Cảnh giác dược và đảm bảo an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng

Chỉ định: Điều trị triệu chứng phối hợp với các thuốc khác cho bệnh nhân đau

thắt ngực ổn định không kiểm soát tốt hoặc không dung nạp với các thuốc chống

cơn đau thắt ngực hàng 1(first-line).

 Liều dùng: 20 mg x 3 lần/ngày hoặc 35 mg x 2 lần/ngày trong bữa ăn

BN suy thận nhẹ và trung bình (ClCR = 30-60 ml/min): 20 mg x 2 lần/ngày hoặc 35

mg, 1 lần vào buổi sáng

Người cao tuổi: hiệu chỉnh liều theo chức năng thận. Cần thận trọng dò liều.

 CCĐ: Parkinson và các rối loạn vận động liên quan. Suy thận nặng (ClCR <>

ml/min)

 Thận trọng:

Theo dõi các biểu hiện rối loạn vận động, khám chuyên khoa thần kinh, thậm chí

cần ngừng thuốc

Hạ huyết áp tư thế, đặc biệt với BN đang dùng các thuốc hạ áp

pdf 168 trang dienloan 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cảnh giác dược và đảm bảo an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cảnh giác dược và đảm bảo an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng

Cảnh giác dược và đảm bảo an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng
CẢNH GIÁC DƯỢC VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN 
THUỐC TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
NGUYỄN HOÀNG ANH
TRUNG TÂM DI & ADR QUỐC GIA
Tập huấn về Cảnh giác Dược cho cán bộ y tế tại 4 tỉnh, tháng 08/2018
“There are some patients that we 
cannot help; there are none whom we 
cannot harm.”
Attributed to Arthur L. Bloomfield in BMJ 2004; 329:1-2 
NỘI DUNG 
 Phản ứng có hại của thuốc (ADR) 
 Cảnh giác Dược: phát hiện, đánh giá và dự phòng 
các biến cố bất lợi liên quan đến thuốc
 Quy trình Cảnh giác Dược tại Việt nam
THÔNG TIN VỀ ADR: ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH THUỐC
Cập nhật thông tin trên canhgiacduoc.org.vn
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG THUỐC CÓ 
ADR NGHIÊM TRỌNG
 Chỉ định: Điều trị triệu chứng phối hợp với các thuốc khác cho bệnh nhân đau 
thắt ngực ổn định không kiểm soát tốt hoặc không dung nạp với các thuốc chống 
cơn đau thắt ngực hàng 1(first-line).
 Liều dùng: 20 mg x 3 lần/ngày hoặc 35 mg x 2 lần/ngày trong bữa ăn
BN suy thận nhẹ và trung bình (ClCR = 30-60 ml/min): 20 mg x 2 lần/ngày hoặc 35 
mg, 1 lần vào buổi sáng
Người cao tuổi: hiệu chỉnh liều theo chức năng thận. Cần thận trọng dò liều.
 CCĐ: Parkinson và các rối loạn vận động liên quan. Suy thận nặng (ClCR < 30 
ml/min)
 Thận trọng:
Theo dõi các biểu hiện rối loạn vận động, khám chuyên khoa thần kinh, thậm chí 
cần ngừng thuốc
Hạ huyết áp tư thế, đặc biệt với BN đang dùng các thuốc hạ áp
Hướng dẫn sửa đổi tờ HDSD thuốc Trimetazidin của Cục quản lý Dược Việt nam, 11/2012
THÔNG TIN VỀ ADR: THAY ĐỔI THÔNG TIN KÊ ĐƠN
Hướng dẫn sửa đổi tờ HDSD kháng sinh quinolon của Cục quản lý Dược Việt nam, 4/2017
THÔNG TIN VỀ ADR: THAY ĐỔI THÔNG TIN KÊ ĐƠN
Hướng dẫn sửa đổi tờ HDSD kháng sinh quinolon của Cục quản lý Dược Việt nam, 4/2017
THÔNG TIN VỀ ADR: THAY ĐỔI THÔNG TIN KÊ ĐƠN
THÔNG TIN VỀ ADR: THAY ĐỔI THÔNG TIN KÊ ĐƠN
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG
Diphenyl dimethyl dicarboxylat
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC 
KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: một số thuốc khác
Bản tin Cảnh giác Dược số 2/2017
THÔNG TIN VỀ ADR: VAI TRÒ CỦA TÁ DƯỢC VỚI ADR?
THÔNG TIN VỀ ADR: VAI TRÒ CỦA TÁ DƯỢC VỚI ADR?
06/08/2012
10/2012 – 01/2013
Relab 20% (albumin)
CV của Cục Quản lý Dược gửi BV ĐK tỉnh Hà Giang
20 báo cáo từ BV Từ Dũ, ĐK tỉnh Bắc Kạn, BV ĐK Thống 
Nhất Đồng Nai, BV Bình Dân.
 TTQG tiếp tục gửi CV thông báo gửi Cục Quản lý Dược.
01/02/2013
CV số 1711/QLD-TT ngày 01/02/2013
Cục Quản lý Dược yêu cầu Sở Y tế các tỉnh thông báo cho các 
cơ sở khám chữa bệnh, kinh doanh dược phẩm trên địa bàn 
biết về thông tin liên quan đến ADR của thuốc Relab 20%.
10/07/2012
6 báo cáo về phản ứng phản vệ tại BV ĐK tỉnh Hà Giang
 TTQG gửi CV thông báo gửi Cục Quản lý Dược.
09/07/2013
CV số10787/QLD-CL ngày 09/07/2013
Cục Quản lý Dược quyết định đình chỉ lưu hành và thu hồi 
thuốc Relab 20% chai 50 ml do Cty Reliance Life Sciences 
Pvt. Ltd, India sản xuất (do không đạt tiêu chuẩn chất lượng).
THÔNG TIN VỀ ADR: XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 
ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC
THÔNG TIN VỀ ADR: CHẤT LƯỢNG THUỐC
Chế phẩm chứa albumin
Từ các báo cáo ADR của bệnh viện 
Trẻ em Hải phòng
Thông tin về thuốc nghi ngờ
Tên chế phẩm : Nước cất tiêm (ống 5ml)
Thành phần: nước cất pha tiêm
Nhà sản xuất: CTCPDP Vĩnh Phúc
Số đăng ký: VD-13000-10
Số lô: 441014 và 471014
THÔNG TIN VỀ BÁO CÁO - TRƯỜNG HỢP 01
Bệnh nhân nam, 23 tháng tuổi
Thuốc nghi ngờ: 
-Phillebicel 500 mg (ceftizoxim). NSX: Công ty Phil Inter Pharma – Việt Nam, số lô: 
14005.
-Nước cất pha tiêm 5ml. NSX: CTCPDP Vĩnh Phúc (VINPHACO), số lô 441014
Lý do sử dụng thuốc: sau phẫu thuật tách ngón 4 - 5 trái
Ngày xuất hiện phản ứng có hại: 25/12/2014.
Mô tả biểu hiện: 
Trẻ được chẩn đoán phẫu thuật tách ngón 4-5, tay trái. Phẫu thuật tách ngón lúc 
9h ngày 25/12/2014, tiêm bắp Philebicel 500mg mũi 1 lúc 8h cùng ngày, mũi 2 lúc 
14h tại khoa Gây mê hồi tỉnh, sao đó 30' được chuyển sang khoa Ngoại chấn 
thương, khoảng 15' sau gia đình thay bỉm cho trẻ thấy có nhiều dịch hồng, trẻ mệt, 
chuyển ngay sang khoa gây mê hồi tỉnh nằm ngay bên cạnh khoa ngoại chấn 
thương. Biểu hiện BN: tím tái, lờ đờ, không bắt được mạch, ngừng thở.
Biện pháp xử trí: Chống sốc phản vệ theo phác đồ.
Kết quả sau xử trí: Trẻ tử vong vào khoảng 16h cùng ngày.
STT Tuổi
Giới 
tính
Ngày xuất hiện 
phản ứng
Biểu hiện ADR
Kết quả sau xử 
trí
1
09 
tháng
Nữ 14/01/2015
Môi, chi tím, tay chân lạnh, 
mạch 180l/ph, nhiệt độ 37,7°C
Hồi phục không 
di chứng
2 03 Nam 05/01/2015
Mệt, da tái, môi tím, mạch quay 
khó bắt
Hồi phục không 
di chứng
3 2,5 Nam 06/01/2015
Mệt, da tái, môi tím, mạch 
nhanh, nhiệt độ 36°C
Hồi phục không 
di chứng
Thuốc nghi ngờ: 
- Medaxetin (cefuroxim), nhà sản xuất: CH Síp, lô C904AD
- Nước cất pha tiêm 5ml. NSX: CTCPDP Vĩnh Phúc (VINPHACO), số lô 471014
Lý do sử dụng thuốc: viêm phổi
THÔNG TIN VỀ BÁO CÁO - TRƯỜNG HỢP 02
CA LÂM SÀNG VIÊM GAN DO 
ATORVASTATIN
 Bệnh nhân Đỗ Thị L, 48 tuổi, 45 kg
 Bệnh nhân bắt đầu điều trị rối loạn
lipid máu bằng Atora (atorvastatin)10
mg (nhà sản xuất AFZ, Ấn độ, số lô
F1234) x 1 viên/ngày từ ngày
9/2/2015.
 Bệnh nhân không có tiền sử/ cơ địa
dị ứng, không mắc bệnh gan, thận.
 Bệnh nhân sử dụng Atora đồng thời
với Glucophage (metformin) XR 1g ,
Diamicron (gliclazid) MR 30 mg và
Aulev (silymarin) 70 mg.
 5 ngày gần đây, bệnh nhân thấy da
vàng dần lên nên vào viện khám
ngày 7/3/2015.
 Kết quả xét nghiệm cho thấy ASAT, ALAT tăng cao so với trước khi điều
trị, bilirubin TP, TT tăng. Cụ thể kết quả xét nghiệm như sau:
 Bệnh nhân được ngừng thuốc Atora (các thuốc khác vẫn tiếp tục sử
dụng) và sử dụng thuốc điều trị hỗ trợ L-ornithin L-aspartat.
 Sau đó, ASAT, ALAT bilirubin TT, TP giảm, bệnh nhân đỡ vàng da, vàng
mắt.
Ngày 9/2/2015 ASAT 23 U/l; ALAT 33 U/l
Ngày 7/3/2015 ASAT 511 U/l, ALAT 601 U/ll
Bilirubin TP: 55,8 micromol/l
Bilurubin TT: 18,5 micromol/l
HBsAg (-), creatinin : Bình thường
Ngày 12/3/2015 ASAT 133 U/l, ALAT 154 U/l
Bilirubin TP: 44,3 micromol/l
Bilurubin TT: 12,0 micromol/l
Từ báo cáo ADR của
bệnh viện ĐK tỉnh Vĩnh phúc
Thông tin về thuốc nghi ngờ
Tên chế phẩm : Fizoti
Thành phần: ceftizoxim
Nhà sản xuất: Yoo Young Pharm (Hàn quốc)
Số đăng ký: 
Số lô: E003
Từ báo cáo ADR của bệnh viện ĐK tỉnh Lào cai
Bệnh nhân viêm loét dạ
dày, tá tràng, sốc phản
vệ sau khi tiêm
esomeprazol tĩnh mạch, 
sau đó tử vong mặc dù
đã được xử trí hồi sức
tích cực
BIẾN CỐ BẤT LỢI TRONG QUÁ TRÌNH 
SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN
Sai sót trong 
sử dụng thuốc
Thuốc giả, thuốc kém chất lượng
Phản ứng có hại 
của thuốc (ADR)
WHO 2000
ADR “phản ứng gây hại đáng kể hoặc bất lợi 
xảy ra sau một can thiệp có liên quan đến việc 
sử dụng thuốc. Một phản ứng có hại có thể là 
cơ sở để dự đoán được mức độ nguy hại của 
việc sử dụng thuốc này để phòng, điều trị, 
điều chỉnh liều hoặc ngừng thuốc”
ĐỊNH NGHĨA ADR
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
70% ADR là phòng tránh được
 Sử dụng thuốc không hợp lý với bệnh cảnh lâm sàng 
của bệnh nhân
 allopurinol trong điều trị tăng acid uric không có triệu chứng
Schumock GT, Thornton JT. Clin. Pharmacol. Ther. 1992; 30: 239-245 
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH 
ĐƯỢC KHÔNG?
 Bệnh nhân 85 tuổi được chẩn 
đoán tăng acid uric và điều trị 
bằng allopurinol 300mg/ngày 
 Sau khoảng 3 tháng điều trị, 
bệnh nhân xuất hiện:
 Ban đỏ bong da 
 Loét hốc tự nhiên (<2)
 Sốt
 Hội chứng quá mẫn do 
thuốc (DRESS)
Báo cáo từ Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch 
lâm sàng, Bệnh viện Bạch mai
 56 ca SCAR liên quan đến 
allopurinol (2006-2013).
 Nguy cơ SCAR liên quan đến 
allopurinol: PRR = 45,3 (CI95%: 
33,9 - 60,6), cao nhất trong CSDL.
 Sử dụng không hợp lý: chỉ định 
không phù hợp: tăng acid uric 
không có triệu chứng/lao (43%), 
liều dùng ban đầu cao (≥ 300 
mg/ngày: 95,2%). Nhiều bệnh 
nhân cao tuổi, có suy thận không 
được hiệu chỉnh liều phù hợp
 Vai trò của dược lý di truyền: 
HLA-B 1502
Phát hiện tín hiệu allopurinol-SCAR
Nguyễn Hoàng Anh và cs. Y học thực hành số 3/2015: 106-110
Lanza FL et al. Guidelines for prevention of NSAID-related ulcer complications. 
Am. J. Gastroenterol. 2009; 104: 728.
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
70% ADR là phòng tránh được
 Lựa chọn thuốc phù hợp với bệnh cảnh lâm sàng
Lựa chọn NSAIDs: cân bằng giữa nguy cơ tiêu hoá và tim mạch
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
70% ADR là phòng tránh được
 Lựa chọn thuốc phù hợp với bệnh cảnh lâm sàng
Lanza FL et al. Guidelines for prevention of NSAID-related ulcer complications. 
Am. J. Gastroenterol. 2009; 104: 728.
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
70% ADR là phòng tránh được
 Liều dùng, đường dùng, khoảng cách đưa thuốc không 
phù hợp với bệnh nhân (tuổi, cân nặng, bệnh mắc kèm)
 kháng sinh aminosid ở bệnh nhân suy thận
 HES trên bệnh nhân điều trị tích cực
 ciprofloxacin, levofloxacin gây loạn thần ở bệnh nhân suy thận
 NSAIDs (diclofenac đặt trực tràng giảm đau sau mổ) 
 liều dùng của domperidon và metoclopramid
Schumock GT, Thornton JT. Clin. Pharmacol. Ther. 1992; 30: 239-245 
TÍNH MỨC LỌC CẦU THẬN
Công thức Cockroft – Gault tính độ thanh thải creatinin (cho người lớn)
Thanh thải creatinin (ml/ph) =
(140 - tuổi) x cân nặng
0,81 x creatinin huyết thanh (mmol/l)
Nam 
Thanh thải creatinin (ml/ph) =
(140 - tuổi) x cân nặng
0,81 x creatinin huyết thanh (mmol/l)
Nữx 0,85
Công thức Schwartz tính độ thanh thải creatinine (cho trẻ em)
Clcr (ml/phút/1,73 m2 diện tích bề mặt cơ thể) 
=  x chiều cao (cm) /creatinin huyết thanh (mg/dl)
Trong đó:  phụ thuộc vào tuổi và giới tính bệnh nhi
Trẻ bú sinh thiếu tháng: 0,33
Trẻ bú sinh đủ tháng: 0,45
Trẻ em nữ và vị thành niên: 0,55
Trẻ em nam và vị thành niên: 0,78
Chế độ liều và theo dõi điều trị
- Theo dõi chức năng thận và hiệu chỉnh liều kháng sinh aminoglycosid
Nguồn: Mandell, Douglass, Bennett (2014). Principles and practice of Infectious 
diseases. 8th edition
Ngày 03/04 09/04 10/04 11/04 12/04
Creatinin
(µmol/L)
774,6 806,9 854,0 708,7 571
Vẫn ghi nhận
được các báo cáo
ca liên quan đến
loạn thần của
levofloxacin: can 
thiệp của DS?
Ciprofloxacin Levofloxacin Moxifloxacin
F (%) 70-80 99 90
LK protein HT (%) 30-40 30-40 50
% thải qua thận 
dạng nguyên vẹn
30 95 15
t1/2 (h) 3 8 12
Ức chế CYP450 Có Không Không
DƯỢC ĐỘNG HỌC SO SÁNH 3 KHÁNG SINH QUINOLON
Khác biệt về - Số lần dùng/ngày
- Hiệu chỉnh liều 
- Tương tác thuốc
Bệnh nhân T., 27 tuổi dùng diclofenac
100 mg x 2 lần/ngày (đặt trực tràng) 
để giảm đau sau mổ lấy thai.
• Không có tiền sử dị ứng.
• Không sử dụng thuốc khác.
• Sau 1 h 30 ph, xuất hiện sưng mi 
mắt trái, nổi mẩn rải rác toàn thân.
• Ngừng dùng diclofenac, sử dụng
kháng histamin H1 => hồi phục
không để lại di chứng.
 Tổng kết các trường hợp rối loạn 
ngoại tháp ở bệnh nhi: một số 
được dùng liều vượt quá liều tối đa 
(0,5 mg/kg/ngày).
 Tham khảo y văn.
 Đưa tin trên Bản tin Cảnh giác 
Dược (số 1/2013)
 Cập nhật thông tin kê đơn (Cục 
quản lý Dược tháng 9/2104)
Metoclopramid
Metoclopramid
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
70% ADR là phòng tránh được
 Dùng thuốc trên bệnh nhân có tiền sử dị ứng/phản ứng với 
thuốc
 kháng sinh penicillin/cephalosporin ở bệnh nhân có tiền sử dị ứng
Schumock GT, Thornton JT. Clin. Pharmacol. Ther. 1992; 30: 239-245 
DỊ ỨNG PENICILIN VẪN DÙNG UNASYN
 Bệnh nhân nam, 89 tuổi, 45 kg được truyền NaCl 0,9% 
vào lúc 20h và tiêm kháng sinh dự phòng Unasyn 1,5 g 
(ampicilin/sulbactam) trước khi mổ vào lúc 20h 8 phút 
ngày 12/05/2014.
 4 phút sau, bệnh nhân có biểu hiện: khó thở, chân tay 
lạnh, mạch nhanh, nhỏ khó bắt, huyết áp 80/50 mmHg, 
trên da không có mẩn đỏ.
 Bệnh nhân tử vong sau đó mặc dù đã được xử trí bằng 
adrenalin (tiêm bắp và tiêm tĩnh mạch), tiêm solumedrol 
40mg, thở oxy, bóp bóng, đặt nội khí quản, ép tim
 Bệnh nhân có tiền sử lao phổi đã điều trị, tăng huyết áp 
điều trị thường xuyên, mổ cắt cụt chi do nhiễm trùng 3 lần 
và có tiền sử dị ứng với penicilin.
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN CÓ 
CƠ ĐỊA DỊ ỨNG THUỐC CÙNG NHÓM
Dị ứng với kháng sinh beta-lactam
Các kháng sinh cephalosporin và penicillin cần tránh trên bệnh 
nhân có tiền sử dị ứng do có nhóm thế R1 tương tự
Campagna JD et al. J. Emerg. Med. 2012; 42(2): 612-620.
Dị ứng chéo giữa penicillin 
và cephalosporin
- Tỷ lệ: 10%
- Phân tích gộp trên 2387 BN 
dị ứng với penicillin: nguy cơ 
dị ứng tăng với 
C1G/cefamandol (OR=4.79), 
không tăng với C2G và C3G 
(OR = 1.13 và 0.45) khác 
biệt nhóm thế R1 mạch 
nhánh có vai trò quan trọng 
trong dị ứng chéo
Dị ứng với kháng sinh beta-lactam
Các kháng sinh cephalosporin và penicillin cần tránh trên bệnh 
nhân có tiền sử dị ứng do có nhóm thế R1, R2 tương tự
Campagna JD et al. J. Emerg. Med. 2012; 42(2): 612-620.
Dị ứng với kháng sinh beta-lactam
Tiếp cận sử dụng kháng sinh beta-lactam trên bệnh nhân có 
tiền sử dị ứng penicillin
Dị ứng với kháng sinh beta-lactam
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
70% ADR là phòng tránh được
 Tương tác thuốc
 Ketorolac và piroxicam
 Fenofibrat và acenocoumarol
 Thuốc ức chế CYP3A4 - statin hoặc domperidon
Phát hiện biến cố xuất huyết bàng quang liên quan đến 
tương tác acenocoumarol - fenofibrat từ hoạt động phân 
tích bệnh án của DS lâm sàng
Cảnh báo về tương tác với thuốc
chống đông kháng vitamin K 
(Bản tin Cảnh giác Dược số 4/2014)
Nấm thực 
quản
Itraconazol
Viêm DD, 
HP(+)
Trimebutin
Clarithromycin
Amoxicillin
RL lipid máu Atorvastatin
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
70% ADR là phòng tránh được
 Tương tác thuốc
HỘI CHỨNG TIÊU CƠ VÂN CẤP 
ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
ATORVASTATIN
CYP3A4 ?
ITRACONAZOLE CLARITHROMYCINE
TƯƠNG TÁC THUỐC
Domperidon
Domperidon
TƯƠNG TÁC THUỐC VÀ ADR
 Thận trọng trong phối hợp thuốc
 Chú ý các thuốc hay gây tương tác
 Tranh chấp gắn với protein huyết tương: NSAIDs, cotrimoxazol, 
fenofibrat
 Cảm ứng enzym: rifampicin, phenobarbital, thuốc chống động kinh
 Ức chế enzym: quinolon (ciprofloxacin), kháng H2 (cimetidin), thuốc 
kháng nấm (ketoconazol), kháng sinh macrolid (erythromycin)
 Chú ý các thuốc hay gặp ADR: thuốc tim mạch, thuốc hạ 
đường huyết, thuốc chống đông, statin, thuốc tác dụng trên 
TKTU, theophyllin
 Thay thế bằng các thuốc ít gây tương tác
 Giám sát chặt bệnh nhân: lâm  ... 0: WBC 6.33 Neu 73 Neu 12.6 
8h: Bn bị nổi mẫn đỏ khắp mặt, thân trên ngứa nhiều, sốt 38.3 oC 
 nghi ngờ bn quá mẫn với Tazocin 
 20.10 ngưng sử dụng Tazocin, xử trí quá mẫn (pipolphen, perfalgan), XNCTM, 
Chăm sóc vết loét.
- 21.10: WBC 5.66 Neu 93.6 CRP 53. Procalcitonin 0.072, lâm sàng bn còn sốt 
nhẹ 37.6 – 38 oC ; Loét cùng cụt sạch mô hoại tử, đắp Multidex.
=> 22.10: thuốc sd Tavanic 0.75g/ 24h
=> bn cải thiện tốt, xuất viện ổn 
Case bệnh án 
THEO DÕI ADR CỦA THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG 
TRÊN LÂM SÀNG: VAI TRÒ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC
Cảnh giác Dược: khoa học và hoạt động chuyên 
môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu và 
dự phòng các biến cố bất lợi của thuốc hay bất cứ 
vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc
Mục tiêu của Cảnh giác Dược (EU Good Vigilance Practice 2014):
- Dự phòng tác động có hại của biến cố bất lợi trong quá trình sử dụng thuốc.
- Thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, đặc biệt thông qua cung cấp thông 
tin kịp thời về tính an toàn của thuốc cho người bệnh, cán bộ y tế và cộng đồng.
D R U G
Hiệu quả
Phản ứng có hại
(ADR)
Sai sót trong 
sử dụng thuốc
Chất lượng thuốc
Tầm quan trọng của Cảnh Giác Dược
“Tất cả các thuốc đều nguy hiểm. Chỉ một trong số đó là có ích”
Nicholas Moore, BMJ; 2005
Thất bại điều trị
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ GIÁM SÁT ADR TRONG CÁC CƠ 
SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
- Hướng dẫn 
tổ chức hoạt 
động của 
DIU trong BV 
- Tất cả các 
BV phải 
thành lập 
DIU.
Chức năng, 
nhiệm vụ 
của Hội 
đồng thuốc 
và ĐT
- HĐT&ĐT 
tổ chức đơn 
vị thông tin 
thuốc (DIU) 
và theo dõi
ADR.
Thông tư
08/BYT-TT
(1997)
Công văn
10766 và 3483/
YT-ĐTr 
(2004)
Luật Dược 
2005 
Thông tư 
13/2009/TT-
BYT
Quy định 
nhiệm vụ 
phát hiện, 
báo cáo, xử 
trí ADR của 
cán bộ y tế, 
của Khoa 
Dược bệnh 
viện
Qui định về 
các vấn đề 
liên quan đến 
TTT trong hệ 
thống y tế, 
trong đó có 
DIU BV
Thông tư 22, 
23/2011/TT-
BYT
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ GIÁM SÁT ADR TRONG CÁC CƠ 
SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
Hướng dẫn
hoạt động
Dược lâm sàng
DS lâm sàng là
đầu mối giám
sát và báo cáo
ADr tại đơn vị
Thông tư
31/BYT-TT
(2012)
TT 21 Hướng
dẫn hoạt động 
DTC (2013)
Hội đồng Thuốc và Điều trị
1. Xây dựng quy trình giám 
sát ADR và sai sót trong 
điều trị tại bệnh viện
2. Tổ chức giám sát, ghi 
nhận, rút kinh nghiệm, 
ADR
3. Triển khai hệ thống báo 
cáo ADR trong bệnh viện
QĐ 
1088/2013 
của Bộ Y tế
Tiêu chí C9.4: Sử 
dụng thuốc hợp 
lý, an toàn
Tiêu chí C9.5: 
Thông tin thuốc, 
báo cáo ADR 
đầy đủ, đảm bảo 
chất lượng
Bộ tiêu chí
đánh giá chất
lượng BV 
(11/2016)
Cảnh giác Dược trong bối cảnh Luật Dược sửa đổi (2016)
Hướng dẫn Quốc gia về Cảnh giác Dược (2015)
THU THẬP, XỬ LÝ BÁO CÁO ADR TẠI BỆNH VIỆN
Quy trình của bệnh viện 
Bạch mai, 11/2013
ADRs
Cán bộ y tế, bệnh viện, đơn 
vị sản xuất kinh doanh 
Dược phẩm 
Trung tâm DI & ADR Quốc gia, 
Trung tâm DI & ADR khu vực BV 
Chợ rẫy
Hội đồng chuyên môn
Cảnh giác dược
Thông tin thuốc
Thẩm 
định báo 
cáo
B
á
o
 c
á
o
Phản hồi
P
h
ả
n
 h
ồ
i
An toàn thuốc
ADR
Khiếm 
khuyết chất 
lượng 
thuốc
Sai sót 
trong sử 
dụng thuốc
Cục Quản lý Dược
Cục Quản lý Khám chữa bệnh
P
h
ả
n
 h
ồ
i
Ra quyết định quản lý
HỆ THỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI VIỆT NAM 
Chu trình xử lý và phản hồi thông tin về ADR
Cơ sở dữ liệu 
UMC/WHOBáo cáo
Cơ sở dữ 
liệu 
UMC/WHO
Nhập
liệu
Phát hiện/Xử trí
TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR
Số lượng BC ADR
711 915 806 704 1328
2032 2409 1807 2407 3236
6016
8513 9266
10977
12684
1626 2432 3136
4464 6496
8905 10712
13119
16355
22371
30884
40150
51127
63811
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Số BC từng năm Số BC tích lũy
CÁC ĐƠN VỊ GỬI BÁO CÁO NHIỀU NHẤT NĂM 2017
STT
Tên cơ sở y tế 2014 2015 2016 2017
6 tháng
2018 Tổng
1
BV Điều Dưỡng và Phục hồi 
chức năng
2
2
2 BV ĐK H. Quang Bình 4 2 6 12
3 BV ĐK H. Xín Mần 8 4 12
4 BV ĐK KV Bắc Quang 1 5 1 7
5 BV ĐK KV H. Yên Minh 6 1 1 8
6 BV ĐK KV Hoàng Su Phì 1 1 2
7 BV ĐK Nà Chi 4 1 1 6
8 BV ĐK Quản Bạ 1 1
9 BV ĐK tỉnh Hà Giang 7 3 10
10 BV ĐK Vị Xuyên 6 4
7 6 5 28
11
BV Lao và bệnh phổi tỉnh Hà 
Giang
4 5
3 3 15
Tổng 30 24 15 18 16 103
SỐ LƯỢNG BÁO CÁO ADR TỪ CÁC CƠ SỞ KHÁM 
CHỮA BỆNH THUỘC SỞ Y TẾ HÀ GIANG
Đơn vị gửi báo cáo 2014 2015 2016 2017 6/2018
Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 19 11 12 15 9
Bệnh viện huyện Ngân Sơn 3
Bệnh viện huyện Bạch Thông 1
Trung tâm Y tế Bạch Thông 1 1 4 2
Trung tâm Y tế huyện Ngân Sơn 3 1
Trung tâm Y tế thành phố Bắc Kạn 1 2 1
Trung tâm Y tế Chợ Đồn 1
Tổng số báo cáo ADR 19 15 15 25 13
SỐ LƯỢNG BÁO CÁO ADR TỪ CÁC CƠ SỞ KHÁM 
CHỮA BỆNH THUỘC SỞ Y TẾ BẮC KẠN
STT Tên đơn vị 2014 2015 2016 2017
2018 
(6 tháng đầu)
Tổng
1 BVĐK tỉnh Yên Bái 5 16 14 10 3 48
2 TTYT huyện Trấn Yên 9 5 6 3 1 24
3 BV Nội tiết Yên Bái 3 2 4 2 11
4 BV Lao và Bệnh phổi tỉnh Yên Bái 3 7 10
5 BVĐK Khu vực Nghĩa Lộ 2 2 4 8
6 TTYT huyện Lục Yên 2 1 4 1 8
7 BV Sản - Nhi Yên Bái 8 8
8 TTYT huyện Văn Yên 1 1 2 4
9 TTYT thành phố Yên Bái 1 1 2 4
10 TTYT Yên Bình 4 4
11 BVĐK huyện Văn Yên 1 2 3
12 BV Tâm Thần Yên Bái 1 2 3
13 BVĐK huyện Yên Bình 2 2
14 BV YHCT Yên Bái 1 1
Tổng 19 28 39 39 13 138
SỐ LƯỢNG BÁO CÁO ADR TỪ CÁC CƠ SỞ KHÁM 
CHỮA BỆNH THUỘC SỞ Y TẾ YÊN BÁI
Đơn vị gửi báo cáo 2014 2015 2016 2017 6/2018
Bệnh viện Đa khoa Đoan Hùng 3 6 31 23 14
Bệnh viện Đa khoa huyện Cẩm Khê 1 2 4 7 3
Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao 21 17 15
Bệnh viện Đa khoa huyện Tam Nông 8 1 2
Bệnh viện Đa khoa huyện Tân Sơn 2 2 4
Bệnh viện Đa khoa Thanh Ba 0 3 9
Bệnh viện Đa khoa Thanh Sơn 19 3 4
Bệnh viện Đa khoa thị xã Phú Thọ 4 2 3 3
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ 23 14 25 23 7
Bệnh viện Điều Dưỡng và Phục hồi chức năng Phú Thọ 1 2 1
Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi tỉnh Phú Thọ 12 13 9 1 4
Bệnh viện Tâm thần tỉnh Phú Thọ 6 5 2
Bệnh viện Xây Dựng Việt Trì 2 2 5
Trung tâm Y tế huyện Phù Ninh 2 1 2
Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Lập 3 3 1
Bệnh viện Đa khoa huyện Phù Ninh 1
Bệnh viện Đa khoa Khu vực Phú Thọ 1
Bệnh viện Đa khoa huyện Hạ Hòa 2 3
Trung tâm Y tế huyện Lâm Thao 4 25 7
Bệnh viện Đa khoa tư nhân Hùng Vương 4 1 4
Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê 3 10
Trung tâm Y tế huyện Hạ Hòa 2 3
Trung tâm Y tế huyện Tam Nông 1
Trung tâm Y tế huyện Tân Sơn 7 1
Trung tâm Y tế huyện Yên Lập 6 5
Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn 3
Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba 4
Tổng 104 74 124 107 73
THUỐC NÀO, ADR NÀO CẦN BÁO CÁO
Tất cả các phản ứng nghi ngờ do thuốc, vaccin, thuốc YHCT
Đặc biệt chú ý những trường hợp sau
ADR nghiêm trọng
. Tử vong
. Đe dọa tính mạng
. Để lại di chứng
. Cần phải nhập viện
. Kéo dài thời gian nằm viện
. Gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi
. ADR được CB y tế đánh giá là nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng
ADR của các thuốc mới
ADR mới chưa được ghi nhận với các thuốc cũ
ADR xảy ra liên tục với một thuốc/lô thuốc trong thời gian ngắn
BÁO CÁO ADR
Phụ lục 5, Thông tư 23/2011 BYT “Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh”
MẪU BÁO CÁO ADR
THỜI GIAN BÁO CÁO VÀ GỬI BÁO CÁO
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của phản ứng và nhu cầu 
cần tư vấn chuyên môn
Sớm nhất sau khi xử trí ADR
. ADR nghiêm trọng gây tử vong/đe dọa tính mạng: trong vòng 
7 ngày
. ADR nghiêm trong khác: trong vòng 15 ngày
. Các ADR khác: tập hợp gửi hàng tháng (không muộn hơn 
ngày 5 tháng kế tiếp)
Ca lâm sàng
Trường hợp xảy ra ở Bệnh viện Đa khoa A., Hà Tĩnh:
 Bệnh nhân Nguyễn Thị K., nữ, 75 tuổi.
 Ngày 8/8/2013, bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán viêm xương cẳng
chân trái. Sau khi có kết quả kháng sinh đồ, bệnh nhân được chỉ định
sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ.
 Ngày 12/8/2013, sau khi tiêm Trikazim (ceftazidim 1 g) và truyền
ciprofloxacin 200 mg xong khoảng 2 phút thì bệnh nhân xuất hiện phản
ứng: nổi mẩn, khó thở, tím tái, mạch nhỏ khó bắt, huyết áp không đo
được.
 Bệnh nhân được xử trí phản ứng ngay theo phác đồ điều trị sốc phản
vệ của Bộ Y tế (adrenalin, solumedrol-tĩnh mạch, thở oxy, bóp bóng
qua mack, đặt nội khí quản, lập đường truyền tĩnh mạch) rồi được
chuyển sang khoa hồi sức tích cực. Sau đó, bệnh nhân tử vong.
THUỐC NÀO, ADR NÀO CẦN BÁO CÁO
BÁO CÁO ADR
Các thông tin tối thiểu cần điền trong mẫu 
báo cáo ADR
- Thông tin về người bệnh: họ và tên, tuổi, giới.
- Thông tin về phản ứng có hại: mô tả chi tiết biểu hiện ADR, ngày 
xuất hiện phản ứng, diễn biến ADR sau khi xử trí (bao gồm diễn biến 
sau khi ngừng thuốc hoặc giảm liều thuốc hoặc tái sử dụng thuốc 
nghi ngờ).
- Thông tin về thuốc nghi ngờ: tên thuốc, liều dùng, đường dùng, lý
do dùng thuốc, ngày và thời điểm bắt đầu dùng thuốc.
- Thông tin về người và đơn vị báo cáo: tên đơn vị báo cáo, họ và 
tên người báo cáo, chức vụ, số điện thoại liên lạc hoặc địa chỉ email 
(nếu có).
Báo cáo ADR hoàn thiện
BÁO CÁO ADR
 Không chỉ gửi nhiều về 
số lượng mà còn.
CHẤT LƯỢNG 
BÁO CÁO
Báo cáo thiếu thông tin 
về ADR
137
Báo cáo thiếu thông tin 
về thuốc nghi ngờ
138
Ngày xuất hiện phản
ứng xảy ra trước
thời điểm sử dụng
thuốc
=> không hợp lý
TIẾP NHẬN BÁO CÁO
XỬ LÝ SƠ BỘ
HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA THẨM ĐỊNH
THẨM ĐỊNH TẠI TRUNG TÂM ADR
BÁO CÁO KHÔNG 
NGHIÊM TRỌNG
BÁO CÁO 
NGHIÊM TRỌNG
BÁO CÁO 
KHẨN
TỔNG HỢP THÔNG TIN 
PHẢN HỒI, TỔNG KẾT
CƠ QUAN QUẢN LÝ
ĐƠN VỊ, CÁ NHÂN 
GỬI BÁO CÁO
QUY TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ BÁO CÁO ADR TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA
Hàng tuầnHàng tuần
Ngay 
lập 
tức
Hàng tháng
Hàng tuần
Hàng tuần
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC?
Xử lý báo cáo ADR tại Trung tâm DI & ADR Quốc gia
Ví dụ chuỗi báo cáo 
Levelamy (L-ornithin L-aspartat) 
NSX: Armephaco
Thông tin về báo cáo
STT Đơn vị báo cáo
Ngày nhận BC ở 
TT DI & ADR QG
Số BC ADR
1
BVĐK huyện Thạch Hà 
(Hà Tĩnh)
23/10/2014 03
Biểu hiện 
chung: 
sốt, rét run
2
BV Việt Nam - Thụy Điển 
Uông Bí 
(Quảng Ninh)
31/10/2014 09
3
BVĐK tỉnh Lào Cai 
(Lào Cai)
13/11/2014 07
4
BVĐK huyện Vũ Quang 
(Hà Tĩnh)
03/12/2014 02
(Tổng số 21 báo cáo liên quan đến Levelamy (L-ornithin L-aspartat) cùng lô 022014).
Gửi thư cảm ơn khẩn, đề xuất với các BV
Gửi thẩm định khẩn
 Gửi song song 2 chuyên gia thẩm định:
 1 chuyên gia Y học lâm sàng
 1 chuyên gia Dược lý - Dược lâm sàng
Cung cấp thông tin cho Cục Quản lý Dược
Ý kiến của các chuyên gia thẩm định:
 Có mối liên quan giữa Levelamy và ADR (phần lớn 
được đánh giá ở mức độ có khả năng, chắc chắn).
 Có khả năng liên quan đến chất lượng thuốc.
Gửi phản hồi cho các đơn vị
Thông báo về ADR
Thay đổi nhãn thuốc
Ngừng cấp số ĐK
Ngừng lưu hành, 
thu hồi thuốc
Mức độ nghiêm trọng
Cập nhật thông tin về hiệu quả và an toàn của thuốc 
trong quá trình lưu hành
Cục QLD yêu cầu tạm ngừng sử dụng lô thuốc nghi ngờ
Sốc phản vệ liên quan đến các thuốc chứa 
l-ornithin/l-aspartat
• CSDL báo cáo ADR 2010-6/2015: 20/92 (21,74%) báo cáo về sốc phản vệ và phản ứng
phản vệ liên quan đến L-ornithin/L-aspartat.
• Ý kiến của các chuyên gia thẩm định:
- Ngoài L-ornithin/L-aspartat, không loại trừ dị ứng tá dược kali metabisulfit.
- Phản ứng liên quan đến kỹ thuật tiêm truyền, cần bảo đảm tốc độ tiêm chậm để
không tạo ra áp suất thẩm thấu quá cao, tránh gây tụt huyết áp đột ngột cho bệnh
nhân, thuốc nên được pha loãng và truyền tĩnh mạch thay vì tiêm tĩnh mạch chậm.
Số lượng báo cáo về
PWPV/SPV liên quan đến
L-ornithin L-aspartat
trong Cơ sở dữ liệu báo
cáo ADR
Thời gian 2010 2011 2012 2013 2014
6 tháng 
đầu 2015
Số báo cáo 
PUPV/SPV
0 3 1 5 9 2
Tổng số báo cáo 
ADR liên quan 
đến L-ornithin/L-
aspartat
2 8 7 20 39 16
154
LỢI ÍCH CỦA BÁO CÁO ADR: THÚC ĐẨY SỬ DỤNG 
THUỐC HỢP LÝ, AN TOÀN
Chuỗi báo cáo ADR nghiêm trọng
Cập nhật thông tin về hiệu quả và an toàn của thuốc 
trong quá trình lưu hành
hiemtrong2017.htm
Báo cáo đầy đủ thông tin về bệnh nhân, phản ứng, thuốc nghi ngờ, 
người báo cáo
LỢI ÍCH CỦA BÁO CÁO ADR: PHÁT HIỆN THUỐC 
NGHI NGỜ GÂY PHẢN ỨNG TRÊN BỆNH NHÂN
Báo cáo đầy đủ thông tin về bệnh nhân, phản ứng, thuốc nghi ngờ, 
người báo cáo
LỢI ÍCH CỦA BÁO CÁO ADR: PHÁT HIỆN THUỐC 
NGHI NGỜ GÂY PHẢN ỨNG TRÊN BỆNH NHÂN
Báo cáo đầy đủ thông tin về bệnh nhân, phản ứng, thuốc nghi ngờ, 
người báo cáo
LỢI ÍCH CỦA BÁO CÁO ADR: PHÁT HIỆN THUỐC 
NGHI NGỜ GÂY PHẢN ỨNG TRÊN BỆNH NHÂN
Tạm ngừng sử dụng các 
lô thuốc cản quang
Xenetix 300mg/50ml
Xenetix
CV 14212/QLD-CL ngày 30/08/2013
Tạm ngừng sử dụng các lô thuốc cản quang
Xenetix 300mg/50ml 12WC034A và 12WC027C. 
LỢI ÍCH CỦA BÁO CÁO ADR: THÚC ĐẨY 
SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ, AN TOÀN
Xenetix
BÁO CÁO ADR LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CẢN QUANG
Các thuốc cản quang đã được báo cáo: 
iobitriol (Xenetic), ioxithalamat (Telebrix), ipromid (Ultravist), 
iopamidol (Pamiray và Iopramio)
Nguyễn Phương Thúy và cs. Tạp chí Dược học số 2/2014
Năm
Số lượng báo cáo 
ADR liên quan tới 
TCQ có chứa iod
Tổng số 
báo cáo 
ADR
Số lượng ADR 
liên quan tới 
TCQ chứa iod
Tỷ lệ báo cáo TCQ chứa 
iod/tổng số báo cáo (%)
2006 18 704 44 2.56
2007 29 1328 82 2.18
2008 26 2032 52 1.28
2009 16 2499 35 0.64
2010 11 1807 21 0.61
2011 35 2407 48 1.45
2012 55 3024 75 1.82
Tổng 190 13801 357 1.4
BIỂU HIỆN ADR LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CẢN QUANG
2006
n=18
2007
n=29
2008
n=26
2009
n=16
2010
n=11
2011
n=35
2012
n=55
Tổng Tỷ lệ %
n=190
Sốc phản vệ/ 
phản ứng phản vệ
1 1 2 3 6 14 31 58 30,5
Tử vong 0 0 1 - 0 1 5 7 3,7
Nguyễn Phương Thúy và cs. Tạp chí Dược học số 2/2014
Cần xây dựng và áp dụng hướng 
dẫn thực hành chuẩn trong sử dụng 
thuốc cản quang
Thuốc cản quang
CHECKLIST DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ KHI SỬ DỤNG 
THUỐC CẢN QUANG CHO BỆNH NHÂN
TRƯỚC KHI TIÊM THUỐC CẢN QUANG
1
- Bệnh nhân có tiền sử gặp phản ứng có hại của thuốc cản quang chưa?
- Bệnh nhân có bị dị ứng hoặc tiền sử dị ứng với thuốc, dị ứng thức ăn 
hoặc dị ứng không rõ nguyên nhân không?
- Bệnh nhân có bị hen hoặc tiền sử bị hen không?
Bệnh nhân có mắc các yếu tố nguy cơ sau đây không?
2 - Tiền sử bệnh thận
- Tiền sử protein niệu
- Suy tim
- Cao huyết áp
- Đái tháo đường
- Cường giáp
- Bệnh gút
SAU KHI TIÊM THUỐC
3 Quan sát/hỏi bệnh nhân để phát hiện các triệu chứng ADR thường gặp. 
Cần xây dựng và áp dụng hướng dẫn thực hành chuẩn trong sử dụng 
thuốc cản quang
Quản lý nguy cơ về thuốc trong thực hành lâm sàng
 Tuân thủ đúng các thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc (chỉ 
định, liều dùng/cách dùng, thận trọng), hướng dẫn điều 
trị/phác đồ điều trị chuẩn). Đặc biệt với các thuốc mới hay khi 
có các thay đổi về chỉ định, liều dùng, đối tượng bệnh nhân 
sử dụng với các thuốc cũ.
 Giám sát, hướng dẫn bệnh nhân theo dõi phản ứng bất lợi 
(ADR) trong quá trình sử dụng thuốc. Kịp thời báo cáo về 
Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng 
có hại của thuốc các trường hợp xảy ra ADR nghiêm trọng.
 Cập nhật thông tin chuyên môn về độ an toàn của thuốc và 
áp dụng các thông tin này vào thực hành.
 Cân nhắc nguy cơ – lợi ích luôn là nguyên tắc chung trong 
sử dụng thuốc
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pdfcanh_giac_duoc_va_dam_bao_an_toan_thuoc_trong_thuc_hanh_lam.pdf