Báo cáo Đánh giá mô hình sinh thái nông nghiệp tích hợp nuôi trồng thủy sản trong hệ thống canh tác ở đồng bằng sông Cửu Long - Đặng Kiều Nhân

NỘI DUNG BÁO CÁO

Giới thiệu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả thảo luận

Kết luận

 

Mục tiêu chung

Phân tích tính bền vững sinh thái của hệ thống canh tác IAA ở ĐBSCL.

Mục tiêu cụ thể

Xây dựng mô hình ECOPATH dựa trên dòng nitơ và tính toán các chỉ số phát triển bền vững cho mỗi trang trại

Sử dụng các chỉ số để đánh giá sinh thái của hệ thống canh tác IAA với các hình thức khác nhau và mức độ hội nhập của nuôi trồng thủy sản

 

ppt 13 trang Bích Ngọc 05/01/2024 3500
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Đánh giá mô hình sinh thái nông nghiệp tích hợp nuôi trồng thủy sản trong hệ thống canh tác ở đồng bằng sông Cửu Long - Đặng Kiều Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Đánh giá mô hình sinh thái nông nghiệp tích hợp nuôi trồng thủy sản trong hệ thống canh tác ở đồng bằng sông Cửu Long - Đặng Kiều Nhân

Báo cáo Đánh giá mô hình sinh thái nông nghiệp tích hợp nuôi trồng thủy sản trong hệ thống canh tác ở đồng bằng sông Cửu Long - Đặng Kiều Nhân
ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH SINH THÁI NÔNG NGHIỆP TÍCH HỢP  NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC  Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG  
NHÓM 1 
Lê Hữu Danh 
Trần Nguyễn Trúc Giang 
Lê Trường Giang 
Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL 
CBHD: TS. ĐẶNG KIỀU NHÂN 
NỘI DUNG BÁO CÁO 
Giới thiệu 
1 
Phương pháp nghiên cứu 
2 
Kết quả thảo luận 
3 
Kết luận 
4 
Lợi nhuận 
Môi trường 
Tận dụng triệt để nguồn tài nguyên 
Hiệu quả kinh tế cao 
Mục tiêu chung 
Phân tích tính bền vững sinh thái của hệ thống canh tác IAA ở ĐBSCL. 
Xây dựng mô hình ECOPATH dựa trên dòng nitơ và tính toán các chỉ số phát triển bền vững cho mỗi trang trại 
Sử dụng các chỉ số để đánh giá sinh thái của hệ thống canh tác IAA với các hình thức khác nhau và mức độ hội nhập của nuôi trồng thủy sản 
Mục tiêu cụ thể 
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Thời gian & đ ịa đ iểm NC 
Năm 1: 9/2002 -> 8/2003 
Năm 2: 9/2003 ->8/2004 
TAM BÌNH (4) 
CÁI BÈ(4) 
Ô MÔN(3) 
Mô hình O-LF 
Mô hình R-MF 
Mô hình R-HF 
Mô hình O-LF 
Mô hình R-MF 
Mô hình R-HF 
69% cây ăn trái, cá 17%, 14% Lợn + gia cầm 
41% lúa, cây ăn trái 34%, cá 13%, 3% rau màu, 9% lợn + gia cầm 
71% lúa, 17% cá, 12% lợn+ gia cầm 
Phương pháp phân tích 
Phân tích nhân tố 
Phân tích ANOVA 1 chiều 
19 thuộc tính sinh thái NN 
x ử lý b ằng phần mềm SPSS 13 
KẾT QUẢ 
Diện tích sử dụng đất : R-HF > R-MF và O-LF 
Hiệu suất năng suất (EE): Lợn , gia cầm , cá cao , cây trồng thấp 
Hiệu suất sinh thái : Sự tích tụ N trong đất của mô hình R-MF và R-HF cao hơn mô hình O-LF 
KẾT QUẢ 
Gồm 4 nhân tố 
Nhân tố F1: Năng suất - hiệu suất 
Nhân tố F2: tính đa dạng 
Nhân tố F3: tính tăng trưởng 
Nhân tố F4: tích hợp nuôi trồng thủy sản . 
Nhân tố 
Phân loại hệ thống 
R-HF 
R-MF 
O-LF 
F1 
0.547 
0.097 
-0.508 
F2 
-0.150 
0.691 
-0.578 
F3 
-0.474 
-0.053 
0.409 
F4 
-0.161 
0.344 
-0.223 
ANOVA 
1 chiều 
KẾT LUẬN 
Mô hình (R-HF và R-MF) có hiệu quả hơn và năng suất cao hơn O-LF và nitơ tái chế mạnh mẽ hơn trong các trang trại này. 
 Mô hình R-MF thì đa dạng nhất. Mô hình O-LF có nhân tố sinh trưởng tương đối cao. 
 Sự biến đổi trong ba mô hình canh tác cao, do sự khác biệt trong việc sử dụng đất, dịch bệnh, thị trường và điều kiện gia đình. 
 Hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng cần được cải thiện thông qua ứng dụng thích hợp các loại phân bón và thúc đẩy các tập quán kết hợp truyền thống. 
Chân thành cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pptbao_cao_danh_gia_mo_hinh_sinh_thai_nong_nghiep_tich_hop_nuoi.ppt