Đa dạng tảo Silíc phù du ở hạ lưu Sông Tiền và Sông Hậu

Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh của sông Mê Kông chảy vào l(nh thổ Việt Nam, đổ ra biển Đông qua 9 cửa, trong đó 6 cửa thuộc sông Tiền: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu, còn 3 cửa khác là cửa sông Hậu: cửa Định An, cửa Bát Xắc và cửa Trần Đề [3]. Hiện nay, chỉ còn lại 7 cửa vì cửa Bát Xắc đ( bị bịt kín do sự bồi lắng tự nhiên của phù sa, cửa Ba Lai cũng gần nh- Không hoạt động do tỉnh Bến Tre đ( xây đập chắn để ngăn n-ớc mặn, giữ n-ớc ngọt. Xét về đặc điểm tự nhiên, hạ ưu của sông Tiền và sông Hậu thuộc 1 trong 9 vùng có tầm quan trọng đối với đa dạng sinh học ven biển Việt Nam [2]. Cho đến nay, việc nghiên cứu tảo nói chung và tảo silíc nói riêng ở đây còn rất ít. Bài báo này giới thiệu kết quả điều tra về tảo silíc phù du trong 2 đợt thu mẫu tại vùng hạ ưu ở sông Tiền và sông Hậu trong năm 2009 và 2010

pdf 7 trang dienloan 5440
Bạn đang xem tài liệu "Đa dạng tảo Silíc phù du ở hạ lưu Sông Tiền và Sông Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đa dạng tảo Silíc phù du ở hạ lưu Sông Tiền và Sông Hậu

Đa dạng tảo Silíc phù du ở hạ lưu Sông Tiền và Sông Hậu
 35 
33(4): 35-41 Tạp chí Sinh học 12-2011 
ĐA DạNG TảO SILíC PHù DU 
ở Hạ LƯU SÔNG TIềN Và SÔNG HậU 
Võ HàNH, LÊ KINH KHA 
Tr−ờng Đại học Vinh 
Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh của sông 
Mê Kông chảy vào l(nh thổ Việt Nam, đổ ra 
biển Đông qua 9 cửa, trong đó 6 cửa thuộc sông 
Tiền: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm 
Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu, còn 3 cửa 
khác là cửa sông Hậu: cửa Định An, cửa Bát 
Xắc và cửa Trần Đề [3]. Hiện nay, chỉ còn lại 7 
cửa vì cửa Bát Xắc đ( bị bịt kín do sự bồi lắng tự 
nhiên của phù sa, cửa Ba Lai cũng gần nh− 
không hoạt động do tỉnh Bến Tre đ( xây đập 
chắn để ngăn n−ớc mặn, giữ n−ớc ngọt. 
 Xét về đặc điểm tự nhiên, hạ l−u của sông 
Tiền và sông Hậu thuộc 1 trong 9 vùng có tầm 
quan trọng đối với đa dạng sinh học ven biển 
Việt Nam [2]. Cho đến nay, việc nghiên cứu tảo 
nói chung và tảo silíc nói riêng ở đây còn rất ít. 
Bài báo này giới thiệu kết quả điều tra về tảo 
silíc phù du trong 2 đợt thu mẫu tại vùng hạ l−u 
ở sông Tiền và sông Hậu trong năm 2009 và 
2010. 
I. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 
Mẫu tảo phù du đ−ợc thu bằng l−ới số 75 
vào 2 đợt: đợt 1 từ 19 - 23/10/2009 (mùa m−a), 
đợt 2 từ 30/3 đến 3/4/2010 (mùa khô) tại hạ l−u 
sông Tiền (nhánh sông Hàm Luông: x( An 
Hiệp, x( An Hòa Tây và cửa Hàm Luông; nhánh 
sông Mỹ Tho: x( Bình Thới, x( Bình Thắng và 
cửa Đại) và sông Hậu (tại x( Đại Ng(i, x( Tân 
H−ng và cửa Trần Đề). 
ở hạ l−u mỗi sông, mẫu thu trên 3 mặt cắt, 
mỗi mặt cắt thu 3 điểm: ven 2 bờ và giữa dòng, 
cố định mẫu bằng formol 4%. Khoảng cách từ 
mặt cắt I đến mặt cắt III (giáp biển) của mỗi 
sông dài khoảng 40 km. Cùng thời điểm, thu 
luôn mẫu n−ớc để phân tích một số chỉ tiêu thủy 
lý, thủy hóa. Các yếu tố nhiệt độ, pH, độ mặn, 
độ trong đo trực tiếp tại chỗ. Các chỉ tiêu DO, 
NH4
+, PO4
3- đ−ợc phân tích tại Trung tâm Kỹ 
thuật thí nghiệm và ứng dụng khoa học công 
nghệ của tỉnh Đồng Tháp. 
Xử lý mẫu tảo silíc bằng cách pha lo(ng với 
n−ớc cất để giảm độ muối, đốt trên bếp điện 5-6 
giờ, sau đó cố định bằng Baumse Canada. 
Định danh các loài tảo silic dựa theo các tài 
liệu đ( có [1, 4, 7 ]. Xem xét mối quan hệ giữa 
sự phân bố của tảo silíc với một số yếu tố môi 
tr−ờng bằng ph−ơng pháp phân tích đa biến số 
(CCA - canonical correspondence analisis) [5]. 
II. KếT QUả NGHIÊN CứU 
1. Thành phần loài 
Kết quả phân tích 54 mẫu định tính thu đ−ợc 
trong 2 đợt thu mẫu (thu năm 2009 và 2010) ở 
hạ l−u sông Tiền và sông Hậu, đ( thống kê đ−ợc 
119 loài và d−ới loài tảo silíc, chúng thuộc 44 
chi, 20 họ và 2 bộ (bảng 1), trong đó bộ 
Centrales chiếm −u thế - với 62 loài và d−ới loài 
(chiếm 52,54%), bộ Pennales gặp 57 loài (chiếm 
47,46%). Có 2 họ gặp nhiều loài nhất - 
Coscinodiscaceae và Naviculaceae (mỗi họ 
gặp 22 loài/d−ới loài). Các chi đóng vai trò chủ 
đạo gồm: Coscinodiscus (14 loài và d−ới loài), 
Chaetoceros (8), Rhizosolenia (6), Synedra (6), 
Pleurosigma (6), Biddulphia(5), Gyrosigma (5) 
và Navicula (5). Trong đợt 1 (10/2009) do lúc 
này đang là mùa m−a nên hạ l−u các sông bị 
ngọt hóa (độ muối trung bình 1,3-2,3‰) các 
loài gặp thuộc các chi Synedra, Navicula, 
Cymbella, Fragilaria, Melosira, Achnanthes và 
Surirella chủ yếu là những loài n−ớc ngọt ở 
vùng trung, th−ợng l−u dồn về. ở đợt thu mẫu 
lần 2 (cuối tháng 3, đầu tháng 4/2010 - mùa 
khô) do thủy triều lấn sâu vào đất liền, độ muối 
vùng hạ l−u khá cao (trung bình từ 10-14,3‰) 
(bảng 2), số loài gặp ít hơn so với mùa m−a 
và chủ yếu là những loài có nguồn gốc từ biển. 
 36 
 Trong các vùng hạ l−u sông đ−ợc nghiên 
cứu thì hạ l−u sông Tiền (sông Hàm Luông) gặp 
nhiều loài nhất, thứ đến sông Mỹ Tho (có Cửa 
Đại) và ít nhất là ở hạ l−u sông Hậu (có cửa 
Trần Đề). Giữa hạ l−u sông Hậu và hạ l−u sông 
Tiền (sông Mỹ Tho) có 54 loài gặp chung nên 
hệ số thân thuộc (K = 2c/a+b) của chúng bằng 
0,63; còn giữa sông Hàm Luông và sông Mỹ 
Tho (đều thuộc hạ l−u sông Tiền) K = 0,76 (có 
70 loài gặp chung), điều này chứng tỏ cấu trúc 
thành phần loài ở hạ l−u của sông Tiền và sông
Hậu khác nhau không nhiều. 
 So sánh vùng hạ l−u sông sông Tiền và 
sông Hậu với hạ l−u sông Cả (Nghệ An) [6], 
chúng tôi nhận thấy, tuy tổng số loài tảo silíc 
giữa chúng chênh lệch nhau không nhiều (t−ơng 
ứng 119/105) nh−ng có sự khác nhau đáng kể 
trong cấu trúc thành phần loài. ở hạ l−u sông 
Cả, các chi chủ đạo gồm Coscinodiscus, 
Melosia, Navicula, Cymbella, Surirella, 
Chaetoceros và Gyrosigma. 
Bảng 1 
Danh sách các loài/d−ới loài tảo silíc ở hạ l−u sông Tiền và sông Hậu 
Hạ l−u sông Tiền 
Hạ l−u 
sông Hậu 
Sông 
Hàm Luông 
Sông 
Mỹ Tho 
S 
TT 
Tên khoa học 
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 
 Bộ CENTRALES 
 Họ Melosiraceae 
 1 
Melosira italica (Ehr.) Kuetz. subsp. 
subaretica O. Mull 
+ + + + ++ + 
2 Melosira granulata (Ehr.) Ralfs + + + 
3 
Melosira granulata (Ehr.) Kuetz. 
var.angustissima (O. Mull.) Hust. 
++ + +++ ++ + ++ 
 4 Melosira ambigua (Grun.) O. Mull. + + + + 
 Họ Coscinodiscaceae 
5 Cyclotella baicalensis forma ornata Skv. + + + + ++ ++ 
6 Cyclotella striata (Kuetz.) Grun. + + + + 
7 Cyclotella comta (Ehr.) Kuetzing + + + + ++ 
8 
Cyclotella kuetzingiana Thw. var. 
schumannii Grun. 
+ + ++ ++ + 
9 Stephanodiscus hantzschii Grun. + + 
10 Coscinodiscus curvatulus Grun. + ++ ++ + + 
11 Coscinodiscus oculus - iridis Ehrenberg ++ + ++ ++ 
 12 
Coscinodiscus jonesiannus var. commutata 
(Grun.) Hustedt 
+ + + 
13 Coscinodiscus lineatus Ehrenberg + + 
14 
Coscinodiscus gigas var. praetexta 
(Janisch) Hust. 
+ ++ + ++ 
15 Coscinodiscus gigas Ehrenberg + + ++ 
16 Coscinodiscus excentricus Ehrenberg + + + 
17 Coscinodiscus rothii (Ehrenberg) Grun. ++ + 
18 Coscinodiscus nodulifer A. Schmidt + 
19 Coscinodiscus marginatus Ehrenberg + + 
20 Coscinodiscus radiatus Ehrenberg + + + 
21 Coscinodiscus subtilis Ehrenberg + 
22 Coscinodiscus bipartitus Rattray + ++ ++ + + 
 37 
23 Coscinodiscus centralis Ehrenberg + + + 
24 Asterolampra grevillei Wallich + + + + 
25 Asterolampra vanheurckii J. Brun. ++ ++ ++ 
26 Gossleriella tropica Schutt + + + + ++ 
 Họ Thalassiosiraceae 
27 Thalassiosira allenii Takano + + + + ++ 
 Họ Skeletonemaceae 
28 Skeletonema costatum (Grev.) Cleve + ++ ++ + + 
 Họ Leptocylindraceae 
29 Guinardia flaccida (Castracane) Peragallo + + + ++ + 
 Họ Corethronaceae 
30 Corethron hystrix Hensen ++ + ++ + 
31 Corethron pelagicum Grun. ++ + ++ + + 
 Họ Bacteriastraceae 
32 Bacteriastrum hyalinum Lauder + + + 
33 Bacteriastrum delicatulum Cleve + 
 Họ Rhizosoleniaceae 
34 Rhizosolenia calcaravis M. Schultze + + + + ++ ++ 
35 Rhizosolenia stolterfothii Peragallo + 
36 Rhizosolenia cylindrus Cleve + + ++ 
37 Rhizosolenia setigera Brightwell + + 
38 Rhizosolenia imbricata Brightwell ++ + ++ + + 
39 
Rhizosolenia imbricata var. shrubsolei 
(Cleve) Schroder 
++ + + + + 
 Họ Chaetoceraceae 
40 Chaetoceros curvisetus Cleve + + 
41 Chaetoceros abnormis Pr. Laur. + ++ 
42 Chaetoceros decipiens Cleve + + + 
43 Chaetoceros laciniosus Schutt + 
44 Chaetoceros compressus Lauder + + + + 
45 Chaetoceros lorenzianus Grun. + + + 
46 Chaetoceros affinis Lauder ++ + + + 
47 Chaetoceros muelleri Lemm. + + + + 
 Họ Biddulphiaceae 
48 Biddulphia alternans (Bailey) Van Henrek + + 
49 Biddulphia regia (Schultze) Ostenfeld + + 
50 Biddulphia reticulum Ehrenberg + 
51 Biddulphia dubia (Brightwell) Cleve + 
52 Biddulphia mobiliensis Bailey + + 
53 Attheya zachariassi Brun. + + 
54 Triceratium favus Ehrenberg + + 
55 Bellerochea malleus (Brightwell) Van Heurck + + 
56 Hemiaulus hauckii Grun. + + 
57 Hemiaulus membranaceus Cleve + 
58 Hemiaulus sinensis Greville + ++ 
59 Ditylum sol Grun. ++ + + + 
60 Ditylum brightwellii (Nest) Grun. + + + + 
 38 
 Họ Eucampiaceae 
61 Eucampia zoodiacus Ehrenberg + + 
 Họ Hemidiscaeae 
62 Hemidiscus hardmanianus (Grev.) Mann ++ + 
 Bộ PENNALES 
 Họ Fragilariaceae 
63 Fragilaria striatula Lyngbye + + 
64 Fragilaria crotonensis Kitt. ++ ++ 
65 Fragilaria bicapitata A. Mayer + + 
66 Fragilaria capucina Desm. + + + 
67 Asterionella japonica Cleve + + + + + 
68 Synedra ulna var. aequalis (Kuetz.) Hust. + + + 
69 
Synedra tabulata var. fasciculata (Kuetz.) 
Grun. 
+ + 
70 Synedra tabulata (Ag.) Kuetz. + ++ 
71 Synedra unla var. amphirhynchus (Ehr.) Grun. ++ + 
72 Synedra amphicahala var. austrica Grun. + + 
73 Synedra gaillonii (Bory) Ehrenberg + + 
74 Thalassionema nitzschioides Grun. + + 
75 
Thalassiothrix frauenfeldii (Grun.) Cleve et 
Grun. 
+ + + + 
76 Raphoneis surirella (Ehr.) Grun. + ++ 
 Họ Tabellariaceae 
77 Grammatophora marina (Lyngbrye) Kuetz. ++ + + + 
 Họ Achnanthaceae 
78 Achnanthes lanceolata (Breb.) Grun. ++ + 
79 Achnanthes koshovii Jasnitsky + + 
80 Achnanthes triodis (W. Sm.) Grun. + + + ++ 
81 Achnanthes microcephala (Kuetz.) Grun. + + 
82 Cocconeis scutellum Ehr. ++ +++ + + + 
83 Cocconeis disculus (Schum.) Cl. + + 
 Họ Cymbellaceae 
84 Cymbella tumida (Berb.) V. H. + + 
85 Cymbella skvortzowii Skabitsch. + + 
86 Cymbella stuxbergii Cl. + ++ 
 Họ Eunotiaceae 
87 Eunotia praerupta var. inflata Grun. + + + + 
 Họ Naviculaceae 
88 Navicula scutel - loides W. Sm. + + 
89 Navicula viridula Kuetz. + 
90 Navicula inflata Donk. + + + 
91 Navicula gastrum var. limnetica Skv. + 
92 Navicula gastrum Ehr. ++ + + 
93 Diploneis smithii(Breb.) Cleve + 
94 Pinnularia gibba forma subundulata A. Mayer + ++ + 
95 Caloneis formosa (Greg.) Cl. + + 
96 Gyrosigma distortum var. parkeri Harr. + + 
 39 
97 Gyrosigma macrum(W. Sm.) Cl. + + 
98 Gyrosigma spenceri (W.Quekett) Cleve + +++ ++ + 
99 Gyrosigma strigile W. Smith + + + 
100 Gyrosigma balticum(Ehrenberg) Cleve ++ ++ 
101 Pleurosigma pelagicum Perag. + ++ + 
102 Pleurosigma naviculaceum Breb. + + 
103 Pleurosigma fasciola Ehrenberg + ++ + ++ 
104 Pleurosigma angulatum W. Smith + + 
105 Pleurosigma elongatum W. Sm. + + + + 
106 Pleurosigma delicatulum W. Sm. ++ + + + 
107 Amphiprora paludosa W. Sm. + ++ + 
108 Amphiprora alata Kuetzing + + ++ + 
109 Amphora proteus Greg. + ++ ++ + + 
 Họ Nitzschiaceae 
110 Nitzschia lorenziana var. subtilis Grun. + ++ ++ + 
111 Nitzschia sigma (Kuetzing) W. Smith + ++ 
112 Nitzschia commutata Grun. ++ + + + 
113 Nitzschia hungarica Grun. + 
 Họ Surirellaceae 
114 Surirella ovata var. salina (W. Sm.) Hust. + + + 
115 Surirella robusta var. splendida Ehr. ++ ++ ++ + 
116 Surirella ovalis Brebisson + + ++ 
117 Surirella capronii Breb. + + 
118 Campylodiscus aralensis I. Kiss. ++ + + ++ 
119 Cymatopleura solea var. vulgaris Meist. + ++ ++ ++ ++ 
 Số loài gặp mỗi đợt/hạ l−u sông: 68 41 78 53 66 50 
 Số loài gặp trong cả 2 đợt (M.k, M.m): 82 95 87 
Ghi chú: (+). sự có mặt của loài; (Đ1). đợt 1 - ứng với mùa m−a; (Đ2). đợt 2 - ứng với mùa khô. 
2. Mối quan hệ giữa một số yếu tố môi tr−ờng với sự phân bố của tảo silíc 
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa tại địa bàn nghiên cứu đ−ợc thể hiện trong bảng 2. 
Bảng 2 
Một số chỉ tiêu thủy lý, thủy hoá ở hạ l−u sông Tiền và sông Hậu (giá trị trung bình) 
Hạ l−u sông Tiền 
Hạ l−u sông Hậu 
(cửa Trần Đề) 
Sông Hàm Luông 
(cửa Hàm Luông) 
Sống Mỹ Tho 
(cửa Đại) 
Chỉ tiêu 
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 
to không khí 29,7 31,2 27,8 31,7 28,5 31,8 
to n−ớc 28,3 29,7 27,2 30,5 27,7 31,2 
Độ trong (cm) 11,7 37,8 21,0 52,6 19,7 55,4 
pH 7,5 7,6 8,1 8,1 8,1 8,1 
Độ muối (‰) 1,3 14,3 1,3 12,0 2,3 10,0 
DO (mg/l) 3,50 6,90 3,01 6,59 2,70 6,78 
NH4
+ (mg/l) 0,15 0,00 0,15 0,01 0,41 0,01 
PO4
3- (mg/l) 0,17 0,20 0,15 0,12 0,25 0,06 
 40 
Bằng ph−ơng pháp phân tích đa biến số 
(CCA), chúng tôi đ( xác lập đ−ợc biểu đồ định vị 
trực tiếp các yếu tố môi tr−ờng biểu thị mối quan 
hệ giữa sự phân bố thành phần loài tảo silíc với 
các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa ở địa bàn nghiên 
cứu (hình 1). Hình 1 cho thấy, trong mùa m−a 
(đợt 1) ở hạ l−u sông Tiền (Hàm Luông 1), độ dài 
và sự bố trí của các véctơ biểu thị độ trong, nhiệt 
độ n−ớc, độ mặn (S‰) và DO gia tăng cùng 
chiều và xếp gần nhau, chứng tỏ các yếu tố này 
quan trọng và có mối quan hệ chặt chẽ với sự 
phân bố của các loài tảo silíc, nh−ng vào mùa 
khô (Hàm Luông 2) thì yếu tố pH lại có tầm quan 
trọng hơn cả. Trong cả 2 mùa, các yếu tố PO4
3- và 
NH4
+ có quan hệ d−ơng tính, nh−ng mối quan hệ 
với tảo silíc không chặt chẽ. Cũng t−ơng tự, ở hạ 
l−u sông Hậu, các véc tơ yếu tố môi tr−ờng trên 
mặt phẳng định vị cả về mùa m−a lẫn mùa khô 
đều nằm cách xa điểm khảo sát (biểu thị qua cửa 
Trần Đề 1, Trần Đề 2), điều này chứng tỏ mối 
quan hệ giữa các yếu tố môi tr−ờng tại đây với sự 
phân bố của tảo silíc lỏng lẻo. 
Hình 1. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố môi tr−ờng và sự phân bố của tảo silic 
ở hạ l−u sông Tiền và sông Hậu trong mùa m−a và mùa khô (theo ph−ơng pháp CCA) 
Ghi chú: ■. vị trí thu mẫu; •. có mặt của loài; 1. mùa m−a; 2. mùa khô; HL1. Hàm Luông 1; HL2. 
Hàm Luông 2; CĐ1. cửa Đại 1; CĐ2. cửa Đại 2; TĐ1. Trần Đề 1; TĐ2. Trần Đề 2; ĐT. độ trong; 
DO. ôxy hoà tan; toKK. nhiệt độ không khí). 
III. KếT LUậN 
Đ( thống kê đ−ợc 119 loài và d−ới loài tảo 
silíc phù du ở hạ l−u sông Tiền và sông Hậu, 
chúng thuộc 44 chi, 20 họ và 2 bộ, trong đó bộ 
tảo silic trung tâm (Centrales) chiếm −u thế (62 
loài/d−ới loài). 
Hai họ gặp nhiều loài nhất là 
Coscinodiscaceae và Naviculaceae. Các chi 
đóng vai trò chủ đạo gồm: Coscinodiscus (14 
loài và d−ới loài), Chaetoceros (8), Rhizosolenia 
(6), Synedra (6), Pleurosigma (6), Biddulphia 
(5), Gyrosigma (5) và Navicula (5). 
Trong 2 mùa thì trong mùa m−a gặp nhiều
loài hơn so với mùa khô. Hệ số t−ơng đồng (hệ 
số Sorensen) giữa hạ l−u của sông Hậu và sông 
Tiền khá cao (0,63), giữa 2 nhánh của sông Tiền 
bằng 0,76, chứng tỏ cấu trúc thành phần loài ở 
địa bàn nghiên cứu khác nhau không nhiều. 
Mối quan hệ giữa các yếu tố môi tr−ờng với 
sự phân bố của tảo silic có sự biểu hiện khác 
nhau: vào mùa m−a, ở hạ l−u sông Tiền (Hàm 
Luông 1) các yếu tố nh− độ trong, nhiệt độ 
n−ớc, độ mặn (S‰) và DO có tầm quan trọng 
nhất, trong khi đó cũng tại đây, vào mùa khô độ 
pH lại có ý nghĩa hơn cả (Hàm Luông 2). Trong 
cả mùa khô và mùa m−a, giá trị PO4
3- và NH4
+ 
có quan hệ d−ơng tính với tảo silíc, nh−ng biểu 
hiện không chặt chẽ. 
 41 
TàI LIệU THAM KHảO 
1. Tr−ơng Ngọc An, 1993: Phân loại tảo silic 
phù du biển Việt Nam. Nxb. Khoa học và 
Kỹ thuật, Hà Nội. 
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng, 
2001: Chiến l−ợc nâng cao nhận thức đa 
dạng sinh học của Việt Nam giai đoạn 2001-
2010, Hà Nội. 
3. Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn 
Đức Nhật, 1987: Địa lý thủy văn sông ngòi 
Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà 
Nội. 
4. Allen W. E., Cupp E. E., 1933: Plankton 
Diatoms of the Java sea. Ann. Jard. Bot. 
Buitenz., XLIV:101-238. 
5. Cajo J. F. ter Break and Petr Smilauer, 
1998: Canoco Reference Manual and User#s 
Guide to Canoco for Windows. Centre for 
Biometry Wageningen, 351p. 
6. Vo Hanh, Le Thi Thuy Ha, Duong Duc 
Tien, 2002: Results of survey on Diatoms in 
Ca River system (Nghe An - Ha Tinh 
provinces): 162-170. Proceedings of the 
Symposium on Environmental Protection 
and Sustainable Exploitation of Natural 
Resources. The Publish House of 
Agriculture, Hanoi. 
7. Zabelina M. M. và nnk., 1951: Tảo silic. 
Phân loại tảo n−ớc ngọt USSR. Nxb. Khoa 
học Matscơva (tiếng Nga). 
DIVERSITY OF DIATOMS IN THE LOWER TIEN AND HAU RIVERS 
VO HANH, LE KINH KHA 
SUMMARY 
Analyzing of 54 samples collected in October 2009 and March - April 2010, we found 119 taxa plankton 
diatoms, belonging to 44 genera, 20 families, 2 orders of Bacillariophyta, of those centrales diatoms are 
dominant. There are two more diverse families Coscinodiscaceae and Naviculaceae. In the lower Tien and 
Hau rivers the numerous genera (with more species/subspecies) are: Coscinodiscus (14 species), Chaetoceros 
(8), Rhizosolenia (6), Synedra (6), Pleurosigma (6), Biddulphia (5), Gyrosigma (5) and Navicula (5). 
Sorensen index is rather high (0.63 - 0.76), that indicated there is no significant difference in structure of 
plancton diatoms observed within the lower Tien and Hau rivers. 
Comparing the diversity of diatoms recorded within lower Tien and Hau rivers and the lower Ca river 
(Nghe An province) show that their total species has no so big difference, i.e. 119 vs 105, but there is a 
difference in the structure of species. In the lower Ca river the genera Coscinodiscus, Melosia, Navicula, 
Cymbella, Surirella, Chaetoceros and Gyrosigma are dominant. 
Using the method of canonical correspondence analysis (CCA) for considering the role of ecological 
factors on diatoms distribution shows that: in rainy season, the more important factors are transparence, water 
temperature, salinity (S‰) and DO (Ham Luong 1), while in dry season (at the same station) pH is more 
important (Ham Luong 2). In both seasons, the value of PO4
3-and NH4
+ are important but not clearly 
demonstrated. 
Ngày nhận bài: 12-10-2010 

File đính kèm:

  • pdfda_dang_tao_silic_phu_du_o_ha_luu_song_tien_va_song_hau.pdf