Bào chế và đánh giá động học phóng thích viên nén metformin hydroclorid 750 mg phóng thích kéo dài với hệ tá dược tạo khung matrix thân nước

Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính do sự thiếu hụt

insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường. Hiện nay thế

giới có 425 triệu người mắc ĐTĐ và dự báo đến năm 2045

sẽ có 629 triệu người mắc ĐTĐ, bao gồm cả người được

chẩn đoán và không được chẩn đoán; khoảng 50% người

mắc không được phát hiện sớm, cứ 10 giây có một người

chết do ĐTĐ, cứ 30 giây có một người phải cắt cụt chi do

biến chứng của ĐTĐ [1-3]. Ở Việt Nam, bệnh ĐTĐ đang

có xu hướng tăng nhanh ở người trẻ tuổi, tỷ lệ bệnh ĐTĐ là

5,4% và suy giảm dung nạp glucose 13,7% [4].

Metformin được khuyến cáo là lựa chọn đầu tiên trong

điều trị ĐTĐ type 2 với trên 40 năm điều trị lâm sàng; có

khả năng hạ đường huyết mạnh nhưng ít tác dụng không

mong muốn và chi phí tương đối thấp. Tuy nhiên 25% bệnh

nhân điều trị với viên metformin quy ước nhận thấy tác dụng

phụ trên đường tiêu hóa và khoảng 5-10% trong số đó quyết

định ngưng điều trị. Vì vậy, viên nén metformin hydroclorid

(MH) phóng thích kéo dài (PTKD) được nghiên cứu phát

triển nhằm mang lại kết quả tốt hơn, giúp giảm tác dụng phụ

và tăng hiệu quả điều trị so với dạng quy ước. Tuy nhiên,

MH dễ tan trong nước và liều dùng lớn nên việc nghiên cứu

các dạng PTKD gặp nhiều khó khăn, do đó trước đây chưa

được chú trọng [5-9].

Xuất phát từ nhu cầu nâng cao hiệu quả điều trị và góp

phần tăng thêm lựa chọn trong trị liệu ĐTĐ, nghiên cứu này

thực hiện bào chế viên nén MH PTKD với liều dùng 750 mg

có độ giải phóng hoạt chất (GPHC) tương đương với viên

đối chiếu Glucophage XR 750 do hãng Merck Sante (Pháp)

sản xuất theo tiêu chuẩn USP 40. Viên sau đó được đánh giá

động học phóng thích (ĐHPT) hoạt chất, từ đó xác định cơ

chế GPHC của viên.

pdf 6 trang dienloan 8760
Bạn đang xem tài liệu "Bào chế và đánh giá động học phóng thích viên nén metformin hydroclorid 750 mg phóng thích kéo dài với hệ tá dược tạo khung matrix thân nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bào chế và đánh giá động học phóng thích viên nén metformin hydroclorid 750 mg phóng thích kéo dài với hệ tá dược tạo khung matrix thân nước

Bào chế và đánh giá động học phóng thích viên nén metformin hydroclorid 750 mg phóng thích kéo dài với hệ tá dược tạo khung matrix thân nước
1960(12) 12.2018
Khoa học Y - Dược
Đặt vấn đề
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính do sự thiếu hụt 
insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường. Hiện nay thế 
giới có 425 triệu người mắc ĐTĐ và dự báo đến năm 2045 
sẽ có 629 triệu người mắc ĐTĐ, bao gồm cả người được 
chẩn đoán và không được chẩn đoán; khoảng 50% người 
mắc không được phát hiện sớm, cứ 10 giây có một người 
chết do ĐTĐ, cứ 30 giây có một người phải cắt cụt chi do 
biến chứng của ĐTĐ [1-3]. Ở Việt Nam, bệnh ĐTĐ đang 
có xu hướng tăng nhanh ở người trẻ tuổi, tỷ lệ bệnh ĐTĐ là 
5,4% và suy giảm dung nạp glucose 13,7% [4].
Metformin được khuyến cáo là lựa chọn đầu tiên trong 
điều trị ĐTĐ type 2 với trên 40 năm điều trị lâm sàng; có 
khả năng hạ đường huyết mạnh nhưng ít tác dụng không 
mong muốn và chi phí tương đối thấp. Tuy nhiên 25% bệnh 
nhân điều trị với viên metformin quy ước nhận thấy tác dụng 
phụ trên đường tiêu hóa và khoảng 5-10% trong số đó quyết 
định ngưng điều trị. Vì vậy, viên nén metformin hydroclorid 
(MH) phóng thích kéo dài (PTKD) được nghiên cứu phát 
triển nhằm mang lại kết quả tốt hơn, giúp giảm tác dụng phụ 
và tăng hiệu quả điều trị so với dạng quy ước. Tuy nhiên, 
MH dễ tan trong nước và liều dùng lớn nên việc nghiên cứu 
các dạng PTKD gặp nhiều khó khăn, do đó trước đây chưa 
được chú trọng [5-9].
Xuất phát từ nhu cầu nâng cao hiệu quả điều trị và góp 
phần tăng thêm lựa chọn trong trị liệu ĐTĐ, nghiên cứu này 
thực hiện bào chế viên nén MH PTKD với liều dùng 750 mg 
có độ giải phóng hoạt chất (GPHC) tương đương với viên 
đối chiếu Glucophage XR 750 do hãng Merck Sante (Pháp) 
sản xuất theo tiêu chuẩn USP 40. Viên sau đó được đánh giá 
động học phóng thích (ĐHPT) hoạt chất, từ đó xác định cơ 
chế GPHC của viên.
Bào chế và đánh giá động học phóng thích viên nén 
metformin hydroclorid 750 mg phóng thích kéo dài 
với hệ tá dược tạo khung matrix thân nước
Nguyễn Hữu Vĩnh Trung, Nguyễn Thiện Hải, Phạm Đình Duy*
Bộ môn Bào chế, Khoa Dược, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh
Ngày nhận bài 27/8/2018; ngày chuyển phản biện 30/8/2018; ngày nhận phản biện 25/9/2018; ngày chấp nhận đăng 8/10/2018
Tóm tắt:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm bào chế viên nén metformin hydroclorid 750 mg phóng thích kéo dài (PTKD) 
với hệ tá dược tạo khung matrix thân nước có độ giải phóng hoạt chất (GPHC) tương đương với viên đối chiếu 
Glucophage XR 750 theo tiêu chuẩn USP 40 và xác định cơ chế GPHC. Viên đối chiếu Glucophage XR 750 được 
khảo sát các tính chất lý hóa như hình thức viên, khối lượng trung bình, độ cứng, độ mài mòn, độ ẩm, định tính, định 
lượng và độ GPHC để làm cơ sở cho việc so sánh với viên nghiên cứu có cùng hàm lượng. Viên nghiên cứu được bào 
chế bằng phương pháp xát hạt ướt với sự thay đổi tỷ lệ và thành phần tá dược, sau đó so sánh với viên đối chiếu. 
Phần mềm DDSolver được sử dụng để khảo sát động học phóng thích và cơ chế GPHC của viên. 
Kết quả cho thấy, viên nghiên cứu có công thức gồm 7,5% gôm xanthan, 7,5% Acrypol 971p và 15% magiê nhôm 
silicate làm tá dược tạo khung, quá trình GPHC tương đương với viên đối chiếu trong môi trường pH 6,8 (f
2
=71,16, 
tiến hành tương tự Test 1 USP 40) khi dùng giỏ quay với tốc độ 100 vòng/phút. Viên nghiên cứu đồng thời cũng đạt 
các Test 1, 3, 8, 10, 11 của USP 40 về độ hòa tan, có động học phóng thích hoạt chất tuân theo mô hình động học 
Korsmeyer-Peppas (R2=0,98; AIC=39,59), phương trình % GPHC tích lũy, do đó cơ chế GPHC chủ đạo là khuếch 
tán và ăn mòn. Viên nghiên cứu metformin hydroclorid 750 mg đã được bào chế đạt yêu cầu phóng thích hoạt chất 
kéo dài tương đương với viên đối chiếu.
Từ khóa: metformin hydroclorid, phóng thích kéo dài, tá dược tạo khung thân nước.
Chỉ số phân loại: 3.4
* Tác giả liên hệ: Email: duyphamdinh1981@gmail.com
2060(12) 12.2018
Khoa học Y - Dược
Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguyên liệu
MH đạt tiêu chuẩn USP 37, Na Uy. Acrypol 940, 971p, 
gôm xanthan, magiê nhôm silicat, natri alginat, natri 
carboxymethyl cellulose, hydroxypropyl cellulose đạt tiêu 
chuẩn USP 38, Ấn Độ. PVP K30 đạt tiêu chuẩn USP 32, 
Trung Quốc. Magiê stearat có nguồn gốc từ Singapore. Cồn 
tuyệt đối và nước cất đạt tiêu chuẩn DĐVN IV, Việt Nam.
Phần mềm ứng dụng trong nghiên cứu là DDSolver 
version 1.0 [10].
Phương pháp
Trên nhãn của viên đối chiếu Glucophage XR 750 thử độ 
hòa tan theo Test 1.
Bào chế viên nén MH 750 mg PTKD với hệ tá dược tạo 
khung matrix thân nước: các công thức được khảo sát với sự 
thay đổi tá dược tạo khung cùng các tỷ lệ phần trăm tương 
ứng được trình bày trong bảng 1, thành phần gồm hoạt chất, 
tá dược tạo khung dạng đơn lẻ hoặc phối hợp, tá dược trơn 
bóng, tá dược dính và dung môi.
Bảng 1. Thành phần các công thức của viên nghiên cứu
MH: metformin hydroclorid; GX: gôm xanthan; A940: Acrypol 940; 
A971: Acrypol 971P; NA: natri alginate; MAS: magiê nhôm silicat; HPC: 
hydroxy propyl cellulose; NaCMC: natri carboxymethyl cellulose.
Quy trình bào chế 1.000 viên nén như sau: cân đong 
nguyên liệu theo công thức; rây hoạt chất và tá dược tạo 
khung matrix qua rây 0,2 mm, trộn đều được hỗn hợp bột 
(1); pha tá dược dính bằng cách dùng cồn 70% hòa tan PVP 
K30 hoặc HPC tạo dung dịch tá dược dính, sau đó cho tá 
dược dính vào hỗn hợp bột (1), xát hạt qua rây 2 mm; sấy 
ở nhiệt độ 40 có thông gió đến độ ẩm <3%; sửa hạt qua rây 
1 mm; trộn hoàn tất với tá dược trơn bóng; dập viên bằng 
máy tâm sai sử dụng chày caplet kích thước 2,10x1,00 cm, 
Formulating and evaluating the release 
kinetics of metformin hydrochloride 
750 mg extended release tablet prepared
by hydrophilic matrix
Huu Vinh Trung Nguyen, Thien Hai Nguyen, 
Dinh Duy Pham*
Deparment of Pharmaceutics, Faculty of Pharmacy, 
University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh City
Received 27 August 2018; accepted 8 October 2018
Abstract:
The present study aims to formulate metformin 
hydrochloride 750 mg extended release tablets based on 
the hydrophilic matrix which have the amount of drug 
release equivalent to reference tablets Glucophage XR 
750 according to the USP 40 standard and to determine 
the mechanism of active ingredient release of the tablets. 
The reference tablets Glucophage XR 750 were surveyed 
on form of tablet, average weight, hardness, abrasion, 
moisture content, identification, assay and dissolution 
to set up a database for the standards of tablets having 
the same amount of metformin hydrochloride. The test 
tablets having various rate and various inactive ingredient 
were prepared by wet granulation method, and then 
compared with the reference tablets. DDSolver (an add-
in program) was used for surveying and comparing the 
release kinetics and the mechanism of active ingredient 
release. The results showed that the test tablets 
containing 7.5% xanthan gum, 7.5% Acrypol 971p, 
and 15% magnesium alluminium silicate had the active 
ingredient release process equivalent to the reference 
tablets in pH 6.8 buffer medium when using apparatus 
1 at 100 rpm (f
2
=71.16, process similar to Test 1 USP 
40). The test tablets also satisfied the USP 40 dissolution 
Test 1, 3, 8, 10, and 11, had the active ingredient release 
kinetics in accordance with the Korsmeyer-Peppas model 
(R2=0.98; AIC=39.59). The release kinetics equation 
was the cumulative percentage of drug release , so the 
main mechanism of active ingredient release included 
diffusion and erosion. Metformin hydrochloride 750 mg 
extended release tablets that were prepared in this study 
had the dissolution equivalent to the reference tablet 
Glucophage XR 750 according to the USP 40 standard.
Keywords: extended release, hydrophilic matrix inactive 
ingredient, metformin hydrochloride.
Classification number: 3.4
CT
Thành
phần
Tỷ lệ % khối lượng 
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10
1 MH 63,5 63,5 63,5 63,5 63,5 58,7 64,1 63,5 63,5 63,5
2 GX 30 15 3,6 5,1 7,5
3 A940 30 15 9,1 8,2
4 A971 30 7,5
5 MAS 15 15 18,8 20,5 15
6 PVP K30 5 5 5 5 5 5 5 5
7 Mg stearat 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 0,8 0,9 1,5 1,5 1,5
8 HPC 9 1,2
9 NA 30
10 NaCMC 30
11 EtOH 70% Vừa đủ
Tổng 100
2160(12) 12.2018
Khoa học Y - Dược
độ cứng viên khoảng 150-200 N.
Phương pháp đánh giá tính chất lý hóa của hạt trước 
khi dập viên: 
- Xác định độ ẩm của hạt: mất khối lượng do làm khô 
khoảng 1 g cốm khi sử dụng cân đo độ ẩm bằng hồng ngoại 
MB 45 - OHAUS.
- Xác định chỉ số Carr (C): cho một lượng cốm vào ống 
đong 50 ml, nâng lên cách mặt phẳng 2 cm rồi thả theo 
chiều thẳng đứng, thực hiện 50 lần, ghi nhận thể tích trước 
(Vt) và sau khi gõ (Vs), tính 
5 MAS 15 15 18,8 20,5 15 
6 PVP K30 5 5 5 5 5 5 5 5 
7 Mg stearat 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 0,8 0,9 1,5 1,5 1,5 
8 HPC 9 1,2 
9 NA 30 
10 NaCMC 30 
11 EtOH 70% V ừa đủ 
Tổng 100 
MH: metformin hydroclorid; GX: gôm xanthan; A940: Acrypol 940; A971: Acrypol 971P; NA: natri alginate; 
MAS: magiê nhôm silicat; HPC: hydroxy propyl cellulose; NaCMC: natri carboxymethyl cellulose. 
Quy trình bào chế 1.000 viên nén như sau: cân đong nguyên liệu theo công thức; rây hoạt 
chất và tá dược tạo khung matrix qua rây 0,2 mm, trộn đều được hỗn hợp bột (1); pha tá dược 
dính bằng cách dùng cồn 70% hòa tan PVP K30 hoặc HPC tạo dung dịch tá dược dính, sau đó 
cho tá dược dính vào hỗn hợp bột (1), xát hạt qua rây 2 mm; sấy ở nhiệt độ 40℃ có thông gió 
đến độ ẩm <3%; sửa hạt qua rây 1 mm; trộn hoàn tất với tá dược trơn bóng; dập viên bằng máy 
tâm sai sử dụng chày caplet kích thước 2,10x1,00 c m, độ cứng viên khoảng 150-200 N. 
Phương pháp đánh giá tính chất lý hóa của hạt trước khi dập viên: 
- Xác định độ ẩm của hạt: mất khối lư ợng do làm khô khoảng 1 g cốm khi sử dụng cân đo 
độ ẩm bằng hồng ngoại MB 45 - OHAUS . 
- Xác định chỉ số Carr (C): cho m ột lượng cốm vào ống đong 50 ml, nâng lên cách mặt 
phẳng 2 cm rồi thả theo chiều thẳng đứng, thực hiện 50 lần, ghi nhận thể tích trước (Vt) và sau 
khi gõ (V , tính C = 100 ần và lấy kết quả trung bình; C càng lớn khả năng 
chảy của hạt càng kém: C≤15: trơn chảy tốt, C trong khoảng 16-20: trơn chảy tương đối tốt, C 
trong khoảng 21-25: có thể chảy được, C ≥26: trơn chảy kém. 
Phương pháp đánh giá tính chất lý hóa của viên nén: 
- Độ cứng của viên: xác định lực gây vỡ từng viên trên máy thử độ cứng Erweka, l ấy giá 
trị trung bình 10 viên. 
- Độ mài mòn của viên: thổi bụi và cân 10 viên cho vào máy thử độ mài mòn Erweka với 
tốc độ 25 vòng/phút trong 4 phút, thổi bụi và cân lại khối lư ợng 10 viên, tính phần trăm hao hụt 
khối lư ợng do mài mòn. 
- Độ đồng đều khối lư ợng: cân và so sánh khối lư ợng từng viên trong 20 viên với giá trị 
trung bình. Chênh lệch khối lư ợng không được quá 5% so với khối lư ợng trung bình . 
. ; tiến hành 3 lần
và lấy kết quả trung bình; C càng lớn khả năng chảy của hạt 
càng kém: C≤15: trơn chảy tốt, C trong khoảng 16-20: trơn 
chảy tương đối tốt, C trong khoảng 21-25: có thể chảy được, 
C≥26: trơn chảy kém.
Phương pháp đánh giá tính chất lý hóa của viên nén:
- Độ cứng của viên: xác định lực gây vỡ từng viên trên 
máy thử độ cứng Erweka, lấy giá trị trung bình 10 viên.
- Độ mài mòn của viên: thổi bụi và cân 10 viên cho vào 
máy thử độ mài mòn Erweka với tốc độ 25 vòng/phút trong 
4 phút, thổi bụi và cân lại khối lượng 10 viên, tính phần trăm 
hao hụt khối lượng do mài mòn.
- Độ đồng đều khối lượng: cân và so sánh khối lượng 
từng viên trong 20 viên với giá trị trung bình. Chênh lệch 
khối lượng không được quá 5% so với khối lượng trung 
bình m̅.
- Định lượng: cân 10 viên, nghiền thành bột mịn. Phân 
tán một lượng bột mt tương ứng với 1/10 viên trong 70 ml 
đệm phosphat 6,8, siêu âm trong 10 phút. Bổ sung dung 
dịch đệm vừa đủ 100 ml, sau đó để trong ngăn mát tủ lạnh 
24h rồi lọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Lấy chính xác 1 ml 
dịch lọc ở nhiệt độ phòng, bổ sung dung dịch đệm vừa đủ 
100 ml (dung dịch thử). Độ hấp thu At của dung dịch được 
đo ở bước sóng 232 nm. Tiến hành song song pha lượng mc 
MH chuẩn chính xác khoảng 75 mg; độ hấp thu Ac của dung 
dịch được đo ở bước sóng 232 nm. Tính toán hàm lượng chế 
phẩm theo công thức: 
- Định lượng: cân 10 viên, nghiền thành bột mịn. Phân tán một lượng bột tương ứng 
với 1/10 viên trong 70 ml đệm phosphat 6,8, siêu âm trong 10 phút. Bổ sung dung dịch đệm vừa 
đủ 100 ml, sau đó để trong ngăn mát tủ lạnh 24h rồi l ọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. L ấy chính 
xác 1 ml dịch lọc ở nhiệt độ phòng, bổ sung dung dịch đệm vừa đủ 100 ml (dung dịc thử). Đ ộ 
hấp thu của dung dịch được đo ở bước sóng 232 nm. Tiến hành song song pha lượng MH 
chuẩn chính xác khoảng 75 mg; độ hấp thu của du dịch được đo ở bước sóng 232 nm. Tính 
toán hàm lượng chế phẩm theo công thức: % hàm lượng = . . .
. .
% 
- Thử độ hòa tan theo Test 1, 3, 8, 10, 11 USP 40; tr ước hết ưu tiên khảo sát theo Test 1: 
sử dụng 1.000 ml dung dịch đệm phosphat pH 6,8; giỏ quay 100 vòng/phút, rút 10 ml mẫu tại 
các thời điểm 1, 3, 10h, pha loãng bằng dung dịch đệm và định lượng bằng phương pháp UV tại 
bước sóng 232 nm với tiêu chuẩn tương ứng là 22-42%, 49-69%, ≥85%. 
- Đánh giá độ GPHC: ti ến hành như thử độ hòa tan nhưng thời điểm lấy mẫu là 1, 2, 3, 4, 
6, 8, 10, 12h, đ ịnh lượng và tính phần trăm tích lũy giải phóng hoạt chất. Số liệu được xử lý bằng 
phần mềm DDSolver version 1.0. Các mô hình động học được sử dụng khảo sát là bậc không, 
bậc một, Higuchi, Hixson -Crowell, Korsmeyer -Peppas; việc đánh giá mức độ phù hợp dựa trên 
giá trị R 2 càng lớn (R 2>0,9) và giá trị AIC càng nhỏ là đạt. 
- Đánh giá tương đương hòa tan của viên nghiên cứu và viên đối chiếu dựa trên công thức 
sau: 
= 50 log 1 +
1
( )
,
100 
với n: s ố điểm lấy mẫu; R t: trung bình phần trăm hoạt chất hòa tan từ thuốc đối chiếu tại thời 
điểm t; T t: trung bình phần trăm hoạt chất hòa tan từ thuốc thử tại thời điểm t; khi giá trị f2≥50, 
hai thuốc tương tự về độ hòa tan hay tương đương in vitro. 
K ết quả và bàn lu ận 
Tính ch ất lý hóa và độ GPHC của viên đối chiếu 
Kết quả khảo sát viên đối chiếu được trình bày trong bảng 2. 
B ảng 2. Tính chất lý hóa của viên đối chiếu. 
Tính chất khảo sát Kết quả 
Tên biệt dược - Công ty ngày sản 
xuất - số lô 
Hạn dùng 
Glucophage XR 750 – Merck Sante 
27.10.15 - Y00969 
25.10.18 
* * - *
- Thử độ hòa tan theo Test 1, 3, 8, 10, 11 USP 40; trước 
hết ưu tiên khảo sát theo Test 1: sử dụng .000 l dung 
dịch đệm phosphat pH 6,8; giỏ quay 100 vòng/phút, rút 10 
ml mẫu tại các thời điểm 1, 3, 10h, pha loãng bằng dung 
dịch đệm và định lượng bằng phương pháp UV tại bước 
sóng 232 nm với tiêu chuẩn tương ứng là 22-42%, 49-69%, 
≥85%.
- Đánh giá độ GPHC: tiến hành như thử độ hòa tan 
nhưng thời điểm lấy mẫu là 1, 2, 3, 4, 6, 8, 10, 12h, định 
lượng và tính phần trăm tích lũy GPHC. Số liệu được xử lý 
bằng phần mềm DDSolver version 1.0. Các mô hình động 
học được sử dụng khảo sát là bậc không, bậc một, Higuchi, 
Hixson-Crowell, Korsmeyer-Peppas; việc đánh giá mức độ 
phù hợp dựa tr ...  mức tương thích cao hơn, đem lại khả năng 
dự đoán tốt hơn với giá trị R2 lớn hơn và giá trị AIC nhỏ hơn 
đáng kể. Tuy nhiên, dữ liệu này cần tiếp tục khảo sát với các 
mô hình động học khác để có nhận định đầy đủ và chính xác 
hơn về sự giải phóng hoạt chất.
Hình 1. Đồ thị GPHC của viên đối chiếu.
Khi dữ liệu GPHC được khảo sát với phương trình động 
học bậc một thu được giá trị R2 là 0,99 và AIC là 33,71. Như 
vậy khi tính toán trên phần dữ liệu thu được từ pha phóng 
thích có kiểm soát đã thu được phương trình động học bậc 
một có mức tương thích cao hơn phương trình động học bậc 
không ở trên do giá trị R2 lớn hơn và giá trị AIC nhỏ hơn. 
Tương tự, dữ liệu GPHC tiếp tục được khảo sát với phương 
trình động học Higuchi thu được giá trị R2 là 0,98 và AIC là 
39,64, với động học Hixson-Crowell thu được giá trị R2 là 
0,95 và AIC là 45,22, với động học Korsmeyer-Peppas thu 
được giá trị R2 là 0,98 và AIC là 37,62. Từ kết quả phân tích 
động học pha phóng thích có kiểm soát cho thấy, phương 
trình động học bậc một có mức tương thích cao hơn các mô 
hình động học khác. Như vậy, kết quả thử với 5 mô hình 
động học cho thấy mô hình động học bậc một là phù hợp 
nhất (R2=0,99), động học Korsmeyer-Peppas cũng có mức 
phù hợp khá cao (R2=0,98), và phương trình động học bậc 
một thu được là: phần trăm phóng thích tích lũy theo thời 
gian F = 100×(1-e-0,27×t)%. Từ đó có thể suy đoán cơ chế 
GPHC là trương nở và khuếch tán, không bị bào mòn.
Viên nén MH 750 mg PTKD được bào chế với hệ tá 
dược tạo khung matrix thân nước 
Kết quả khảo sát các công thức điều chế viên nén MH 
750 mg PTKD được trình bày trong bảng 4 và hình 2 cho 
thấy CT2, CT3, CT5 có độ GPHC không đạt tiêu chuẩn 
USP 40; CT2, CT5 có tỷ lệ hoạt chất phóng thích trong 1h 
đầu lớn hơn 45%, CT3 có tỷ lệ hoạt chất phóng thích trong 
3h đầu lớn hơn 69%. CT1 và CT4 xát hạt dễ dàng, cốm xốp 
tơi đều, trong khi CT6 và CT7 khó xát hạt, cốm dính cứng. 
Cả 4 CT này đều có tính chịu nén tốt, tính trơn chảy tốt, độ 
ẩm hơi cao, sấy khó hạ thấp độ ẩm; khi dập viên, viên đạt 
độ đồng đều về khối lượng và độ mài mòn cao. Hệ tá dược 
được sử dụng không kiểm soát sự phóng thích hoạt chất như 
viên đối chiếu. CT4 và CT1 hoạt chất phóng thích nhanh lần 
lượt sau 4h là 80% và 7h >90%, trong khi CT6 giải phóng 
chậm hơn sau 12h có khoảng 84% hoạt chất phóng thích. 
CT7 kiểm soát khả năng phóng thích hoạt chất tốt hơn ở 
những giờ đầu (1-5h) và có hệ số tương đồng f
2 
là 64,52, 
tuy nhiên công thức khó xát hạt cốm, dính cứng và hao hụt 
nhiều nên được cải thiện thêm bằng cách điều chỉnh tỷ lệ và 
thay tá dược dính với PVP K30 (CT8). 
CT8 xát hạt dễ dàng, cốm hình cầu đều, có tính chịu nén 
tương đối tốt, tính trơn chảy khá tốt, độ ẩm thấp, sấy nhanh, 
dập viên đẹp đều, độ mài mòn khá thấp. Tuy giá trị f
2
=71,16 
cao hơn nhưng sự GPHC vẫn có khác biệt so với viên đối 
chiếu. Giai đoạn đầu vẫn có sự phóng thích cao hơn so với 
viên đối chiếu, sau đó là giai đoạn phóng thích có kiểm soát 
và lượng hoạt chất giải phóng trong 12h xấp xỉ viên đối 
chiếu. CT9 cho thấy xát hạt dễ dàng, đã cải thiện rõ rệt, cốm 
hình cầu tơi đều, có tính chịu nén tốt, tính trơn chảy tốt, độ 
ẩm cao, dập viên bề mặt bị đốm màu xấu của natri alginat, 
độ mài mòn cao, giá trị f
2
 nhỏ hơn 50, trong khi CT10 cũng 
xát hạt dễ dàng, cốm rất xốp, có tính chịu nén tốt, tính trơn 
chảy tương đối tốt, độ ẩm cao, dập viên màu trắng đẹp, độ 
mài mòn thấp. Hệ tá dược được sử dụng trong công thức có 
thể kiểm soát sự phóng thích như viên đối chiếu.
Hình 1. Đồ thị GPHC của viên đối chiếu. 
Khi dữ liệu GPHC được khảo sát với phương trình động học bậc một thu được giá trị R� 
là 0,99 và AIC là 33,71. Như vậy khi tính toán trên phần dữ liệu thu được từ pha phóng thích có 
kiểm soát đã thu được phương trình động học bậc một có mức tương thích cao hơn phương trình 
động học bậc không ở trên do giá trị R2 lớn hơn và giá trị AIC nhỏ hơn. Tương tự, dữ liệu GPHC 
tiếp tục được khảo sát với phương trình động học Higuchi thu được giá trị R2 là 0,98 và AIC là 
39,64, với động học Hixson-Crowell thu được giá trị R2 là 0,95 và AIC là 45,22, với động học 
Korsmeyer-Peppas thu được giá trị R2 là 0,98 và AIC là 37,62. Từ kết quả phân tích động học 
pha phóng thích có kiểm soát cho thấy phương trình động học bậc một có mức tương thích cao 
hơn các mô hình động học khác. Như vậy, kết quả thử với 5 mô hình động học cho thấy mô hình 
độ g học bậc một là phù hợp nhất (R2=0,99), động học Korsmeyer-Peppas cũng có mức phù hợp 
khá cao (R2=0,98), và p ương trình động học bậc một thu được là: phần trăm phóng thích tích 
lũy theo thời gian � = 100 × (1 ���,��×�)%. Từ đó có thể suy đoán cơ chế GPHC là trương 
nở và khuếch tán, không bị bào mòn. 
Viên nén MH 750 mg PTKD được bào chế với hệ tá dược tạo khung matrix thân nước 
Kết quả khảo sát các công thức điều chế viên nén MH 750 mg PTKD được trình bày 
trong bảng 4 và hình 2 cho thấy CT2, CT3, CT5 có độ GPHC không đạt tiêu chuẩn USP 40; 
0
20
40
60
80
100
0 3 6 9 12
Glu tiên lượng Glu thực tế
%
 M
H
 p
h
ó
n
g
th
íc
h
 t
íc
h
 l
ũ
y
Thời gian (h)
2360(12) 12.2018
Khoa học Y - Dược
KLTB: khối lượng trung bình; HLTB: hàm lượng trung bình.
Hình 2. Đồ thị GPHC của CT1-CT10.
Kết quả độ GPHC của CT8 và CT10, hình 3, cho thấy 
giá trị phần trăm phóng thích tích lũy tại các thời điểm đều 
lớn hơn so với viên đối chiếu nhưng không quá nhiều; để 
cải thiện công thức trên có thể tăng lượng tá dược tạo khung 
nhằm kiểm soát sự phóng thích tốt hơn ngay từ đầu, tuy 
nhiên khối lượng viên tăng gây tăng kích thước viên, tăng 
giá thành sản phẩm.
Tương tự viên đối chiếu, độ hòa tan của các viên khảo 
sát được đánh giá theo các phương trình động học, kết quả 
cho thấy CT1 và CT4 tuân theo động học bậc một với giá 
trị R2 rất cao lần lượt là 0,99 và 0,99 có thể suy đoán cơ chế 
phóng thích hoạt chất là khuếch tán và trương nở không 
bào mòn. CT 2, 3 và 5 tuân theo động học bậc không với 
giá trị R2 lần lượt là 0,97, 0,93 và 0,94 có thể suy đoán 
cơ chế phóng thích hoạt chất là khuếch tán là chính. CT 6, 
8 và 10 tuân theo động học Korsmeyer-Peppas với giá trị 
R2 là 0,98 và CT 7 cho giá trị R2 là 0,97, có thể suy đoán 
cơ chế phóng thích hoạt chất là khuếch tán qua khung xốp 
không trương nở kết hợp bào mòn. CT9 tuân theo động học 
Hixson-Crowell với giá trị R2 là 0,99 có thể suy đoán cơ chế 
phóng thích hoạt chất là bào mòn kết hợp khuếch tán.
Kết quả thử với 5 mô hình động học cho thấy mô hình 
động học Korsmeyer-Peppas là phù hợp nhất với CT8 có 
phương trình là: phần trăm phóng thích tích lũy theo thời 
gian F = 38,84×t0,38%, động học bậc một cũng có mức phù 
hợp đáng quan tâm với phương trình động học là: phần trăm 
phóng thích tích lũy theo thời gian F = 100×(1-e-0,31×t)%.
Đánh giá các công thức dựa trên giá trị f
2
 thì CT8 là tốt 
nhất (71,16), kế tiếp là CT7 (64,52) rồi đến CT10 (61,09); 
đánh giá theo tương đồng mô hình động học đối với 3 CT 
này thì CT7 (tương thích nhất mô hình động học Korsmeyer-
Peppas, kế đến là động học bậc một với giá trị R2 là 0,93) 
khác nhiều với viên đối chiếu phù hợp nhất với mô hình 
động học bậc một (R2 là 0,99), CT8 và CT10 tương tự nhau 
phù hợp nhất với mô hình động học Korsmeyer-Peppas với 
giá trị R2 xấp xỉ nhau lần lượt là 0,98, 0,98; bên cạnh đó mô 
hình động học bậc một cũng khá phù hợp với CT8, CT10, 
giá trị R2 xấp xỉ nhau lần lượt là 0,97, 0,97. Tiếp tục so sánh 
CT8 và CT10 với viên đối chiếu dựa trên đồ thị hòa tan theo 
thực nghiệm và tiên lượng dựa trên mô hình động học thu 
được ở đồ thị trong hình 3 cho thấy về mặt thực nghiệm và 
tiên lượng thì CT8 và viên đối chiếu có đồ thị hòa tan giống 
nhau hơn. Từ các so sánh cho thấy CT8 có đầy đủ căn cứ 
được lựa chọn. 
Hình 3. So sánh đồ thị GPHC giữa các CT tiềm năng.
CT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tính chất viên khảo sát
Cốm 
xốp
Khó 
xát 
hạt
Khó 
xát 
hạt
Chảy 
kém
Tốt
Khó 
xát 
hạt
Khá 
tốt
Tốt
Đốm 
nâu
Cốm 
xốp
Chỉ số Carr 13 11 7 21 17 12 15 13 13 21
KLTB (mg) (n=20) 1210,9 1209,6 1216,7 1218,1 1216,5 1306,3 1192,6 1219,5 1206,0 1207,9
Độ cứng (N) (n=10) 164 181 182 179 188 189 186 186 164 163
Mài mòn (%) (n=3) 1,82 0,31 0,32 0,62 0,34 0,13 0,55 0,62 1,84 1,66
Độ ẩm (%) (n=3) 4,38 1,39 3,39 2,15 1,49 2,02 2,09 1,69 3,4 3,08
HLTB (%) (n=3) 100,45 100,38 100,13 100,28 100,97 101,15 100,15 101,06 101,29 101,98
f
2
54,91 39,36 53,92 55,25 38,13 54,42 64,52 71,16 46,87 61,09
Bậc không
AIC 31,84 14,48 22,89 32,00 18,45 35,05 39,91 39,00 35,24 39,39 
R2 0,88 0,97 0,93 0,87 0,94 0,94 0,89 0,92 0,84 0,91 
Bậc một
AIC 30,28 47,08 46,74 14,80 43,32 50,12 44,71 38,95 38,77 38,71 
R2 0,99 0,84 0,90 0,99 0,90 0,84 0,93 0,97 0,98 0,97 
Higuchi
AIC 47,55 50,02 51,93 50,54 50,36 38,70 42,88 42,96 50,95 43,11 
R2 0,94 0,82 0,86 0,92 0,82 0,97 0,96 0,96 0,92 0,96 
Hixson-Crowell
AIC 43,68 56,78 53,33 40,26 55,95 56,17 52,27 49,02 35,42 48,25 
R2 0,95 0,45 0,78 0,97 0,53 0,66 0,81 0, 90 0,97 0,90 
Korsmeyer-Peppas
AIC 44,54 46,56 49,30 48,22 46,81 34,61 38,82 39,59 48,88 39,19 
R2 0,96 0,88 0,90 0,94 0,88 0,98 0,97 0,98 0,94 0,98 
Bậc động học n 0,36 0,21 0,31 0,37 0,22 0,37 0,35 0,38 0,38 0,36 
Bảng 4. Kết quả khảo sát công thức viên nén MH 750 mg PTKD.
f2 54,91 39,36 53,92 55,25 38,13 54,42 64,52 71,16 46,87 61,09 
Bậc không 
AIC 31,84 14,48 22,89 3 ,00 18,45 35,0 39,91 39,00 35,24 39,39 
R2 0,88 0,97 0,93 0,87 0,94 0,94 0,89 0,92 0,84 0,91 
Bậc một 
AIC 30,28 47,08 46,74 14,80 43,32 50,12 44,71 38,95 38,77 38,71 
R2 0,99 0,84 0,90 0,99 0,90 0,84 0,93 0,97 0,98 0,97 
Higuchi 
AIC 47,55 50,02 51,93 50,54 50,36 38,70 42,88 42,96 50,95 43,11 
R2 0,94 0,82 0,86 0,92 0,82 0,97 0,96 0,96 0,92 0,96 
Hixson-
Crowell 
AIC 43,68 56,78 53,33 40,26 55,95 56,17 52,27 49,02 35,42 48,25 
R2 0,95 0,45 0,78 0,97 0,53 0,66 0,81 0, 90 0,97 0,90 
Korsmeyer-
Peppas 
AIC 44,54 46,56 49,30 48,22 46,81 34,61 38,82 39,59 48,88 39,19 
R2 0,96 0,88 0,90 0,94 0,88 0,98 0,97 0,98 0,94 0,98 
Bậc động học n 0,36 0,21 0,31 0,37 0,22 0,37 0,35 0,38 0,38 0,36 
KLTB: khối lượng trung bình; HLTB: hàm lượng trung bình. 
Hình 2. Đồ thị GPHC của CT1-CT10. 
Kết quả độ GPHC của CT8 và CT10, hình 3, cho thấy giá trị phần trăm phóng thích tích 
lũy tại các thời điểm đều lớn hơn so với viên đối chiếu nhưng không quá nhiều; để cải thiện công 
thức trên có thể tăng lượng tá dược tạo khung nhằm kiểm soát sự phóng thích tốt hơn ngay từ 
đầu, tuy nhiên khối lượng viên tăng gây tăng kích thước viên, tăn giá thành sản phẩm. 
0
20
40
60
80
100
0 3 6 9 12
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5
CT6 CT7 CT8 CT9 CT10%
 M
H
 p
h
ó
n
g
th
íc
h
 t
íc
h
 l
ũ
y
Thời gian (h)
Hình 3. So sánh đồ thị GPHC giữa các CT tiềm năng. 
Tiếp tục khảo sát độ hòa tan của CT8 theo Test 1, 3, 8, 10, 11 của USP 40 được tóm tắt 
trong bảng 5 cho kết quả độ hòa tan theo các thời điểm 1, 2, 3, 6, 10h lần lượt là 33,17, 49,54, 
61,07, 79,11, 93,12% đạt yêu cầu của các Test này. 
Bảng 5. Một số phương pháp thử độ hòa tan theo USP 40. 
Test Môi trường Thiết bị 
Thời điểm 
(h) 
(%) Hoạt chất phóng thích (n = 6) 
CT8 Tiêu chuẩn USP 40 
1 và 3 
1.000 ml dung dịch 
đệm phosphat pH 6,8 
Giỏ quay 
100 
vòng/phút 
1 
3 
10 
33,17 
61,07 
93,12 
22-42 
49-69 
≥85 
8 
1 
2 
6 
10 
33,17 
49,54 
79,11 
93,12 
20-40 
35-55 
75-95 
≥85 
10 
1.000 ml dung dịch 
đệm phosphat 0,05M 
pH 6,8 
1 
3 
10 
33,17 
61,07 
93,12 
25-45 
50-70 
≥85 
11 
1.000 ml dung dịch 
đệm phosphat pH 6,8 
1 
3 
10 
33,17 
61,07 
93,12 
25-45 
50-70 
≥80 
0
20
40
60
80
100
0 3 6 9 12
Glu tiên lượng Glu thực tế
CT10 thực tế CT10 tiên lượng
CT8 thực tế CT8 tiên lượng
%
 M
H
 p
h
ó
n
g
th
íc
h
 t
íc
h
 l
ũ
y
Thời gian (h)
2460(12) 12.2018
Khoa học Y - Dược
Tiếp tục khảo sát độ hòa tan của CT8 theo Test 1, 3, 8, 
10, 11 của USP 40 được tóm tắt trong bảng 5 cho kết quả độ 
hòa tan theo các thời điểm 1, 2, 3, 6, 10h lần lượt là 33,17, 
49,54, 61,07, 79,11, 93,12% đạt yêu cầu của các Test này.
Bảng 5. Một số phương pháp thử độ hòa tan theo USP 40. 
Kết luận
CT8 của viên nén MH 750 mg PTKD được bào chế với 
hệ tá dược tạo khung matrix thân nước có độ GPHC đạt 
tiêu chuẩn USP 40 - Test 1, 3, 8, 10, 11, tương đương với 
viên đối chiếu Glucophage XR. Trong đó hệ tá dược sử 
dụng 7,5% gôm xanthan, 7,5% Acrypol 971p và 15% magiê 
nhôm silicate tạo khung cho giá trị f
2
 cao nhất, tuân theo mô 
hình động học Korsmeyer-Peppas (R2=0,98; AIC=39,59), 
phương trình %GPHC tích lũy F = 38,84×t0,38%, cơ chế chủ 
đạo là khuếch tán và ăn mòn, trong khi viên đối chiếu tuân 
theo động học bậc một có cơ chế GPHC là trương nở và 
khuếch tán qua màng gel tạo thành. Một số công thức chỉ 
khác nhau nhỏ về tỷ lệ cũng dẫn đến ĐHPT khác nhau do 
ảnh hưởng của từng thành phần tạo nên sự khác biệt về cơ 
chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Chandan Garg and Vikrant Saluja (2013), “Once-daily 
sustained-release matrix tablets of metformin hydrochloride based on 
an enteric polymer and chitosan”, J. Pharm. Educ. Res., 4(1), pp.92-
97.
[2] International Diabetes Federation (2017), IDF diabetes atlas. 
[3] World Health Organization (2016), Global report on diabetes.
[4] Nguyen Thy Khue (2015), “Review Diabetes in Vietnam”, 
Annals of Global Health, 81(6), pp.870-873.
[5] Cao Thị Thanh Ngọc (2007), Nghiên cứu kỹ thuật và quy trình 
bào chế viên nén PTKD chứa metformin 500 mg, Trường Đại học Y 
dược TP Hồ Chí Minh.
[6] F. Palmer, et al. (2005), “Investigation of a directly 
compressible metformin HCl 500 mg extended release formulation 
based on hypromellose”, Controlled release society annual meeting, 
pp.1-3.
[7] K. Lila Nath, R. Nihar Pani (2014), “Development of controlled 
release tablet by optimizing HPMC: Consideration of theoretical 
release and RSM”, Carbohydrate Polymers, 104, pp.238-245.
[8] Nguyễn Xuân Đình (2012), “Nghiên cứu bào chế viên 
metformin hydroclorid giải phóng kéo dài”, Tạp chí Dược học, 52(8), 
pp.10-13.
[9] Saptarshi Dutta, et al. (2010), “Formulation and evaluation of 
metformin hydrochloride sustained release matrix tablets”, Journal of 
Pharmacy Research, 3(4), pp.781-784.
[10] Yong Zhang, Meirong Huo, Jianping Zhou, Aifeng Zou, 
Weize Li, Chengli Yao, Shaofei Xie (2010), “DDSolver: An Add-In 
Program for Modeling and Comparison of Drug Dissolution Profiles”, 
The AAPS Journal, 12(3), pp.263-271.
Test Môi trường Thiết bị
Thời 
điểm (h)
(%) Hoạt chất phóng thích (n = 6)
CT8 Tiêu chuẩn USP 40 
1 và 3
1.000 ml dung 
dịch đệm phosphat 
pH 6,8
Giỏ quay 100 
vòng/phút
1
3
10
33,17
61,07
93,12
22-42
49-69
≥85
8
1
2
6
10
33,17
49,54
79,11
93,12
20-40
35-55
75-95
≥85
10
1.000 ml dung 
dịch đệm phosphat 
0,05M pH 6,8
1
3
10
33,17
61,07
93,12
25-45
50-70
≥85
11
1.000 ml dung 
dịch đệm phosphat 
pH 6,8
1
3
10
33,17
61,07
93,12
25-45
50-70
≥80

File đính kèm:

  • pdfbao_che_va_danh_gia_dong_hoc_phong_thich_vien_nen_metformin.pdf