Bài giảng Triết học - Chương 6: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

o   MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 

- Nắm được nội dung hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

 

        - Biết rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

 

NỘI DUNG

 

KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

I.NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

 

NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

ppt 20 trang Bích Ngọc 03/01/2024 2060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 6: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 6: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Bài giảng Triết học - Chương 6: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
Chương VI 
 MỤC Đ ÍCH, YÊU CẦU: 
 - Nắm đư ợc nội dung hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật 
 - Biết rút ra ý nghĩa ph ươ ng pháp luận và vận dụng những nguyên tắc ph ươ ng pháp luận trong nhận thức và hoạt đ ộng thực tiễn 
NỘI DUNG 
KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA Đ ỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 
NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 
KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA Đ ỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG 
Ba hình thức c ơ bản của phép biện chứng 
Phép 
biện chứng duy vật 
Phép 
biện chứng chất phác cổ đ ại 
Phép 
biện chứng duy tâm 
 HAI NGUY ỜN LÝ 
 CỎC CẶP PHẠM TRỰ C Ơ BẢN 
C ác quy luật cơ bản 
Về mối liên 
hệ phổ biến 
Về sự phát 
triển 
Quy luật 
chuyển hóa 
từ những 
sự thay đ ổi 
về l ư ợng 
thành những 
sự thay đ ổi 
về chất 
và ng ư ợc lại 
Quy luật 
thống nhất 
và 
đ ấu tranh 
 của 
các mặt 
đ ối lập 
Quy 
luật 
phủ 
đ ịnh 
của 
 phủ 
đ ịnh 
Cái chung và cái riêng 
Nguyên nhân và kết quả 
Tất nhiên và ngẫu nhiên 
Nội dung và hình thức 
Bản chất và hiện t ư ợng 
Khả n ă ng và hiện thực 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
I. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 
1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến 
	 Quan đ iểm siêu hình : các sự vật, hiện t ư ợng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia, giữa chỳng khụng cú sự liờn hệ. 
Sự đ ối lập giữa quan đ iểm biện chứng 
và quan đ iểm siêu hình trong việc xem xét các sự vật, hiện t ư ợng? 
	 Quan đ iểm biện chứng : các sự vật, hiện t ư ợng, các quá trình trong thế giới vật chất vừa tồn tại đ ộc lập, vừa quy đ ịnh, liên hệ và tác đ ộng lẫn nhau. 
Mối liên hệ phổ biến là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của cùng mọt sự vật, một hiện tượng trong thế giới. 
Th ế nào là mối liờn hệ phổ biến? 
C ơ sở của mối liờn hệ phổ biến là gỡ? 
Cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là ở tính thống nhất vật chất của thế giới. 
Tính đ a dạng, phong phú 
2. Các tính chất của mối liên hệ 
Mối liên hệ phổ biến có những tính chất gì? 
Tính phổ biến 
 Tính khách quan 
Bản chất và không bản chất 
- Tính chất của mối liên hệ phổ biến 
Phân 
 loại 
các 
mối 
liên 
hệ 
Bên trong và bên ngoài 
Chủ yếu và thứ yếu 
Tất nhiên và ngẫu nhiên 
Trực tiếp và gián tiếp 
PBCDV có nghiên cứu 
tất cả các loại 
 mối liên hệ đó không? 
Chỉ nghiờn cứu những mối liờn hệ chung nhất, bao quỏt nhất của thế giới. “ Phộp biện chứng là khoa học về sự liờn hệ phổ biến ” (Ăngghen) 
T ại sao có sự đa dạng, 
phong phú của các mối liên hệ? 
Cơ sở của sự phong phỳ, đa dạng của cỏc mối liờn hệ là ở tớnh da dạng trong sự tồn, tại, vận động và phỏt triển của chớnh bản thõn sự vật, hiện tượng 
Nội dung của quan điểm toàn diện ? 
Nhận thứcsự vật trongmối liên hệ qua lại giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự tác đ ộng qua lại giữa sự vật đ ó với các sự vật khác. Tránh xem xét dàn trải, phiến diện 
Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng đ iểm, làm nổi bật cái c ơ bản nhất của sự vật, hiện t ư ợng 
Biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, phương tiện để tác động vào các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng 
3. ý nghÜa ph­¬ng ph¸p luËn 
II. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 
-Sự đ ối lập giữa quan đ iểm biện chứng quan đ iểm siêu hình về sự phát triển 
QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH 
	 HOẶC PHỦ NHẬN SỰ PHÁT TRIỂN HỌ Ă C NẾU THỪA NHẬN THÌ CHO RẰNG: 
QUAN Đ IỂM BIỆN CHỨNG 
 	 PHÁT TRIỂN LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN, LÀ KHUYNH H Ư ỚNG CHUNG CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT. 
- Chỉ là sự t ă ng thêm về l ư ợng, không có sự thay đ ổi về chất. 
- Là một quá trình tiến lên liên tục, không có những b ư ớc quanh co phức tạp, diễn ra theo một vòng khép kín 
- ở trong các lực l ư ợng siêu tự nhiên hay ở trong ý thức con ng ư ời. 
- Là kết qủa của quỏ trỡnh thay đổi về dần dần lượng dẫn đến sự thay đ ổi về chất 
- Là quá trình quanh co, phức tạp, trong đ ó có thể có b ư ớc thụt lùi t ươ ng đ ối; sự phát triển diễn ra theo đư ờng xoáy ốc. 
- Nằm ngay trong sự vật, là mâu thuẫn của sự vật. 
Thừa nhận/ phủ nhận sự phỏt triển? 
Diễn ra như thế nào? 
Theo xu hướng nào? 
Nguồn gốc của sự phỏt triển? 
...chết cứng, nghèo nàn, khô khan 
Nhận xột của Lờnin:. 
sinh đ ộng; nó cho ta chìa khóa của “sự tự vận đ ộng” ... của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới” 
Khụng . 
Thừa nhận về sự phát triển có đủ cơ sở để phân biệt 
 quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng? 
Cả quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng đều thừa nhận sự phát triển. Cơ sở để phân biệt giữa quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng là quan niệm về sự phát triển	- diễn ra như thế nào, 	- theo xu hướng nào,	- nguồn gốc là do đâu? 
Phát triển là một phạm trù triết học dùng đ ể chỉ quá trình vận đ ộng tiến lên từ thấp đ ến cao, từ đơ n giản đ ến phức tạp, từ kém hoàn thiện đ ến hoàn thiện h ơ n. 
Quan điểm duy vật biện chứng 
về sự phát triển như thế nào? 
1.KháI niệm phát triển 
Xem thêm Sự phát triển của Thỏi Dương Hệ 
Phân biệt sự vận động và sự phát triển 
	Vận động là mọi sự biến đổi núi chung 
	Phỏt triển là sự vận động theo khuynh hướng đi lờn 
Sự phát triển có những tính chất nào? 
2. Tớnh chất của sự phỏt triển 
Tính đ a dạng 
Tính 
phổ biến 
 Tính 
khách quan 
Tính kế thừa 
Nội dung của quan điểm ph¸t triÓn ? 
Phát hiệnra các xu h ư ớng biến đ ổi, chuyển hoá của các sự vật, hiện t ư ợng 
Nhận thức sự vật trong tính biện chứng của nó, thấy đư ợc khuynh h ư ớng, tính phức tạp của sự phát triển 
Biết phân chia quá trình phát triểnthành những giai đ oạnkhác nhau  đ ể có cách thức tác đ ộng phù hợp 
Khắc phục t ư t ư ởng bảo thủ, trì trệ, đ ịnh kiến trong nhận thức và hoạt đ ộng thực tiễn 
3. ý nghĩa ph ươ ng pháp luận 
Nội dung của quan điểm lÞch sö - cô thÓ ? 
Chú ý đ ến đ iều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể trong đ ó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển 
Xem xét các đ iều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể khi vận dụng các học thuyết,chủ tr ươ ng, chính sách, ... 
* Vận dụng quan đ iểm toàn diện vào quá trình đ ổi mới ở n ư ớc ta 
Đổi mới chính trị, coi đ ổi mới t ư duy chính trị về CNXH là khâu đ ột phá. 
* Vận dụng quan đ iểm toàn diện vào quá trình đ ổi mới ở n ư ớc ta 
Đổi mới kinh tế - coi đ ổi mới kinh tế là trọng tâm 
* Vận dụng quan đ iểm toàn diện vào quá trình đ ổi mới ở n ư ớc ta 
Đổi mới và phát triển v ă n hoá, giáo dục, 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_chuong_6_hai_nguyen_ly_cua_phep_bien_chu.ppt