Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương II: Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là: hệ thống những quan niệm phản ánh nhu cầu, hoạt động thực tiễn và những ước mơ của các giai cấp lao động, bị thống trị; phản ánh về con đường, cách thức và phương pháp đấu tranh nhằm xây dựng một xã hội trong đó không có áp bức, bóc lột, bất công, mọi người đều bình đẳng về mọi mặt, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
 BIỂU HIỆN CƠ BẢN TƯ TƯỞNG XHCN
- Tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc về toàn xã hội;
- Ai cũng có việc làm, mọi người đều lao động;
- Mọi ngưới bình đẳng, có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, văn minh. Ai cũng có điều kiện để lao động, cống hiến, hưởng thụ và phát triển toàn diện.

ppt 44 trang dienloan 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương II: Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương II: Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương II: Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa
 CH ƯƠ NG II  L Ư ỢC KHẢO T Ư T Ư ỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI T Ư T Ư ỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
1. Khái niệm t ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa 
	- T ư t ư ởng; hệ t ư t ư ởng ? 
	- T ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa? 
T ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa là: hệ thống những quan niệm phản ánh nhu cầu, hoạt đ ộng thực tiễn và những ư ớc m ơ của các giai cấp lao đ ộng, bị thống trị; phản ánh về con đư ờng, cách thức và ph ươ ng pháp đ ấu tranh nhằm xây dựng một xã hội trong đ ó không có áp bức, bóc lột, bất công, mọi ng ư ời đ ều bình đ ẳng về mọi mặt, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. 	BIỂU HIỆN C Ơ BẢN T Ư T Ư ỞNG XHCN - T ư liệu sản xuất chủ yếu thuộc về toàn xã hội; - Ai cũng có việc làm, mọi ng ư ời đ ều lao đ ộng; - Mọi ng ư ới bình đ ẳng, có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, v ă n minh. Ai cũng có đ iều kiện đ ể lao đ ộng, cống hiến, h ư ởng thụ và phát triển toàn diện. 
2. Phân loại t ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa 	Hai tiêu chí phân loại t ư t ư ởng XHCN- Quá trình lịch sử hình thành các t ư t ư ởng XHCN gắn với các chế đ ộ xã hội. - Tính chất, trình đ ộ phát triển của các t ư t ư ởng XHCN.---TC------V-----------XVI-----------------1917---------Cổ đ ại Trung đ ại Phục h ư ng Cận đ ại Hiện đ ại CNXH s ơ khai CNXH không t ư ởng-CNXHKTphê phán-CNXHKH 
II. L Ư ỢC KHẢO T Ư T Ư ỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TR Ư ỚC C. MÁC	1. T ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đ ại 	 Hoàn cảnh lịch sử ----------Có sử---------------------------------TC-----------V------- Công xã PSA, PTSX chiếm hữu nô lệ Hy-Lạp, La-Mã  XÃ HỘI PHÂN CHIA THÀNH GIAI CÂP	 VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Giai cấp thống trị	Giai cấp bị áp bức Quý tộc chủ nô	 Nô lệ T ă ng lữ	 Nông dân, thợ thủ công  Th ươ ng nhân	 Ng ư ời tự do 	  	 
“ những kẻ áp bức và những ng ư ời bị áp bức, luôn luôn đ ối kháng với nhau, đ ã tiến hành một cuộc đ ấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đ ấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của cả hai giai cấp đ ấu tranh với nhau”.  
T ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đ ại, là một hình thái ý thức của quần chúng lao đ ộng phản kháng chế đ ộ chiếm hữu nô lệ đ iển hình trong lịch sử cổ đ ại: Đế quốc La Mã 
Những ư ớc m ơ , khát vọng của công chúng bị áp bức, bị bóc lột về một xã hội tốt đ ẹp. 
Những ư ớc m ơ , khát vọng đư ợc quay về “ thời đ ại hoàng kim ”. quay về “tổ chức xã hội s ơ khai: Những công xã tiêu dùng có khuynh h ư ớng công sản chủ nghĩa trong đ ời sống xã hội ở Palestin”. 
- Vì thất vọng trong cuộc đ ấu tranh hiện thực đ ầy khổ ải, công chúng đ ã tìm hạnh phúc trong ảo t ư ởng tôn giáo;t ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đ ại ẩn náu trong t ư t ư ởng c ơ đ ốc giáo s ơ kỳ: “ Giang s ơ n ngàn n ă m của chúa”, “ngày chúa giáng thế lần thứ hai”, “ngày phán xét cuối cùng”, “ quy luật của chúa là quy luật công lý, là sự cộng đ ồng và sự bình đ ẳng”. 
 2. T ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa thế kỷ thứ 	XV đ ến thế kỷ XVIII  	 
PK--------1566--------1649----------1776-----1789-->	Hoàn cảnh lịch sử: 	- X ư ởng thợ 1550 CTTCT ư bản 1770	- Phát kiến đ ịa lý -->Thị tr ư ờng thế gi ơ i 	- Tích lũy nguyên thủy 	- Cách mạng t ư sản - TB xuất hiện trên những tiền đ ề lịch sử nào ? - Hàng hóa sức lao đ ộng tạo lập trong lịch sử bằng quá trình nào ? - Tổ chức lao đ ộng xã hội đư ợc tạo lập đ ầu tiên trong lịch sửbằng hình thức nào? - Chế đ ộ xã hội t ư bản thay thế chế đ ộ phong kiến bằng con đư ờng nào ?  
Các Mác: “ L ư u thông hàng hóa là khởi đ iểm của t ư bản. Sản xuất hàng hóa và một nền l ư u thông hàng hóa phát triển, th ươ ng mại, đ ó là những tiền đ ề lịch sử của sự xuất hiện của t ư bản. Th ươ ng mại thế giới và thị tr ư ờng thế giới trong thế kỷ XVI đ ã mở ra những trang sử cận đ ại của t ư bản” 
TÍCH LŨY NGUYÊN THỦY – TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA T Ư BẢN- Quá trình lịch sử làm phá vỡ sự thống nhất ban đ ầu giữa lao đ ộng và t ư liệu lao đ ộng của lao đ ộng cá nhân. - Biến đ ổi sức lao đ ộng thành hàng hóa. 
	 CÔNG TR Ư ỜNG THỦ CÔNG : “Do phân tích hoạt đ ộng của các nghề thủ công, do chuyên môn hóa công cụ lao đ ộng, do đ ào tạo các công nhân bộ phận, chia nhóm và kết hợp họ vào trong tổng c ơ cấu, sự phân công lao đ ộng trong công tr ư ờng thủ công đ ã tạo ra một sự phân chia vế chất l ư ợng và một tỷ lệ về số l ư ợng của những quá trình sản xuất xã hội, nghĩa là tạo ra một tổ chức lao đ ộng xã hội nhất đ ịnh và cùng với đ iều đ ó thì nó cũng đ ồng thời phát triển một sức sản xuất mới, có tính chất xã hội, của lao đ ộng”. 	 ( T ư bản, tập thứ nhất phần một, tr. 461 – 463 ) 
Hình thái đ ặc thù của ph ươ ng thức sản xuất t ư bản chủ nghĩa Các Mác phân tích là gì? 
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NHẤT ĐỊNH VÀ MỘT SỨC SẢN XUẤT MỚI, SỨC SẢN XUẤT CÓ TÍNH CHẤT XÃ HỘI, CỦA LAO ĐỘNG ( nghĩa là sức sản xuất của các cá nhân liên hợp trong tổng c ơ cấu ) 
Những nhà t ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa xuất sắc và tác phẩm chủ nghĩa xã hội của họ: 
Tômát Mor ơ ( 1478 – 1535 ) 
Nhà hoạt đ ộng chính trị trong hoàng gia Anh, với tác phẩm UTOPIA xuất bản n ă m 1516. 
Tôman đ ô Campanenla ( 1568 – 1639 ) 
Nhà triết học Ý, t ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa quy tụ trong tác phẩm: “ Thành phố mặt trời”. 
Giêrắcd ơ Uynxtenli ( 1609 – 1652 ) 
Nhà t ư t ư ởng Anh, t ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa quy tụ trong tác phẩm: “ Quy luật của tự do” 
Tômát Mor ơ 1478 – 1535Thủy tổ của trào l ư u t ư t ư ởng CNXH 
	Là ng ư ời có học thức sâu rộng, n ă m 1504 tham gia hoạt đ ộng chính trị phụ trách ngoại giao trong hoàng gia Anh quốc. Những t ư t ư ởng xã hội chủ nghĩa của Tômát Mor ơ đư ợc mô tả trong tác phẩm UTOPIE. 
 Phê phán chế đ ộ quân chủ chuyên chế phản đ ộng đươ ng thời. Xã hội hình thành một bên là quần chúng nghèo khổ và một bên là bọn quý tộc giàu sang sống xa hoa táo tợn.Tômát Mor ơ đ ặc biệt nhấn mạnh sự ghê tởm quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa t ư bản; nghiêm khắc lên án giai cấp t ư sản vừa ra đ ời, vì lợi ích riêng của nó, đ ã bắt ng ư ời lao đ ộng làm thuê làm việc 14 – 18 giờ trong ngày mà cuộc sống vẫn nghèo khổ.- Tômát Mor ơ từ nhận thức thực trạng xã hội, tiến tới nhận thức nguyên nhân c ơ bản của thực trạng xã hội ấy là do “chế đ ộ t ư hữu”.  
 - Mô tả một cuộc sống tốt đ ep trên hòn đ ảo xa xôi ( hình ảnh t ươ ng phản xã hội Anh, qua nhân vật kể Raphaen Ghitlô đ ây ). Ơ đ ó, những thành phố to lớn và đ ep đ ẽ đ ều có cùng một quy hoạch, những con ng ư ời tự do, bình đ ẳng có cùng một nề nết và phong tục tập quán. Chế đ ộ công hữu về TLSX và TLTD, c ơ sở của nền kinh tế là thủ công nghiệp trong thành phố; thực hiện chế đ ộ phân phối theo nhu cầu . Ngoài các thành phố, đ ất n ư ớc còn có các đ iền trang làm nông nghiệp. Công dân luân phiên làm nông nghiệp. 
- Trên đ ảo không có ng ư ời ă n bám, mọi ng ư ời làm việc sáu giờ trong ngày. Vì vậy, mọi ng ư ời đ ếu có thời gian đ ể làm công tác khoa học và nghệ thuật. - Công dân thực hiện dân chủ bỏ phiếu kín bầu những nhà chức trách; nghị viện là c ơ quan tối cao của nhà n ư ớc – tiến hành việc tổ chức sản xuất, kiểm kê và phân phối mọi sản phẩm, phân bố và đ iều tiết lao đ ộng, làm ngoại th ươ ng 
	Chủ nghĩa xã hội không t ư ởng Pháp thế kỷ XVIII Tr ư ớc và trong cuộc đ ại cách mạng t ư sản Pháp xuất hiện hai nhà t ư t ư ởng XHCN tiêu biểu: Gi ă ng Mêliê và Giắcc ơ Babớp. Gi ă ng Mêliê ( 1664 – 1729 ) Là một linh mục, tác phẩm “ Những di chúc của tôi”, nổi lên những t ư t ư ởng CNXH: - Quan niệm hiện t ư ợng bất bình đ ẳng trong xã hội không phải là do sự ban phát tự nhiên mà do con ng ư ời tạo ra. - Kịch liệt phê phán sự phân chia xã hội thành những đ ẳng cấp. - Phân tích t ư hữu là cội nguồn của mọi bất hạnh, đ au khổ và chiến tranh và những tội ác khủng khiếp.- T ư t ư ởng nhất quán xóa bỏ chế đ ộ t ư hữu , xác lập chế đ ộ công hữu về của cải. - Quan niệm giải phóng nhân dân là sự nghiệpcủa bản thân nhân dân. 
 Giắcc ơ Babớp (1760-1797) 	 Giắcc ơ Babớp: Là đ ại biểu xuất sắc và là lãnh tụ của lực l ư ợng chính trị mới giai cấp vô sản. Lần đ ầu tiên trong lịch sử, vấn đ ề đ ấu tranh cho chủ nghĩa xã hội đư ợc đ ặt ra với tính cách là một phong trào thực tiễn. “ Tuyên ngôn của những ng ư ời bình dân” G. Babớp đư a ra nh ư là một c ươ ng lĩnh hành đ ộng với những nhiệm vụ và biện pháp cụ thể, đư ợc thực hiện ngay trong quá trình cách mạng. 
1566--1649--------1776-------1789---------1848------ 2. Chủ nghĩa xã hội không t ư ởng – phê phán 	KTTT - Hình thài ý thức xã hội t ư sản  	 - Chính trị ( Nhà n ư ớc ) ---> T - H - TLSX => sản xuất => H---- - Sức lao đ ộng  	 T Ư BẢN ========LAO ĐỘNG  -------- T + t’ – H Thị tr ư ờng thế giới < - --- - 	 
H.Xanh Ximông  Ph. Ăng ghen: “Ng ư ời học rộng nhất thời bấy giờ”. - Ng ư ời đ ầu tiên đư a ra lý luận c ơ sở phân chia giai cấp và đ ấu tranh giai cấp. 	 - C ơ sở xã hội mới là giai cấp “ những công nhân làm lao đ ộng thủ công”.  - Xã hội mới mọi ng ư ời đ ều trở thành những ng ư ời lao đ ộng và mọi việc đ ều đư ợc phân phối một cách có lợi trong khối “ liên hiệp” thống nhất. - “ Lý luận về tổ chức xã hội”, ý t ư ởng của H. Xanh Ximông chứa đ ựng những t ư t ư ởng về sự tiêu vong của Nhà n ư ớc. 	Chính trị là khoa học về sản xuất, tức là khoa học nhằm mục tiêu thiết lập trật tự vật dụng sau cho mỗi loại hình sản xuất đ ều diễn ra thuận lợi. Hoạt đ ộng chính trị không còn do những ng ư ời có giữ những chức vị xã hội thực hiện, mà do bản thân xã hội tiến hành. 
S. Phuriê 	 “ Nhà phê phán xuất sắc chống xã hội t ư sản” - Vạch trần mâu thuẫn trong xã hội Pháp: 	 T ư t ư ởng, lời hứa và thực trạng xã hội. 	Lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. 	Sự giầu có một bên và sự nghèo khổ bên kia.  - Nhà biện chứng tài n ă ng, vạch ra bức tranh lịch sử phát triển xã hội loài ng ư ời trải qua những giai đ oạn khác nhau:  Mông muội-Dã man-Gia tr ư ởng-V ă n minh-XH hài hòa- Ng ư ời đư a ra quan đ iểm giải phóng phụ nữ trong xã hội mới.  	“ Việc giải phóng phụ nữ là th ư ớc đ o mức đ ô tự do trong xã hội”. 
  - Đề xuất xây dựng “ xã hội hài hòa”; trong xã hội mới ấy có sự đ iều hóa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, mỗi cá nhân sẽ tìm thấy lợi ích của mình trong lợi ích chung của toàn xã hội.  - Phân phối theo lao đ ộng: 5/12 ; tài n ă ng:3/12 ; lôi kéo t ư bản: 4/12. 
Rôbớt Ôoen Ph. Ăngghen: “ Một ng ư ời có tính giản dị ngây th ơ đ ến mức trở thành cao th ư ợng, đ ồng thời cũng là một ng ư ời bẩm sinh có tài lãnh đ ạo hiếm có; Mọi cuộc vận đ ộng xã hội vì lợi ích của giai cấp công nhân n ư ớc Anh, mọi tiến bộ thực sự của giai cấp công nhân Anh đ ều gắn liến với tên tuổi của R. Ôoen” 
- Phê phán toàn diện chế đ ộ t ư bản chủ nghĩa, tính hai mặt của nền sản xuất công nghiệp c ơ khí. - “ Cha đ ẻ của những công x ư ởng hợp tác và cửa hàng hợp tác, xuất phát từ hệ thống công x ư ởng trong những thí nghiệm của mình; đ ã rút ra về mặt lý luận: Hệ thống đ ó là đ iểm xuất phát của cuộc cách mạng xã hội”. 
- Đánh giá cao vai trò của công nghiệp, của tiền bộ kỹ thuật đ ồi với sản xuất và phát triển kinh tế.- Chủ tr ươ ng xóa bỏ t ư hữu vốn là nguyên nhân của những bất công và tệ nạn xã hội trong xã hội t ư bản. 
	 Xác đ ịnh những giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không t ư ởng ?  Ph. Ăngghen: “Chủ nghĩa xã hội lý luận Đức sẽ không bao giờ quên rằng nó đ ã đ ứng trên vai của Xanh Ximông, Phuriê, Ôoen, ba con ng ư ời – mặc dầu tất cả tính ảo t ư ởng và không t ư ởng trong các học thuyết của họ – thuộc về những trí tuệ vĩ đ ại nhất của tất cả mọi thời đ ại và tiên đ oán một cách thiên tài vô số những chân lý mà ngày nay chúng ta đ ang chứng minh sự đ úng đ ắn của chúng một cách khoa học”. 
- Chủ nghĩa xã hội không t ư ởng chứa đ ựng tinh thần nhân đ ạo cao cả: phê phán, lên án chế đ ộ quân chủ chuyên chế và chế đ ộ t ư bản chủ nghĩa ngay từ khi mới ra đ ời, đ ặt vấn đ ề cần thiết phải thay chế đ ộ xã hội cũ bằng chế đ ộ xã hội mới tốt đ ẹp; họ đ ều m ơ ư ớc và tìm biện pháp giải phóng những ng ư ời nghèo khổ khỏi cảnh bất công, áp bức, bóc lột của xã hội đươ ng thời mà họ chứng kiến. 
- Những chân lý mà ngày nay chúng ta đ ang chứng minh sự đ úng đ ắn của chúng một cách khoa học: Sự bất bình đ ẳng trong xã hội, không phải sự ban phát của t ư nhiên, nó nảy sinh từ chính con ng ư ời; giải phóng nhân dân là sự nghiệp của bản thân nhân dân; nguyên nhân bất bình đ ẳng trong xã hội là bất bình đ ẳng trong sở hữu Các nhà xã hội không t ư ởng đ ã nhìn thấy những đ ặc tr ư ng của xã hội t ươ ng lai: Đặt vần đ ề cần thiết phải giải quyết vấn đ ề sở hữu t ư liệu sản xuất và đ ất đ ai; vai trò của công nghiệp và khoa học – kỹ thuật trong xã hội mới; mọi ng ư ời đ ếu lao đ ộng; rút ngắn thời gian lao đ ộng 
- Chủ nghĩa xã hội không t ư ởng phê phán trở thành một trong ba nguồn gốc lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học. - Cuộc đ ời và sự nghiệp của những nhà xã hội chủ nghĩa không t ư ởng, đ ều thể hiện sự hy sinh cao cả cho lỳ t ư ởng nhân đ ạo, cho sự tiến bộ của loài ng ư ời, góp phần không nhỏ thức tỉnh phong trào đ ấu tranh vì hạnh phúc chung của những ng ư ời lao đ ộng. 
- Các học thuyết của chủ nghĩa xã hội không t ư ởng, những thử nghiệm thất bại của những học thuyết đ ó trong thực tiễn; tự nó đ ã chỉ ra tính chất không thể thực hiện đư ợc và đ òi hỏi từ thực tiễn một học thuyết cải tạo thế giới trên c ơ sở khoa học. 
NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN  Ph. Ăngghen: “ Dù những tác phẩm của Ôoen, Xanh Ximông, Phuriê có quý báu và sau này vẫn còn quý báu đ ến đ âu ch ă ng nữa, nh ư ng chỉ có một Ng ư ời Đức đ ã đ ạt tới cái đ ỉnh cao mà từ trên đ ó, ng ư ời ta mới có thể nhìn bao quát đư ợc một cách rõ ràng và cụ thể toàn bộ những lĩnh vực quan hệ xã hội hiện đ ại; cũng giống nh ư tr ư ớc mắt ng ư ời ngắm cảnh đ ừng trên đ ỉnh núi cao nhất, thì những cảnh núi non thấp h ơ n đ ều hiện rõ ra”. 
II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 
1. Sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Điều kiện kinh tế – xã hội Tiền đ ề v ă n hóa t ư t ư ởng Vai trò của Các Mác – Ph. Ăngghen  XVI--------------1825----1848-----------1895---- C. Mác 1818 – 1883 Ph. Ăngghen 1820 – 1895 
Tiền đ ề v ă n hóa khoa học và t ư t ư ởng lý luận:  Định luật bảo toàn và chuyển hóa n ă ng l ư ợng:(Maie; Côn đ inh; Ghinl ơ )	 Học thuyết tế bào:(Xlây đ en; Xvan)	 	 Thuyết tiến hóa muôn loài : ( Đác Uyn ) 	 	- Triết học cổ đ iển Đức. 		- Kinh tế chính trị cổ đ iển Anh. 		- Chủ nghĩa xã hội không t ư ởng. 	 
 Các Mác và Ph.Ăngghen đ ã tạo nên b ư ớc ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học nhân loại bằng việc xây dựng và phát triển một thế giới quan triết học mới chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: 	 “ Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử t ư nhiên”.  	Luận đ iểm chủ yếu làm hạt nhân cho chủ nghĩa xã hội khoa học là “ Trong mỗi thời đ ại lịch sử, ph ươ ng thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đ ổi cùng với c ơ cấu xã hội 
toàn bộ lịch sử nhân loại là lịch sử đ ấu tranh giai cấp, đ ấu tranh giữa những giai cấp đ i bóc lột và bị bóc lột, giai cấp thống trị và giai cấp bị áp bức; rằng lịch sử cuộc đ ấu tranh giai cấp đ ó hiện nay đ ã phát triển tới giai đ oạn trong đ ó giai cấp bị bóc lột và bị áp bức , tức là giai cấp vô sản, không cón có thể tự giải phóng khỏi ách của giai cấp bóc lột và áp bức mình, tức là giai cấp t ư sản, nếu không đ ồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn xã hội khỏi mọi ách bóc lột , áp bức, khỏi sự phân chia giai cấp và đ ấu tranh giai cấp”. 
Những phát kiến vĩ đ ại của C. Mác; Ph. Ăngghen biến CNXHKT thành CNXHKH ? 
- Phép biện chứng duy vật lịch sử về sự vận đ ộng, phát triển lịch sử xã hội loài ng ư ời HTKT- XH.  - Học thuyết giá trị thặng d ư ; luận chứng quy luật vận đ ộng kinh tế trong xã hội T ư bản.  “ Nền sản xuất t ư bản chủ nghĩa không chỉ là sản xuất hàng hóa mà vế thực chất là sản xuất ra giá trị thặng d ư phát triển những LLSX xã hội và tạo ra những đ iều kiện sản xuất vật chấtcó thể hình thành c ơ sở hiện thực của một hình thái xã hội cao h ơ n” - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 
CÁC GIAI ĐOẠN C Ơ BẢN TRONG SỰ 	 PHÁT TRIỂN CNXHKH 
 Các Mác và Ph. Ăngghen 1844- 1895 
 Lênin vận dụng, phát triển CNXHKH trong đ iều kiện lịch sử mới 1870-1924 
 Sự vận dụng và phát triển CNXHKH từ 1924-ngày nay 
 Đảng Cộng sản Việt Nam vời sự vận dụng sáng tạo và phát triển CNXHKH  
	TRẮC NGHIỆM 1) Những ư ớc m ơ , khát vọng của ng ư ời lao đ ộng bị áp bức, bóc lột đư ợc quay về “ Thời đ ại hoàng kim”, thuộc t ư t ư ởng XHCN thời:- Nguyên thủy. - Cổ đ ại. - Phong kiến. - T ư bản chủ nghĩa. 2) Sự phân công lao đ ộng từ thế kỷ XVI đ ến cách mạng công nghiệm Anh với tên gọi:- Công xã nông nghiệp. - X ư ởng thợ. - Công tr ư ờng thủ công t ư bản. - Công x ư ởng máy móc. 3) “ Quá trình lịch sử đ ã dẫn đ ến việc phá vỡ sự thống nhất ban đ ầu giữa ng ư ời lao đ ộng và TLLĐ của ng ư ời đ ó” gọi là: - Bóc lột m. - Tích lũy t ư bản. - Tích tụ t ư bản. - Tích lũy nguyên thủy của CNTB. 
4) Ng ư ời đ ầu tiên đư a ra quan niệm: Muốn xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất công cần xòa bỏ chế đ ộ t ư hữu là- Tômát Mor ơ . - Gi ă ng Mêliê. - H.Xanh Ximông. - R. Ôoen. 5) Ng ư ời đ ầu tiên lý giải sự xuất hiện giai cấp và sung đ ột giai cấp là: - H. Xanh Ximông. - S. Phuriê. - G. Babớp. - C. Mác. 6) “ Trong tình hình sản xuất TBCN còn ch ư a chín muồi, thì lý luận t ươ ng ứng với tình hình đ ó cũng ch ư a chín muồi đư ợc”, nói về: - Hoàn cảnh lịch sử. - Nguyên nhân của những hạn chế CNXHKT. - Nội dung t ư t ư ởng XHCNKT. - Những hạn chế của CNXHKT.  
7) Điều kiện kinh tế – xã hội cho sự ra đ ời của CNXHKH: - Đấu tranh giai cấp. - Sự áp bức, bóc lột giai cấp. - Những thành tựu về khoa học. - Nền sản xuất đ ại công nghiệp TBCN toàn thắng. 8) Lần đ ầu tiên CNXH đư ợc trình bày một cách khoa học, trong tác phẩm nà của C. Mác và Ph. Ăngghen:- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. - “ T ư bản” Phê phán khoa kinh tế chính trị. - Tình cảnh giai cấp lao đ ộng ở Anh. - Những nguyên lý của CNCS. 9) Sự phát triển của CNXHKH do: - CNTB đ ã thay đ ổi về bản chất. - CNXH hiện thực lâm vào khủng hoảng. - Khoa học mới xuất hiện. - Hoàn cảnh lịch sử thay đ ổi. 

File đính kèm:

  • pptchu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_chuong_ii_luoc_khao_tu_tuong_xa_ho.ppt