Cải tiến kỹ thuật xác thực phòng chống tấn công trong mạng không dây di động

Công nghệ mạng di động băng thông rộng còn khá mới mẻ đối với nước ta,

một đất nước có nền công nghệ thông tin mới ở mức đang phát triển so với mặt bằng

chung của thế giới trong thời điểm hiện tại. Nhưng với tốc độ phát triển nhanh chóng của

công nghệ mạng không dây, cũng như ngành học cần tới sự tiên phong tìm hiểu công

nghệ mới, bài báo đã lựa chọn tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề tìm hiểu điểm yếu bảo

mật và giải pháp đảm bảo an ninh cho mạng di động băng thông rộng này.

pdf 9 trang dienloan 19920
Bạn đang xem tài liệu "Cải tiến kỹ thuật xác thực phòng chống tấn công trong mạng không dây di động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cải tiến kỹ thuật xác thực phòng chống tấn công trong mạng không dây di động

Cải tiến kỹ thuật xác thực phòng chống tấn công trong mạng không dây di động
20 TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
CẢI TIẾN KỸ THUẬT XÁC THỰC 
PHÒNG CHỐNG TẤN CÔNG
TRONG MẠNG KHÔNG DÂY DI ĐỘNG
ThS. Lê Đức Huy
Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị
leduchuy2307@gmail.com
Tóm tắt: Công nghệ mạng di động băng thông rộng còn khá mới mẻ đối với nước ta, 
một đất nước có nền công nghệ thông tin mới ở mức đang phát triển so với mặt bằng 
chung của thế giới trong thời điểm hiện tại. Nhưng với tốc độ phát triển nhanh chóng của 
công nghệ mạng không dây, cũng như ngành học cần tới sự tiên phong tìm hiểu công 
nghệ mới, bài báo đã lựa chọn tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề tìm hiểu điểm yếu bảo 
mật và giải pháp đảm bảo an ninh cho mạng di động băng thông rộng này.
Từ khóa: RSA cải tiến, Xác thực, Mạng không dây, An toàn bào mật ...
1. Vấn đề an ninh trong mạng không 
dây
a, Một số các cách tấn công trong mạng 
không dây
Vấn đề này được thực hiện trong mọi 
dạng cấu hình di động băng rộng, bao gồm 
các dạng truyền dẫn khác nhau và xử lý các 
nguy cơ sau đây:
 - Từ chối dịch vụ: Nguy cơ này tấn công 
vào các thành phần mạng truyền dẫn bằng 
cách liên tục đưa dồn dập dữ liệu làm cho 
khách hàng khác không thể sử dụng tài 
nguyên mạng.
- Nghe trộm: Nguy cơ này ảnh hưởng đến 
tính riêng tư của các cuộc nói chuyện bằng 
cách chặn giữa đường truyền giữa người gửi 
và người nhận.
- Giả dạng: Thủ phạm sử dụng một mặt nạ 
để tạo ra các đặc tính giả, ví dụ anh ta có thế 
thu được một đặc tính giả bằng cách theo dõi 
mật mã và ID của khách hàng bằng cách thao 
tác khỏi tạo tin nhắn hay thao tác địa chỉ vào/
ra của mạng.
- Truy nhập trái phép: Truy nhập vào các 
thực thể mạng phải được hạn chế và phủ hợp 
với chính sách bảo mật.Nếu kẻ tấn công truy 
nhập trái phép vào các thực thể mạng thì các 
dạng tấn công khác từ chối dịch vụ, nghe trộm 
hay giả dang cũng có thể xảy ra. Truy nhập 
trái phép cũng là kết quả của nguy cơ kể trên.
- Sửa đổi thông tin: Dữ liệu bị phá hỏng 
21TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
hay làm cho không thể sử dụng được do thao 
tác của hacker. Một hậu quả của hành động 
này là khách hàng hợp pháp không truy xuất 
được vào tài nguyên mạng được.Trên nguyên 
tắc không thể ngăn chặn khách hàng thao tác 
trên dữ liệu hay phá hủy một cơ sở dữ liệu 
trong phạm vi truy nhập cho phép của họ.
- Từ chối khách hàng: Một hay nhiều 
khách hàng trong mạng có thể bị từ chối tham 
gia vào một phần hay toàn bộ mạng với các 
khách hàng/ dịch vụ/ server khác. Phương 
pháp tấn công có thể là tác động lên đường 
truyền, truy nhập dữ liệu hay sửa đổi dữ liệu. 
Dạng tấn công này gây hậu quả là mất niềm 
tin ở khách hàng dấn đến mất doanh thu.
b, Vấn đề an toàn bảo mật trong MẠNG 
KHÔNG DÂY
Mạng không dây là một công nghệ không 
dây đang nhận được nhiều sự quan tâm hiện 
nay. Tuy nhiên, cũng giống như các mạng 
không dây khác, nhược điểm lớn nhất của 
Mạng không dây là tính bảo mật do sự chia 
sẻ môi trường truyền dẫn và những lỗ hổng 
tại cơ sở hạ tầng vật lý. Mặc dù vấn đề bảo 
mật được coi là một trong những vấn đề chính 
trong quá trình xây dựng giao thức mạng của 
IEEE nhưng kỹ thuật bảo mật mà IEEE qui 
định trong IEEE 802.16 (Mạng không dây) 
vẫn tồn tại nhiều nhược điểm.
Nhận thực
Nhận thực để xác nhận nhận dạng của 
một thực thể.Một nút muốn nhận thực đến 
một người nào đó phải trình diện số nhận 
dạng của mình. Quá trình này có thể được 
thực hiện bằng cách chỉ ra sự hiểu biết về một 
bí mật mà chỉ hai nút liên quan mới biết hoặc 
một nút thứ ba được cả hai nút tin tưởng, để 
xác nhận các số nhận dạng của chúng. 
Nhận thực trong di động băng thông rộng 
được chia làm hai phần: mạng nhận thực 
người sử dụng và người sử dụng nhận thực 
mạng. Cả hai thủ tục này đều xảy ra trong 
cùng một trao đổi bản tin giữa mạng và người 
sử dụng, thủ tục này gọi là “nhận thực một lần 
gửi” để giảm các bản tin cần truyền. Sau các 
thủ tục này, người sử dụng sẽ tin tưởng rằng 
mạng mà nó nối đến được tin tưởng, để phục 
vụ thay cho mạng nhà của nó. Đồng thời, 
mạng cũng tin tưởng nhận dạng của người sử 
dụng là hợp lệ. Mạng lõi rất cần biết số nhận 
dạng thực sự của người sử dụng để tin tưởng 
rằng người sử dụng này sẽ trả tiền cho các 
dịch vụ mà nó cung cấp. Mặt khác người sử 
dụng cũng muốn nhận thực để tin tưởng rằng 
các dịch vụ mà nó trả tiền sẽ được cung cấp
Bảo mật
Bảo mật để đảm bảo an ninh thông tin, 
đối phó với các cuộc tấn công của những 
kẻ không được phép. Khi số lượng thuê bao 
không ngừng tăng cho cả các cuộc gọi cá 
nhân lẫn kinh doanh (ví dụ các dịch vụ trực 
tuyến như trao đổi ngân hàng) thì nhu cầu 
bảo mật thông tin ngày càng trở nên bức thiết. 
Bảo mật trong UMTS đạt được bằng cách 
mật mã hóa các cuộc truyền thông giữa thuê 
bao và mạng bằng cách sử dụng nhận dạng 
tạm thời (địa phương) thay cho sử dụng nhận 
dạng toàn cầu, IMSI.Mật mã hóa được thực 
hiện giữa thuê bao (USIM) và RNC và bảo 
mật người sử dụng được thực hiện giữa thuê 
bao và VLR/SGSN.
Các thuộc tính cần bảo mật là: 
- Nhận dạng thuê bao 
- Vị trí hiện thời của thuê bao 
- Số liệu người sử dụng (cả truyền thoại 
lẫn số liệu đều được giữ bí mật) 
- Số liệu báo hiệu
Toàn Vẹn
Đôi khi ta cần kiểm tra bản tin gốc, mặc 
dù bản tin này có thể được nhận từ một phía 
22 TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
đã được nhận thực, xong nó vẫn có thể bị giả 
mạo. Để khắc phục vấn đề này cần có bảo vệ 
toàn vẹn, không chỉ bảo mật bản tin mà cần 
phải đảm bảo rằng đây là bản tin chính thống.
Phương pháp để bảo vệ toàn vẹn trong 
mạng di động băng thông rộng là tạo ra các 
con dấu bổ sung cho các bản tin. Các con dấu 
này có thể được tạo ra tại các nút biết được 
các khóa, được rút ra từ một khóa chủ biết 
trước (K). Các khóa này được lưu trong USIM 
và AuC.Bảo vệ toàn vẹn đặc biệt cần thiết, vì 
mạng phục vụ thường được khai thác bởi một 
nhà khai thác khác với nhà khai thác của thuê 
bao.
Thuộc tính cần được bảo vệ toàn vẹn là 
các bản tin báo hiệu.
Cần lưu ý rằng tại lớp vật lý, các bit được 
kiểm tra tính toàn vẹn bằng cách kiểm tra tổng 
CRC ¬_ Cyclic Redundancy Check (kiểm tra 
vòng dư). Xong các biện pháp này chỉ được 
thực hiện để đạt được các cuộc truyền thông 
số liệu không mắc lỗi trên giao diện vô tuyến, 
chứ không giống như toàn vẹn mức truyền tải. 
Trong Mạng không dây ngay cả khi thực 
hiện cuộc gọi khẩn cũng cần thực hiện thủ tục 
nhận thực.Nhưng nếu nhận thực bị sự cố (do 
không có USIM hoặc do không có thỏa thuận 
chuyển mạng) kết nối vẫn sẽ được thiết lập.
Cuộc gọi sẽ chỉ bị hủy nếu tính bảo mật và 
toàn vẹn thất bại.
2. Đề xuất một số giải pháp an ninh 
trong Mạng không dây
Như đã đề cập, hệ thống mạng di động 
ngày càng phát triển kéo theo vấn đề an toàn 
an ninh mạng đang là vấn đề cấp bách. Việc 
tấn công vào hệ thống mạng ngày càng gia 
tăng. Nó cho thấy, chúng ta vẫn chưa thực 
sự mạnh trong việc bảo mật an toàn thông 
tin. Một khi các hacker đánh vào hệ thống có 
thông tin, cơ sở dữ liệu sẽ gây thiệt hại nặng 
về kinh tế, chính trị và các lợi ích khác hậu 
quả nặng nề hơn.
Sau đây là các biện pháp tiêu biểu: 
¤ Nhận thực 
¤ Chữ ký số 
¤ Điều khiển truy nhập 
¤ Phát hiện xâm nhập 
¤ Ghi nhật ký và kiểm toán 
¤ Mã hóa 
Trong luận văn này , sinh viên tập trung 
tìm hiểu 2 vấn đề chính đó là nhận thực và 
mã hóa. Bao gồm các thuật toán : mã hóa 
khóa công khai , mã hóa dựa trên định danh 
(IBE) , mã hóa dữ liệu AES, DES. Trong đó 
điển hình là thuật toán mã hóa khóa công khai 
(RSA) , thuật toán đang được sử dụng rất 
rộng rãi và phổ biến ở rất nhiều các hệ thống 
trong nước và thế giới. Tuy vẫn còn nhiều yếu 
điểm , nhưng đối với các hệ thống vừa và nhỏ 
nó vẫn rất hữu ích bởi rất nhiều ưu điểm mà 
chúng ta còn còn có thể tiếp tục khai thác.
3. Thuật toán xác thực
a, Giới thiệu thuật toán
Thuật toán RSA có hai khóa: khóa công 
khai (hay khóa công cộng) và khóa bí mật 
(hay khóa cá nhân). Mỗi khóa là những số cố 
định sử dụng trong quá trình mã hóa và giải 
mã.Khóa công khai được công bố rộng rãi cho 
mọi người và được dùng để mã hóa.Những 
thông tin được mã hóa bằng khóa công khai 
chỉ có thể được giải mã bằng khóa bí mật 
tương ứng.Nói cách khác, mọi người đều có 
thể mã hóa nhưng chỉ có người biết khóa cá 
nhân (bí mật) mới có thể giải mã được.
Ta có thể mô phỏng trực quan một hệ mật 
mã khoá công khai như sau: Bob muốn gửi 
cho Alice một thông tin mật mà Bob muốn 
duy nhất Alice có thể đọc được. Để làm được 
điều này, Alice gửi cho Bob một chiếc hộp có 
23TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
khóa đã mở sẵn và giữ lại chìa khóa. Bob 
nhận chiếc hộp, cho vào đó một tờ giấy viết 
thư bình thường và khóa lại (như loại khoá 
thông thường chỉ cần sập chốt lại, sau khi 
sập chốt khóa ngay cả Bob cũng không thể 
mở lại được-không đọc lại hay sửa thông tin 
trong thư được nữa). Sau đó Bob gửi chiếc 
hộp lại cho Alice. Alice mở hộp với chìa khóa 
của mình và đọc thông tin trong thư. Trong ví 
dụ này, chiếc hộp với khóa mở đóng vai trò 
khóa công khai, chiếc chìa khóa chính là khóa 
bí mật.
b, Thuật toán
Giả sử Alice và Bob cần trao đổi thông tin 
bí mật thông qua một kênh không an toàn (ví 
dụ như Internet). Với thuật toán RSA, Alice 
đầu tiên cần tạo ra cho mình cặp khóa gồm 
khóa công khai và khóa bí mật theo các bước 
sau:
1. Chọn 2 số nguyên tố lớn và với 
 , lựa chọn ngẫu nhiên và độc lập.
2. Tính: 
3. Tính: giá trị hàm số Ơle 
4. Chọn một số tự nhiên sao cho 
 và là số nguyên tố cùng nhau 
với .
5. Tính: sao cho
 .
Một số lưu ý:
• Các số nguyên tố thường được chọn 
bằng phương pháp thử xác suất.
• Các bước 4 và 5 có thể được thực hiện 
bằng giải thuật Euclid mở rộng (xem thêm: số 
học môđun).
• Bước 5 có thể viết cách khác: Tìm số 
tự nhiên sao cho
 cũng là số 
tự nhiên. Khi đó sử dụng giá trị 
 .
• Từ bước 3, PKCS#1 v2.1 sử dụng 
 thay cho 
.
Khóa công khai bao gồm:
• n, môđun, và
• e, số mũ công khai (cũng gọi là số mũ 
mã hóa).
Khóa bí mật bao gồm:
• n, môđun, xuất hiện cả trong khóa công 
khai và khóa bí mật.
• d, số mũ bí mật (cũng gọi là số mũ giải 
mã).
Một dạng khác của khóa bí mật bao gồm:
• p và q, hai số nguyên tố chọn ban đầu,
• d mod (p-1) và d mod (q-1) (thường 
được gọi là dmp1 và dmq1),
• (1/q) mod p (thường được gọi là iqmp)
4. Thuật toán xác thực cải tiến
a, Mô tả thuật toán
Trong phiên truyền dẫn, một SS sẽ khởi 
đầu phiên.Nó gửi các định danh, các khả năng 
và các yêu cầu khác của mình đến BS.Sau 
khi kiểm tra các tài liệu đó, BS gửi trả lời cấp 
phép cho SS. Thông tin trả lời này phải được 
kiểm tra cho dù đó là từ các BS hợp pháp 
hoặc BS giả mạo.Bên trong của SS đã chứa 
một cơ sở dữ liệu bao gồm các code series 
24 TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
của toàn bộ các BS trong hệ thống . Cơ sở dữ 
liệu này sẽ được update liên tục từ máy chủ 
xác thực ( AS) . Nếu BS không phải là gỉa mạo 
, SS sẽ kết nối đến BS đó và nhận IP, Port 
b, Xác thực SS
Quá trình xác thực sẽ diễn ra tại BS dựa 
vào cơ sở dữ liệu đã được cập nhật từ máy 
chủ AS. SS sẽ gửi thông tin đăng nhập đã 
được mã hóa bằng RSA tới BS. BS giải mã 
thực hiện quá trình nhận truyền dữ liệu qua 
mạng. Các bước của thuật toán được hiển thị 
ở trong hình dưới đây:
thông tin bằng khóa riêng bí mật. Nếu đúng tài 
khoản , mật khẩu thì cho phép kết nối và gửi 
thông tin cấu hình , mã BS tới cho SS. Nếu 
không đúng thì không cho phép kết nối. Sơ đồ 
xác thực SS:
 (1/q) mod p (thường được gọi là 
iqmp) 
4. Thuật toán xác thực cải tiến 
a, Mô tả thuật toán 
Trong phiên truyền dẫn, một SS sẽ 
khởi đầu phiên.Nó gửi các định danh, các 
khả năng và các yêu cầu khác của mình đến 
BS.Sau khi kiểm tra các tài liệu đó, BS gửi 
trả lời cấp phép cho SS. Thông tin trả lời 
này phải được kiểm tra cho dù đó là từ các 
BS hợp pháp hoặc BS giả mạo.Bên trong 
của SS đã chứa một cơ sở dữ liệu bao gồm 
các code series của toàn bộ các BS trong hệ 
thống . Cơ sở dữ liệu này sẽ được update 
liên tục từ máy chủ xác thực ( AS) . Nếu BS 
không phải là gỉa mạo , SS sẽ kết nối đến 
BS đó và nhận IP, Port thực hiện quá trình 
nhận truyền dữ liệu qua mạng. Các bước 
của thuật toán được hiển thị ở trong hình 
dưới đây: 
Bước 1: 
Bước 2: 
Bước 3: 
Hình 1. Các bước xác thực trong mạng không dây 
b, Xác thực SS 
Quá trình xác thực sẽ diễn ra tại BS dựa vào cơ sở dữ liệu đã được cập nhật từ máy 
chủ AS. SS sẽ gửi thông tin đăng nhập đã được mã hóa bằng RSA tới BS. BS giải mã 
thông tin bằng khóa riêng bí mật. Nếu đúng tài khoản , mật khẩu thì cho phép kết nối và 
gửi thông tin cấu hình , mã BS tới cho SS. Nếu không đúng thì không cho phép kết nối. Sơ 
đồ xác thực SS: 
SS BS 
SS BS 
SS BS 
Login – RSA 
(ID,Password) 
Information-RSA 
(IP,Port,Series) 
Connect 
25TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
Đúng 
Sai 
 Đã nhận được 
KpubSS 
(ID+Port+Serie
Giải mã 
KprvSS 
(KpubSS (ID+Port+Serie)) 
Thoát 
User 
KpubBS (ID+Pass) 
ID+Pass 
CA 
Certificate_BS 
Gửi KpubBS 
(ID+Pass) cho BS 
 Kiểm tra 
(ID+Port+Serie
) 
Đúng 
Cấu hình 
(ID+Port+Serie) 
Sai 
Bắt 
đầu 
Thông báo lỗi 
Hình 2: Lưu đồ thuật toán SS 
26 TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
c, Xác thực BS
Quá trình xác thực sẽ diễn ra tại SS dựa 
vào cơ sở dữ liệu đã được cập nhật từ máy 
chủ AS. SS sẽ nhận thông tin cấu hình để kết 
nối từ phía AS bao gồm : địa chỉ IP, thông tin 
cổng ( Port) và một đoạn code BS. Toàn bộ 
thông tin này sẽ được mã hóa bởi RSA. Khi 
SS nhận được , nó sẽ chưa kết nối tới BS mà 
sẽ kiểm tra đoạn code BS bằng cách so sánh 
với một cơ sở dữ liệu chứa toàn bộ các đoạn 
code BS – được cập nhật thường xuyên từ 
máy chủ AS. Nếu đoạn code giải mã ra mà 
đúng , tức là BS không phải là giả mạo, lúc 
nào SS sẽ cấu hình theo thông tin mà BS gửi 
, kết nối và thực hiện quá trình truyền dữ liệu.
c, Xác thực BS 
Quá trình xác thực sẽ diễn ra tại SS dựa vào cơ sở dữ liệu đã được cập nhật từ máy 
chủ AS. SS sẽ nhận thông tin cấu hình để kết nối từ phía AS bao gồm : địa chỉ IP, thông 
tin cổng ( Port) và một đoạn code BS. Toàn bộ thông tin này sẽ được mã hóa bởi RSA. 
Khi SS nhận được , nó sẽ chưa kết nối tới BS mà sẽ kiểm tra đoạn code BS bằng cách so 
sánh với một cơ sở dữ liệu chứa toàn bộ các đoạn code BS – được cập nhật thường xuyên 
từ máy chủ AS. Nếu đoạn code giải mã ra mà đúng , tức là BS không phải là giả mạo, lúc 
nà SS sẽ cấu hình theo thông ti mà BS gửi , kết nối và thực hiện quá trình truyền dữ 
liệu. 
Hình 3: Lưu đồ thuật toán BS 
Đúng Sai 
Kiểm tra 
Mã hóa 
Thoát 
SS 
BS giải mã KprvBS 
(KpubBS (ID+Pass)) 
KpubBS 
(ID+Pass) 
CA 
Certificate_SS 
Nhận được 
xác thực 
SS 
Đúng 
Kết nối 
Sai 
Bắt 
đầu 
Thông báo lỗi 
Gửi KprvSS (ID+Port+Serie) 
cho SS 
27TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
d, Truyền thông SS và BS
BS khi sản xuất ra luôn tồn tại BS_series 
và được cập nhật ngay vào AS . Một AS chỉ 
cho phép BS hợp pháp hoạt động và không có 
các phần tử đáng lo ngại khác. SS cập nhật 
dữ liệu từ AS, vì thế nó có thể xác minh BS 
từ các dữ liệu có trong AS đáng tin cậy. Hình 
3.2 cho thấy sơ đồ thông điệp tổng thể của 
một phiên truyền thông xác thực thành công 
giữa một SS và BS, nơi mà cả hai có được 
sự giúp đỡ từ bên thứ ba đáng tin cậy là AS 
(Authentication Server). Tất cả các thông điệp 
được mô tả trong sơ đồ trao đổi thông điệp 
dưới đây.
Message 1: SS bắt đầu phiên truyền thông 
xuất trình chứng nhận và các thông tin của nó 
có đánh dấu thời gian (time stamp) cho BS
Message 2: BS mã hóa các thông tin riêng 
của mình bằng khóa công khaicủa SS rồi gửi 
lại cho SS.
Message 3: SS xác thực BS và phiên 
truyền thông an toàn của SSđược bắt đầu.
d, Truyền thông SS và BS 
BS khi sản xuất ra luôn tồn tại 
BS_series và được cập nhật ngay vào AS 
. Một AS chỉ cho phép BS hợp pháp hoạt 
động và không có các phần tử đáng lo 
ngại khác. SS cập nhật dữ liệu từ AS, vì 
thế nó có thể xác minh BS từ các dữ liệu 
có trong AS đáng tin cậy. Hình 3.2 cho 
thấy sơ đồ thông điệp tổng thể của một 
phiên truyền thông xá thực thành công 
giữa một SS và BS, nơi mà cả hai có 
được sự giúp đỡ từ bên thứ ba đáng tin 
cậy là AS (Authentication Server). Tất cả 
các thông điệp được mô tả trong sơ đồ 
trao đổi thông điệp dưới đây. 
Hình 4: Quy trình truyền thông tổng 
thể. 
Message 1: SS bắt đầu phiên 
truyền thông xuất trình hứng hậ và các 
thông tin của nó có đánh dấu thời gian 
(time stamp) cho BS 
Message 2: BS mã hóa các thông 
tin riêng của mình bằng khóa công 
khaicủa SS rồi gửi lại cho SS. 
Message 3: SS xác thực BS và 
phiên truyền thông an toàn của SSđược 
bắt đầu. 
5. Đánh giá hiệu quả của giải pháp cải 
tiến 
a. Phòng chống tấn công Replay 
Khi SS gửi ID và các thông tin ban 
đầu của nó cho BS, kẻ tấn công có thể có 
được các thông tin này và sau đó liên tục 
gửi đến BS. BS xem xét tính hợp pháp 
của SS, phát hiện ra sự giả dối và từ chối. 
Khi SS hợp pháp cố gắng để kết nối sau 
đó, các BS có thể chặn nó vĩnh viễn. Đây 
là cuộc tấn công replay trong đó kẻ tấn 
công mặc dù không thể đọc dữ liệu của 
SS hợp pháp nhưng có thể khiến cho SS 
bị vô hiệu. Một dấu thời gian (time 
stamp) được sử dụng ở đây là rất cần thiết 
cho nó.Time stamp chỉ đơn giản là xác 
định thời điểm hành động, khi thông điệp 
hoặc truyền tải diễn ra.Time stamp 
thường có chiều dài khoảng thời gian cố 
định. Một chữ ký trên một số dữ liệu 
(trong chứng nhận hay thông điệp) bao 
gồm một thời hạn (chiều dài có thể là 
trong mili giây), được gọi là một dấu thời 
gian time stramp. Bất kỳ một sự chuyển 
giao hay truyền thông sau khoảng thời 
gian này hệ thống sẽ không cho hoạt 
Message 1: SS BS: SSID 
Message 2: BS SS: | BSID | BS_SERIES 
Message 3: SS BS: (Tiếp tục truyền 
thông) 
5. Đánh giá hiệu quả của giải pháp cải 
tiến
a. Phòng chống tấn công Replay
Khi SS gửi ID và các thông tin ban đầu 
của nó cho BS, kẻ tấn công có thể có được 
các thông tin này và sau đó liên tục gửi đến 
BS. BS xem xét tính hợp pháp của SS, p át 
hiện ra sự giả dối và từ chối. Khi SS hợp 
pháp cố gắng để kết nối sau đó, các BS có 
thể chặn nó vĩnh viễn. Đây là cuộc tấn công 
replay trong đó kẻ tấn công mặc dù không thể 
đọc dữ liệu của SS hợ pháp nhưng có thể 
khiến cho SS bị vô hiệu. Một dấu thời gian 
(time stamp) được sử dụng ở đây là rất cần 
thiết cho nó.Time stamp chỉ đơn giản là xác 
định thời điểm hành động, khi thông điệp hoặc 
truyền tải diễn ra.Time stamp t ường có chiều 
dài khoảng thời gian cố định. Một chữ ký trên 
một số dữ liệu (trong chứng nhận hay thông 
điệp) bao gồm một thời hạn (chiều dài có thể 
là trong mili giây), được gọi là một dấu thời 
gian time stramp. Bất kỳ một sự chuyển giao 
hay truyền thông sau khoảng thời gian này 
hệ thống sẽ không cho hoạt động,và điều này 
làm cho hệ thống an toàn đối với các cuộc tấn 
công từ bên ngoài vì những kẻ tấn công sẽ cố 
gắng để đạt được mục đích khi thời gian đã 
hết hạn (chẳng hạn như kẻ tấn công cần có 
thời gian để xử lý và truyền lại).
Điều này sẽ thông báo cho BS về thời gian 
và một kẻ tấn công sẽ không thu được thành 
công trong động cơ xấu của mình. Thủ tục 
này có thể được hiển thị trong hình 3. Trong 
hình này, nó cho thấy một SS liên lạc với BS 
bằng cách sử dụng một time stamp.
động,và điều này làm cho hệ thống a 
toàn đối với các cuộc tấn công từ bên 
ngoài vì những kẻ tấn công sẽ cố ắng để 
đạt được mục đích khi thời gian đã hết 
hạn (chẳng hạn như kẻ tấn công cần có 
thời gian để xử lý và truyền lại). 
Điều này sẽ thông báo cho BS về 
thời gian và một kẻ tấn công sẽ không thu 
được thành công trong động cơ xấu của 
mình. Thủ tục này có thể được hiển thị 
trong hình 3. Trong hình này, nó cho thấy 
một SS liên lạc với BS bằng cách sử dụng 
một time stamp. 
Hình 3: Phòng chống tấn công phát lại bằng cách sử dụng Timestamp 
b. Phòng chống tấn công Man in 
Middle Attack và Denial of Service 
Với kịch bản trên, cả hai cuộc tấn 
công này đều được phòng tránh. Chúng ta 
có thể xem lại các cuộc tấn công có thể 
xảy ra như thế nào cho các thuê bao. Khi 
kẻ tấn công có được các dữ liệu ban đầu 
mà một thuê bao gửi đến BS lần đầu tiên, 
kẻ tấn công có thể có được một bản sao 
của nó và cố gắng để gửi dữ liệu đó đến 
BS nhiều lần. BS sau đó xem xét SS ban 
đầu như là một một SS giả mạo và từ chối 
dịch vụ. Tuy nhiên, trong kịch bản đề 
xuất này, những kẻ tấn công không thể 
gửi dữ liệu đó đến BS có sử dụng một 
dấu thời gian (time stamp). 
6. Kết luận 
Bài báo đã đề cập đến những khái 
niệm cơ bản về mạng di động băng thông 
rộng, cũng như đã nêu ra được một số 
nhược điểm về bảo mật và đề xuất giải 
pháp khắc phục. Trong các giải pháp đó, 
đề tài cũng tìm hiểu, đánh giá một số kỹ 
thuật để đảm bảo an ninh cho mạng 
không dây , đồng thời chọn demo minh 
họa một vài công cụ tiêu biểu. 
Tài liệu tham khảo 
[1]. PHẠM HUY ĐIỀN, HÀ HUY 
KHOÁI, Mã hoá thông tin cơ sở toán học 
và ứng dụng, Viện toán học,2014. 
[2]. NGUYỄN NAM HẢI, PHẠM 
NGỌC THUÝ, ĐÀO THỊ HỒNG VÂN, 
Chứng thực trong thương mại điện tử, 
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2014. 
[3]. PHAN ĐÌNH DIỆU, Giáo 
trình lý thuyết mật mã và an toàn thông 
tin, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà 
nội, 2013. 
Message 1: SS BS: Cert (SS) (Auth Req message) | Capabilities | SSID | TS 
Message 2: BS SS: KUSS (AK) | SeqNo | Lifetime | SAIDList | BSID | BS_Code 
28 TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
b. Phòng chống tấn công Man in Middle 
Attack và Denial of Service
Với kịch bản trên, cả hai cuộc tấn công 
này đều được phòng tránh. Chúng ta có thể 
xem lại các cuộc tấn công có thể xảy ra như 
thế nào cho các thuê bao. Khi kẻ tấn công có 
được các dữ liệu ban đầu mà một thuê bao 
gửi đến BS lần đầu tiên, kẻ tấn công có thể có 
được một bản sao của nó và cố gắng để gửi 
dữ liệu đó đến BS nhiều lần. BS sau đó xem 
xét SS ban đầu như là một một SS giả mạo 
và từ chối dịch vụ. Tuy nhiên, trong kịch bản 
đề xuất này, những kẻ tấn công không thể gửi 
dữ liệu đó đến BS có sử dụng một dấu thời 
gian (time stamp). 
6. Kết luận
Bài báo đã đề cập đến những khái niệm 
cơ bản về mạng di động băng thông rộng, 
cũng như đã nêu ra được một số nhược điểm 
về bảo mật và đề xuất giải pháp khắc phục. 
Trong các giải pháp đó, đề tài cũng tìm hiểu, 
đánh giá một số kỹ thuật để đảm bảo an ninh 
cho mạng không dây , đồng thời chọn demo 
minh họa một vài công cụ tiêu biểu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. PHẠM HUY ĐIỀN, HÀ HUY KHOÁI, 
Mã hoá thông tin cơ sở toán học và ứng dụng, 
Viện toán học,2014.
[2]. NGUYỄN NAM HẢI, PHẠM NGỌC 
THUÝ, ĐÀO THỊ HỒNG VÂN, Chứng thực 
trong thương mại điện tử, Nhà xuất bản khoa 
học và kỹ thuật, 2014. 
[3]. PHAN ĐÌNH DIỆU, Giáo trình lý thuyết 
mật mã và an toàn thông tin, Nhà xuất bản Đại 
học Quốc Gia Hà nội, 2013.

File đính kèm:

  • pdfcai_tien_ky_thuat_xac_thuc_phong_chong_tan_cong_trong_mang_k.pdf