng mục chung 
•Chi phí nhà tạm tại hiện trƣờng 
để ở và điều hành thi công; 
•Chi phí không xác định đƣợc từ 
thiết kế: Chi phí an toàn lao 
động và bảo vệ môi trƣờng; chi 
phí thí nghiệm vật liệu của nhà 
thầu; chi phí di chuyển lực lƣợng 
lao động trong nội bộ công 
trƣờng; chi phí bơm nƣớc, vét 
bùn không thƣờng xuyên,... 
•Chi phí hạng mục chung khác: 
Chi phí di chuyển máy, thiết bị 
thi công đến và ra khỏi công 
trƣờng; chi phí bảo đảm an toàn 
giao thông phục vụ thi công; chi 
phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật do 
bị ảnh hƣởng khi thi công xây 
dựng công trình; chi phí kho bãi 
chứa vật liệu,... 
Các khoản mục chi phí khác 
• Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ; 
• Chi phí bảo hiểm công trình; 
• Chi phí kiểm toán, thẩm tra, 
phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ 
• Chi phí nghiên cứu khoa học 
công nghệ liên quan đến dự án 
• Lãi vay trong thời gian xây 
dựng 
• Các khoản phí và lệ phí 
 Chi phí khác đƣợc xác định theo công thức: 
3.6. Dự toán chi phí khác 
Trong đó : 
Ci: chi phí khác thứ i đƣợc xác định theo định mức tỷ lệ % theo 
hƣớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền (i=1÷n); 
Dj: chi phí khác thứ j đƣợc xác định bằng lập dự toán (j=1÷m); 
Ek: chi phí khác thứ k (k=1÷l); 
CHMC : chi phí hạng mục chung 
45 
3.6. Dự toán chi phí khác 
 Định mức chi phí hạng mục chung không xác định đƣợc khối 
lƣợng từ thiết kế 
 Chi phí dự phòng đƣợc xác định bằng 2 yếu tố: dự phòng chi 
phí cho yếu tố khối lƣợng công việc phát sinh và dự phòng chi 
phí cho yếu tố trƣợt giá. 
GDP=GDP1+GDP2 
Trong đó : 
GDP1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lƣợng công việc phát 
sinh 
 GDP1 =5%(GXD+ GTB + GQLDA + GTV + GK) 
3.7. Dự toán chi phí dự phòng 
46 
GDP2: chi phí dự phòng cho yếu tố trƣợt giá, đƣợc xác định dựa 
vào thời gian xây dựng công trình và mức độ trƣợt giá bình 
quân 
3.7. Dự toán chi phí dự phòng 
1. Ai là ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định và phê duyệt 
dự toán xây dựng? 
2. Thẩm định và thẩm tra khác nhau nhƣ thế nào? 
3. Việc thẩm định (thẩm tra) dự toán xây dựng bao gồm những 
nội dung gì? 
4. Dự toán xây dựng công trình đƣợc phép điều chỉnh khi nào? 
3.8. Quản lý dự toán xây dựng công trình 
47 
 Theo Luật Xây Dựng số 50/2014/QH13, có hiệu lực thi 
hành 01/01/2015, định nghĩa thẩm định và thẩm tra nhƣ sau: 
1. “Thẩm định là việc kiểm tra, đánh giá của ngƣời quyết định 
đầu tƣ, chủ đầu tƣ, cơ quan chuyên môn về xây dựng đối với 
những nội dung cần thiết trong quá trình chuẩn bị và thực 
hiện dự án đầu tƣ xây dựng làm cơ sở xem xét, phê duyệt.” 
2. “Thẩm tra là việc kiểm tra, đánh giá về chuyên môn của tổ 
chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, 
năng lực hành nghề xây dựng đối với những nội dung cần 
thiết trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án đầu tƣ xây 
dựng làm cơ sở cho công tác thẩm định.” 
3.8. Quản lý dự toán xây dựng công trình 
 Chủ đầu tƣ tổ chức việc thẩm định dự toán công trình trƣớc 
khi phê duyệt, trƣờng hợp chủ đầu tƣ không đủ điều kiện, năng 
lực thẩm định thì đƣợc phép thuê tổ chức, cá nhân tƣ vấn đủ 
điều kiện năng lực, kinh nghiệm chuyên môn để thẩm tra. 
 Nội dung thẩm định bao gồm: 
 Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lƣợng chủ yếu của dự toán với 
khối lƣợng thiết kế; 
 Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng 
đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí tỷ lệ, dự toán chi 
phí tƣ vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán 
công trình; 
 Xác định giá trị dự toán công trình. 
3.8. Quản lý dự toán xây dựng công trình 
48 
 Dự toán công trình đƣợc điều chỉnh đối với một trong các 
trƣờng hợp sau đây: 
 Ảnh hƣởng của động đất, bão, lũ, lụt, sóng thần, hoả hoạn, 
địch hoạ hoặc sự kiện bất khả kháng khác; 
 Xuất hiện các yếu tố đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án; 
 Khi quy hoạch xây dựng thay đổi trực tiếp ảnh hƣởng đến địa 
điểm, quy mô, mục tiêu của dự án; 
 Các trƣờng hợp đƣợc phép thay đổi, bổ sung thiết kế không 
trái với thiết kế cơ sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí trong dự toán 
nhƣng không vƣợt tổng mức đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt, kể cả 
chi phí dự phòng. 
3.8. Quản lý dự toán xây dựng công trình 
CHƢƠNG 4 
GIỚI THIỆU VÀ HƢỚNG 
DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM 
DỰ TOÁN 
49 
 Thiết lập hệ thống bảng biểu chuẩn cho hồ sơ dự toán công 
trình, liên kết chặt chẽ giữa các bảng biểu giúp tính toán, giảm 
tối đa thời gian lập dự toán, cung cấp số liệu cho các đối tƣợng 
liên quan trong quá trình thực hiện dự án. 
 Cập nhật hệ thống đơn giá, định mức phục vụ cho việc tính 
giá các công tác xây lắp 
 Có tính năng thay đổi, dễ dàng điều chỉnh 
4.1. Phần mềm dự toán 
Vai trò 
4.2. Giới thiệu phần mềm dự toán F1 
 Việc lập dự toán bằng phần mềm F1 đƣợc thực hiện theo 
các bƣớc sau: 
1. Khởi động phần mềm 
2. Nhập dữ liệu 
 Thiết lập thông số đầu vào 
 Nhập tiên lƣợng 
 Nhập giá VL,NC,M 
3. Phân tích kết quả 
 Bảng phân tích đơn giá 
 Bảng tổng hợp đơn giá 
 Bảng tổng hợp chi phí xây dựng 
 Bảng tổng hợp dự toán xây dựng công trình 
50 
4.2. Giới thiệu phần mềm dự toán Delta 
Ví dụ: 
 Cho các công tác sau, hãy sử dụng phần mềm dự toán F1 để 
lập dự toán chi phí xây dựng cho các công tác này theo phƣơng 
pháp trực tiếp (tự xây dựng đơn giá công trình). Biết: 
 Công trình thuộc loại công trình dân dụng trong đô thị, tại Đà 
Nẵng 
 Giá một số loại vật tƣ, nhân công, máy thi công sử dụng cho 
công trình 
4.2. Giới thiệu phần mềm dự toán Delta 
Ví dụ: 
51 

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_du_toan_xay_dung.pdf