Cổ sinh vật học - Chương II: Hoá thạch

Hóa thạch có thể là:

+ Xác một sinh vật còn nguyên vẹn cả phần mềm lẫn

phần cứng.

+ Phần cứng của các sinh vật như vỏ cốt, xương, răng.

+ Phần hữu cơ cứng như gỗ, bộ giáp ngoài bằng Kitin

+ Mọi di tích phản ảnh sự sinh hoạt như:

– Dấu di chuyển: vết chân đi, vết bò, hang lỗ chui rúc

– Dấu xác lột.

– Sản phẩm sinh sản: ổ trứng của chim muông hay bò sát,

ấu trùng, bào tử phấn hoa thực vật

– Dấu vết của cách dinh dưỡng hay bài tiết: lá cây, xương

thú trong bào tử, phân hóa thạch

 

pdf 41 trang dienloan 7920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cổ sinh vật học - Chương II: Hoá thạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cổ sinh vật học - Chương II: Hoá thạch

Cổ sinh vật học - Chương II: Hoá thạch
CHƯƠNG II: 
HỐ THẠCH 
(FOSSILS)
HỐ THẠCH
I. Định nghĩa hố thạch, sự hình thành
hố thạch:
II. Các kiểu hố thạch
III. Mơi trường sinh sống của cổ sinh vật
I. Định nghĩa hố thạch:
• Hố thạch (địa khai) là gì?
• Hố thạch được hình thành như thế
nào?
Hóa thạch có thể là:
+ Xác một sinh vật còn nguyên vẹn cả phần mềm lẫn
phần cứng.
+ Phần cứng của các sinh vật như vỏ cốt, xương, răng.
+ Phần hữu cơ cứng như gỗ, bộ giáp ngoài bằng Kitin
+ Mọi di tích phản ảnh sự sinh hoạt như:
– Dấu di chuyển: vết chân đi, vết bò, hang lỗ chui rúc
– Dấu xác lột.
– Sản phẩm sinh sản: ổ trứng của chim muông hay bò sát, 
ấu trùng, bào tử phấn hoa thực vật
– Dấu vết của cách dinh dưỡng hay bài tiết: lá cây, xương
thú trong bào tử, phân hóa thạch
• Số lượng cá thể SV đủ nhiều
• Cĩ vỏ/cốt bộ cứng
• Sau khi chết, xác sinh vật bị chơn vùi để trở thành hố
thạch, vì vậy, điều kiện thuận lợi cho sự hình thành hố
thạch: chơn vùi nhanh + điều kiện bảo tồn tốt của mơi
trường nơi bị vùi lấp.
• Điều kiện bảo tồn tốt phụ thuộc vào Eh/pH của mơi
trường (thực vật được bảo tồn tốt trong mơi trường acid, 
cịn động vật thì ngược lại) (Eh: xu hướng oxy hố-khử)
• Sự hình thành và tồn tại của hố thạch cịn phụ thuộc rất
nhiều vào điều kiện động lực của mơi trường địa chất
trong khu vực.
Sự hình thành của hố thạch:
Sự hình thành của hố thạch:
Các kiểu bảo tồn của hố thạch:
1. Bảo tồn nguyên vẹn khơng bị phân huỷ
2. Bảo tồn kèm theo những thay đổi:
a. sự hố đá (Petrification)
- sự ngấm khống (permineralization )
- sự thay thế (replacement)
- tái kết tinh (recrystallization)
b. sự hố carbon (Carbonization)
- xác động vậtà sự chưng cất
- xác thực vậtà sự hố than
3. Hố thạch dấu vết (trace fossil):
Sự đúc khuơn (mold and cast):
- Côn trùng được giữ trong hổ phách
Mammoth bảo tồn trong băng cách đây 39,000 năm
BODY FOSSILS
Ướp lạnh trong băng
Khuôn trong – khuôn ngoài
Mold – khuôn ngoài
Cast – khuôn trong
Bọ ba thùy (trilobite)
Dấu chân của sinh vật còn ghi lại trên đá
- Dấu tích của sinh vật (dấu ấn)
TRACE FOSSILS
Hang đào
TRACE FOSSILS
(Dấu chân
khoảng long)
(Bọ ba thùy)
Các dấu vết di chuyển
TRACE FOSSILS
hĩa thạch phân động vật
II. Các kiểu hố thạch:
• Hố thạch (địa khai) cĩ thể chia làm 02 
nhĩm:
- Hố thạch do tồn bộ hoặc một phần
của cơ thể sinh vật để lại (body fossil)
- Hố thạch do dấu vết của sinh vật để lại
(trace fossil)
III. Các mơi trường sinh sống của
cổ sinh vật:
• Mơi trường biển (cạn, sâu)
• Mơi trường đầm lầy/ao hồ nước ngọt
• Mơi trường trên đất liền (cạn)

File đính kèm:

  • pdfco_sinh_vat_hoc_chuong_ii_hoa_thach.pdf