Giáo trình Vẽ mạch điện tử (Phần 1) - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội

Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề

Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay

nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy

đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu

cầu thực tế.

Nội dung của giáo trình “VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ” đã được xây dựng trên

cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội

dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,.

Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức

mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản,

cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều

chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo

cao đẳng nghề.

Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc

chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng

góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành.

Xin trân trọng cảm ơn!

pdf 88 trang Bích Ngọc 04/01/2024 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Vẽ mạch điện tử (Phần 1) - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Vẽ mạch điện tử (Phần 1) - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội

Giáo trình Vẽ mạch điện tử (Phần 1) - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội
 1 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 
Chủ biên: TRẦN VĂN DŨNG 
-------***--------- 
GIÁO TRÌNH 
VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ 
 ( Lưu hành nội bộ) 
HÀ NỘI 2012 
 2 
LỜI NÓI ĐẦU 
Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề 
Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay 
nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy 
đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu 
cầu thực tế. 
Nội dung của giáo trình “VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ” đã được xây dựng trên 
cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội 
dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp 
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. 
Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức 
mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, 
cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều 
chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo 
cao đẳng nghề. 
Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc 
chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng 
góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 3 
Tuyên bố bản quyền 
Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu 
giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thể được tham 
khảo. 
Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. 
Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều 
bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. 
Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thông tin giúp 
cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình. 
 4 
MỤC LỤC 
ĐỀ MỤC TRANG 
BÀI 1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ ORCAD VÀ CÁC PHẦN MỀM 
VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ KHÁC................................................................................................ 9 
1.1. Giới thiệu các phần mềm vẽ mạch điện tử thông dụng: ....................................................... 9 
1.1.1. Phần mềm vẽ mạch điện tử Circuit Maker: ................................................................. 9 
1.1.2. Phần mềm vẽ mạch điện tử Workbench: ................................................................... 10 
1.1.3. Phần mềm vẽ mạch điện tử Eagle: ............................................................................ 11 
1.2. Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử ORCAD: ............................................................... 12 
1.2.1. Giới thiệu các chức năng của phần mềm vẽ mạch điện tử ORCAD: .......................... 12 
1.2.2. Giới thiệu các phiên bản của phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD: ............................ 12 
1.3. Câu hỏi thảo luận ............................................................................................................. 13 
BÀI 2. CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ ORCAD PHIÊN BẢN 9.2 .............. 14 
2.1. Các yêu cầu tối thiểu của hệ thống máy tính: .................................................................... 14 
2.1.1. Yêu cầu về bộ nhớ, chủng loại máy vi tính:............................................................... 14 
2.1.2. Yêu cầu về hệ điều hành và không gian trống của ổ đĩa:............................................ 21 
2.1.3. Yêu cầu về chuẩn card màn hình:.............................................................................. 23 
2.2. Các bước cài đặt phần mềm vẽ mạch điện tử ORCAD: ..................................................... 24 
2.2.1. Chạy tập tin Setup: ................................................................................................... 24 
2.2.2. Nhập mã sản phẩm và mã tác giả: ............................................................................. 26 
2.2.3. Chạy Setup sao chép các tập tin cần cài đặt: .............................................................. 30 
2.2.4. Chạy Setup sao chép các tập tin Acrobat, Readme: ................................................... 31 
2.3. Câu hỏi thảo luận ............................................................................................................. 33 
BÀI 3. VẼ MẠCH ĐIỆN NGUYÊN LÝ ............................................................................. 34 
3.1. Các bước của qui trình vẽ mạch điện nguyên lý: ............................................................... 34 
3.1.1. Tạo bản vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý mới: ............................................................. 34 
3.1.2. Chọn và đặt linh kiện lên bản vẽ: .............................................................................. 46 
3.1.3. Sắp xếp lại các linh kiện trên bản vẽ mạch điện nguyên lý: ....................................... 47 
3.1.4. Nối mạch điện và vẽ đường dây Bus( nếu có): .......................................................... 47 
3.1.5. Gán tên đối chiếu và giá trị cho linh kiện: ................................................................. 49 
3.1.6. Tạo khối tiêu đề cho trang thiết kế: ........................................................................... 50 
3.1.7. Lưu trữ sơ đồ mạch điện: .......................................................................................... 50 
3.2. Thực hành vẽ mạch nguyên lý của mạch điều chỉnh và ổn định tốc độ động cơ: ................ 51 
 5 
3.2.1. Tạo bản vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý mới: ............................................................. 51 
3.2.2. Chọn và đặt các linh kiện: ......................................................................................... 52 
3.2.3. Sắp xếp lại các linh kiện trên bản vẽ mạch điện nguyên lý điều khiển và ổn định tốc độ 
động cơ: ................................................................................................................................. 59 
3.2.4. Nối mạch điện: ......................................................................................................... 59 
3.2.5. Gán tên đối chiếu và giá trị cho linh kiện: ................................................................. 59 
3.2.6. Tạo khối tiêu đề cho trang thiết kế: ........................................................................... 60 
3.2.7. Lưu trữ sơ đồ mạch điện: .......................................................................................... 61 
3.3. Thực hành vẽ mạch nguyên lý các bài tập từ 1 đến 6 với yêu cầu như sau: ........................ 62 
3.3.1. Bài tập số 1 .............................................................................................................. 62 
3.3.2. Bài tập số 2 .............................................................................................................. 62 
3.3.3. Bài tập số 3 .............................................................................................................. 63 
3.3.4. Bài tập số 4 .............................................................................................................. 63 
3.3.5. Bài tập số 5 .............................................................................................................. 64 
3.3.6. Bài tập số 6 .............................................................................................................. 64 
3.4. Câu hỏi thảo luận ............................................................................................................. 65 
Bài 4. IN TÀI LIỆU ............................................................................................................ 66 
4.1. Các bước in trang sơ đồ mạch điện: .................................................................................. 66 
4.1.1. Chọn loại máy in, và các tham số cần thiết: ............................................................... 66 
4.1.2. Chọn trang sơ đồ mạch điện cần in: .......................................................................... 69 
4.1.3. Chọn loại giấy in, hướng in, số lượng bản in hoặc chuyển thành tập tin in: ................ 70 
4.1.4. Quan sát sơ đồ mạch với Print Preview và thực hiện in trang sơ đồ mạch điện: ......... 71 
4.2. Câu hỏi thảo luận ............................................................................................................. 71 
BÀI 5. MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN ..................................................................................... 72 
5.1. Tạo bản vẽ cho thành phần phân tích mạch PSPICE: ........................................................ 72 
5.1.1. Tạo mới bản vẽ cho thành phần phân tích mạch PSpice: ........................................... 72 
5.1.2. Đặt linh kiện lên bản vẽ cho thành phần phân tích mạch PSpice: ............................... 74 
5.1.3. Đặt các đầu dò lên những vị trí mạch điện cần đo các đại lượng vật lý của mạch điện: .. 
 ................................................................................................................................. 75 
5.2. Chạy mô phỏng mạch điện: .............................................................................................. 76 
5.2.1. Chọn tập tin cần chạy mô phỏng: .............................................................................. 76 
5.2.2. Đặt các tham số chạy mô phỏng:............................................................................... 76 
5.3. Phương pháp hiển thị nhiều đồ thị dạng sóng tín hiệu: ...................................................... 80 
5.3.1. Thực hành vẽ và chạy mô phỏng mạch xén dương nối tiếp:....................................... 80 
5.3.2. Tạo mới bản vẽ mạch xén dương cho thành phần phân tích mạch PSpice: ................. 80 
5.3.3. Đặt các linh kiện của mạch lên bản vẽ: ..................................................................... 81 
 6 
5.3.4. Đặt các đầu dò lên những vị trí mạch điện cần đo các đại lượng vật lý của mạch điện: .. 
 ................................................................................................................................. 82 
5.4. Lưu trữ trang sơ đồ mạch điện chạy mô phỏng: ................................................................ 83 
5.4.1. Chọn tập tin cần chạy mô phỏng: .............................................................................. 83 
5.4.2. Đặt các tham số chạy mô phỏng:............................................................................... 84 
5.4.3. Hiển thị nhiều đồ thị dạng sóng tín hiệu: ................................................................... 84 
5.5. Câu hỏi thảo luận ............................................................................................................. 84 
Kiểm tra ............................................................................................................................. 85 
BÀI 6. TẠO MỚI VÀ SỬA ĐỔI LINH KIỆN .................................................................... 89 
6.1. Các bước tạo linh kiện mới: .............................................................................................. 89 
6.1.1. Xác định loại linh kiện cần tạo mới: .......................................................................... 89 
6.1.2. Vẽ hình dạng linh kiện:............................................................................................. 91 
6.1.3. Đặt các chân vào linh kiện: ....................................................................................... 91 
6.1.4. Thêm hình ảnh, ký tự và các ký hiệu IEEE vào linh kiện:.......................................... 93 
6.2. Sửa đổi các linh kiện cũ: .................................................................................................. 94 
6.2.1. Sửa đổi linh kiện trong thư viện: ............................................................................... 94 
6.2.2. Sửa đổi linh kiện trong trang sơ đồ mạch: ................................................................. 94 
6.2.3. Sửa đổi các linh kiện trong tổ hợp mạch: .................................................................. 94 
6.3. Thực hành tạo mới linh kiện IC: ....................................................................................... 95 
6.3.1. Xác định loại linh kiện cần tạo mới: .......................................................................... 95 
6.3.2. Vẽ hình dạng của linh kiện: ...................................................................................... 97 
6.3.3. Đặt các chân vào linh kiện: ....................................................................................... 97 
6.3.4. Thêm hình ảnh, ký tự và các ký hiệu IEEE vào linh kiện:.......................................... 97 
6.4. Thực hành sửa đổi các linh kiện cũ: .................................................................................. 98 
6.4.1. Thực hành sửa đổi linh kiện trong thư viện: .............................................................. 98 
6.4.2. Thực hành sửa đổi linh kiện trong trang sơ đồ mạch: .............................................. 100 
6.4.3. Thực hành sửa đổi các linh kiện trong tổ hợp mạch: ................................................ 102 
6.5. Câu hỏi thảo luận ........................................................................................................... 105 
BÀI 7. TẠO TẬP TIN NETLIST ...................................................................................... 106 
7.1. Các bước chuẩn bị cho tạo tập tin netlist: ........................................................................ 106 
7.1.1. Cập nhật các thuộc tính của linh kiện trong trang sơ đồ mạch điện: ......................... 106 
7.1.2. Xác định và sửa các lỗi của trang sơ đồ mạch điện bằng công cụ DRC: ................... 106 
7.1.3. Tạo tập tin Netlist: .................................................................................................. 107 
7.1.4. Giới thiệu các dạng tập tin Netlist: .......................................................................... 109 
7.2. Các bước tạo tập tin Netlist: ........................................................................................... 109 
 7 
7.2.1. Tạo tập tin Netlist cho tập tin chứa trang bản vẽ sơ đồ mạch điện mạch xén âm để chạy 
mô phỏng: ............................................................................................................................. 110 
7.2.2. Cập nhật các thuộc tính của linh kiện trong trang sơ đồ mạch điện: ......................... 111 
7.3. Xác định và sửa các lỗi của trang sơ đồ mạch điện bằng công cụ DRC: .......................... 111 
7.3.1. Tạo tập tin netlist cho mạch nguyên lý: ................................................................... 111 
7.3.2. Mở lại tập tin chứa trang sơ đồ mạch điện để sửa lỗi ( nếu có )................................ 120 
7.4. Câu hỏi thảo luận ............................... ...  dây như 
ePrint hay AirPrint... 
4.1.2. Chọn trang sơ đồ mạch điện cần in: 
Khi đã vẽ hoàn thành sơ đồ mạch nguyên lý chúng ta vào chọn 
lệnh hoặc bấm lúc này trên màn hình hiển thị hộp thoại như 
hình: 
 Chọn Scale to paper size : tỷ lệ khổ giấy 
 Chọn Page size : khổ giấy cần in 
o A tương ứng với khổ giấy A4 
o B tương ứng với khổ giấy A3 
o C tương ứng với khổ giấy A2 
 70 
o D tương ứng với khổ giấy A1 
o E tương ứng với khổ giấy A0 
 Chọn Print Quality : độ phân giải của máy in 
 Chọn Copies : số tờ cần in 
 Chọn Force Black & White : tờ giấy in ra có màu trắng và đen 
Sau khi đã chọn đầy đủ các bước trên chúng ta chọn để tiến hành 
in sơ đồ mạch điện nguyên lý ra bên ngoài giấy. 
4.1.3. Chọn loại giấy in, hướng in, số lượng bản in hoặc chuyển thành 
tập tin in: 
Trong trường hợp muốn in một sơ đồ mạch điện nguyên lý mà chúng ta 
chưa cài đặt máy in cách tiến hành là vào như hình. 
Lần lượt vào chọn 
 Name : xác định loại máy in cần in 
 Size : Khổ giấy cần in A4,A3 
 Orientation : Hướng in giấy 
 Portrait: in đứng khổ giấy 
 Landscape: in ngang khổ giấy 
Sau khi đã chọn đầy đủ các bước trên chúng ta chọn để tiến hành 
cài đặt phần máy in. 
 71 
Ngoài ra muốn chuyển sơ đồ mạch điện in ra dưới dạng tập tin Word thì 
chúng ta chọn ở phần là < Microsoft Office Document Image Writer 
> và chọn . Khi đó tập tin cần in sẽ được chuyển sang màn hình của giao 
diện Microsoft Office Document Imaging, tại đây tiến hành đánh dấu chọn hình 
cần in và nhấp chuột phải chọn hoặc nhấn . Sau đó 
tiến hành mở Microsoft Word và dán hình vừa chọn lên, công việc cuối cùng là 
dùng USB lưu lại tập tin dưới dạng tập tin .doc. 
4.1.4. Quan sát sơ đồ mạch với Print Preview và thực hiện in trang sơ 
đồ mạch điện: 
Đối với những sơ đồ mạch điện nguyên lý muốn xem trước khi in ra 
ngoài giấy chúng ta có thể thực hiện bằng cách chọn để kiểm 
tra lần cuối , sau đó dùng lệnh để in. 
4.2. Câu hỏi thảo luận 
(có thể hỏi trực tiếp cả lớp hoặc thảo luận theo từng nhóm) 
1. Trình bày cách chọn máy in ? 
2. Trình bày các thông số của máy in ? 
3. Trình bày cách chọn chế độ in trên màn hình ? 
4. Trình bày cách in sơ đồ mạch điện nguyên lý sang Word ? 
5. Sự khác nhau giữa các in kim và laser như thế nào ? 
6. Hãy kể tên các loại máy in thông dụng hiện nay đang có bán trên thị trường ? 
 72 
BÀI 5. MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN 
 Mã bài: MĐ 19 05 
Mục tiêu 
Kiến thức: 
- Nắm bắt cách trình bày chính xác các yêu cầu tối thiểu của một mạch 
điện chạy mô phỏng. 
- Nắm bắt cách trình bày chính xác qui trình vẽ và chạy mô phỏng một 
mạch điện nguyên lý. 
- Vẽ và chạy mô phỏng được các mạch điện nguyên lý. 
Kỹ năng: 
- Xác định được các dạng phân tích khi tiến hành mô phỏng mạch điện. 
- Xác định được định dạng các thông số khi tiến hành mô phỏng. 
- Xác định được chức năng của từng biểu tượng khi mô phỏng. 
Thái độ: 
- Chuyên cần nghiêm túc trong học tập 
- Lắng nghe giảng bài và làm bài đầy đủ trên lớp 
Nội dung chính. 
5.1. Tạo bản vẽ cho thành phần phân tích mạch PSPICE: 
Muốn mô phỏng một sơ đồ mạch điện, trước hết phải vẽ sơ đồ mạch điện 
trong trang vẽ của Capture, khi vẽ phải chọn các ký hiệu linh kiện đã có khai 
báo đầy đủ các thông số kỹ thuật. Sau khi vẽ xong chúng ta phải chọn dạng 
phân tích, PSpice sẽ cho chúng ta 3 dạng phân tích thường dùng đó là : 
- Phân tích Bias point. 
- Phân tích AC để hiện kết quả dạng đường cong biên tần và pha tần. 
- Phân tích Tran để hiện kết quả dạng tín hiệu. 
5.1.1. Tạo mới bản vẽ cho thành phần phân tích mạch PSpice: 
 73 
Sau khi vào trang vẽ Capture, chọn mục rồi chọn và < 
Project > sẽ thấy hiện ra cửa sổ giao diện như hình sau: 
Trong cửa sổ này nhập vào tên tập tin ở phần ( Ví dụ : 
Mophong ) và chọn dấu ở mục . Mục này sẽ cho sơ 
đồ mạch điện vẽ trong Capture liên thông với trình PSpice để mô phỏng tính 
toán các tham số của mạch điện. Ở phần chọn đường dẫn để lưu 
lại là D:\Giang bai Orcad. 
Chọn xong nhấn . 
Lúc này trên màn hình hiện hộp thoại như hình. 
 74 
Chọn và nhấp . 
Lúc này trên màn hình hiện cửa sổ giao diện như hình sau: 
- Dòng 1 là tên Orcad Capture và tên của trang soạn thảo. 
- Dòng 2 là thanh menu chính đặt các mục lệnh. 
- Dòng 3 là thanh tiêu hình gồm các lệnh thường dùng của Capture. 
- Dòng 4 là thanh tiêu hình liên thông với trình PSpice. 
- Bên trái trang vẽ là các tiêu hình dùng để vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý. 
- Ở phần giữa của trang vẽ là vùng dùng để vẽ sơ đồ mạch điện mô 
phỏng. 
5.1.2. Đặt linh kiện lên bản vẽ cho thành phần phân tích mạch PSpice: 
Để vẽ sơ đồ mạch điện mô phỏng chúng ta tiến hành trình tự các bước 
như sau: 
- Bước 1: Dùng lệnh hoặc gõ phím để lấy các 
linh kiện trong các thư viện đặt vào trang vẽ. Lúc này có thể dùng phím 
hoặc dùng lệnh để xoay linh kiện. Nên chọn các linh kiện có khai 
báo tham số để có thể chạy trình PSpice tính toán mạch điện. 
 75 
- Bước 2: Dùng lệnh hoặc gõ phím để đặt 
các đường nối mạch qua các chân của linh kiện. 
- Bước 3: Dùng lệnh hoặc gõ phím để đặt 
đường nối masse cho sơ đồ mạch điện. Với mạch điện mô phỏng phải dùng ký 
hiệu đường masse có số 0 . 
- Bước 4 : Dùng lệnh để biên soạn lại trị số của các linh kiện. 
Bằng cách cho con trỏ chỉ ngay giá trị linh kiện sau đó nhấp chuột nhanh hai 
nhịp để mở ra cửa sổ và gõ vào ô Value trị số của linh kiện muốn chọn, nhấn 
phím . 
5.1.3. Đặt các đầu dò lên những vị trí mạch điện cần đo các đại lượng 
vật lý của mạch điện: 
Sau khi vẽ hoàn thành sơ đồ mạch điện, chúng ta tiến hành khảo sát các 
yêu cầu mạch điện đề ra. Lúc này trên màn hình còn một thanh công cụ khác 
dùng liên thông với trình PSpice như hình. 
Ý nghĩa của các tiêu hình như sau: 
- New Simulation Profile : dùng mở trang mô phỏng mới, ở đây đặt tên trang 
vẽ 
- Edit Simulation Settings : dùng chọn định các điều kiện phân tích mạch 
- Run PSpice : dùng chạy trình PSpice 
- View Simulation Results : dùng xem kết quả của sự mô phỏng 
- Voltage/Level Maker : ống dò tín hiệu dạng điện áp 
- Voltage Differential Marker (s) : ống dò tín hiệu dạng hiệu điện áp 
- Current Marker : ống dò tín hiệu dạng dòng điện 
- Power Dissipation : ống dò công suất tiêu tán trên mạch 
- Enable Bias Voltage Display : xem các mức điện áp phân cực trên mạch 
 76 
- Toggle Voltages On Selected Net(s) : tắt mở các mức điện áp trên mạch 
- Enable Bias Current Display : xem các dòng điện phân cực trên các nhánh 
- Toggle Currents On Selected Net(s) : tắt mở các dòng trên các điểm nối 
- Enable Bias Power Display : xem các công suất tiêu thụ trên mạch điện 
- Toggle Power On Selected Net(s) : tắt mở công suất tiêu thụ trên mạch 
Tùy theo tính chất của mạch điện muốn mô phỏng theo dạng gì thì chúng 
ta sẽ chọn tương ứng với các phần đã trình bày ở trên. 
5.2. Chạy mô phỏng mạch điện: 
5.2.1. Chọn tập tin cần chạy mô phỏng: 
Trước hết chọn tiêu hình New Simulation Profile để mở trang phân 
tích mạch. Lúc này sẽ thấy hiện ra cửa sổ như hình. 
Nhập vào ô tên của trang phân tích ( tên tùy ý ) trong trường 
hợp này là . Đặt tên xong chọn để mở cửa sổ 
chọn kiểu dạng phân tích . 
5.2.2. Đặt các tham số chạy mô phỏng: 
Chọn Edit Simulation Settings : dùng chọn định các điều kiện phân 
tích mạch. 
Vào phần phân tích chúng ta sẽ thấy giao diện hiện ra như 
hình sau: 
 77 
Trong giao diện này ở phần mục cho 
thấy có 4 dạng phân tích chính đó là: 
- Time Domain ( Transient ) : dùng phân tích các mức điện áp trên các 
điểm của mạch điện lấy theo biến thời gian ( trục X lấy theo biến thời gian ). 
Ngoài ra phần này còn có công dụng như dùng một máy hiện sóng nhiều tia để 
xem tín hiệu trên các điểm nối của mạch điện. Khi đó chúng ta lần lượt chọn: 
 Trong ô : nhập vào khoảng thời gian phân tích 
 Trong ô : xác định thời điểm bắt đầu cho hiện 
tín hiệu 
 Trong ô : chọn định bước in 
Ghi chú : Nếu chọn bước in càng nhỏ tín hiệu in ra sẽ càng nét, hình ảnh 
càng đẹp nhưng tập tin dữ liệu sẽ lớn và thời gian phân tích sẽ dài hơn. 
Sau khi chọn xong nhấn phím để trở lại trang vẽ, tiếp theo chọn 
tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch. 
- DC Sweep : dùng cách quét để phân tích các đặc tính của các linh kiện 
điện tử như vẽ các đường cong đặc tính của diode, transistor, scr, triac, các cổng 
logic  
Khi đó chúng ta lần lượt chọn: 
 78 
 Trong ô : nhập vào tên phân tích mạch theo nguồn nuôi 
 Trong ô : nhập vào giá trị ban đầu 
 Trong ô : nhập vào giá trị kết thúc 
 Trong ô : nhập vào giá trị tăng dần 
Sau khi chọn xong nhấn phím để trở lại trang vẽ, tiếp theo chọn 
tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch. 
- AC Sweep/Noise : dùng phân tích các mức điện áp trên các điểm nối 
của mạch điện theo biến tần số và góc pha ( trục X lấy theo biến tần số hay biến 
góc pha ). Phần này dùng vẽ ra đường cong đáp ứng biên tần, pha tần của mạch. 
Khi đó chúng ta lần lượt chọn: 
 79 
 Trong : Nhập vào con số cho biết bắt đầu phân tích ở 
tần số nào 
 Trong : Nhập vào con số cho biết sẽ kết thúc phân 
tích ở tần số nào 
 Trong : Nhập vào con số để xác định số điểm phân 
tích 
Sau khi chọn xong nhấn phím để trở lại trang vẽ, tiếp theo chọn 
tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch. 
- Bias Point : dùng xác định điều kiện phân cực DC của một mạch điện. 
Tính toán xong chúng ta sẽ có các mức điện áp DC trên các điểm mạch và các 
dòng chảy qua các nhánh. Khi đó chúng ta lần lượt chọn: 
 80 
 : nhập vào khoảng thời gian để chạy phân tích 
 : nhập vào thời gian bắt đầu lưu lại dữ liệu sau 
khi phân tích 
 : nhập vào kích thước số bước phân tích lớn nhất 
Khi đó PSpice sẽ tính toán để tìm ra mức áp trên các nút nối và tìm ra 
cường độ dòng điện chảy qua các nhánh. 
Sau khi chọn xong nhấn phím để trở lại trang vẽ, tiếp theo chọn 
tiêu hình để chạy PSpice để phân tích mạch. 
5.3. Phương pháp hiển thị nhiều đồ thị dạng sóng tín hiệu: 
5.3.1. Thực hành vẽ và chạy mô phỏng mạch xén dương nối tiếp: 
5.3.2. Tạo mới bản vẽ mạch xén dương cho thành phần phân tích 
mạch PSpice: 
Sau khi vào trang vẽ chọn mục rồi chọn và 
 sẽ thấy hiện ra cửa sổ giao diện như hình sau: 
 81 
Trong cửa sổ này ở phần nhập vào tên < Mach xen duong noi 
tiep > và chọn dấu ở mục . Tiếp theo chọn đường dẫn 
D:\Giang bai Orcad trong phần . Chọn xong nhấn 
5.3.3. Đặt các linh kiện của mạch lên bản vẽ: 
- Dùng lệnh hoặc gõ phím để lấy lần lượt linh 
kiện trong các thư viện như điện trở, diode, nguồn một chiều, nguồn xoay chiều 
hình sin đặt vào trang vẽ. 
- Dùng lệnh hoặc gõ phím để đặt các đường 
nối mạch qua các chân của linh kiện. 
- Dùng lệnh hoặc gõ phím để đặt đường 
nối masse cho sơ đồ mạch điện. 
- Dùng lệnh để biên soạn lại trị số của các linh kiện. 
Cuối cùng chúng ta sẽ có được mạch điện xén dương nối tiếp như hình. 
 82 
5.3.4. Đặt các đầu dò lên những vị trí mạch điện cần đo các đại lượng 
vật lý của mạch điện: 
Hiện tại ở mạch này chúng ta lần lượt đặt vào hai điểm thử A và B như 
hình vẽ. 
Trước hết chọn tiêu hình New Simulation Profile để mở trang phân 
tích mạch. Lúc này sẽ thấy hiện ra cửa sổ như hình. 
Nhập vào ô tên của trang phân tích là . Đặt 
tên xong chọn để mở cửa sổ chọn kiểu dạng phân tích. 
Chọn Edit Simulation Settings : dùng chọn định các điều kiện phân 
tích mạch. 
Sau đó vào chọn Time Domain ( Transient ) và các tham số 
khác như hình vẽ. 
 83 
Sau khi chọn xong nhấn phím để trở lại trang vẽ, tiếp theo chọn 
tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch. Cuối cùng chúng ta sẽ có được 
dạng đồ thị như hình vẽ. 
- Dạng sóng màu xanh lá cây ( chưa xén ) là tín hiệu đo được tại điểm A. 
- Dạng sóng màu đỏ ( đã xén ) là tín hiệu đo được tại điểm B. 
5.4. Lưu trữ trang sơ đồ mạch điện chạy mô phỏng: 
5.4.1. Chọn tập tin cần chạy mô phỏng: 
Sau khi đã vẽ mạch điện cần mô phỏng lúc này tiếp theo là phải chạy tập 
tin đó để xem dạng sóng, điện áp phân cực, đường cong biên tần pha tần có 
đúng hay không so với lý thuyết tính toán để từ đó có biện pháp khắc phục. 
 84 
5.4.2. Đặt các tham số chạy mô phỏng: 
Đây là phần rất quan trọng trong mô phỏng mạch điện bởi vì cách chọn 
tham số nếu đặt không đúng thì nó sẽ ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác trong 
quá trình thực hiện. 
5.4.3. Hiển thị nhiều đồ thị dạng sóng tín hiệu: 
Muốn hiển thị nhiều dạng sóng tín hiệu cùng một lúc thì khi tiến hành đặt 
điểm thử, chúng ta nên đặt nhiều điểm thử trên mạch cùng một lúc khi đó màu 
sắc của các dạng sóng tín hiệu sẽ hiển thị khác nhau bằng màu sắc. 
5.5. Câu hỏi thảo luận 
(có thể hỏi trực tiếp cả lớp hoặc thảo luận theo từng nhóm) 
1. Trình bày cách chọn tham số mô phỏng ở chế độ Time Domain/Transient ? 
2. Trình bày cách chọn tham số mô phỏng ở chế độ DC Sweep/ Noise ? 
3. Trình bày cách chọn tham số mô phỏng ở chế độ AC Sweep ? 
4. Trình bày cách chọn tham số mô phỏng ở chế độ Bias Point ? 
5. Cho biết các thông số sẽ ảnh hưởng như thế nào đến việc phân tích mạch ? 
6. Hãy kể tên trình tự từng bước khi tiến hành mô phỏng ? 
 85 
Kiểm tra 
Thực hành vẽ và chạy mô phỏng mạch dao động dùng IC LM555 
Trong cửa sổ này ở phần nhập vào tên < Mo phong mach dao 
dong LM555 > và chọn dấu ở mục . Tiếp theo chọn 
đường dẫn D:\Giang bai Orcad trong phần . Chọn xong nhấn < 
OK > 
Đặt các linh kiện của mạch lên bản vẽ 
- Dùng lệnh hoặc gõ phím để lấy các linh 
kiện trong các thư viện như điện trở, tụ điện, nguồn một chiều, IC LM555, IC1 
đặt vào trang vẽ. 
- Dùng lệnh hoặc gõ phím để đặt các đường 
nối mạch qua các chân của linh kiện. 
- Dùng lệnh hoặc gõ phím để đặt đường 
nối masse cho sơ đồ mạch điện. 
- Dùng lệnh để biên soạn lại trị số của các linh kiện. 
Với các mạch dao động chúng ta phải đặt vào mạch điều kiện khởi đầu ( 
lệnh IC: Initial Condition ). Gọi lệnh và chọn thư viện < Special 
> rồi chọn tên linh kiện IC1. Chúng ta nháy nhanh hai nhịp trên chữ để 
ghi vào mức điện áp khởi đầu, trong trường hợp này cho là 2V. Cuối cùng 
chúng ta sẽ có được mạch điện như hình. 
 86 
Đặt các đầu dò lên những vị trí mạch điện cần đo các đại lượng vật lý của 
mạch điện. Hiện tại ở mạch này chúng ta đặt vào điểm thử tại chân số 3 như 
hình vẽ. 
Trước hết chọn tiêu hình New Simulation Profile để mở trang phân 
tích mạch. Lúc này sẽ thấy hiện ra cửa sổ như hình. 
 87 
Nhập vào ô tên của trang phân tích là TP3. Đặt tên xong chọn 
 để mở cửa sổ chọn kiểu dạng phân tích . 
Chọn Edit Simulation Settings : dùng chọn định các điều kiện phân 
tích mạch 
Sau đó vào chọn Time Domain ( Transient ) và các tham số 
khác như hình vẽ. 
Sau khi chọn xong nhấn phím để trở lại trang vẽ, tiếp theo chọn 
tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch. Cuối cùng chúng ta sẽ có được 
dạng đồ thị như hình vẽ. 
 88 
Thực hiện tương tự chúng ta đặt vào điểm thử giữa chân số 3 với 2,6 thì 
dạng sóng lúc này là: 
Để thay đổi dạng sóng chúng ta đặt vào điểm thử giữa chân số 3 với 2,6. 
Thay đổi trị số của tụ điện C1, lấy trị số tụ điện nhỏ hơn là 0.0047uF. Sau khi 
phân tích lại thì dạng sóng lúc này là ( tần số của tín hiệu đã tăng lên ). 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ve_mach_dien_tu_phan_1_truong_cao_dang_nghe_cong.pdf