Họ talitridae (amphipoda - Gammaridea) biển Việt Nam
Giáp xác Amphipoda nói chung và họ Talitridae nói riêng cho tới những năm trước 2000 còn chưa được thống kê đầy đủ. Một số công trình trước đó của các tác giả: Imbach (1967); Margulis (1968); Đặng Ngọc Thanh (1965, 1967, 1968); Đặng Ngọc Thanh, Lê Hùng Anh (2005); Đặng Ngọc Thanh, Lê Hùng Anh (2011), chỉ mới công bố thành phần loài các họ khác ngoài Talitridae, vì vậy, cho tới nay thành phần loài họ Talitrdae vẫn có thể coi là còn chưa rõ. Bài viết này công bố kết quả nghiên cứu về thành phần loài của giáp xác Amphipoda họ Talitridae trên cơ sở phân tích các mẫu vật thu được từ nhiều địa điểm khác nhau dọc biển ven bờ Việt Nam từ Hải Phòng tới Kiên Giang, trên vùng biển ra tới độ sâu trên 100 m, nơi có các dàn khoan dầu khí
Bạn đang xem tài liệu "Họ talitridae (amphipoda - Gammaridea) biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Họ talitridae (amphipoda - Gammaridea) biển Việt Nam
1 33(4): 1-7 Tạp chí Sinh học 12-2011 Họ TALITRIDAE (AMPHIPODA - GAMMARIDEA) BIểN VIệT NAM ĐặNG NGọC THANH, LÊ HùNG ANH Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Giáp xác Amphipoda nói chung và họ Talitridae nói riêng cho tới những năm tr−ớc 2000 còn ch−a đ−ợc thống kê đầy đủ. Một số công trình tr−ớc đó của các tác giả: Imbach (1967); Margulis (1968); Đặng Ngọc Thanh (1965, 1967, 1968); Đặng Ngọc Thanh, Lê Hùng Anh (2005); Đặng Ngọc Thanh, Lê Hùng Anh (2011), chỉ mới công bố thành phần loài các họ khác ngoài Talitridae, vì vậy, cho tới nay thành phần loài họ Talitrdae vẫn có thể coi là còn ch−a rõ. Bài viết này công bố kết quả nghiên cứu về thành phần loài của giáp xác Amphipoda họ Talitridae trên cơ sở phân tích các mẫu vật thu đ−ợc từ nhiều địa điểm khác nhau dọc biển ven bờ Việt Nam từ Hải Phòng tới Kiên Giang, trên vùng biển ra tới độ sâu trên 100 m, nơi có các dàn khoan dầu khí. I. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Mẫu vật sử dụng trong công trình nghiên cứu này đ−ợc thu thập trực tiếp từ vùng biển ven bờ Việt Nam vào những thời gian khác nhau, ở nhiều địa điểm, sinh cảnh khác nhau, trong đó: rừng ngập mặn, b_i bồi, thảm cỏ biển... thu mẫu trên bề mặt b_i triều với độ sâu xuống 5 cm bằng khung vuông 50 ì 50 cm; vùng đáy sâu từ 2-15 m, sử dụng gầu cuốc bùn Petersen 20 ì 20 cm để thu mẫu. Mẫu vật thu đ−ợc th−ờng đ−ợc rửa sạch bằng sàng hay túi lọc có kích th−ớc mắt l−ới 0,5 mm. Mẫu vật đ−ợc bảo quản bằng dung dịch formalin n−ớc biển 10%. Các điểm thu thập mẫu vật chủ yếu bao gồm: Các trạm giám sát môi tr−ờng ven biển miền Trung, cụ thể: Đèo Ngang (λ: 106o 34,50' E; ϕ: 17o 54,70' N), Đồng Hới ((λ: 107o 31,50'E; ϕ: 17o 30,60' N), Cồn Cỏ (λ: 107o 20,00'E; ϕ: 17o 05,00' N), Thuận An (λ: 107o 38,00’E; ϕ: 16o 35,30’N), Đà Nẵng (λ: 108o 15,00'E; ϕ: 16o 11,90'N), Dung Quất (λ: 108o 47,60' E; ϕ: 15o 28,80' N), Sa Huỳnh (λ: 109o 04,76E; ϕ: 14o 39,70’N) và Quy Nhơn (λ: 109o18,90' E; ϕ: 13o 45,40' N). Mẫu vật thu vào các tháng 3 và tháng 8 hàng năm (từ 2007 đến nay); Ven bờ Đông, Tây Nam bộ (Cà Mau, Kiên Giang, đảo Phú Quốc) gồm 50 điểm thu mẫu (hai đợt: tháng 9/2007 và 3/2009). Ngoài số l−ợng mẫu vật kể trên, chúng tôi còn sử dụng các mẫu vật Amphipoda biển ven bờ Việt Nam, đ_ đ−ợc thu và l−u giữ qua nhiều năm ở một số cơ quan nghiên cứu biển nh−: Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển Hải Phòng (2003), Viện Sinh học nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh (2002), Viện Hải d−ơng học Nha Trang (2002), Trung tâm nghiên cứu và Phát triển An toàn & Môi tr−ờng Dầu khí - Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (2002). Mẫu vật đ−ợc thu trong khoảng thời gian tháng 5/2008 tại các địa điểm: cảng Nghi Sơn, Thanh Hóa (ký hiệu NSJ: 25 mẫu); mỏ dầu Thăng Long, Bà Rịa - Vũng Tàu (ký hiệu TLJ: 155 mẫu); mỏ dầu Cửu Long, Bà Rịa - Vũng Tàu (ký hiệu CLJ: 51 mẫu). Ph−ơng pháp phân loại chủ yếu dựa trên hình thái cơ thể, sử dụng các tài liệu phân loại học gần đây nhất về Amphipoda. II. KếT QUả NGHIÊN CứU Từ kết quả phân tích phân loại học các mẫu vật thu đ−ợc, đ_ xác định 6 loài giáp xác chân khác thuộc họ Talitridae. Tất cả đều là những loài mới cho biển Việt Nam, trong số đó, có 1 giống mới (Vietorchestia gen. nov.) và 3 loài mới cho khoa học (bảng 1). 2 Bảng 1 Các loài giáp xác chân khác thuộc họ Talitridae đã biết ở Việt Nam STT Tên khoa học Địa điểm phân bố (tỉnh) Họ Talitridae Rafinesque, 1815 Giống Floresorchestia Bousfield, 1984 1 Floresorchesta vugiaensis sp. nov. Quảng Nam, Quảng Ng_i, Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận Giống Orchestia Leach, 1814 2 Orchestia anomala Chevreux Khánh Hoà, Cà Mau, Kiên Giang Giống Platorchestia Bousfield, 1982 3 Platorchestia japonica (Tattersall, 1922) Quảng Bình, Đà Nẵng 4 Platorchestia vietnamica sp. nov. Thanh Hoá, Cà Mau, Kiên Giang Giống Talorchestia Dana, 1852 5 Talorchestia martensii (Weber, 1892) Quảng Ng_i, Phú Yên, Kiên Giang Giống Vietorchestia gen. nov. 6 Vietorchestia quadrata sp. nov. Ninh Thuận Mô tả các loài và giống mới 1. Platorchestia vietnamica sp. nov. (hình 1-15) 1, 2, 3, 10, 12, 13 1 mm 12 7 3 4 5 6 9 10 14 8 11 13 12 15 5, 7 0,1 mm 0,1 mm4, 6, 8, 9, 11, 14, 15 Hình 1-15. Loài Platorchestia vietnamica sp. nov. 1. Phần đầu; 2. Râu 1; 3. Râu 2; 4. Hàm trên; 5. Hàm d−ới1; 6. Hàm d−ới 2; 7. Chân hàm; 8. Càng 1 con đực; 9. Càng 2 con đực; 10. Càng 1 con cái; 11. Càng 2 con cái; 12. Chân đuôi 1; 13. Chân đuôi 2; 14. Chân đuôi 3; 15. Telson. 3 Holotype: 1 ♂, IEBR/CA H0051, Nghi Sơn, Thanh Hóa, tháng 3 - 2008. Paratype: 5 ♂, IEBR/CA P0051-5, Nghi Sơn, Thanh Hóa, tháng 3 - 2008. Mô tả (con đực) Phần đầu: Đầu có mắt tròn to, cạnh tr−ớc tròn. Râu 1 có phần gốc 3 đốt, đốt 2 dài nhất; ngọn 5 đốt, đốt cuối nhỏ. Ant 2 có đốt 4 và 5 mảnh dài, đốt 5 dài hơn đốt 4, phần gốc dài gần bằng 3/4 chiều dài ngọn; nhánh ngọn 23 đốt. Md trái có incisor 5 răng phát triển, lacinia có một tấm với 5 răng hiện rõ. Mx1 có palp tiêu giảm, tấm trong có 2 tơ ngọn dạng lông chim, tấm ngoài có 2 d_y tơ ngọn cách xa nhau gồm khoảng 9 tơ lông chim mỗi d_y. Mx2 tấm trong có 1 tơ dài ở giữa cạnh trong, ngọn có d_y tơ ngắn; tấm ngoài có d_y tơ ngọn, chạy dài tới giữa cạnh ngoài. Maxilliped có cấu tạo đặc tr−ng. Phần ngực: Càng 1 có đốt 5 (carpus) dài, thon, góc ngọn sau có phần lồi hình ngón trong suốt; đốt 6 (propodus) hình ống dài, góc ngọn sau hình thành phần lồi hình ngón trong suốt; đốt 7 hình vuốt dài. Càng 2 có đốt 6 gần tròn, palm chiếm 1/2 cạnh d−ới, cạnh d−ới có hàng tơ và gai; vuốt phát triển dài tới 1/2 cạnh d−ới phủ hết palm. Pr 3 - 7 có các đốt cấu tạo bình th−ờng, hình ống dài. Phần bụng: Chân đuôi 1 và 2 có cấu tạo bình th−ờng, ngọn ngắn hơn (ở chân đuôi 2) hoặc dài hơn (ở chân đuôi 1). Chân đuôi 3 có 1 nhánh ngọn, dài xấp xỉ phần gốc, phần này phình to, gần vuông. Telson có vết lõm giữa 2 nhánh ở ngọn. Con cái có càng 1 và càng 2 sai khác về cấu tạo các đốt ngọn so với con đực, ở càng 1 đốt 5 và đốt 6 không có phần lồi trong suốt ở góc ngọn sau. ở càng 2 không có đốt 6 tròn to nh− ở con đực, trong khi đó, lại hình thành phần lồi trong suốt hình l−ỡi ở ngọn đốt 6. Nơi sống: Cửa sông ven biển, đáy bùn cát, rong cỏ biển. ý nghĩa tên loài: Tên loài lấy tên biển Việt Nam. Nhận xét: So với loài gần Platorchestia japonica (Tattersall, 1922) thấy ở miền Bắc và Trung Trung Quốc, loài mới Platorchestia vietnamica sp. nov. có nhiều điểm sai khác trong cấu tạo hình thái: râu 1 và 2 có cấu tạo phần gốc và số đốt nhánh ngọn khác nhau, Mx1 và Mx2 có cấu tạo tơ ngọn khác nhau và đặc biệt là càng 1 và 2 sai khác nhiều ở cấu tạo các đốt 5 và 6 ở cả con đực và con cái. Ngoài ra còn có sai khác 2 loài ở cấu tạo telson. Cũng cần l−u ý là P. japonica là loài sống ở đất ẩm, còn P. vietnamica tìm thấy ở đáy biển ven bờ. 2. Floresorchesta vugiaensis sp. nov. (hình 16 - 27) Holotype: con đực, ♂, IEBR/CA H0050 cửa sông Vu Gia - Thu Bồn, Quảng Nam. Paratype: 10 ♂, IEBR/CA P0050-10, Vu Gia - Thu Bồn, Quảng Nam. Mô tả (con đực) Phần đầu: Cạnh tr−ớc đầu thẳng, mắt lớn, đen, choán hết phần tr−ớc đầu. Râu 1 dài tới ngọn đốt 4 râu 2; đốt cuống 1 - 3 gần bằng nhau; ngọn 3 đốt. Râu 2 có đốt 4 ngắn bằng 1/2 đốt 5 cạnh d−ới gồ ghề; nhánh ngọn 17 đốt, ngắn hơn cuống. Md trái có incisor 5 răng phát triển, lacinia một tấm răng phát triển. Mx1, tấm ngoài lớn, palp tiêu giảm, ngọn có hàng 5 tơ (đốt 1), tấm trong nhỏ, có 2 tơ ngọn. Mx2 tấm trong ngắn hơn tấm ngoài, cạnh trong có một tơ giữa, ngọn hai tấm đều có hàng tơ rậm. Maxilliped phát triển. Phần ngực: Càng 1 (con đực) có đốt 5 dài, đầu ngọn cạnh d−ới có mấu lồi trong suốt; đốt 6 (propodus) bằng 1/2 đốt 5, hình ống, đầu ngọn có mấu lồi trong suốt; đốt 7 hình vuốt phát triển. Càng 2 (con đực) ngắn, có đốt 5 ngắn; đốt 6 hình trứng to, palm xiên khoảng giữa hình thành vết lõm lớn, góc ngoài có mấu răng lớn, phủ tấm trong suốt. Vuốt phủ kín palm, cạnh trong có mấu lồi t−ơng ứng trên palm. Phần bụng: Chân đuôi 1 có ngọn ngắn hơn gốc, nhánh ngoài tròn. Chân đuôi 2 có 1 gai ở khoảng giữa cạnh ngoài. Đầu ngọn các nhánh chân đuôi 1 và 2 đều có calceolus. Chân đuôi 3 có gốc lớn, ngọn thon dài gần bằng gốc. Telson hình tấm xẻ đôi. Con cái: sai khác về cấu tạo càng 1 và càng 2, ở càng 1 đốt 6 hình côn, ngọn vuốt nhỏ. ở càng 2 đốt 4 có răng lớn ở ngọn cạnh d−ới, đốt 5 dài bằng đốt 6, tròn; đốt 6 có l−ỡi trong suốt viền quanh phía ngọn, vuốt rất nhỏ. Nơi sống: Cửa sông ven biển, đáy bùn cát. 4 ý nghĩa tên loài: Tên địa điểm tìm thấy loài mới (cửa sông Vu Gia - Thu Bồn, Quảng Nam). Nhận xét: Loài mới có nhiều đặc điểm phân loại ch−a thấy ở những loài gần. So với Floresorchestia hanoiensis Li, 2003 đ−ợc mô tả từ các vật mẫu thu đ−ợc ở Việt Nam, loài mới này sai khác ở cấu tạo râu 2, cấu tạo càng 2 con đực và sự hiện diện các calceonus ngọn các chân đuôi. Ngoài ra, Floresorchestia hanoiensis là loài sống ở đất ẩm, còn Floresorchesta vugiaensis sp. nov. sống ở biển nông. So với loài Floresorchesta sp. đ−ợc mô tả từ biển Phuket, Thái Lan [11], cũng sai khác ở cấu tạo râu 1, cấu tạo càng 2 con đực và chân đuôi không có calceonus. 25, 26 1 mm 0,1 mm 0,1 mm 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 17, 18, 19, 20 16, 21, 23, 24, 27 Hình 16 - 27. Loài Floresorchesta vugiaensis sp. nov. 16. Phần đầu; 17. Môi d−ới; 18. Hàm trên; 19. Hàm d−ới 1; 20. Hàm d−ới 2; 21. Càng 1 con đực; 22. Càng 2 con đực; 23. Càng 1 con cái; 24. Càng 2 con cái; 25. Chân ngực 7 con đực; 26. Phần đuôi; 27. Chân đuôi 3. Giống Vietorchestia gen. nov. Đặc điểm chẩn loại Mắt lớn gần vuông, choán hết phần gốc râu 1 và 2. Râu 1 ngắn, đốt cuống 2 dài nhất; ngọn rất ngắn, 5 đốt. Râu 2 dài, đốt cuống 5 dài gấp 2 lần đốt cuống 4; ngọn 18 - 20 đốt. Càng 1 (con đực) đốt 5 và đốt 6 có phần lồi trong suốt nhỏ ở phía ngọn. Càng 2 nhỏ, đốt 6 hình gần vuông, palm hơi nghiêng, với răng lớn ở góc ngọn 5 ngoài, chân đuôi 3 có đốt ngọn hình ngón, dài hơn phần gốc phình to. Góc d−ới các Epimera trơn. Telson 2 thùy tròn, tách đôi, tạo vết lõm ở phần ngọn. Loài chuẩn: Vietorchestia quadrata sp. nov. Nhận xét: Giống mới Vietorchestia gen. nov. đặc tr−ng bởi cấu tạo càng 2 (con đực) có đốt 6 hình gần vuông, khác hẳn các giống khác trong nhóm có nhánh ngọn của râu 1 có 5 đốt (Platorchestia, Orchestia), đốt 6 càng 2 con đực ở các giống này th−ờng có hình gần tròn hoặc hình trứng. Ngoài ra còn có những sai khác ở cấu tạo các đốt 5 và 6 của càng 1 con đực, mắt và chân đuôi 3. 3. Vietorchestia quadrata sp. nov. (hình 28 - 41) Holotype: 1 ♂, IEBR/CA H0052, Đầm Nại, Ninh Thuận, 2006. Paratype: 2 ♂, IEBR/CA P0052-2, Đầm Nại, Ninh Thuận, 2006. 28, 30, 38, 391 mm 32, 33, 34, 35, 41 0,1 mm 29, 31, 36, 37, 40 0,1 mm 2829 30 31 41 33 34 35 32 40 36 37 38 39 Hình 28 - 41. Loài Vietorchestia quadrata sp. nov. 28. Phần đầu; 29. Râu 1; 30. Râu 2; 31. Môi d−ới; 32. Hàm trên; 33. Chân hàm; 34. Hàm d−ới 2; 35. Hàm d−ới 1; 36. Càng 1; 37. Càng 2; 38. Chân đuôi 1; 39. Chân đuôi 2; 40. Chân đuôi 3; 41. Telson. 6 Mô tả (con đực) Phần đầu: Cạnh tr−ớc thẳng. Mắt lớn, hình vuông, choán hết phần gốc râu 1 và 2. Râu 1 ngắn, cuống có đốt 2 dài nhất; ngọn 5 đốt. Râu 2 dài, đốt cuống 5 dài gần gấp 2 lần đốt 4; ngọn có 18 đốt. Md phát triển bình th−ờng, Md trái incisor có 5 răng, lacinia kém phát triển. Mx1 có palp tiêu giảm, nhánh trong hẹp có 2 tơ ngọn lớn, nhánh ngoài rộng với d_y tơ lông chim ở phần ngọn. Mx2 có tấm trong có 1 tơ dài ở khoảng giữa cạnh trong, cả tấm ngọn và tấm trong đều có hàng tơ ngọn rậm. Mxp có cấu tạo phát triển bình th−ờng. Phần ngực: Càng 1 con đực có đốt 5 dài gấp 2 đốt 6, cạnh có tơ, góc d−ới sau của cả 2 đốt đều có mấu lồi trong suốt nhỏ. Càng 2 nhỏ, có đốt 6 hình gần vuông, palm hơi xiên, góc ngoài có mấu răng lớn; cạnh palm không gồ ghề, có hàng gai th−a; vuốt rộng bản, cạnh trong không có mấu lồi. Các chân ngực 3 - 7 có cấu tạo bình th−ờng, các đốt không có mấu lồi ở góc d−ới sau. Phần bụng: Chân đuôi 1 và chân đuôi 2 có ngọn ngắn hơn cuống. Chân đuôi 3 có cuống phình to, ngọn hình ngón tay hơi ngắn hơn cuống. Telson dạng 2 thùy, phần ngọn hơi tách rời. Epimera 1 - 3 các đốt có góc sau tròn không hình thành mũi nhọn. Con cái có sai khác ở cấu tạo càng 1 và 2. Càng 1 có đốt 6 hình côn, không có các phần lồi trong suốt. ở càng 2 có đốt 6 phần lồi hình l−ỡi trong suốt viền rộng ở phía ngọn. Nơi sống: Đầm nuôi thủy sản, cửa sông ven biển. ý nghĩa tên loài: Tên loài đặt theo hình dạng gần vuông của đốt 6 càng 2 và cả hình vuông của mắt. Nhận xét: Loài mới có những đặc điểm của giống mới Vietorchestia gen. nov., đặc biệt là cấu tạo râu 1, càng 1 và 2, chân đuôi 3, khác với tất cả các loài trong họ. Hiện nay, Vietorchestia quadrata sp. nov. là loài duy nhất của giống mới Vietorchestia tìm thấy ở biển ven bờ Việt Nam. Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin cảm ơn đề tài nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên (NAFOSTED-106.12.29.09) hỗ trợ kinh phí cho việc thu thập và phân tích mẫu vật. Tài liệu tham khảo 1. Lê Hùng Anh, Đặng Ngọc Thanh, 2010: Giáp xác Ampeliscidae (Amphipoda - Gammaridea) biển Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 32(4): 40-44. 2. Đặng Ngọc Thanh, 1965: Một số loài giáp xác mới tìm thấy trong n−ớc ngọt và n−ớc lợ miền bắc Việt Nam. Tập San Sinh vật Địa học, IV(3): 146-152. 3. Đặng Ngọc Thanh, 1967: Các loài mới và giống mới tìm thấy trong khu hệ động vật Không x−ơng sống n−ớc ngọt và n−ớc lợ miền bắc Việt Nam. Tập San Sinh vật Địa học, IV(4): 155-164. 4. Đặng Ngọc Thanh, Lê Hùng Anh, 2005: Một số dẫn liệu mới về nhóm Amphipoda- Gammaridae ở vùng biển Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 27(2): 1-7. 5. Chilton C., 1921: Amphipoda Fauna of the Chilka lake. Memoirs of the Indian Museum, 5: 519-558. 6. Imbach M. C., 1967: Gammaridean Amphipoda from the South China Sea. Naga Report, 4(1): 39-167. 7. Lowry J. K., 2000: Amphipoda crustaceans in the South China sea with a checklist of known species. The Raffles Museum Bullectin of Zoology, Suppl., 8: 309-342. 8. Lowry J. K. & Springthorpe R. T., 2009: The genus Floresorchestia (Amphipoda: Talitridae) on Cocos (Keeling) and Christmas Islands. Memoirs of Museum Victoria, 66: 117-127. 9. Margulis R. JA., 1968: Ampeliscidae (Amphipoda Gammaridea) in the North Western part of the South China Sea. Zoologicheski Jurnal, XLVII(10): 1479- 1487. 10. Ren XQ., 2006: Fauna Sinica, Invertebrate Vol.41, Crustacea Amphipoda Gammaridea (I), Science Press Beijing, China, 588 pp. 11. Somchai Bussarawich, 1985: Gammaridean Amphipoda from mangroves in Southern Thailand Paper presented at the 5th seminar on Mangrove Ecosystem. Phuket. 7 TALITRID CRUSTACEANS (AMPHIPODA - TALITRIDAE) FROM VIETNAM SEA Dang Ngoc Thanh, Le Hung Anh SUMMARY Based on the taxonomical study on materials collected from different localities in the nearshore waters of Vietnam for a long times, 6 species of amphipods be longing to Talitridae group were found, all are new for the Vietnam Sea, of those, 1 new genus Vietorchestia gen. nov. and three new species Platorchestia vietnamica sp. nov., Floresorchestia vugiaensis sp. nov., Vietorchestia quadrata sp. nov. are descrilied and illustrated. Platorchestia vietnamica sp. nov. (Figs 1 - 15) Head with large, round eyes. Antenae 1 with 3-jointed peduncle, the 2nd the longest, Flg 5 articulate. Ant 2 with 5th peduncular article longer than 4th article. Gnathopod 1 (male) with slender 5th article, cylindrical in form with tumescent humps at posterodistal angle. Gnathopod 2 with subround 6th article, palm occupied nearly 1/2 posterion margin, palmar margin with rows of spines and setae. Uropods 1 - 2 normally structured. Uropod 3 with rami subepual in length with infllated peduncule parts. Telson apically notched, each lobe with distal rows of spines. Female with clearly different dimorphism structure in gnathopods 1 and 2. Floresorchestia vugiaensis sp. nov. (Figs 16 - 27) Head anterodistal margin straigth, eyes very large. Ant 1 reaching to distal margin of 4th peduncular article of antenae 2. Ant 1 peduncular article subequal in lenth, Flg 3-jointed. Ant 2 with short 4th article, half length of 5th article as long as, Flg 17-jointed. Gnathopod 1 (male) with 6th article 1/5 5th article as long as, posterodistal angle of the 2 articles with tumescent humps. Gnathopod 2 with short 5th article, 6th larger, eggshaped, palm oblique, with a medial wide shallow excavation delimited by strong toothed tumescent hump. Dactylus strongly claw like, with a melial tubercle cocrespound with medial palm excavation. Uropod 1 - 2 distal part bearing calceolus. Uropod 3 with larger peduncular part, rami subequal in length with peduncle. Telson bilobed in shape. Female with dimorphism in gnathopods 1 and 2 structures. Vietorchestia gen. nov. Eyes very large, subquadrate, antenae 1 short, flagellum 5-jointed. Antenae 2 long, 5th peduncular article 2 times as long as in length of 4th article, flagellum 18 - 20-jointed. Gnathopod 1 (male), 5th and 6th article with tumescent humps at posterodistal angle gnathopod 2 short, 6th article subquadrate in shape, palm slightly oblique, delimited externally by a strong tooth. Uropod with rami finger form, longer than peduncle part. Epimera 1 - 3 posterodistal angles untoothed. Typ species: Vietorchestia quadrata sp. nov. Vietorchestia quadrata sp. nov. (Figs 28 - 41) Eyes very larger, quadrate. Ant 1 short, peduncle 3-jointed, the 2nd the longest, flagellum 5-jointed. Ant 2 long, 5th peduncular article 2 times as long as 4th article, flagellum 18-jointed. Gnathopod 1 (male) with 5th article 2 times as long as 6th article posterodistal angle of the 2 articles with tumescent humps. Gnathopod 2 rather short, 6th article quadrate, palm slightly oblique, delimited externally by a strong tooth. Palm margin with a rows of spines. Pereopods 3 - 7 with normal structures. Uropod 3 with inflated peduncle part, rami finger form, shorter than peduncle. Telson bilobed, distally notched. Epimera 1 - 3 with posterodistal angles untoothed. Ngày nhận bài: 14-5-2011
File đính kèm:
- ho_talitridae_amphipoda_gammaridea_bien_viet_nam.pdf